Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt được biết đến là phương thức thanh toán an toàn, hiệu quả, sử dụng thuận tiện, góp phần thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia. Một trong những công cụ để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt là thông qua việc phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại các ngân hàng thương mại. Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN là một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ.Là một cán bộ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, qua thực tiễn công tác và với mong muốn cho hoạt động thanh toán thẻ của VCB ngày càng hoàn thiện và phát triển nên tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 4 LỜI MỞ ĐẦU I CHƯƠNG 1 II TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II
1.1 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ ii Thẻ ngân hàng được ra đời tại Mỹ từ những năm đầu thế kỷ 20 xuất phát từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ dựa trên uy tín của khách đối với các tiệm này ii Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt trên khắp thế giới với các hình thức, chủng loại đa dạng, phong phú đang ngày càng đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của hai tổ chức thẻ quốc tế Visa và MasterCard, trên thế giới còn có hàng loạt các tổ chức thẻ khác mang tính quốc tế và khu vực ra đời như: JCB, American Express, Airplus, Maestro Eurocard, Visioncard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ thanh toán ii 1.1.2Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ ii 1.2 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại ii
THỰC TRẠNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM IV
2.1 T HỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM IV
- Hoạt động thanh toán thẻ do VCB phát hành: iv
Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng là nhận thức của các ĐVCNT còn hạn chế: họ không nhận thức hết được rằng việc chấp nhận thanh toán thẻ là để thu hút khách hàng, tăng nguồn thu qua bán hàng, giảm chi phí quản lý ix Nguyên nhân chủ quan: ix
CHƯƠNG 3 X GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM X
3.1 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI THƯƠNG
Đ ỊNH HƯỚNG XUYÊN SUỐT CỦA VCB TRONG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ NÓI RIÊNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ NÓI CHUNG LÀ TRỞ THÀNH MỘT TRONG CÁC MẢNG HOẠT ĐỘNG KINH
3.2 G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT
T HỨ BA , VCB CẦN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN , TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT ĐỒNG
BỘ T RONG THỜI ĐẠI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NHƯ HIỆN NAY , YẾU TỐ TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐÓNG MỘT VAI TRÒ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG C HÍNH VÌ VẬY , ĐỂ TẠO NHỮNG BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG SẢN PHẨM CŨNG NHƯ DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG , VCB CẦN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN
VÀ ĐẦU TƯ CÁC TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI , ĐỒNG BỘ THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ M ỘT VẤN ĐỀ KHÁC CŨNG KHÔNG KÉM PHẦN QUAN TRỌNG LÀ VCB CŨNG CẦN THƯỜNG XUYÊN HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG ATM VÀ ĐVCNT ĐẶC BIỆT LÀ ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU ĐẠT TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ĐỂ ĐẢM BẢO CÁC GIAO DỊCH THANH TOÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN CHÍNH XÁC , THÀNH CÔNG , AN TOÀN TRÁNH GÂY PHIỀN HÀ
- K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI H IỆP H ỘI T HẺ V IỆT N AM : H IỆP HỘI THẺ CẦN TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA MÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
Trang 2THANH TOÁN THẺ NHƯNG ĐỒNG THỜI CŨNG CẦN YÊU CẦU CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐÚNG CAM KẾT ĐỂ TRÁNH TẠO SỰ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA THỊ
2.2.2 D OANH SỐ VÀ THỊ PHẦN THANH TOÁN THẺ CỦA NH TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM 33
2.2.2.2 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ DO VCB PHÁT HÀNH 40
2.2.4 L ỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 48 2.2.5 Q UẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 49 2.3 Đ ÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM 54
2.3.1.1 VCB ĐÃ TRỞ THÀNH NGÂN HÀNG DUY NHẤT CÓ LỢI THẾ CHẤP NHẬN THANH TOÁN 7 LOẠI THẺ
2.3.1.2 VCB ĐÃ CÓ ĐƯỢC NHIỀU SẢN PHẨM THANH TOÁN THẺ ĐA DẠNG , TIỆN ÍCH ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU
2.3.1.3 C HẤT LƯỢNG THANH TOÁN THẺ CỦA VCB ĐƯỢC NÂNG CAO RÕ RỆT 56 2.3.1.4 H OẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ĐƯỢC ĐỀ CAO 56 2.3.1.5 C ÔNG TÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM , DỊCH VỤ MỚI LUÔN ĐƯỢC CHÚ TRỌNG 57 2.3.1.6 K HẲNG ĐỊNH VỊ THẾ VÀ THƯƠNG HIỆU VCB 58
2.3.2.1 VCB CÓ NGUY CƠ BỊ MẤT VỊ THẾ VÀ THỊ PHẦN DẪN ĐẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 59 2.3.2.2 C ÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ CHƯA ĐA DẠNG 60 2.3.2.3 H Ệ THỐNG ATM VÀ ĐVCNT CỦA VCB VẪN CHỈ TẬP TRUNG TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN VÀ VẪN
Trang 32.3.3 N GUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRÊN 61
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
3.1 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG
3.1.1 K HÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG THẺ V IỆT N AM 66 3.1.2 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA NH TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM
67 3.2 G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT
3.2.1 H OÀN THIỆN BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ CÁC QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ 68 3.2.2 C HÚ TRỌNG BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG THẺ 69 3.2.3 Đ ẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN , TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT ĐỒNG BỘ 70 3.2.4 M Ở RỘNG MẠNG LƯỚI ĐVCNT VÀ MÁY ATM 72 3.2.5 P HÁT TRIỂN VÀ ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM THANH TOÁN THẺ 74 3.2.6 X ÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH MARKETING HIỆU QUẢ VÀ CÓ CHÍNH SÁCH KHÁCH HÀNG PHÙ HỢP 75 3.2.7 T HỰC HIỆN TỐT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RỦI RO HIỆU QUẢ , TẠO NIỀM TIN CHO KHÁCH HÀNG 76
3.3.1 K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI N GÂN HÀNG N HÀ NƯỚC 79
3.3.3 K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI H IỆP H ỘI T HẺ V IỆT N AM 83
Trang 4Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả, kết luận nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Phạm Tố Uyên
Trang 5Để hoàn thành luận văn này, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Khoa Ngân hàng Tài chính Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại ThươngViệt Nam, đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo hướng dẫn tận tình của PGS.TS: Nguyễn Thị Bất
Chắc chắn rằng luận văn không tránh khỏi những sai sót nhất định Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện, nhằm góp phần phát triển hoạt động thanh toán thẻ của NH TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng và của Việt Nam nói chung ngày càng hiệu quả hơn nữa
Trang 6NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
ATM Automatic Teller Machine- Máy rút tiền tự động
Agribank Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt NamBIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín
Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
Eximbank Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
Trang 7DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 4
LỜI MỞ ĐẦU I CHƯƠNG 1 II TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II 1.1 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II 1.1 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ ii
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ ii
Thẻ ngân hàng được ra đời tại Mỹ từ những năm đầu thế kỷ 20 xuất phát từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ dựa trên uy tín của khách đối với các tiệm này ii
Thẻ ngân hàng được ra đời tại Mỹ từ những năm đầu thế kỷ 20 xuất phát từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ dựa trên uy tín của khách đối với các tiệm này ii
Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt trên khắp thế giới với các hình thức, chủng loại đa dạng, phong phú đang ngày càng đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của hai tổ chức thẻ quốc tế Visa và MasterCard, trên thế giới còn có hàng loạt các tổ chức thẻ khác mang tính quốc tế và khu vực ra đời như: JCB, American Express, Airplus, Maestro Eurocard, Visioncard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ thanh toán ii
Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt trên khắp thế giới với các hình thức, chủng loại đa dạng, phong phú đang ngày càng đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của hai tổ chức thẻ quốc tế Visa và MasterCard, trên thế giới còn có hàng loạt các tổ chức thẻ khác mang tính quốc tế và khu vực ra đời như: JCB, American Express, Airplus, Maestro Eurocard, Visioncard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ thanh toán ii
1.1.2Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ ii
1.1.2Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ ii
1.2 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại ii
1.2 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại ii
THỰC TRẠNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM IV 2.1 T HỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM IV 2.1 T HỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM IV - Hoạt động thanh toán thẻ do VCB phát hành: iv
- Hoạt động thanh toán thẻ do VCB phát hành: iv
2.1.2 M ẠNG LƯỚI ĐVCNT VÀ MÁY ATM VI 2.1.2 M ẠNG LƯỚI ĐVCNT VÀ MÁY ATM VI Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng là nhận thức của các ĐVCNT còn hạn chế: họ không nhận thức hết được rằng việc chấp nhận thanh toán thẻ là để thu hút khách hàng, tăng nguồn thu qua bán hàng, giảm chi phí quản lý ix
Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng là nhận thức của các ĐVCNT còn hạn chế: họ không nhận thức hết được rằng việc chấp nhận thanh toán thẻ là để thu hút khách hàng, tăng nguồn thu qua bán hàng, giảm chi phí quản lý ix
Nguyên nhân chủ quan: ix
Nguyên nhân chủ quan: ix
CHƯƠNG 3 X GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM X
3.1 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI THƯƠNG
3.1 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI THƯƠNG
Trang 8Đ ỊNH HƯỚNG XUYÊN SUỐT CỦA VCB TRONG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ NÓI RIÊNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ NÓI CHUNG LÀ TRỞ THÀNH MỘT TRONG CÁC MẢNG HOẠT ĐỘNG KINH
Đ ỊNH HƯỚNG XUYÊN SUỐT CỦA VCB TRONG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ NÓI RIÊNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ NÓI CHUNG LÀ TRỞ THÀNH MỘT TRONG CÁC MẢNG HOẠT ĐỘNG KINH
3.2 G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT
3.2 G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT
T HỨ BA , VCB CẦN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN , TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT ĐỒNG
BỘ T RONG THỜI ĐẠI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NHƯ HIỆN NAY , YẾU TỐ TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐÓNG MỘT VAI TRÒ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG C HÍNH VÌ VẬY , ĐỂ TẠO NHỮNG BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG SẢN PHẨM CŨNG NHƯ DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG , VCB CẦN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN
VÀ ĐẦU TƯ CÁC TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI , ĐỒNG BỘ THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ M ỘT VẤN ĐỀ KHÁC CŨNG KHÔNG KÉM PHẦN QUAN TRỌNG LÀ VCB CŨNG CẦN THƯỜNG XUYÊN HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG ATM VÀ ĐVCNT ĐẶC BIỆT LÀ ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU ĐẠT TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ĐỂ ĐẢM BẢO CÁC GIAO DỊCH THANH TOÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN CHÍNH XÁC , THÀNH CÔNG , AN TOÀN TRÁNH GÂY PHIỀN HÀ
T HỨ BA , VCB CẦN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN , TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT ĐỒNG
BỘ T RONG THỜI ĐẠI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN NHƯ HIỆN NAY , YẾU TỐ TRANG THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐÓNG MỘT VAI TRÒ QUAN TRỌNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG C HÍNH VÌ VẬY , ĐỂ TẠO NHỮNG BƯỚC ĐỘT PHÁ TRONG SẢN PHẨM CŨNG NHƯ DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ CUNG CẤP CHO KHÁCH HÀNG , VCB CẦN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN
VÀ ĐẦU TƯ CÁC TRANG THIẾT BỊ KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI , ĐỒNG BỘ THEO CHUẨN MỰC QUỐC TẾ M ỘT VẤN ĐỀ KHÁC CŨNG KHÔNG KÉM PHẦN QUAN TRỌNG LÀ VCB CŨNG CẦN THƯỜNG XUYÊN HIỆN ĐẠI HÓA HỆ THỐNG ATM VÀ ĐVCNT ĐẶC BIỆT LÀ ĐƯỜNG TRUYỀN DỮ LIỆU ĐẠT TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ĐỂ ĐẢM BẢO CÁC GIAO DỊCH THANH TOÁN ĐƯỢC THỰC HIỆN CHÍNH XÁC , THÀNH CÔNG , AN TOÀN TRÁNH GÂY PHIỀN HÀ
- K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI H IỆP H ỘI T HẺ V IỆT N AM : H IỆP HỘI THẺ CẦN TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA MÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ NHƯNG ĐỒNG THỜI CŨNG CẦN YÊU CẦU CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐÚNG CAM KẾT ĐỂ TRÁNH TẠO SỰ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA THỊ
- K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI H IỆP H ỘI T HẺ V IỆT N AM : H IỆP HỘI THẺ CẦN TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA MÌNH TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ NHƯNG ĐỒNG THỜI CŨNG CẦN YÊU CẦU CÁC NGÂN HÀNG THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐÚNG CAM KẾT ĐỂ TRÁNH TẠO SỰ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA THỊ
1.1.1.1 L ỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẺ 3 1.1.1.1 L ỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THẺ 3
Trang 91.1.1.2 K HÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THẺ 6 1.1.1.2 K HÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THẺ 6 1.1.2 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.1.2 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.1.2.1 C ÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 12 1.1.2.1 C ÁC CHỦ THỂ THAM GIA VÀO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 12
1.1.2.3 R ỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 17 1.1.2.3 R ỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 17 1.2 P HÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.2 P HÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA N GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19
2.2.2 D OANH SỐ VÀ THỊ PHẦN THANH TOÁN THẺ CỦA NH TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM 33 2.2.2 D OANH SỐ VÀ THỊ PHẦN THANH TOÁN THẺ CỦA NH TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM 33
2.2.2.2 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ DO VCB PHÁT HÀNH 40 2.2.2.2 H OẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ DO VCB PHÁT HÀNH 40
2.2.4 L ỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 48 2.2.4 L ỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 48
Trang 102.2.5 Q UẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 49 2.2.5 Q UẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 49 2.3 Đ ÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM 54 2.3 Đ ÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM 54
2.3.1.2 VCB ĐÃ CÓ ĐƯỢC NHIỀU SẢN PHẨM THANH TOÁN THẺ ĐA DẠNG , TIỆN ÍCH ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU
2.3.1.2 VCB ĐÃ CÓ ĐƯỢC NHIỀU SẢN PHẨM THANH TOÁN THẺ ĐA DẠNG , TIỆN ÍCH ĐÁP ỨNG ĐƯỢC NHU
2.3.1.3 C HẤT LƯỢNG THANH TOÁN THẺ CỦA VCB ĐƯỢC NÂNG CAO RÕ RỆT 56 2.3.1.3 C HẤT LƯỢNG THANH TOÁN THẺ CỦA VCB ĐƯỢC NÂNG CAO RÕ RỆT 56 2.3.1.4 H OẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ĐƯỢC ĐỀ CAO 56 2.3.1.4 H OẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỦI RO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ĐƯỢC ĐỀ CAO 56 2.3.1.5 C ÔNG TÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM , DỊCH VỤ MỚI LUÔN ĐƯỢC CHÚ TRỌNG 57 2.3.1.5 C ÔNG TÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM , DỊCH VỤ MỚI LUÔN ĐƯỢC CHÚ TRỌNG 57 2.3.1.6 K HẲNG ĐỊNH VỊ THẾ VÀ THƯƠNG HIỆU VCB 58 2.3.1.6 K HẲNG ĐỊNH VỊ THẾ VÀ THƯƠNG HIỆU VCB 58
2.3.2.1 VCB CÓ NGUY CƠ BỊ MẤT VỊ THẾ VÀ THỊ PHẦN DẪN ĐẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 59 2.3.2.1 VCB CÓ NGUY CƠ BỊ MẤT VỊ THẾ VÀ THỊ PHẦN DẪN ĐẦU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ 59 2.3.2.2 C ÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ CHƯA ĐA DẠNG 60 2.3.2.2 C ÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ THANH TOÁN THẺ CHƯA ĐA DẠNG 60 2.3.2.3 H Ệ THỐNG ATM VÀ ĐVCNT CỦA VCB VẪN CHỈ TẬP TRUNG TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN VÀ VẪN
2.3.2.3 H Ệ THỐNG ATM VÀ ĐVCNT CỦA VCB VẪN CHỈ TẬP TRUNG TẠI CÁC THÀNH PHỐ LỚN VÀ VẪN
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI
3.1 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG
67 3.1.2 Đ ỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ CỦA NH TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT N AM
67
Trang 113.2 G IẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI N GÂN HÀNG TMCP N GOẠI T HƯƠNG V IỆT
3.3.1 K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI N GÂN HÀNG N HÀ NƯỚC 79 3.3.1 K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI N GÂN HÀNG N HÀ NƯỚC 79
3.3.3 K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI H IỆP H ỘI T HẺ V IỆT N AM 83 3.3.3 K IẾN NGHỊ ĐỐI VỚI H IỆP H ỘI T HẺ V IỆT N AM 83
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt được biết đến là phươngthức thanh toán an toàn, hiệu quả, sử dụng thuận tiện, góp phần thực thi cóhiệu quả chính sách tiền tệ quốc gia Một trong những công cụ để phát triểnthanh toán không dùng tiền mặt là thông qua việc phát triển hoạt động thanhtoán thẻ tại các ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VN
là một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụthanh toán thẻ
Là một cán bộ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, quathực tiễn công tác và với mong muốn cho hoạt động thanh toán thẻ của VCBngày càng hoàn thiện và phát triển nên tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu:
“Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”.
2 Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về tổng quan hoạt động thanh toán thẻ của ngân
hàng thương mại và thực tiễn hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam Từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằmđẩy mạnh phát triển hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng TMCP NgoạiThương Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam Việt Nam được đánh giá xem xét trong giaiđoạn từ năm 2007 đến năm 2009
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, sosánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu
Trang 13CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ
Thẻ ngân hàng được ra đời tại Mỹ từ những năm đầu thế kỷ 20 xuấtphát từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ dựa trên
uy tín của khách đối với các tiệm này
Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt trên khắp thế giới với các hìnhthức, chủng loại đa dạng, phong phú đang ngày càng đáp ứng đầy đủ nhữngnhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của hai tổ chứcthẻ quốc tế Visa và MasterCard, trên thế giới còn có hàng loạt các tổ chức thẻkhác mang tính quốc tế và khu vực ra đời như: JCB, American Express,Airplus, Maestro Eurocard, Visioncard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳngđịnh xu thế phát triển tất yếu của thẻ thanh toán
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ
Thẻ là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hànghoặc các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng (gọi là chủthẻ) dùng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vịchấp nhận thẻ
Thẻ được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau gồm: phân theo côngnghệ sản xuất, phân theo chủ thể phát hành, phân theo tính chất thanh toán thẻ,phân theo phạm vi lãnh thổ, phân theo mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng
1.2 Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại
Phát triển thanh toán thẻ của ngân hàng thương mại có thể hiểu là sựgia tăng về số lượng và chất lượng của hoạt động thanh toán thẻ theo hướngtích cực
Trang 14Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển hoạt động thanh toán thẻ củaNgân hàng thương mại được chia làm 2 loại: các chỉ tiêu phản ánh sự pháttriển về mặt số lượng và các chỉ tiêu phản ánh về mặt chất lượng
Các chỉ tiêu phản ánh về mặt số lượng gồm có: số lượng thẻ thanh toánphát hành theo thời gian; thị phần thanh toán thẻ trên thị trường; doanh sốthanh toán thẻ; quy mô của mạng lưới ĐVCNT, ATM
Các chỉ tiêu phản ánh về mặt chất lượng gồm: lợi nhuận của ngânhàng từ hoạt động thanh toán thẻ; mức độ kiểm soát rủi ro trong hoạt độngthanh toán thẻ; tính đa dạng, phong phú và tính tiện ích của các sản phẩmthanh toán thẻ
Sự phát triển của hoạt động thanh toán thẻ là khác nhau giữa các ngânhàng do bởi các yếu tố từ nội tại bản thân của từng ngân hàng như: mức độđầu tư công nghệ cho hoạt động thanh toán thẻ; hệ thống mạng lưới ĐVCNT
và máy ATM và các chiến lược marketing của ngân hàng Bên cạnh đó, sựphát triển này còn chịu sự tác động chung của các chủ trương, chính sách của
cơ quan quản lý Nhà nước đối với hoạt động thanh toán thẻ; thói quen sửdụng thẻ của người dân và sự phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh tếquốc tế của đất nước
Trang 15CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THANH TOÁN THẺ TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1 Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
2.1.1 Doanh số và thị phần thanh toán thẻ của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam
- Hoạt động thanh toán thẻ quốc tế:
Năm 1990, VCB đã trở thành ngân hàng đầu tiên duy nhất chấp nhậnthanh toán thẻ tín dụng quốc tế Visa tại Việt Nam Trong giai đoạn từ năm
1991 đến 1994, VCB chiếm ưu thế tuyệt đối trong kinh doanh thẻ với thị phầnchiếm giữ 100% và mức tăng trưởng doanh số đạt mức trên 200% Từ năm
1995, thị phần trong hoạt động thanh toán thẻ quốc tế của VCB bắt đầu giảmdần do có sự tham gia của các ngân hàng khác Hiện nay, thị trường thanhtoán thẻ Việt Nam ngày càng cạnh tranh khốc liệt với sự tham gia của 40ngân hàng, tổ chức với số lượng thẻ tích lũy khoảng 25,5 triệu thẻ, doanh số
sử dụng thẻ các loại khoảng gần 330 nghìn tỷ đồng, thị phần của VCB đã bịgiảm sút rõ rệt Mặc dù không dẫn đầu về số lượng thẻ nhưng VCB vẫn dẫnđầu về doanh số sử dụng thẻ với gần 31% thị phần, vượt xa ngân hàng đứngthứ 2 là Đông Á với 19,5% thị phần Vietinbank, Agribank và BIDV cũngchiếm thị phần tương đối lớn và đang có xu hướng cạnh tranh mạnh mẽ vớiVCB Năm 2009 VCB vẫn tiếp tục khẳng định ưu thế vượt trội về hoạt độngthanh toán thẻ quốc tế với 53% thị phần, cao hơn gấp 4 lần so với ngân hàngđứng thứ 2 là ngân hàng ACB với 13% thị phần
- Hoạt động thanh toán thẻ do VCB phát hành:
- Thẻ tín dụng quốc tế: Với các tính năng đa dạng, mang lại sự tiện
dụng cho khách hàng và chất lượng sử dụng dịch vụ ổn định, các sản phẩm
Trang 16thẻ tín dụng quốc tế do VCB phát hành vẫn là những sản phẩm thẻ uy tínhàng đầu trên thị trường và được khách hàng rất ưa chuộng với các thươnghiệu của các tổ chức thẻ lớn trên thế giới bao gồm Visa, Master và Amex,trong đó VCB vẫn là ngân hàng duy nhất phát hành thẻ mang thương hiệuAmex tại Việt Nam VCB tiếp tục dẫn đầu thị trường về phát hành thẻ quốc tếvới thị phần 34% thị phần, bao gồm cả thẻ tín dụng quốc tế và ghi nợ quốc tế.ACB là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của VCB với 25% thị phần.Tuy nhiên, tốc
độ tăng trưởng doanh số sử dụng thẻ tín dụng của VCB không tương đồng vớitốc độ tăng trưởng của số lượng thẻ phát hành mà thậm chí lại luôn thấp hơn.Điều này cho thấy một thực tế rằng đồng nghĩa với việc số lượng phát hànhthẻ tín dụng mới tăng nhưng số lượng thẻ “chết” (thẻ không sử dụng) cũngtăng theo
- Thẻ ghi nợ quốc tế: là loại thẻ lưỡng tính, khi chủ thẻ sử dụng ở trong
nước thì tính năng của thẻ giống như thẻ ghi nợ nội địa Connect 24, khi ranước ngoài thì chủ thẻ lại dùng như thẻ tín dụng quốc tế rất thuận tiện nênđược khách hàng rất ưa chuộng Chính vì vậy, mặc dù mới xuất hiện nhưng sốlượng thẻ ghi nợ quốc tế: Visa debit và Master debit đã tăng rất nhanh Đếnhết năm 2009, tổng số thẻ ghi nợ quốc tế của VCB phát hành tích luỹ đạt331.639 thẻ Doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế do VCB phát hành trongnăm 2009 đạt 8.052 tỷ VND, bằng 155,59% so với năm 2008 và đạt 215.92%
kế hoạch (3.729,39 tỷ VND) Riêng đối với thẻ Visa debit, mức chi tiêu trongnăm 2009 tăng gần gấp 2 lần so với năm 2008
Sự tăng trưởng này một lần nữa thể hiện sự ưa dùng sản phẩm thẻ debitquốc tế với sự kết hợp được tính năng của thẻ ghi nợ nội địa và thẻ quốc tế,đem lại cho khách hàng sự tiện dụng khi chi tiêu trong nước cũng như khi đinước ngoài Ngoài ra, kết quả này cũng phản ánh hiệu quả của các chươngtrình marketing khuyến khích chi tiêu của VCB đối với các chủ thẻ
Trang 17- Thẻ ghi nợ nội địa: Ngay từ khi xây dựng kế hoạch về chỉ tiêu số
lượng thẻ ghi nợ nội địa, VCB đã không đặt trọng tâm vào việc đẩy mạnhphát triển chủ thẻ mà xác định việc phát triển sản phẩm thẻ ghi nợ nội địa củaVCB sẽ theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, gia tăng tiện ích cho kháchhàng, chú trọng tập trung phát triển các khách hàng có tỷ lệ sử dụng thẻ cao từ
đó gia tăng doanh số sử dụng thẻ Đến 31/12/2009,số lượng thẻ ghi nợ nội địacủa VCB đứng thứ 3 với 19,04% thị phần sau Agribank và ngân hàng Đông
Á Năm 2009, các chủ thẻ VCB Connect24 thực hiện các giao dịch với tổngdoanh số đạt 90.654 tỷ VNĐ, bằng 137,03% so với năm 2008 (66.157 tỷVND) VCB tiếp tục đứng đầu thị trường thẻ Việt Nam về doanh số sử dụngthẻ ghi nợ nội địa
2.1.2 Mạng lưới ĐVCNT và máy ATM
VCB luôn chú trọng đầu tư cho hoạt động phát triển mạng lưới máyATM và ĐVCNT, tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật để thúc đẩy hoạt động thanhtoán và sử dụng thẻ của khách hàng được thuận lợi, dễ dàng và hiệu quả Đếnnay, tổng số ATM đang hoạt động của VCB là 1530 máy và tổng số ĐVCNTcủa VCB đạt 10.915 đơn vị
Về thị phần mạng lưới máy ATM và ĐVCNT trong giai đoạn từ năm
2007 đến năm 2009 củaVCB mặc dù vẫn ở vị thế dẫn đầu thị trường nhưng vềcon số tuyệt đối thì liên tục giảm sút Điều này càng khẳng định một nguy cơ
mà VCB đang phải đối mặt là sẽ bị mất vị thế và thị phần nếu không cónhững chiến lược đúng đắn
2.1.3 Lợi nhuận từ hoạt động thanh toán thẻ
Lợi nhuận từ hoạt động thẻ = Thu nhập – Chi phí
- Thu nhập từ hoạt động thẻ gồm: Phí chiết khấu thương mại cho các
ĐVCNT, Phí rút tiền mặt, Phí đại lý thanh toán, Phí phạt chậm trả…
Trang 18- Chi phí từ hoạt động thanh toán thẻ bao gồm: chi phí đầu tư máy móc
thiết bị, công nghệ, chi phí hoạt động marketing quảng cáo, chi phí nhân sự …
Do hoạt động thanh toán thẻ là một lĩnh vực của công nghệ hiện đại do
đó chi phí đầu tư về công nghệ, máy móc cũng như con người đều rất caotrong khi nguồn thu nhập bị ảnh hưởng do các chiến lược Marketing mở rộngthị phần nên hoạt động thanh toán thẻ trong những năm gần đây chưa manglại nhiều lợi nhuận cho VCB Tuy nhiên, nhận thấy tiềm năng của hoạt độngthanh toán thẻ còn rất lớn nên VCB vẫn luôn coi hoạt động thanh toán thẻ nóiriêng và mảng hoạt động thẻ nói chung là một trong những mảng hoạt độngchính của mình
2.1.4 Quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ
Hoạt động quản lý rủi ro là mảng hoạt động được đặc biệt đề cao tronghoạt động kinh doanh thẻ của VCB Nhờ đó, VCB liên tục được TCTQT đánhgiá là ngân hàng hoạt động hiệu quả và tích cực trong việc phòng chống tộiphạm, đạt hiệu quả cao trong công tác quản lý rủi ro cho hoạt động thẻ
2.1.5 Các sản phẩm dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Trong thời gian qua, VCB vẫn luôn là ngân hàng đi đầu thị trường vềcông tác nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ thẻ mới Trong năm
2009, VCB đã triển khai nhiều đề án phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ lớn như:
Đề án phát hành và thanh toán thẻ EMV, Đề án triển khai dịch vụ thanh toán
thương mại điện tử (ecommerce), Đề án hợp tác với Vietnam Airlines triểnkhai dịch vụ thanh toán vé máy bay qua internet bằng thẻ quốc tế và thẻ nộiđịa, Đề án Amex, Đề án triển khai kết nối với PULSE, Đề án phát hành thẻ trảtrước (Prepaid),…
Trang 192.2 Đánh giá về hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
2.2.1 Những kết quả đạt được
VCB đã trở thành ngân hàng duy nhất có lợi thế chấp nhận thanh toán 7
loại thẻ quốc tế: Visa, MasterCard, Amex, JCB, Diners Club, CUP vàDicoverCard, trong đó VCB tiếp tục là ngân hàng độc quyền thanh toán
thương hiệu thẻ Amex trong lãnh thổ Việt Nam.
VCB đã có được nhiều sản phẩm thanh toán thẻ đa dạng, tiện ích đápứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Chất lượng hoạt động thanhtoán thẻ được cải thiện rõ nét, bên cạnh đó, hoạt động quản lý rủi ro, giảiquyết khiếu nại của VCB luôn được thực hiện tốt đã tạo nên uy tín vững chắccủa thẻ VCB đối với các tầng lớp khách hàng
Thêm vào đó, VCB vẫn luôn là ngân hàng đi đầu thị trường về công tác
nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ thẻ mới Chính vì vậy, hoạt độngthanh toán thẻ nói riêng và dịch vụ thẻ nói chung của VCB đã khẳng địnhthương hiệu VCB với cộng đồng tài chính trong và ngoài nước từ đó tạo cơ sở
để Việt Nam hòa nhập với thị trường tài chính ngân hàng quốc tế
2.2.2 Một số hạn chế
Các sản phẩm dịch vụ thanh toán thẻ của VCB chưa thực sự đa dạng,
phong phú; hệ thống ATM và ĐVCNT của VCB vẫn chỉ tập trung tại cácthành phố lớn và vẫn gặp nhiều sự cố, gây phiền toái cho khách hàng chính vìvậy, VCB có nguy cơ bị mất vị thế và thị phần dẫn đầu trong hoạt động thanhtoán thẻ
Thêm vào đó, nhân sự của VCB cho hoạt động thanh toán thẻ nói riêng
và hoạt động thẻ nói chung chưa đáp ứng kịp với sự phát triển của hoạt động thanh toán thẻ gây ảnh hưởng không tốt đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng
Trang 202.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trên
Nguyên nhân khách quan:
Từ năm 2008 đến nay, nền kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng tiêu cực củacuộc khủng hoảng toàn cầu, trong đó lĩnh vực hoạt động tài chính-ngân hàng
là lĩnh vực chịu nhiều tác động nhất Bên cạnh đó là sự cạnh tranh ngày cànggay gắt của các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng trong hoạt động kinhdoanh thẻ tạo nhiều áp lực cho VCB trong việc duy trì thị phần thẻ trên thịtrường hiện nay
Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng là nhận thức của các
ĐVCNT còn hạn chế: họ không nhận thức hết được rằng việc chấp nhậnthanh toán thẻ là để thu hút khách hàng, tăng nguồn thu qua bán hàng, giảmchi phí quản lý
Nguyên nhân chủ quan:
Bên cạnh những nguyên nhân khách quan nói trên thì nguyên nhân chủ
yếu gây ra những hạn chế trên lại xuất phát từ chính bản thân VCB như: công
nghệ, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ của VCBchưa hiện đại và đạt tiêu chuẩn quốc tế; công tác phát triển sản phẩm mới vàcác chương trình Marketing trong hoạt động thanh toán thẻ của VCB chưanhận được sự quan tâm, chú trọng đúng mức hay công tác quản lý rủi ro củaVCB chưa hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế và nguồn nhân lực của VCBtrong lĩnh vực thanh toán thẻ chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển thẻ
Trang 21CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
3.1 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Định hướng xuyên suốt của VCB trong phát triển hoạt động thanh toánthẻ nói riêng và hoạt động kinh doanh thẻ nói chung là trở thành một trongcác mảng hoạt động kinh doanh chiến lược của VCB trong thời gian tới
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Thứ nhất, VCB cần hoàn thiện bộ máy tổ chức và các quy trình nghiệp
vụ Trung tâm thẻ của VCB do mới thành lập vào tháng 1/2009, để hoạt động
được đi vào quy củ TTT VCB vẫn cần thường xuyên điều chỉnh cả về quyđịnh nội bộ lẫn chức năng nhiệm vụ của các phòng trong TTT cho phù hợpvới công việc thực tế Thêm vào đó, để đáp ứng với tốc độ phát triển thẻnhanh như hiện nay, TTT VCB phải thường xuyên rà soát lại các khâu, quytrình nghiệp vụ dựa trên cơ sở phân tích tình hình thực tế của thị trường để cónhững điều chỉnh thích hợp, kịp thời, đáp ứng tốt nhất yêu cầu của kháchhàng và nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ
Thứ hai, VCB cần chú trọng bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực trong
hoạt động thẻ Nguồn nhân lực trong hoạt động thanh toán thẻ cần được
thường xuyên tăng cường bổ sung cho phù hợp với tốc độ tăng của hoạt độngthanh toán thẻ tránh trường hợp làm việc quá tải gây ảnh hưởng đến chấtlượng dịch vụ Thêm vào đó, các cán bộ thanh toán thẻ cần được trau dồithêm kỹ năng chăm sóc khách hàng và kiến thức về các sản phẩm khác đểtăng cường công tác bán chéo sản phẩm
Trang 22Thứ ba, VCB cần đẩy mạnh phát triển công nghệ tiên tiến, trang thiết bị
kỹ thuật đồng bộ.Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển như hiện nay,
yếu tố trang thiết bị công nghệ hiện đại đóng một vai trò quan trọng ảnhhưởng đến chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng Chính vì vậy, để tạonhững bước đột phá trong sản phẩm cũng như dịch vụ thanh toán thẻ cungcấp cho khách hàng, VCB cần phát triển ứng dụng công nghệ tiên tiến và đầu
tư các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đồng bộ theo chuẩn mực quốc tế Mộtvấn đề khác cũng không kém phần quan trọng là VCB cũng cần thường xuyênhiện đại hóa hệ thống ATM và ĐVCNT đặc biệt là đường truyền dữ liệu đạttiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo các giao dịch thanh toán được thực hiện chínhxác, thành công, an toàn tránh gây phiền hà cho khách hàng đồng thời cũngtránh được rủi ro cho ngân hàng
Thứ tư, VCB cần tiếp tục mở rộng mạng lưới ĐVCNT và máy ATM.
Mạng lưới ĐVCNT và máy ATM là các yếu tố then chốt trong việc phát triểnhoạt động thanh toán thẻ bởi thiếu chúng khách hàng không thể thực hiệnđược hoạt động thanh toán thẻ Để mở rộng được mạng lưới ĐVCNT, VCBcần chú trọng phát triển các chương trình ưu đãi và chính sách phí dành chocác ĐVCNT Thêm vào đó, hệ thống ATM của VCB cũng cần dược mở rộngtrên toàn quốc
Thứ năm, VCB cần đẩy mạnh phát triển và đa dạng hóa sản phẩmthanh toán thẻ.VCB cần phải quan tâm hơn nữa để đẩy nhanh việc thực hiệncác đề án phát triển sản phẩm mới và đảm bảo các đề án được triển khai đúngtiến độ Mặt khác, VCB cần có những định hướng rõ ràng để tiếp tục cho racác sản phẩm mới phù hợp với xu thế thanh toán và thị hiếu của khách hàngnhư là: phân nhóm khách hàng theo tiêu chí về số dư bình quân để xác địnhnhu cầu của từng nhóm khách hàng và các sản phẩm thẻ phù hợp hay pháttriển các dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm với thẻ nhằm nâng cao tiện ích cho
Trang 23khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh các sản phẩm thẻ thanh toán doVCB phát hành.
Thứ sáu, VCB cần xây dựng các chương trình marketing hiệu quả và có
chính sách khách hàng phù hợp Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế,
VCB đã xác định marketing là một trong các giải pháp hiệu quả nhất giúp duytrì và thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ và giữ vững thị phần Tuy nhiên,trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thẻ hiện nay, các ngân hàngmới tham gia thị trường luôn có những chương trình marketing rầm rộ nêncác chương trình marketing xúc tiến của VCB cũng cần phải được tiến hànhmạnh mẽ và liên tục hơn nữa cụ thể là: mở rộng các chương trình phát hànhthẻ tin dụng không cần tài sản thế chấp (tín chấp) cho các đối tượng kháchhàng có thu nhập cao và có công việc phải đi công tác nước ngoài, cần có cácchương trình khuyến khích chi tiêu dành cho chủ thẻ xuyên suốt trong năm(ngoài các chương trình phối hợp thực hiện với các TCTQT)…
Thứ bảy, VCB cần thực hiện tốt các biện pháp phòng chống rủi ro hiệu
quả, tạo niềm tin cho khách hàng VCB cần triển khai hệ thống quản lý rủi ro
cho nghiệp vụ thanh toán thẻ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống quản
lý rủi ro thẻ cũng cho phép thông kê và đánh giá phân loại khách hàng theocác tiêu chuẩn an toán khác nhau để ngân hàng dễ dàng trong việc quản lýkhách hàng và phòng ngừa rủi ro cho ngân hàng Thêm vào đó, VCB cần phốihợp chặt chẽ với các TCTQT trong các hoạt động thanh toán thẻ và cácchương trình quản lý rủi ro toàn cầu để nắm được tình hình, diễn biến, xuhướng giả mạo trong hoạt động thanh toán thẻ nói riêng và hoạt động kinhdoanh thẻ nói chung nhằm trao đổi các thông tin liên quan tới giả mạo để phốihợp đưa ra những giải pháp tích cực nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra
3.3 Kiến nghị
- Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: để giúp đỡ VCB nói riêng
và các ngân hàng thương mại nói chung NHNN với tư cách là NHTW, thực
Trang 24hiện chức năng là “ Ngân hàng của các ngân hàng” luôn cần có sự quan tâmđặc biệt, ủng hộ, tạo điều kiện và chỉ đạo thường xuyên hoạt động này Một
số vấn đề cụ thể như là: NHNN cần đưa ra định hướng và lộ trình phát triểnhội nhập chung đối với nghiệp vụ thanh toán thẻ; NHNN cần tiếp tục hoànthiện khuôn khổ pháp lý đầy đủ hơn cho mọi hoạt động của dịch vụ thanhtoán thẻ và đặc biệt NHNN cần có các chính sách thúc đẩy hoạt động thanhtoán không dùng tiền mặt một cách rõ ràng mạnh mẽ
- Kiến nghị đối với Chính phủ: Chính phủ cần chỉ đạo các bộ, ban,
ngành như ngành báo chí truyền hình, ngành công an phối hợp với ngànhNgân hàng để đẩy mạnh hoạt động thanh toán thẻ
- Kiến nghị đối với Hiệp Hội Thẻ Việt Nam: Hiệp hội thẻ cần tăng
cường vai trò của mình trong việc bảo vệ quyền lợi của các ngân hàng thànhviên trong việc phát triển hoạt động thanh toán thẻ nhưng đồng thời cũng cầnyêu cầu các ngân hàng thành viên thực hiện đúng cam kết để tránh tạo sựcạnh tranh không lành mạnh và vì sự phát triển bền vững của thị trường thẻViệt nam
Trang 25- Khái niệm về phát triển hoạt động thanh toán thẻ, các yếu tố đánh giámức độ phát triển và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động này.
- Phân tích và đánh giá có hệ thống thực trạng hoạt động thanh toánthẻ tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam, kết quả đạt được cũng nhưnhững hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động thanh toánthẻ của VCB
- Đưa ra những giải pháp, kiến nghị có tính thực tiễn nhằm thúc đẩyhoạt động thanh toán thẻ tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam phát triển
Qua luận văn này, Tác giả thực sự hy vọng những giải pháp được đưa
sẽ phát huy được tác dụng thực tế, khắc phục được các mặt còn tồn tại, hạnchế góp phần đẩy mạnh hoạt động thanh toán thẻ của NH TMCP NgoạiThương Việt Nam phát triển mạnh từ đó góp phần khẳng định hình ảnh, uytín và vị thế dẫn đầu thị trường thẻ của VCB
Mặc dù có nhiều cố gắng, song do điều kiện, khả năng còn hạn chế vàtính chất phức tạp và luôn luôn đổi mới, cập nhật thông tin của lĩnh vựcnghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế Rất mongnhận được sự tham gia đóng góp ý của các thầy cô và những người quan tâmđến đề tài để tác giả tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện hơn đề tài nghiên cứu
Trang 26PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, thanh toán không dùng tiền mặt được biết đến là phương thứcthanh toán an toàn, hiệu quả, sử dụng thuận tiện, góp phần thực thi có hiệuquả chính sách tiền tệ quốc gia; nâng cao hiệu quả giám sát của các cơ quanquản lý nhà nước, minh bạch hóa nền kinh tế, góp phần tích cực vào công tácphòng, chống tham nhũng, lãng phí; thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài vàoViệt Nam; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Với những tác dụng lớnnhư vậy nên sự ra đời của “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn2006-2010 và định hướng đến năm 2020” do Thủ tướng chính phủ ban hànhngày 29/12/2006 để nhằm tạo sự chuyển biến mạnh về chất và lượng trongthanh toán không dùng tiền mặt Một trong những công cụ chủ yếu để thựchiện đề án là thông qua việc phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại các ngânhàng thương mại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) là ngânhàng hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ thanh toán thẻ và là ngân hàngduy nhất tại Việt Nam chấp nhận thanh toán đủ 07 loại thẻ ngân hàng thôngdụng nhất trên thế giới: Visa, Mastercard, JCB, American Express, DinersClub, China UnionPay và DiscoverCard Hiện tại, mạng lưới thanh toán củaVietcombank đã có đến hơn 10.000 đơn vị chấp nhận thẻ với các loại hình đadạng như nhà hàng, khách sạn, cửa hàng mỹ phẩm, siêu thị….Tuy vậy, trướcnhững thách thức lớn bắt nguồn từ áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng vànhằm duy trì vị thế dẫn đầu trên thị trường thẻ đòi hỏi VCB phải có nhữngbiện pháp mạnh mẽ và những chiến lược đầu tư đúng đắn và hiệu quả
Là một cán bộ của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, qua thựctiễn công tác và với mong muốn cho hoạt động thanh toán thẻ của VCB ngàycàng hoàn thiện và phát triển nên tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triểnhoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”
Trang 272 Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về tổng quan hoạt động thanh toán thẻ của ngânhàng thương mại và thực tiễn hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam
Trên cơ sở đó, Luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tiếptục đẩy mạnh phát triển hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng TMCPNgoại thương Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là hoạt động thanh toán thẻ của ngân hàng thươngmại nói chung và của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu là “Hoạt động thanh toán thẻ” của Ngân hàngTMCP Ngoại Thương VN được đánh giá xem xét trong giai đoạn từ năm
2007 đến năm 2009
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử;phân tích - tổng hợp số liệu; kết hợp nghiên cứu lý thuyết với phân tích thựctrạng trong hoạt động thanh toán thẻ để đánh giá và đề xuất giải pháp
5 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng
thương mạiChương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam
Trang 28CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Hoạt động thanh toán thẻ của Ngân hàng thương mại
1.1.1 Giới thiệu chung về thẻ
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển thẻ
Thẻ ngân hàng được ra đời tại Mỹ từ những năm đầu thế kỷ 20 xuất phát
từ thói quen cho khách hàng mua chịu của các chủ tiệm bán lẻ dựa trên uy tíncủa khách đối với các tiệm này Thông thường, các chủ tiệm theo dõi kháchmột cách riêng rẽ, ghi rõ các khoản mà khách hàng sẽ phải thanh toán và chấpnhận cho khách hàng trả tiền sau vì họ tin tưởng vào khả năng thanh toán củangười mua Tuy nhiên, dần dần, nhiều người trong số các chủ tiệm bán hànghoá, dịch vụ này nhận thấy họ không có đủ khả năng cho khách hàng nợ vàtrả sau như vậy Chính yếu tố này đã góp phần giúp các tổ chức tài chính hìnhthành ý tưởng về sản phẩm thẻ
Năm 1914, tổ chức chuyển tiền Western Union của Mỹ lần đầu tiên cungcấp cho các khách hàng đặc biệt của mình dịch vụ thanh toán trả chậm Công
ty này phát hành những tấm kim loại có chứa các thông tin in nổi nhằm nhậndiện, phân biệt khách hàng, cung cấp, cập nhật dữ liệu về khách hàng baogồm các thông tin về tài khoản và thông tin về giao dịch thực hiện
Các tổ chức khác dần nhận ra những giá trị của loại hình dịch vụ nói trêncủa Western Union và chỉ trong một vài năm sau đó, rất nhiều đơn vị như nhà
ga, khách sạn cũng như các cửa hàng trên khắp nước Mỹ đã lựa chọn cungcấp dịch vụ trả chậm cho khách hàng của mình theo phương thức của WesternUnion, trong đó, tập đoàn xăng dầu của Mỹ cho ra đời tấm thẻ mua xăng đầutiên vào năm 1924, cho phép người dân sử dụng thẻ này để mua xăng dầu tạicác cửa hàng trên toàn quốc
Trang 29Vào năm 1950, Frank Mc Namara và Ralph Schneider, hai doanh nhânngười Mỹ, đồng thành lập ra Diners' Club sau một lần đi ăn ở nhà hàng vàquên đem theo tiền mặt Chính việc phải cam kết thanh toán sau đã gợi lênmột ý tưởng kinh doanh thẻ đối với Frank Mc Namara Và tấm thẻ tín dụngđầu tiên, được làm bằng chất liệu plastic đã được ra đời kể từ đó Hai ông đãcung cấp cho bạn bè, đồng nghiệp của mình thẻ Diners Club, cho phép họ cóthể ghi nợ khi ăn, nghỉ tại một số nhà hàng, khách sạn ở New York và thanhtoán số tiền này định kỳ theo tháng mà không giới hạn số tiền được phép chitiêu và phải chịu một khoản lệ phí hằng năm là 5 USD Những tiện ích củachiếc thẻ ngay lập tức gây được sự chú ý và đã chinh phục được một lượngđông đảo khách hàng do họ có thể mua hàng trước mà không cần phải trả tiềnngay Còn đối với các nhà bán lẻ, tuy phải chịu mức chiết khấu 5% nhưngdoanh thu của họ tăng rất nhanh Đến năm 1951, hơn 1 triệu USD được ghi
nợ, doanh số phát hành thẻ ngày càng tăng và công ty phát hành thẻDinersClub bắt đầu có lãi Tiếp nối thành công của thẻ Diners club hàng loạtcác công ty thẻ như Trip Change, Golden Key, Esquire club … ra đời
Sau Diners Club, vào năm 1958, công ty American Express cũng thamgia vào thị trường thẻ ngân hàng và đã thiết lập thành công tên tuổi của mìnhtrong lĩnh vực mới mẻ này Cũng giống như các đối thủ cạnh tranh của mình,American Express chú trọng phát triển thẻ trong lĩnh vực giải trí và du lịch (T
& E) - một lĩnh vực có tốc độ phát triển nhanh chóng tại Mỹ và châu Âu trongthời kỳ sau chiến tranh thế giới
Đến trước năm 1970, khái niệm về thẻ tín dụng đã được nhiều người biếtđến và nhanh chóng được đón nhận Năm 1966, Bank of America chính thứctrao quyền phát hành thẻ BankAmericard của mình cho các ngân hàng khácthông qua việc ký các hợp đồng đại lý, chính thức bắt đầu giai đoạn tăng tốctrong phát triển Người dân đi du lịch nhiều hơn, trên đất Mỹ và ra nước ngoài
Trang 30mà không còn lo lắng tới việc phải có sẵn tiền để thanh toán Thẻ tín dụng lúcnày không chỉ mặc định dành cho những đối tượng giàu có và nổi tiếng màdần trở thành một phương tiện thanh toán thông dụng Thương hiệuBankAmericard với một loạt sản phẩm có màu xanh, trắng, vàng đặc trưngngày càng trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Bằng việc ký hợp đồng đại
lý và cho các ngân hàng khác hưởng phí thanh toán chuyển đổi, Bank ofAmerica đã nhanh chóng tăng được lượng thẻ phát hành cũng như ký kết hợpđồng chấp nhận thẻ với các ĐVCNT trên khắp nước Mỹ và mở rộng ra thếgiới Tới năm 1977, thẻ của Bank of America thật sự được chấp nhận trêntoàn cầu và thay vì tên BankAmericard, tên thẻ Visa ra đời với màu sắc đặctrưng vẫn là xanh lam, trắng và vàng
Cũng vào năm 1966, ba nhóm ngân hàng lớn phía đông nước Mỹ quyếtđịnh hợp tác thành lập tập đoàn kinh doanh tín dụng riêng, có tên là InterbankCard Association (ICA) Sau này, tên ICA được chuyển đổi thànhMasterCard ICA ban hành các quy định về cấp phép giao dịch, thanh toán bùtrừ, các biện pháp marketing, bảo mật và các vấn đề liên quan tới luật phápnhằm vận hành công việc một cách hiệu quả
Năm 1968, ICA bắt đầu chiến lược mở rộng kinh doanh trên phạm vitoàn cầu thông qua việc liên kết với ngân hàng Banco National của Mexico.Sau thời gian đó, ICA tìm kiếm đối tác tại thị trường châu Âu, cho ra đời thẻEurocard Cũng vào năm 1968, ICA kết nạp thêm thành viên là một số ngânhàng của Nhật, nhằm từng bước thâm nhập và nắm bắt thị trường Đông á này.Tại Việt Nam, thẻ thanh toán lần đầu tiên được chấp nhận vào năm 1990,khi Vietcombank ký hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa với chi nhánh ngânhàng Pháp BFCE tại Singapore và phương thức thanh toán mới này chínhthức du nhập và phát triển tại Việt Nam
Trang 31Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt trên khắp thế giới với các hình thức,chủng loại đa dạng, phong phú đang ngày càng đáp ứng đầy đủ những nhucầu riêng lẻ của người tiêu dùng Cùng với sự phát triển của hai tổ chức thẻquốc tế Visa và MasterCard, trên thế giới còn có hàng loạt các tổ chức thẻkhác mang tính quốc tế và khu vực ra đời như: JCB, American Express,Airplus, Maestro Eurocard, Visioncard Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳngđịnh xu thế phát triển tất yếu của thẻ thanh toán.
1.1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại thẻ
a Khái niệm của thẻ thanh toán
Thẻ là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hànghoặc các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng (gọi là chủthẻ) dùng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các đơn vịchấp nhận thẻ
b Đặc điểm của thẻ thanh toán
Kể từ khi ra đời cho đến nay cấu tạo của thẻ đã có những thay đổi nhằmtăng tính an toàn và tính tiện dụng cho khách hàng Thông thường, thẻ đượclàm bằng nhựa cứng, trắng, gồm ba lớp ép sát, kích thước tùy theo mỗi loạithẻ Tuy nhiên, đặc điểm thường có ở mỗi loại thẻ là:
-Mặt trước của thẻ gồm:
* Các huy hiệu của tổ chức phát hành thẻ, tên thẻ
* Biểu tượng của tổ chức thẻ
* Logo của thẻ: khác nhau tùy từng loại thẻ
Ví dụ như
VISA: con chim bồ câu đang bay trong không gian 3 chiều
MASTER: có hai hình tròn lồng nhau nằm ở góc dưới bên phải (mộthình màu da cam, một hình màu đỏ) và dòng chữ MasterCard màu trắng chạy
ở giữa; trên hai hình tròn lồng nhau là hai nửa quả cầu lồng nhau in chìm
Trang 32JCB: có 3 màu (xanh công nhân, đỏ, xanh lá cây), có chữ JCB chạy ở giữa.AMEX: là hình đầu người chiến binh.
* Số thẻ
VISA: có hai loại số thẻ gồm 16 số và 13 số, luôn bắt đầu bằng số 4.MASTER: số thẻ gồm 16 số và luôn bắt đầu bằng số 5
AMEX: số thẻ gồm 15 số, luôn bắt đầu bằng số 37 hoặc số 34
JCB: luôn có 16 số, chia làm 4 nhóm và thường bắt đầu bằng số 35
* Ngày hiệu lực của thẻ
Trang 33Sơ đồ 1.1: Các loại hình thẻ
* Theo công nghệ sản xuất
Thẻ khắc chữ nổi: Đây là loại thẻ xuất hiện đầu tiên, thực hiện dựa trên
kỹ thuật khắc chữ nổi Trên bề mặt thẻ được khắc nổi các thông tin cần thiết.Hiện nay không còn được sử dụng nữa vì kỹ thuật quá thô sơ, dễ bị lợi dụnglàm giả
Thẻ băng từ: Thẻ được sản xuất dựa trên kỹ thuật thư tín với dải băng từ
chứa thông tin được mã hoá ở mặt sau của thẻ Hiện tại, đây là loại thẻ được
sử dụng rộng rãi trên thế giới Cùng với kỹ thuật in chìm nhiều lớp biểu tượng
và hologram, cộng thêm in ảnh và chữ ký của khách hàng trên thẻ, các tổchức thẻ và ngân hàng phát hành thẻ đã làm cho loại thẻ này tăng thêm tínhbảo mật và an toàn trong khi sử dụng thẻ Tuy nhiên, vẫn có một số nhượcđiểm sau:
+ Do thông tin ghi trên thẻ không tự mã hóa được nên khả năng bị lợi
Thẻ
Tính chất thanh toán
Hạn mức tín dụng
Phạm vi
sử dụng
Chủ thể phát hành
Thẻ
do tổ chức phi ngân hàng phát hành
Thẻ tín dụng
Thẻ ghi nợ
Thẻ rút tiền mặt
Thẻ vàng thường Thẻ trong Thẻ
nước
Thẻ quốc tế
Trang 34dụng cao, người ta có thể đọc dễ dàng bằng thiết bị đọc gắn với máy tính.
+ Thẻ mang tính thông tin cố định, khu vực chứa thông tin hẹp không
áp dụng các kỹ thuật mã đảm bảo an toàn Do đó, những năm gần đây bị lợidụng lấy cắp tiền đặc biệt là ở thị trường Thái Lan
Thẻ thông minh (Smart Card): Thẻ thông minh là thế hệ mới nhất của
thẻ thanh toán sử dụng công nghệ EMV, thể hiện sự kết hợp thành côngnhững ứng dụng hiện đại của công nghệ thông tin trong lĩnh vực thẻ, đó làviệc sử dụng chíp điện tử Thông thường, trên tấm thẻ thông minh được gắnchíp điện tử thay thế cho dải băng từ sau thẻ Cũng có trường hợp thẻ thôngminh có cả chíp điện tử và băng từ Dựa trên kỹ thuật xử lý tin học, thẻ sẽđược gắn chíp bộ nhớ và chíp xử số liệu có cấu trúc như một máy tính Trong
đó, chíp bộ nhớ lưu trữ toàn bộ các thông tin cung cấp cho thẻ trong mỗi lần
sử dụng, còn chíp xử lý số liệu có khả năng bổ sung, xoá bỏ hoặc điều chỉnhcác thông tin trong bộ nhớ hơn thẻ từ 80 lần
* Theo chủ thể phát hành
Thẻ do ngân hàng phát hành: Là loại do ngân hàng phát hành giúp
khách hàng sử dụng một cách linh động tài khoản của mình tại ngân hànghoặc sử dụng một số tiền do ngân hàng cấp tín dụng Đây là loại thẻ được
sử dụng rộng rãi nhất trên toàn cầu hiện nay, ví dụ như thẻ Visa,MasterCard, JCB
Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành: Là loại thẻ du lịch, giải trí
của các tập đoàn kinh doanh lớn phát hành Hiện nay, trên thế giới thẻ DinersClub, American Express (gọi tắt là Amex) và thẻ JCB được sử dụng phổ biếnnhất Ngoài ra, một số công ty lớn cũng phát hành thẻ riêng cho các đối tượngcông ty đó hướng theo mục đích kinh doanh của công ty
* Theo tính chất thanh toán
Thẻ tín dụng (Credit Card): đây là loại thẻ mà khi sử dụng chủ thẻ
Trang 35được Ngân hàng phát hành cấp 1 hạn mức tín dụng theo quy định cho phépkhách hàng chi tiêu trước, trả tiền sau theo quy định của ngân hàng Với mỗingân hàng, thời gian yêu cầu chủ thẻ phải thanh toán dư nợ thẻ là khác nhauphụ thuộc vào từng loại thẻ của mỗi tổ chức Trong trường hợp đến hạn thanhtoán, chủ thẻ thanh toán đầy đủ số dư nợ (theo bảng thông báo giao dịch ngânhàng lập gửi cho chủ thẻ) thì chủ thẻ sẽ được miễn lãi và phí phạt chậm trảđối với số dư nợ cuối kỳ Đây là tính chất tuần hoàn của thẻ tín dụng Ngượclại, khi chủ thẻ không thanh toán đúng hạn hay chỉ thanh toán một phần số dư
nợ cuối kỳ thì chủ thẻ sẽ phải chịu khoản lãi theo mức ngân hàng định Các tổchức tài chính như ngân hàng hay công ty phát hành thẻ tín dụng cho kháchhàng dựa theo hình thức thế chấp hoặc dựa trên uy tín và khả năng đảm bảochi trả của từng khách hàng
Thẻ ghi nợ (Debit Card): Là loại thẻ được ngân hàng phát hành cho
khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng Thẻ ghi nợ thường không có hạn mứctín dụng vì nó phụ thuộc số dư thực có của chủ thẻ trong tài khoản thẻ Chủthẻ chỉ chi tiêu trong phạm vi mình có, nhưng hiện nay để sản phẩm mangtính hấp dẫn nhiều ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền quá số dư trong tàikhoản một khoản nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, tiêu dùngnhiều hơn số tiền mình có trong thẻ, hình thức này gọi là thấu chi Đối với thẻghi nợ, giữa ngân hàng và khách hàng không diễn ra quá trình cho vay tíndụng, không có việc phân loại khách hàng để hưởng hạn mức tín dụng do đókhách hàng chỉ cần có tài khoản tại ngân hàng đều có thể tiếp cận tới sảnphẩm thẻ ghi nợ của ngân hàng
Có hai loại thẻ ghi nợ cơ bản:
+ Thẻ on-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch được khấu trừngay lập tức vào tài khoản của chủ thẻ
+ Thẻ off-line: là thẻ ghi nợ mà giá trị những giao dịch sẽ được khấu
Trang 36trừ vào tài khoản của chủ thẻ sau đó vài ngày.
Thẻ ATM: Thẻ ATM là loại thẻ với chức năng chuyên biệt để rút tiền
mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc ở các ngân hàng Đây được coi là hìnhthức phát triển đầu tiên của thẻ ghi nợ, cho phép khách hàng tiếp cận trực tiếptới tài khoản tại ngân hàng từ máy rút tiền tự động Số tiền rút ra mỗi lần sẽđược trừ dần vào số tiền trong tài khoản thẻ Sự tiện lợi là đặc điểm quantrọng nhất của thẻ ATM Thẻ rút tiền có hai loại:
+ Chỉ để rút tiền tại những máy rút tiền tự động của ngân hàng phát hành.+ Được sử dụng để rút tiền không chỉ ở ngân hàng phát hành mà cònđược sử dụng để rút tiền ở các ngân hàng cùng tham gia tổ hợp thanh toán vớingân hàng phát hành thẻ
* Theo tiêu thức lãnh thổ
Thẻ nội địa: Là loại thẻ chỉ sử dụng trong phạm vi lãnh thổ một quốc
gia, do vậy đồng tiền được sử dụng trong giao dịch mua bán hàng hoá hay rúttiền mặt phải là đồng bản tệ Loại thẻ này cũng có công dụng như các loại thẻtrên nhưng hoạt động của nó đơn giản bởi nó chỉ do một ngân hàng hay một
tổ chức điều hành từ việc phát hành đến xử lý trung gian thanh toán
Thẻ quốc tế: Đây là loại thẻ được chấp nhận trên toàn cầu, sử dụng các
ngoại tệ mạnh để thanh toán Thẻ quốc tế được hỗ trợ và quản lý bởi các tổchức tài chính lớn trên thế giới như MasterCard, Visa hoặc các công ty điềuhành như Amex, JBC, Diners Club hoạt động theo một hệ thống thống nhất
Trang 37mức tín dụng lớn hơn thẻ chuẩn, thường do hệ thống MasterCard phát hành.
Thẻ Chuẩn: Là sản phẩm thẻ có hạn mức tín dụng thấp hơn thẻ Vàng.
Đây là loại thẻ được phát hành và sử dụng rộng rãi nhất hiện nay
*Theo mục đích sử dụng
Thẻ kinh doanh: Là loại thẻ được phát hành cho nhân viên của công ty
sử dụng, nhằm giúp cho công ty quản lý chặt chẽ việc chi tiêu vào các côngviệc chung của nhân viên Hàng tháng, hàng quý và hàng năm, công ty sẽđược cung cấp những thông tin quản lý một cách tóm tắt và chi tiết về việcchi tiêu của từng nhân viên, từng bộ phận trong công ty
Thẻ du lịch và giải trí: Là loại thẻ do các công ty tư nhân phát hành để
phục vụ cho ngành du lịch và giải trí
Mặc dù được phân thành nhiều loại khác nhau nhưng các loại thẻ trênđều có đặc điểm chung là dùng để thanh toán, chi trả tiền hàng hóa, dịch vụ
Vì vậy, chúng được gọi là thẻ thanh toán
1.1.2 Hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng thương mại
Hoạt động thanh toán thẻ trên thị trường quốc tế đã phát triển ở mức độrất cao với trên hàng trăm nghìn ĐVCNT tại hơn 200 quốc gia, chấp nhận thẻmang các thương hiệu nổi tiếng thế giới như Visa, MasterCard,AmericanExpress, DinersClub, JCB và nhiều loại thẻ quốc tế, thẻ ngân hàngnội địa khác
1.1.2.1 Các chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán thẻ
a Tổ chức thẻ quốc tế
Tổ chức thẻ quốc tế là tổ chức đứng ra liên kết các thành viên là cácngân hàng, tổ chức tín dụng, các công ty phát hành thẻ đặt ra các quy tắc bắtbuộc các thành viên phải áp dụng thống nhất theo một hệ thống toàn cầu Bất
cứ ngân hàng nào hiện nay hoạt động trong lĩnh vực thanh toán thẻ đều phải
Trang 38là thành viên của 1 Tổ chức thẻ quốc tế Mỗi tổ chức thẻ quốc tế đều có têntrên sản phẩm của mình Khác với các ngân hàng thành viên, tổ chức thẻ quốc
tế không có quan hệ trực tiếp với chủ thẻ hay cơ sở chấp nhận thẻ mà chỉcung cấp một mạng lưới viễn thông toàn cầu phục vụ cho quá trình thanhtoán, cấp phép cho ngân hàng thành viên một cách nhanh chóng Các tổ chứcthẻ nổi tiếng trên thế giới hiện nay là: Tổ chức thẻ Visa, Tổ chức thẻMasterCard, Công ty thẻ AmericanExpress, Công ty Mondex
b Ngân hàng phát hành
Thẻ ngân hàng ra đời trực tiếp từ mối quan hệ gắn bó giữa người muahàng, các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ và các tổ chức tài chính tíndụng Khi ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng trở thành thành viênchính thức hoặc đại lý cho các tổ chức và công ty thẻ thì toàn bộ hệ thốngphát hành và thanh toán thẻ trở nên đồng bộ Ngân hàng phát hành là ngânhàng được sự cho phép của tổ chức thẻ hoặc công ty thẻ trao quyền phát hànhthẻ mang thương hiệu của những tổ chức và công ty này Ngân hàng pháthành là ngân hàng tên in trên thẻ, do ngân hàng đó phát hành thể hiện thẻ đó
là sản phẩm của mình
c Hiệp hội các ngân hàng thanh toán và phát hành thẻ
Hiệp hội các ngân hàng thanh toán và phát hành thẻ là do một nhómngân hàng liên kết với nhau, tổ chức thành lập ra Hiệp hội sẽ soạn thảo ra cácquy định riêng về các tổ chức, cấp phép, bù trừ, thanh toán, áp dụng cho tất cảcác thành viên của hiệp hội, đồng thời tổ chức về vấn đề cạnh tranh trên thịtrường và vấn đề pháp lý
d Chủ thẻ
Chủ thẻ là những cá nhân hoặc người được uỷ quyền (nếu là thẻ do công
ty uỷ quyền sử dụng) được ngân hàng phát hành thẻ, có tên in nổi trên thẻ và sử
Trang 39dụng thẻ theo những điều khoản, điều kiện do ngân hàng phát hành quy định Chủ thẻ sử dụng thẻ của mình để thanh toán hàng hoá, dịch vụ tại cácđơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ có chấp nhận thẻ (ĐVCNT), ứng tiền mặtthuộc hệ thống ngân hàng hoặc sử dụng thẻ để thực hiện các giao dịch tại máyrút tiền tự động ATM Một chủ thẻ có thể sở hữu một hay nhiều thẻ.
e Ngân hàng thanh toán
Ngân hàng thanh toán là ngân hàng chấp nhận các loại thẻ như mộtphương tiện thanh toán thông qua việc ký kết hợp đồng chấp nhận thẻ với cácđiểm cung ứng hàng hoá, dịch vụ trên địa bàn Trong hợp đồng chấp nhận thẻ
ký kết với các đơn vị cung ứng hàng hoá, dịch vụ, ngân hàng thanh toán thẻcam kết: Chấp nhận các đơn vị này vào hệ thống thanh toán thẻ của ngânhàng; cung cấp các thiết bị đọc thẻ tự động cho các đơn vị này kèm theonhững hướng dẫn sử dụng hoặc chương trình đào tạo nhân viên cách thức vậnhành cùng với dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng đi kèm trong suốt thời gian hoạtđộng; quản lý và xử lý những giao dịch có sử dụng thẻ tại những đơn vị này.Trên thực tế rất nhiều ngân hàng vừa là ngân hàng phát hành vừa là ngânhàng thanh toán
f Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT)
Các điểm cung ứng hàng hoá, dịch vụ có ký kết hợp đồng chấp nhận thẻnhư một phương tiện thanh toán được gọi là đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT).ĐVCNT bao gồm nhiều lĩnh vực: những nhà hàng ăn uống, khách sạn, sânbay Tại nhiều nước trên thế giới, khi thẻ ngân hàng đã trở thành mộtphương tiện thanh toán thông dụng, chúng ta có thể nhìn thấy những biểutrưng thẻ chủ yếu tại những ngành hàng, dịch vụ có thu hút nhiều khách nướcngoài như: cửa hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ, lưu niệm tại các trung tâmthương mại, những nhà hàng, khách sạn lớn, các đại lý bán vé máy bay
Trang 401.1.2.2 Quy trình thanh toán thẻ
Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán thẻ quốc tế
(1): Chủ thẻ mua hàng hoá và dịch vụ tại ĐVCNT
(2): ĐVCNT thông báo, chuyển hoá đơn giao dịch cho NHTT
(3): Sau khi nộp hoá đơn giao dịch cho NHTT khoảng từ 1 đến 3 ngày,NHTT tạm ứng tiền cho ĐVCNT theo hoá đơn giao dịch (sau khi đã trừ phíchiết khấu)
(4): NHTT gửi dữ liệu về các hoá đơn thanh toán cho Tổ chức thẻ Quốc tếthông qua mạng số liệu điện tử truyền thông quốc tế của TCTQT
(5): TCTQT báo có cho NHTT theo dữ liệu về các hoá đơn thanh toánnhận được (sau khi đã trừ phí)
(6): TCTQT gửi dữ liệu về các hoá đơn thanh toán cho NHPH thông quamạng số liệu điện tử truyền thông quốc tế của TCTQT
(7): Đồng thời, TCTQT báo nợ cho NHPH theo dữ liệu về các hoá đơn
Chủ thẻ
Ngân hàng phát
hành
Tổ chức thẻ quốc tế
Ngân hàng thanh toán
ĐVCNT
1- mua hàng hóa dịch vụ
2- hó
m ứng
8 - sa
5 - báo có 7- báo nợ
6- gửi dữ liệu