- Đớch xa 1,4 – 1,6m, đường kớnh vũng trũn đớch 0,4m III CÁCH TIẾN HÀNH:
Làm quen với chữ cái h,k
I. Mục đích yêu cầu
- Kiến thức: Trẻ nhận biết, phân biệt và phát âm đúng chữ cái h, k và hình thành cho trẻ biểu tợng nhóm chữ h. k qua các kiểu chữ viết thờng, in hoa.
Khuyến khích trẻ nhận ra âm h, k trong từ, tiếng
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng nghe và phát âm chữ cái h, k nhận ra chữ h, k trong từ tiếng
Biết so sánh phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau của chữ cái h, k. - Giáo dục: Trẻ tham gia hoạt động1 cách tự tin, sôi nổi và có ý thức tham gia các hoạt động tập thể
II. Chuẩn bị:
- 6 Chữ cái h, k cắt bằng xốp với các kiểu chữ - 3 băng giấy, 1 bút dạ
- Lô tô các loại hoa, quả có chứa chữ cái h, k đủ cho mọi trẻ - Sợi dây dù dài 50 cm đủ cho mỗi trẻ
- Đàn oóc Gan ghi âm bài hát “Đố quả” (cải biên dựa theo câu đố), bài “mùa xuân đã về(cải biên) “Sắp đến tết rồi” và 1 số bản nhạc phục vụ tiết dạy.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn định tổ chức lớp (4 -5).
- Trẻ hát “Mùa xuân đã về” - Bài hát nói về mùa gì?
- Mùa xuân về báo hiệu điều gì?
- Trong ngày tết không thể thiếu hoa gì?
Mùa xuân đến trăm hoa đua nở, không chỉ có hoa đào, hoa mai, các con lắng nghe xem còn có hoa gì nữa.
2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái h, k (23 - 25 phút)
Cho trẻ làm quen 3 loại hoa ( 2-3 phút)
- Câu đố hoa hồng
- Về hoa huệ (trẻ nhắm mắt ngửi) giới thiệu hoa huệ
- Câu đố hoa loa kèn
+ Các con biết tên 3 loài hoa này đợc viết nh thế nào không?
+ Cô viết từ “Hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn”. - Cho trẻ đọc từ cô vừa viết xong
+ Nhận biết và phát âm chữ cái h, k (4 -5 phút) - Trong từ “hoa hồng, hoa huệ, hoa loa kèn” chữ cái nào đợc cô viết nhiều nhất?
+ Có tất cả mấy chữ h?
- Cô giới thiệu chữ h to lên bảng - Cho trẻ phát âm (cô chú ý sửa sai) + Chữ h có những nét gì?
Chữ h giống những đồ vật gì xung quanh chúng ta - Cô giới thiệu kiểu chữ h in thờng, viết thờng, in hoa.
Cô chỉ chữ cho trẻ phát âm.
Nhận biết và phát âm chữ k (4 -5 phút).
- Cho trẻ đọc từ :Hoa loa kèn”.
- Từ hoa loa kèn có mấy chữ cái ghép lại?
- Trẻ hát - Mùa xuân - Tết đã đến
- Hoa đào, hoa mai
- Trẻ nghe và đoán - Trẻ ngửi và đoán
- Trẻ xem cô viết - Trẻ đọc - Chữ h - 5 chữ - Trẻ phát âm - Trẻ nhận xét - Trẻ đọc - 9 chữ
- Cho trẻ đếm.
- Cho 1 trẻ lên chọn chữ cái đứng ở vị trí thứ 7. - Cô giới thiệu chữ cái k và phát âm
- Chữ k giống đồ dùng đồ chơi gì? - Cô giới thiệu các kiểu chữ
- Cho trẻ phát âm.
So sánh: h, k có gì giống (và khác) nhau?
3. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập củng cố.
Mùa xuân mang nhiều niềm vui đến cho mọi ngời và còn có rất nhiều trò chơi rất hấp dẫn các con có muốn tham gia trò chơi không?
Trò chơi 1: Hát đố đối đáp về các loại quả Chia lớp thành 2 đội đội nào nhanh đoán đúng là đội đó thắng cuộc. không phải nhảy lò cò 1 vòng.
Trò chơi 2 “Thêu tranh” Cô hớng dẫn trẻ chơi
Trò chơi 3: Truyền tin Trẻ chơ 2 lần * Kết thúc: Trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. - Trẻ đếm - 1 trẻ chọn - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ tự nhận xét, so sánh - Trẻ chơi - Trẻ hát *Mụn LQVH: Thơ: Hoa cúc vàng I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tờn bài thơ, tờn tỏc giả, đọc thuộc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Hoa cỳc vàng chỉ nở vào mựa xuõn ấm ỏp”.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rừ lời, phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển từ cho trẻ như: “Miết, cỳc gom, lỏ biếc, nở bung”.
- Giỏo dục: trẻ biết chăm súc và bảo vệ cỏc loại hoa. II. CHUẨN BỊ: - Tranh nổi thể hện nội dung bài thơ
- Lọ hoa cỳc
- Đàn ghi õm bài hỏt: “Mựa xuõn”.
NDTH: Âm nhạc: “ Mựa xuõn” MTXQ: Một số loài hoa Tạo hỡnh: Màu sắc III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ ngửi và đoỏn xem hoa gỡ + Hoa cỳc cú những màu gỡ?
+ Hoa cỳc nở nhiều nhất vào mựa nào?
Hoa cỳc nở hiều vào mựa xuõn thật đẹp cảm
- Trẻ đoỏn - Trẻ kể - Trẻ trả lời
nhận được vẻ đẹp đú chỳ Vương Quõn Miễn đó sỏng tỏc bài thơ “Hoa cỳc vàng”.
2. Hoạt động 2: Cụ đọc diễn cảm bài thơ.
- Lần 1 cụ đọc kết hợp minh họa. - Lần 2 (kết hợp tranh).
3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trớch dẫn. - Cụ vừa đọc cỏc con nghe bài thơ gỡ? Tỏc giả là ai?
- Vào đầu bài thơ tỏc giả đó tự hỏi như thế nào?
Trớch: “Suốt cả mựa đụng Nắng đi đõu miết ……… cõy chịu rột”. + Mựa đụng tiết trời như thế nào? + Cõy cối mựa đụng ra sao?
Chịu rột: mựa đụng giỏ lạnh làm cho cõy cối khụng ra được lỏ, hoa, quả…
+ Sỏng ngủ dậy tỏc giả ngạc nhiờn khi thấy điều gỡ?
Trớch: “Thấy mựa xuõn đẹp Nắng lại về chăng” + Tiết trời mựa xuõn như thế nào? + Cõy cối mựa xuõn ra sao?
+ Tỏc giả tự trả lời như thế nào?
Trớch “Ồ chẳng phải đõu Mựa đụng nắng ớt ………..lỏ biếc”.
+ Cỳc gom là như thế nào? Vỡ sao gọi là lỏ biếc? + Mựa xuõn là mựa của hoa gỡ?
Hoa cỳc vàng nở rực rỡ mang khụng khớ ấm ỏp đến cho mọi nhà.
Trớch: “Chờ cho đến tết ……….mọi nhà”
• Để cú nhiều hoa cỳc rực rỡ chỳng ta phải làm gỡ?
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ - Tổ, nhúm, cỏ nhõn đọc
- Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ đọc thơ.
- Bài thơ “Hoa cỳc vàng”. Tỏc giả Vương Quõn Miễn.
- Trẻ trả lời - Trẻ nghe
- Trời lạnh nhiều mõy, khụng cú nắng.
- Chịu rột, rụng hết lỏ… - Sớm nay nở hết… vàng
- Mựa xuõn ấm ỏp - Cõy cối nảy lộc đõm chồi.
- Ồ… lỏ biếc
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Hoa đào, mai, cỳc...
- Cả lớp, tổ, nhúm, cỏ nhõn.
Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ.
• Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa
Kết thỳc: Trẻ hỏt bài: “Mựa xuõn đó về”. - Trẻ hỏt.