1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn CÔNG tác CHỦ NHIỆM NHẰM GIẢM THIỂU số LƯỢNG học SINH VẮNG và bỏ học ở TRƯỜNG THPT

13 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 232,51 KB

Nội dung

CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHẰM GIẢM THIỂU SỐ LƯỢNG HỌC SINH VẮNG VÀ BỎ HỌC Ở TRƯỜNG THPT MƯỜNG LÁT A- Đặt vấn đề I/ Lời mở đầu Hồ Chí Minh có thơ rằng: “Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong trắng tựa Sống đời người Gian nan rèn luyện thành công” Như biết, hoạt động giáo dục Nhà trường không trang bị cho học sinh kiến thức mà giúp em hồn thiện nhân cách cần có rèn luyện nỗ lực suốt trình Thực tiễn lí thuyết chứng minh hiệu giáo dục phụ thuộc vào việc lựa chọn mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục với điều kiện phương tiện dạy học Việc phát triển nhân cách học sinh nhu cầu cần thiết Bản chất trình giáo dục tổ chức tồn sống học tập, hoạt động học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tiềm học sinh môi trường giáo dục mà người gần gũi em hết giáo viên chủ nhiệm Nếu coi học sinh mầm non giáo viên chủ nhiệm người làm vườn trực tiếp chăm sóc cho mầm chồi Vì vậy, thân giáo viên chủ nhiệm, tâm niệm phải dạy dỗ em cho sau rời khỏi ghế nhà trường em trở thành người có ích cho xã hội, đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nghiệp chung xây dựng quê hương đất nước giàu mạnh, để xứng đáng với hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng đồng chí Phạm Văn Đồng nói: “ Nghề dạy học nghề cao quý tất nghề cao quý sáng tạo người sáng tạo” Trong thời đại kinh tế mở nay, mà xu tồn cầu hố, khu vực hố lan toả ngõ ngách giới, học sinh cần có nhạy bén với mới, tiếp thu nhanh lạ kèm theo đua đòi, ln bị cạm bẫy xã hội lôi ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập Bên cạnh đó, khơng học sinh lí khác thường xun vắng học, chí bỏ học Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “ Công tác chủ nhiệm lớp nhằm giảm thiểu số lượng học sinh vắng bỏ học trường THPT Mường Lát” nhằm cố gắng giáo dục tốt học sinh lớp chủ nhiệm , góp phần ổn định số lượng học sinh nhà trường đưa phong trào nhà trường lên vững mạnh xã hội có người cơng dân tốt tương lai II/ Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Thực trạng Thực chất, phủ nhận vai trò giáo viên chủ nhiệm trường THPT, đặc biệt lại trường vùng sâu vùng xa biên giới học sinh đa phần người dân tộc thiểu số trường THPT Mường Lát xác định vị trí , nhiệm vụ cách tổ chức giáo dục giáo viên chủ nhiệm Mặc dù lớn có hiểu biết ban đầu sống, đặc điểm tâm lí trình độ hiểu biết, vốn sống học sinh THPT nhiều hạn chế, cần có người thường xun theo sát để hướng dẫn, giúp đỡ, hay nói cách khác người cố vấn cho em Muốn làm điều đó, người giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững quan điểm lí luận giáo dục, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, rèn luyện lực cho học sinh để học sinh sau trở thành người công dân tốt Tôi phân công làm cơng tác chủ nhiệm lớp lòng thực háo hức không tránh khỏi lo lắng Mừng dược góp phần cơng sức phục vụ cho mái trường này, lo đối tượng học sinh đa phần người dân tộc thiểu số đến trường từ vùng sâu vùng xa, sống nhiều khó khăn làm cho nhiều em chưa thực chuyên tâm học tập, kết học tập chưa cao, lòng đam mê học tập thiếu nhiều em đặc biệt lo lắng nhìn vào số lượng học sinh bỏ học trường lớp hàng năm 2.Kết thực trạng Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm giúp hiệu trưởng quản lí tồn diện tập thể học sinh Do đó, giáo viên chủ nhiệm phải nắm tình hình lớp chủ nhiệm trình hoạt động giáo dục rèn luyện em để có định hướng kịp thời đưa lớp lên Từ thực trạng trên, qua tìm hiểu tơi biết kết học tập rèn luyện em từ năm trước: Năm học 2008-2009: Học lực: Giỏi: HS Khá:4 HS TB: 29 HS Yếu: HS Hạnh kiểm: Tốt: 27 HS Khá: 12 HS Năm học 2009-2010: Học lực: giỏi: Khá:6 HS TB: 29 HS Yếu: HS Hạnh kiểm: Tốt: 30 HS Khá: HS TB:1 HS Đặc biệt, số học sinh vắng học bỏ học nhiều Năm học 2008-2009, lớp có học sinh bỏ học, số lượt học sinh vắng học hàng tuần trung bình khoảng 40 lượt Năm học 2009-2010, lớp có học sinh bỏ học, trung bình hàng tuần học sinh vắng 30 lượt Trong suốt năm học vừa qua, chưa có ngày lớp đầy đủ 100% Từ thực trạng trên, mạnh dạn áp dụng số phương pháp để công tác chủ nhiệm đạt hiệu tốt B- Giải vấn đề I/Các phương pháp thực 1.Nắm vững nhiệm vụ quyền hạn giáo viên chủ nhiệm để thực đúng, đầy đủ có trách nhiệm với lớp chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm việc thực tốt nhiệm vụ giáo viên phụ trách môn học theo điều lệ trường THPT cần nắm vững nhiệm vụ: - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp giáo dục sát đối tượng nhằm thúc đẩy tiến lớp + Tìm hiểu hồn cảnh thay đổi, tác động gia đình đến học sinh chủ nhiệm + Hiểu đặc điểm em sức khỏe, tâm sinh lí, trình độ nhận thức, lực hoạt, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè,… - Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, đồn niên, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm - Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học khả thực hiện, kết lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ hoạt động khác) - Quản lí tồn diện đặc điểm học sinh lớp, giáo dục mặt học tập nhân cách học sinh kết hợp với hiểu biết hoàn cảnh em để giáo dục Người giáo viên chủ nhiệm phải thực tốt nhiệm vụ người thầy cô giáo đòi hỏi phải tự rèn luyện mức độ cao hơn, thường xun trách nhiệm, nghĩa vụ vinh dự học sinh, phụ huynh tin yêu, gương trực tiếp để học sinh lớp học tập noi theo Tác động cá biệt giáo dục tập thể Giáo viên chủ nhiệm nắm vững vận dụng phương pháp giáo dục cá biệt, phương pháp giáo dục tập thể biết kết hợp chúng hoàn cảnh cụ thể Phương pháp giáo dục cá biệt không giáo dục học sinh cá biệt mà giáo dục cá nhân với cá nhân Cần hiểu phương pháp giáo dục cá biệt tác động cá nhân cách chuyên biệt để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng Ví dụ: biểu nhau, có em phải phê bình nghiêm khắc, có em cần nhắc nhẹ, có nhắc chung, có phải trực tiếp, có phải thơng qua bạn bè, gia đình, tập thể lớp,… Bằng uy tín vị giáo viên chủ nhiệm, phương pháp tác động trực tiếp đem lại hiệu giáo dục tức thời Ví dụ: học sinh nói chuyện riêng học, không học cũ học sinh có biểu tốt làm hay, sáng tạo giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở tuyên dương, động viên lời hay cho điểm tốt,… Nếu giáo viên chủ nhiệm không nhạy cảm, không linh động, không đo mức độ hành vi, sử dụng không tương ứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục, không đáng khên mà khen lời không tốt, đáng nhắc nhở mà lẽ giáo viên chủ nhiệm cảnh cáo, phê bình dẫn đến phản ứng thái độ tiêu cực học sinh nghĩ giáo viên không công Muốn phát huy hiệu phương pháp giáo dục tập thể, giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người có uy tín, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựng tập thể học sinh đoàn kết, vững mạnh, đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chung thành viên lớp, tổ chức hoạt động chung để thực mục tiêu, có kỉ luật chặt chẽ, có quy dịnh nội quy phải rõ ràng, người tơn trọng chấp hành Nhật kí giáo viên chủ nhiệm Để hiểu rõ học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm cần phải có “nhật kí giáo viên chủ nhiệm” Nhật kí giáo viên chủ nhiệm để ghi học sinh, ưu điểm, nhược điểm, tính cách, tiến bộ, suy nghĩ, tình cảm giáo viên chủ nhiệm em, kỉ niệm, tượng học sinh Nhật kí giáo viên chủ nhiệm giúp giáo viên có tư liệu đầy đủ có hệ thống học sinh lớp chủ nhiệm, khác với sổ chủ nhiệm có tính chất kế hoạch cơng việc giáo viên chủ nhiệm, thể tâm huyết giáo viên với lớp chủ nhiệm II Các biện pháp tổ chức thực 1.Luôn gần gũi, quan tâm tới học sinh lớp Học sinh THPT lứa tuổi muốn tự khẳng định mình, giàu ước mơ, hồi bão, bước đầu có kinh nghiệm sống, có khả tự quản tốt, có ý thức tổ chức hoạt động tập thể,…Tuy nhiên lứa tuổi mong muốn lớn khả năng, muốn khẳng định chưa đủ kinh nghiệm, tri thức,…Đặc biệt học sinh vùng sâu, vùng xa học sinh trường chúng tôi, em thiếu mạnh dạn, dễ bị dao động, dễ tự ti phân biệt dân tộc, làm khơng dám nói Xuất phát từ đặc điểm tâm lí lứa tuổi, việc định hướng giáo dục học sinh cần thiết để giúp em vượt qua rào cản để đến trường đầy đủ Giáo viên chủ nhiệm thông qua buổi sinh hoạt cuối tuần, đặc biệt buổi sinh hoạt 15 phút hàng ngày để nhắc nhở học sinh, góp ý giúp đỡ học sinh giải vấn đề thắc mắc học tập khó khăn em gặp phải sống Với trường miền núi, học sinh đa phần người dân tộc thiểu số Thái, H’mơng, Dao, Khơ mú,…hồn cảnh gia đình nhiều khó khăn, em học sinh THPT hầu hết trụ cột gia đình, lao động gia đình bố mẹ già, em nhỏ nên vấn đề nghỉ học, bỏ học thường xuyên diễn Ngoài nhiều lí khác em chưa ý thức vai trò việc học, khơng biết học để sau làm gì, tức định hướng nghề nghiệp yếu Nên giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt thường xun sĩ số lớp, tìm hiểu lí vắng học, bỏ học để có biện pháp xử lí phù hợp Ví dụ, có em vắng học ham chơi phải dùng hình thức nhắc nhở, hay phạt, có em nghỉ học gia đình có việc bận giáo viên nên động viên để lần sau em xếp công việc hợp lí để đến trường đầy đủ; có em phải bỏ học lí hồn cảnh gia đình khó khăn ngồi việc động viên em đến lớp trở lại cần phải có hỗ trợ mặt vật chất từ bạn lớp, từ tạo điều kiện nhà trường mà cầu nối giáo viên chủ nhiệm Bên cạnh vai trò giám sát hoạt động học sinh lớp mình, giáo viên chủ nhiệm người cố vấn cho em hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nghệ thuật sư phạm kích thích tư sáng tạo học sinh, phát triển tiềm trí tuệ vốn có em học tập, đề xuất nội dung, giải pháp, cách thức tổ chức hoạt động thực mục tiêu giáo dục nhà trường Ví dụ, trường THPT Mường Lát buổi sinh hoạt 15 phút thường xen kẽ sinh hoạt văn hóa, văn nghệ với sinh hoạt học tập Để tránh nhàm chán lặp lặp lại, tơi gợi ý để học sinh thêm vào nội dung đọc báo, tìm hiểu pháp luật,…bên cạnh học hát sinh hoạt văn nghệ, sinh hoạt học tập, khơng riêng lớp phó học tập sửa tập giúp bạn mà khuyến khích tất học sinh lớp có cách làm hay trình bày để lớp tham khảo, từ kích thích sáng tạo tự khẳng định em, làm giảm tính rụt rè, e ngại học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm không quan tâm gần gũi học sinh buổi sinh hoạt mà trao đổi cởi mở với em lao động hay hoạt động ngoại khóa ngoại khóa, khơng cung cấp cho em kiến thức mà cung cấp cho em kĩ sống, tư vấn cho em mối quan hệ ứng xử xã hội, ý nghĩa việc học, tư vấn nghề nghiệp Vì giáo viên chủ nhiệm phải cởi mở, tạo niềm tin nơi học sinh, biết lắng nghe, thấu hiểu nhạy bén để giúp em giải vấn đề vướng mắc, tạo hứng thú em trình đến trường câu hiệu nhà trường “ ngày đến trường ngày vui” đạt mục đích giáo dục giảm thiểu em vắng học bỏ học 2.Phát huy vai trò ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn Ban chấp hành chi đồn, ban cán lớp học sinh có lực, có uy tín bạn lớp bầu để lãnh đạo lớp, chi đoàn Ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn cầu nối học sinh lớp với giáo viên chủ nhiệm đoàn thể nhà trường Đồn niên Vì vậyđòi hỏi em ban cán lớp ban chấp hành chi đoàn phải thực động, phản ánh tâm tư nguyện vọng bạn lớp có phương hướng đề xuất phù hợp để tự giải vấn đề lớp, đoàn kết bạn dân tộc khác lớp Vì giáo viên chủ nhiệm tham gia vai trò cố vấn khơng phải lúc trước tất học sinh mà cần phát huy vai trò ban cán lớp, ban chấp hành chi đồn, thơng qua ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn để chuyển tải ý kiến mình, thơng qua ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn để hiểu học sinh lớp chủ nhiệm, đặc biệt hồn cảnh cá nhân em để từ đưa phương hướng hoạt động cho lớp Ví dụ, thơng qua ban cán lớp biết hoàn cảnh em thường xuyên vắng học phải bỏ học, từ giáo viên chủ nhiệm với ban cán lớp động viên trực tiếp đến gia đình động viên gia đình học sinh tiếp tục đến lớp Công việc khó huyện vùng đồng huyện vùng sâu biên giới Mường Lát khó khăn Có nhiều học sinh đến trường khoảng 80km đường núi, phương tiện lại thiếu nên gặp khơng khó khăn nên vấn đề vắng học thường xuyên xảy Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải tư vấn để ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn nắm để động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần kịp thời để em đến trường đặn Trong lớp, em ban chấp hành ban cán lớp hiểu vai trò em gia đình lớn, em thực người chủ gia đình, bố mẹ tơn trọng nên cơng việc gia đình phải thơng qua em nên lí khiến em vắng học nhiều Biết đặc điểm đó, giáo viên chủ nhiệm phải kết hợp với ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn để giảng giải cho học sinh hiểu tầm quan trọng việc học tập, để học sinh coi trọng việc học tập hơn, chia sẻ bớt gánh nặng gia đình lại cho người lớn gia đình, để em yên tâm học tập 3.Phối hợp với gia đình học sinh Trong hoạt động giáo dục, khơng thể thiếu vai trò gia đình Gia đình ngồi vai trò ni dưỡng có vai trò giáo dục ban đầu giáo dục kết hợp với nhà trường học sinh học, quản lí em ngồi thời gian trường, phối hợp với nhà trường thông qua giáo viên chủ hiệm để giúp em tiến Biết vai trò gia đình, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên hệ với gia đình để tìm hiểu học sinh chủ nhiệm, lấy em ngoan để nêu gương Ngồi việc giám sát em vấn đề tạo điều kiện để em tiếp tục đến trường quan trọng học sinh trường chúng tơi Vì gia đình học sinh đa số thuộc diện khó khăn, em học sinh THPT lại trụ cột gia đình nên giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh em để động viên phụ huynh ổn định tư tưởng cho em yên tâm học tập, tránh tượng buộc nghỉ học để lao động giúp gia đình Giáo viên chủ nhiệm thơng qua buổi họp phụ huynh nhà trường tổ chức việc thơng báo tới phụ huynh học sinh q trình kết học tập, rèn luyện em nhà trường cần phải trao đổi, nói chuyện tuyên truyền tới phụ huynh việc học tập em Với phụ huynh học sinh lớp trình độ dân trí nhìn chung thấp, lại chủ yếu người dân tộc thiểu số nên nhận thức họ học tập chưa cao, họ chưa ý thức mục đích việc học tập em mình, chưa biết học để sau làm nên dễ gây sức ép buộc học sinh nghỉ học bỏ học Do đó, giáo viên chủ nhiệm phải có liên hệ thường xuyên để phụ huynh hiểu quan tâm tới việc học hành Song song với việc phối hợp trao đổi với phụ huynh thông qua họp, giáo viên chủ nhiệm phải bám lớp thơng báo tình hình khẩn học sinh cho phụ huynh em thông qua ban đại diện hội phụ huynh lớp, để hội phụ huynh có hình thức khen thưởng với học sinh có thành tích tốt cách kịp thời để động viên khích lệ em 10 Để động viên em đến lớp đặn thăm hỏi giáo viên chủ nhiệm học sinh lớp tới gia đình học sinh cần thiết Nó thể quan tâm thầy đến em gia đình họ, niềm động viên tinh thần to lớn gia đình học sinh Từ giáo viên chủ nhiêm hiểu rõ hoàn cảnh em, tạo nên khích lệ với học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt nghỉ học ngại học 4.Phối hợp với giáo viên môn, Ban giám hiệu đoàn thể nhà trường xã hội Giáo viên chủ nhiệm cầu nối tổ chức đoàn thể nhà trường, giáo viên môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiêm Với tư cách sư phạm, giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt tới học sinh lớp chủ nhiệm tất yêu cầu, kế hoạch giáo dục nhà trường mệnh lệnh mà thuyết phục, cảm hoá, gương mẫu người giáo viên chủ nhiệm để mục tiêu giáo dục học sinh chấp nhận cách tự nguyện, tự giác Với kinh nghiệm uy tín mình, giáo viên chủ nhiệm có khả biến chủ trương, kế hoạch đào tạo nhà trường thành chương trình hành động tập thể cá nhân học sinh lớp Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm người tập hợp ý kiến học sinh lớp chủ nhiệm phản ánh với ban giám hiệu, với tổ chức nhà trường giáo viên môn làm cho thơng tin truyền tải mang tính khách quan trung thực, giải toả băn khoăn, vướng mắc em, tạo hứng thú học tập cho em Liên kết với, phối hợp với đoàn thể xã hội nhà trường giáo dục hệ trẻ nguyên tắc nhằm nâng cao hiệu giáo dục Phối hợp tốt với đoàn thể xã hội ngồi nhà trường khơng dừng lại mức độ nhận thức mà quan trọng xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động nhằm thống nhất, khép kín hoạt động lớp chủ nhiệm Ví dụ, hàng năm nhà trường có tổ chức phối hợp với tổ chức quyên góp từ thiện gặp gỡ giao lưu 11 người tàn tật, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Từ hoạt động ấy, giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp cho em thấy vươn lên mảnh đời bất hạnh, khó khăn em vươn lên học tập trở thành người có ích cho xã hội, lấy làm gương níu kéo em lại với trường, với lớp C-Kết luận *Kết nghiên cứu Qua q trình giảng dạy làm cơng tác chủ nhiệm thực tế, kết hợp với nhiệt tình tuổi trẻ, yêu nghề, yêu học sinh, cố gắng nỗ lực tình cảm đặc biệt giành cho mảnh đất này, áp dụng biện pháp năm học 2010-2011 với lớp 12E, kết học tập rèn luyện em phản ánh mong muốn tôi, em có tiến rõ rệt HỌC LỰC (học sinh) HẠNH KIỂM (học sinh) GIỎI KHÁ TB YẾU TỐT KHÁ TB YẾU Học kì I 10 28 28 10 0 Học kì II 17 21 36 0 Cả năm 15 23 36 0 Số học sinh vắng học hàng tuần giảm rõ rệt Từ chỗ vắng học trung bình 30-40 lượt/tuần giảm xuống khoảng 20 lượt/ tuần Đặc biệt khơng học sinh bỏ học, ý thức học tập em nâng lên, khơng có học sinh bỏ Số buổi học em đầy đủ 100% tăng lên, điều mà chưa thấy năm học trước Các em lớp có ý thức việc đồn kết xây dựng tập thể lớp, số em trước tham gia vào hoạt động chung lớp, trầm học tập động viên giáo viên chủ nhiệm, 12 bạn lớp, em mạnh dạn xung phong tham gia vào hoạt động tập thể tham gia thành viên đội bóng chuyền, đội ném còn, đội bắn nỏ… lớp để tham gia thi đấu trường Các em tích cực học tập thường xuyên trao đổi với nhau, hỏi với thầy gặp khó khơng hiểu, tích cực làm việc theo nhóm tự chọn…Gia đình em có quan tâm tạo điều kiện cho em thường xuyên liên lạc với giáo viên chủ nhiệm để biết tình hình em mình, trực tiếp gặp để trao đổi với giáo viên chủ nhiệm thăm em…làm cho khoảng cách gia đình nhà trường trở nên gần gũi hơn, thông tin hai chiều học sinh thường xuyên cập nhật để gia đình nhà trường quản lí em tốt Hội phụ huynh lớp thường xuyên thăm hỏi, động viên em nhiều hơn, đặc biệt em thay đổi nhận thức, tìm mục tiêu việc học tập Trước em chưa biết học xong cấp để làm gì, nhiều em khơng đủ tự tin để đăng kí học ngành nghề tất học sinh lớp làm hồ sơ đăng kí thi vào trường chuyên nghiệp dạy nghề… Sau thời gian chăm chỉ, tận tuỵ hướng dẫn học sinh, đề biện pháp giáo dục kịp thời phù hợp với tập thể lớp chủ nhiệm nên học kì vừa qua thời gian tại, lớp đạt thành tích định học tập hoạt động phong trào tạo đoàn kết cao tập thể học sinh Qua mong giáo viên chủ nhiệm phát huy hết khả năng, nhiệm vụ lòng nhiệt tình mình, đưa tập thể lớp quản lí ngày vững mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường 13 ... khơng học sinh lí khác thường xuyên vắng học, chí bỏ học Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “ Công tác chủ nhiệm lớp nhằm giảm thiểu số lượng học sinh vắng bỏ học trường THPT Mường Lát” nhằm cố... Đặc biệt, số học sinh vắng học bỏ học nhiều Năm học 2008-2009, lớp có học sinh bỏ học, số lượt học sinh vắng học hàng tuần trung bình khoảng 40 lượt Năm học 2009-2010, lớp có học sinh bỏ học, trung... rệt HỌC LỰC (học sinh) HẠNH KIỂM (học sinh) GIỎI KHÁ TB YẾU TỐT KHÁ TB YẾU Học kì I 10 28 28 10 0 Học kì II 17 21 36 0 Cả năm 15 23 36 0 Số học sinh vắng học hàng tuần giảm rõ rệt Từ chỗ vắng học

Ngày đăng: 17/10/2019, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w