1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rối loạn lo âu và trầm cảm trong nhóm nam đồng tính tại hà nội

85 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỮU ANH RỐI LOẠN LO ÂU VÀ TRẦM CẢM TRONG NHĨMNAM ĐỒNG TÍNH TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỮU ANH RỐI LOẠN LO ÂU VÀ TRẦM CẢM TRONG NHĨM NAM ĐỒNG TÍNH TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Mã số: Thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ NGỌC KHANH Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Ngọc Khanh - người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cơ chương trình Tâm lý học lâm sàng trẻ em vàvị thành niên tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, phòng sau đại học trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo anh, chị, em bạn đồng nghiệp phòng khám SHP (Sống Hạnh Phúc) thuộc Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo cán phòng chống HIV/AIDS -Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho triển khai đề tài nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân yêu gia đình động viên chỗ dựa để tơi có kết ngày hơm Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hữu Anh i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA DSMV Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorder (Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) HIV Human immunodeficiency virus infection (virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người) IDAHO International DayAgainst Homophobia and Transphobia (Ngày Quốc tế chống kỳ thị người đồng tính chuyển giới) ICD 10 International Classification of Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) MSM Men who have sex with men (Nam có quan hệ tình dục với nam) LGBT Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender (Đồng tính nữ, đồng tính nam, lưỡng tính chuyển giới) NĐT Nam đồng tính STIs Sexually transmitted infections (Các bệnh lây truyền qua đường tình dục) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ RỐI LOẠN LO ÂU VÀ TRẦM CẢM TRONG NHÓM NĐT 1.1Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.2Một số khái niệm 13 1.2.1Rối loạn lo âu 13 1.2.2Trầm cảm 22 1.2.3Nam đồng tính 28 1.2.4Rối loạn lo âu trầm cảm nhóm nam đồng tính 31 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Tổ chức nghiên cứu 33 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: 33 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu: 33 2.2 Quy trình nghiên cứu 34 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 34 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi có sử dụng thang đo 35 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 37 2.3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 38 2.4 Đạo đức nghiên cứu 38 iii CHƢƠNG 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVỀ RỐI LOẠN LO ÂU VÀ TRẦM CẢM TRONG NHÓM NĐT 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 40 3.1.1 Đặc điểm nhân xã hội học nhóm nghiên cứu 40 3.1.2 Đặc điểm tình dục nhóm NĐT 42 3.1.3 Sử dụng chất gây nghiện 45 3.1.4 Kỳ thị 46 3.1.5 STIs tiếp cận dịch vụ y tế 48 3.2 Thực trạng lo âu, trầm cảm nhóm NĐT 49 3.2.1 Tỷ lệ lo âu 49 3.2.2 Tỷ lệ trầm cảm 51 3.3 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm nhóm NĐT 54 3.3.1 Phân tích số yếu tố nguy liên quan đến lo âu nhóm NĐT 54 3.3.2 Phân tích số yếu tố nguy liên quan đến trầm cảm nhóm NĐT 56 Tiểu kết chương 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 69 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm nhân xã hội học đối tượng nghiên cứu 40 Bảng Đặc điểm tình dục nhóm NĐT 43 Bảng 3 Trải nghiệm kỳ thị nhóm NĐT 46 Bảng Sức khỏe tình dục tiếp cận dịch vụ y tế tháng qua 48 Bảng Biểu lo âu theo thang đo GAD7 49 Bảng Biểu trầm cảm theo thang đo PHQ9 51 Bảng Một số yếu tố nguy liên quan đến lo âu nhóm NĐT 54 Bảng Một số yếu tố nguy liên quan đến trầm cảm nhóm NĐT 56 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Đặc điểm giới tính thân 42 Biểu đồ Tình hình sử dụng chất gây nghiện nhóm NĐT 45 Biểu đồ 3 Phân loại mức độ lo âu 50 Biểu đồ Phân loại mức độ trầm cảm 53 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lo âu trầm cảm vấn đề rối loạn tâm thần phổ biến quần thể nói chung Trên giới ước tính có khoảng 200 triệu người có triệu chứng trầm cảm điển hình tương đương với 5% dân số toàn cầu Việt Nam tỷ lệ 2,8% [3] Điều tra dịch tễ học 10 bệnh tâm thần thường gặp cho thấy rối loạn lo âu chiếm tỷ lệ 2,7% số người có rối loạn tâm thần [44] Tỷ lệ trầm cảm trẻ vị thành niên khoảng 8,3% trầm cảm nặng chiếm khoảng 20% [49] Các tổ chức quốc tế ước tính có khoảng 3% đến 5% nam giới độ tuổi 15-49 thường xuyên quan hệ tình dục đồng giới 15% có trải nghiệm quan hệ tình dục đồng giới lần đời [23] Trong xã hội nam đồng tính (NĐT) gặp nhiều vấn đề liên quan đến kỳ thị phân biệt đối xử từ cộng đồng xu hướng tình dục nhóm Nhiều quốc gia chưa có luật liên quan đến quần thể vấn đề nhân đồng tính thiếu dịch vụ y tế phù hợp với nhóm Vì quần thể ẩn, khó tiếp cận hoạt động nghiên cứu can thiệp sức khỏe [42][7] Các nghiên cứu giới cho thấy nhóm NĐT phải đối diện với nguy cao rối loạn tâm thần có lo âu, trầm cảm [42][40] Các nghiên cứu mối quan hệ vấn đề sức khỏe tâm thần (lo âu, trầm cảm) liên quan đến hành vi tình dục nguy cơ, tình trạng lây nhiễm HIV, kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng, khó khăn việc tiếp cận dịch vụ y tế, việc tiết lộ khuynh hướng tình dục thân Những vấn đề sức khỏe tâm thần không can thiệp dẫn tới vấn đề tự tử hay lạm dụng chất cách thức đối phó [42] Ở Việt Nam nghiên cứu nhóm NĐT năm 2000 nhiên chủ yếu tập trung vào hành vi tình dục nhóm liên quan đến lây nhiễm vào HIV STIs [7][1] Từ năm 2005 trở lại nghiên cứu tập trung nhiều vấn đề sử dụng chất, kỳ thị xã hội nhiên chủ yếu quan tâm đến nhóm nam bán dâm đồng tính [9][10] Cho đến thiếu thơng tin liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần nhóm NĐT nói chung Để góp phần tăng cường can thiệp hỗ trợ vấn đề sức khỏe tâm thần liên quan đến trầm cảm lo âu cần có hiểu biết đầy đủ thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần quần thể Trên sở chúng tơi thực nghiên cứu “Rối loạn lo âu trầm cảm nhóm nam đồng tính Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Việc triển khai đề tài “Rối loạn lo âu trầm cảm nhóm nam đồng tính Hà Nội” hướng tới mục tiêu: - Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu, trầm cảm nhóm nam đồng tính Hà Nội - Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố liên quan đến tỷ lệ lo âu, trầm cảm quần thể nhằm hướng tới nâng cao nhận thức sức khỏe tâm thần cho nhóm có can thiệp hỗ trợ phù hợp Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài luận văn, nhiệm vụ nghiên cứu tập trung vào vấn đề: - Tìm hiểu sở lý luận đề tài nghiên cứu: số khái niệm liên quan bao gồm NĐT, lo âu, trầm cảm Tổng quan nghiên cứu giới Việt Nam làm vấn đề lo âu, trầm cảm quần thể nam niên nói chung nam đồng tình nói riêng - Tìm hiểu thực trạng rối loạn lo âu trầm cảm yếu tố liên quan quần thể NĐT Hà Nội Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rối loạn lo âu trầm cảm - Khách thể nghiên cứu: 100 NĐT sinh sống Hà Nội Dựa vào kết nghiên cứu cho thấy kỳ thị, sử dụng chất liên quan đến rối loạn lo âu trầm cảm cần phải có biện pháp can thiệp nhằm giảm kỳ thị cộng đồng nâng cao hiểu biết nguy liên quan đến việc sử dụng chất gây nghiện nhóm NĐT Bên cạnh đó, chương trình sức khỏe cộng đồng cần quan tâm tới vấn đề sức khỏe tâm thần nhóm NĐT qua hoạt động giáo dục truyền thông nâng cao nhận thức, sàng lọc phát sớm để có can thiệp sớm cho NĐT cần hỗ trợ vấn đề sức khỏe tâm thần 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Ngọc Bảo cộng (2009), "Sử dụng chất gây nghiện nguy nhóm nam tình dục đồng giới, mại dâm người chuyển giới Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam" Vũ Ngọc Bảo, Philippe Girault (2005), "Đối mặt với thật: Tình dục đồng giới nam (MSM) HIV/AIDS Việt Nam", Giới, Tình dục Sức khỏe Tình dục (5), tr 8-10 Trần Hữu Bình (2003), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm người có bệnh lý dày - ruột thực thể chức Luận án Tiến sĩ Y Học, Đại học Y Hà Nội Bộ Nội Vụ (2015), Báo cáo Quốc gia Thanh niên Việt Nam, tr.52-53 Bộ Y Tế (2006), Kết Chương trình giám sát kết hợp hành vi số sinh học HIV/STI (IBBS) Việt Nam 2005 – 2006, Nhà xuất Y học, Hà Nội Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, Nhà xuất từ điển Bách Khoa Hà Nội Lê Minh Giang, Nguyễn Hữu Anh, Lê Thị Minh Phƣơng, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), "Đặc điểm dịch tễ học yếu tố nguy lây nhiễm HIV/STIs nhóm nam bán dâm đồng tính Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu Y học 66 (1), tr 111-119 Lê Minh Giang, Nguyễn Hữu Anh, Nguyễn Minh Sang, Phạm Đức Mạnh, Michael Clatts (2015), "Sử dụng rượu, bia số yếu tố liên quan nhóm bán dâm đồng giới Hà Nội năm 2014-2015", Tạp chí Y học thực hành 10 (170), tr 467-475 Lê Minh Giang, Bùi Thị Minh Hảo (2014), "Nguy trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan nam bán dâm đồng giới thành phố Việt Nam năm 2010-2011", Tạp chí Y học thực hành 64 10 Bùi Thị Minh Hảo, Trƣơng Văn Hải, Mai Quang Anh, Lê Minh Giang, Lê Bảo (2015), "Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress số yếu tố liên quan nam bán dâm đồng giới Hà Nội Hồ Chí Minh năm 2015", Tạp chí Y học thực hành 11 Bùi Thị Minh Hảo, Nguyễn Văn Hùng, Phạm Đức Mạnh, Lê Minh Giang, Todd P.Korthuis (2013), "Sử dụng ma túy tổng hợp dạng Amphetamine (ATS) nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành 12 Nguyễn Thị Minh Hằng, Trần Thành Nam, Nguyễn Bá Đạt, Nguyễn Ngọc Điệp (2016), Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 523 13 Bùi Quang Huy (2016), Rối loạn trầm cảm, Nhà xuất Y học, 183 14 Bùi Quang Huy (2017), Rối loạn lo âu, Nhà xuất Y học, 215 15 Vũ Mạnh Lợi cộng (2009), Tình dục đồng giới nam Việt Nam: Sự kỳ thị hệ xã hội, Trung tâm phòng chống STDs/HIV/AIDS (SHAPC), Hà Nội 16 Trƣơng Tấn Minh, Tơn Thất Tồn, Donn Colby (2006), Hành vi tình dục đồng giới nguy lây nhiễm HIV khu vực nơng thơn tỉnh Khánh Hòa, Việt Nam, Nhà xuất Thế giới 17 Phạm Quỳnh Phƣơng, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012), Khát vọng mình: Khia cạnh pháp lý thực tiễn người chuyển giới Việt Nam, Nhà xuất Thế giới 18 Mai Thanh Tú cộng (2012), "Nam bán dâm đồng tính: Kỳ thị ứng phó với kỳ thị", Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới 22(6), tr 119-131 19 Nguyễn Anh Tuấn (2004), "Tỷ lệ nhiễm hành vi nguy lây truyền HIV nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam thành phố Hồ Chí Minh năm 2004" 20 Nguyễn Ngọc Thạch, Võ Chí Dũng (2013), Mẹ ơi, đồng tính!: Hiểu đồng tính, lưỡng tính chuyển giới, NXB Lao Động, 341 65 21 Dƣơng Quốc Trọng (2010), Điều tra Quốc gia Vị thành niên Thanh niên Việt Nam (SAVY2) 22 Nguyễn Kim Việt, Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giáo trình Bệnh học Tâm thần, Nhà xuất Y học, 139 Tài liệu tiếng Anh 23 Cáceres C et al(2006), "Estimating the number of men who have sex with men in low and middle income countries", Sex Transm Infect 82(Suppl III):iii3–iii9 24 Carrico A W et al (2012), "Psychological processes and stimulant use among men who have sex with men", Drug Alcohol Depend 123(1–3), 79–83 25 Carrie Lee et al (2017), "Depression and Suicidality in Gay Men: Implications for Health Care Providers", American Journal of Men’s Health 11(4) 910–919 26 Cecilia Tomori et al (2016), "Diverse Rates of Depression Among Men Who Have Sex with Men (MSM) Across India: Insights from a Multisite Mixed Method Study", AIDS Behav 20(2): 304–316 27 Donn Colby (2003), "HIV Knowledge and Risk Factors Among Men Who Have Sex with Men in Ho Chi Minh City, Vietnam", Journal of Acquired Immune Deficiency Syndromes 32, tr 80-85 28 Daskalopoulou Marina et al (2017), "Non-disclosure of HIV status and associations with psychological factors, ART non-adherence, and viral load non-suppression among people living with HIV in the UK", AIDS Behav 21:184–195 29 Folkman S, Lazarus R S (1988), "The relationship between coping and emotion: implications for theory and research", Social Science & Medicine 26(3), 309–317 30 Follansbee SE (1981), "An outbreak of Pneumocystis carinii pneumonia in homosexual men", Ann Inter Med 96, tr 705-13 66 31 Ford Hickson et al (2016), "Mental health inequalities among gay and bisexual men in England, Scotland and Wales: a large community-based cross-sectional survey", Journal of Public Health 32 Guanzhi Chen et al (2012), "Psychological characteristics in high-risk MSM in China ", BMC Public Health 33 Huamei Yan et al (2014), "Social support and depressive symptoms among „money‟ boys and general men who have sex with men in Shanghai, China", Sexual Health 11, 285–287 34 Huy Ha et al (2013), "Homosexuality-related stigma and sexual risk behaviors among men who have sex with men in Hanoi, Vietnam", Arch Sex Behav 35 Huy Ha et al (2013), "Measurement of Stigma in Men Who Have Sex with Men in Hanoi, Vietnam: Assessment of a Homosexuality-Related Stigma Scale", Journal of Sexually Transmitted Diseases Volume 2013, Article ID 174506, pages 36 Kurt Kroenke, Robert L Spitzer and Janet B W Williams (2001), "The PHQ9: Validity of brief depression severity measure", J Gen Intern Med 16:606-613 37 Kyung-Hee Choi et al (2013), "Experiences of Discrimination and Their Impact on the Mental Health Among African American, Asian and Pacific Islander, and Latino Men Who Have Sex With Men", American Journal of Public Health 103(5) 38 Larissa Stassek (2014), HIV Testing Among Young Latino Men Who Have Sex with Men (MSM): The Role of HIV-Related Stigma and Internalized Homosexual Stigma, Department of Health Services, University of Washington 39 Lloyd A Goldsamt et al (2015), "Prevalence and Behavioral Correlates of Depression and Anxiety Among Male Sex Workers in Vietnam", Int J Sex Health 27(2): 145–155 67 40 Louis F Graham et al (2011), "Factors InfluencingDepression and Anxiety among Black Sexual MinorityMen", Depression Research and Treatment 2011 41 Lucy R Mgopa et al (2017), "Violence and depression among men who have sex with men in Tanzania", BMC Psychiatry 17:296 42 Murugesan Sivasubramanian et al (2010), "Suicidality, clinical depression, and anxiety disorders are highly prevalent in men who have sex with men in Mumbai, India: Findings from a community-recruited sample", Psychol Health Med 16(4), tr 450–462 43 Nga Thi Thu Vu et al (2014), "Amphetamine-Type-Stimulants (ATS) use and homosexuality-related enacted stigma are associated with depression among men who have sex with men (MSM) in two major cities in Vietnam in 2014", Substance Use & Misuse 44 Peter Tyere (2006), "Generalised anxiety disorder", Lancet 368, tr 2156-66 45 Robert L Spitzer et al (2015), "A Brief Measure for Assessing Generalized Anxiety Disorder", ARCH INTERN MED 166 46 Salomon EA et al (2009), "Depressive symptoms, utilization of mental health care, substance use and sexual risk among young men who have sex with men in EXPLORE: implications for age-specific interventions", AIDS Behav 13(4):811-21 47 Terry S Stein (1993), ''Overview of New developments in understanding Homosexuality" Oldham JM, Riba MS Tasman A, chủ biên, Review of Psychiatry, American Psychiatric Press, Washington, DC 48 World Health Organization (1992), "The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders", tr 267 49 World Health Organization (2000), Children and aldolescent Disorders, Management of Mental Disorders 50 World Health Organization (2004), Neuroscience of psychoactive substance use and dependence 68 PHỤ LỤC BẢNG HỎI ĐIỀU TRA VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN NAM THANH NIÊN TẠI HÀ NỘI ************************ Chào bạn, chúng tơi triển khai chương trình đánh giá vấn đề sức khỏe tâm thần nhóm nam niên Hà Nội Bạn mời bạn phù hợp với chương trình khảo sát chúng tơi Việc tham gia hồn tồn tự nguyện thông tin bạn cung cấp bảo mật Những thông tin bạn cung cấp hữu ích để giúp chúng tơi xây dựng chương trình dự phòng can thiệp vấn đề sức khỏe tâm thân cho nhóm nam niên cộng đồng Cảm ơn bạn dành thời gian tham gia chương trình Ngày vấn: Ngày Tháng Năm 2017 Thời gian tiến hành vấn: : AM / PM Mã số người tham gia: PHẦN A CÁC ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC/KINH TẾ Stt Nội dung câu hỏi A1 Bạn sinh ngày tháng năm nào? Ghi rõ ngày tháng năm sinh _/ _/ _ Tuổi bạn (tính theo tuổi dương) _ A2 Bạn sinh tỉnh/thành phố nào? A3 A4 A5 Đáp án Hà Nội Thành phố khác (ghi rõ): Bạn sống Hà Nội đƣợc rồi? Số năm Số tháng Cha mẹ/gia đình bạn sống đâu? Tại Hà Nội Tỉnh thành phố khác:(Ghi rõ tên) Lớp học cao mà bạn hoàn thành lớp mấy? (Nếu người vấn học, hỏi người hoàn thành lớp năm học vừa qua) Lớp học cao hoàn thành: Đang học đại học, cao đẳng, trung cấp 69 13 Đã tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp Đã tốt nghiệp đại học Stt A6 Nội dung câu hỏi 14 15 Đáp án Bạn kết hôn với phụ nữ chƣa? Có Khơng A7 Hiện tại, bạn sống với ai? (có thể chọn nhiều đáp án) A8 Một Bạn bè Bạn tình nam Vợ/bạn gái Gia đình/họ hàng Khác (ghi rõ): Trong 30 ngày qua, nơi bạn thƣờng xuyên ngủ qua đêm là: Nhà riêng Nhà thuê Gia đình/họ hàng Nhà bạn tình Nhà người khác (khơng phải họ hàng, bạn tình) Khách sạn/nhà nghỉ/nơi tam thời khác Nơi cộng cộng Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………… A9 Hiện bạn làm công việc gì? (có thể chọn nhiều đáp án) Nhân viên văn phòng Kinh doanh Lái xe Xe ơm Bán hàng Cơng nhân Trang điểm, làm tóc Nhân viên dịch vụ giải trí (VD: Karaoke ) Nhân viên nhà hàng (VD: quán ăn, caffe .) Nhân viên massage nam Thất nghiệp Khác (ghi rõ): A 10 Tổng số tiền mặt mà bạn có tháng qua bao gồm tất nguồn thu nhập hỗ trợ từ ngƣời khác? VN Đồng 70 6 8 10 11 12 PHẦN B ĐẶC ĐIỂM TÍNH DỤC Stt Nội dung câu hỏi Đáp án B1 Bạn nghĩ đặc điểm giới tính thân mình? Tơi nghĩ tơi đàn ơng Tôi nghĩ đàn bà Tôi nghĩ người chuyển giới Khác (ghi rõ): B2 Câu sau mơ tả trạng thái tính dục thân bạn? Chỉ hấp dẫn với đàn ông Chủ yếu hấp dẫn với đàn ông, với phụ nữ Hấp dẫn với đàn ông phụ nữ Chủ yếu hấp dẫn với phụ nữ , với đàn ông Chỉ hấp dẫn với phụ nữ B3 Tƣ̀ nào diễn tả ba ̣n xác nhất?(Câu hỏi để xác nhận xu hướng tình dục người tham gia hỏi người tham gia làm họ tự giới thiệu với người khác) Đồng Gay Bóng kín Bóng lộ Hai phai, lưỡng tính (thích phụ nữ nam giới) Đàn ơng Đàn bà Đồng tính Chuyển giới Khác (ghi rõ): B4 Trong suốt đời bạn, có có ngƣời lừa bạn, nói dối với bạn, đe dọa bạn dùng vũ lực để làm cho bạn có quan hệ tình dục với họ bạn khơng muốn? Có Khơng B5 Trong suốt đời bạn, có bạn lừa, nói dối, đe dọa dùng vũ lực để làm cho ngƣời khác có quan hệ tình dục với bạn họ khơng muốn? Có Khơng 10 71 2 PHẦN C TRẢI NHIỆM VỀ SỬ DỤNG CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN Bạn sử dụng chất đời mình? a Thuốc (thuốc dạng điếu, C1 dạng sợi, thuốc dạng kẹo cao □ Có; su, xì gà, thuốc lào, v.v.) □ Không => chuyển C3 b Đồ uống có cồn (bia, rượu, C3 rượu vang, rượu mạnh, v.v.) □ Có; □ Khơng => chuyển C5 c Cần sa (cỏ, tài mà, bồ đà, gai C5 dầu…) □ Có; □ Khơng => chuyển C7 d Cocaine C7 □ Có; □ Khơng => chuyển C9 e Chất kích thích dạng amphetamin (đá, thuốc lắc, C9 hồng phiến, amphetamine, □ Có; ritalin, ecstasy, X, thuốc viên □ Không => chuyển giảm cân, pha lê, dexedrin C11 methamphetamin v.v.) f Dung môi hữu (keo dán C11 gỗ, keo dán sắt, keo chó, □ Có; sơn xịt, xăng, khí cười bóng □ Khơng => chuyển cười, ơxít nitơ…) C13 g Thuốc an thần (thuốc an thần hay thuốc ngủ diazepam, xanaz, C13 dipam, seduxen, Librium, □ Có; dalman, ativa, halcion, □ Không => chuyển miltown, thorazine, mellaril, C15 restoril, rohypnol, GHB, phenobarbital…) h Khác (ghi rõ): C15 □ Có; □ Khơng => chuyển D 72 Bạn sử dụng chất 30 ngày qua? C2 □ Có; □ Khơng; C4 □ Có; □ Khơng; C6 □ Có; □ Khơng; C8 □ Có; □ Khơng; C10 □ Có; □ Khơng; C12 □ Có; □ Khơng; C14 □ Có; □ Khơng; C16 □ Có; □ Khơng; PHẦN D TRẦM CẢM Hướng dẫn: Tinh thần có ảnh hưởng đến sức khỏe thể ngược lại, sức khỏe thể có tác động đến tinh thần Bây giờ, chúng tơi hỏi số câu hỏi liên quan đến sức khỏe tinh thần bạn hai tuần qua (mỗi hàng chọn câu trả lời khoanh tròn vào đáp án phù hợp) Stt Nội dung Hơn Gần nhƣ nửa số (8-12 (> 12 ngày) ngày) Không ngày Một vài ngày (1-7 ngày) 3 Cảm thấy khó vào giấc ngủ hay khó ngủ thẳng giấc hay ngủ q nhiều khơng? Có bạn cảm thấy mệt mỏi có sinh lực không? Cảm thấy chán ăn ăn nhiều không? Ít hứng thú hoặc muốn làm cơng việc khơng? (ví dụ cơng việc thường ngày, chăm sóc gia đình/bản thân, hoạt động vui chơi…) Cảm thấy nản trí, trầm buồn hay tuyệt vọng khơng? Có Anh/Chị thấy có suy nghĩ tiêu cực thân thấy thất vọng thân cảm thấy người thất bại cảm giác làm gia đình thất vọng khơng? Tôi muốn nhắc lại tất thông tin mà muốn biết bạn hai tuần qua Bạn có thấy khó tập trung vào cơng việc, ví dụ đọc báo xem ti vi khơng? Cảm thấy vận động nói q chậm đến mức người khác nhận thấy cảm thấy q bồn chồn đứng ngồi khơng n tới mức Anh/Chị phải đi lại lại nhiều bình thường khơng? 73 10 Nghĩ có lẽ chết điều tốt cho Anh/Chi có ý nghĩ tự gây thướng tổn cho khơng? Nếu bạn có vấn đề trên, Khơng việc gây khó khăn cho bạn khó khăn làm việc, chăm nom nhà cửa, hay giao tiếp với người khác? Khó chút Rất khó khăn Cực kỳ khó khăn PHẦN E RỐI LOẠN LO ÂU Hƣớng dẫn: Điền dấu "X" vào cột thích hợp tần suất xuất cảm giác thân hai tuần vừa qua (mỗi hàng chọn câu trả lời) Nội dung Không xuất Cảm giác bối rối, lo lắng bực Khơng thể ngừng lo lắng kiểm sốt lo lắng Lo lắng mức nhiều điều khác Khó thư giãn Thấy bồn chồn bứt rứt đến mức ngồi yên Dễ trở nên cáu kỉnh bực bội Cảm thấy sợ hãi thể có điều khủng khiếp xảy 74 Xuất Nhiều Gần nhƣ nửa hàng vài ngày thời gian ngày (1-7 (8-12 (>12 ngày) ngày) ngày) 3 3 3 PHẦN G: KỲ THỊ Hƣớng dẫn: Xin vui lòng cho chúng tơi biết ý kiến bạn câu sau liên quan đến kỳ thị Đối với câu có lựa chọn, khoanh tròn ý phù hợp với ý kiến bạn Stt Chưa Một hai lần Bị người khác kỳ thị G1 Bạn thường bị việc, hội nghề nghiệp bạn có khuynh hướng tình dục đồng giới G2 Bạn thường bị gia đình khơng chấp nhận bạn có khuynh hướng tình dục đồng giới G3 Bạn thường bị bạn bè bạn có quan hệ tình dục đồng giới G4 Bạn thường bị trêu chọc bị chửi mắng bạn có quan hệ tình dục đồng giới G5 Bạn thường bị đánh đập bạn có khuynh hướng tình dục đồng giới G6 Bạn thường bị đuổi học bạn có khuynh hướng tình dục đồng giới G7 Bạn thường đổi nơi bạn có khuynh hướng tình dục đồng giới G8 Bạn thường bị từ chối cung cấp dịch vụ y tế bạn có khuynh hướng tình dục đồng giới G9 Bạn thường sợ tìm kiếm dịch vụ y tế bạn có khuynh hướng tình dục đồng giới Thỉnh thoảng Thườn g xuyên 4 4 4 4 Hƣớng dẫn: Đối với câu có mức độ đồng ý, khoanh tròn ý phù hợp với ý kiến bạn Stt Nhận thức kỳ thị đồng giới G10 Nhiều người không sẵn sàng chấp nhân người đồng tính G11 Người đồng tính bạn tình dị tính họ biết mối quan hệ đồng tính G12 Nhiều người chủ đánh giá thấp nam giới đồng tính có phù hợp với cơng việc G13 Nhiều người đối xử với nam đồng tính 75 Hồn Khơng tồn Đồng ý đồng ý đồng ý Rất không đồng ý 4 4 G14 G15 G16 G17 G18 G19 G20 khác với người khác Nhiều người có thái độ tiêu cực nam đồng tính Nhiều người khơng cho nam đồng tính nam giới bình thường Nam đồng tính khơng đón chào nơi cơng cộng tập trung người tiệc, câu lạc đêm, hội họp … Nhiều gia đình thất vọng có trai đồng tính nam Nhiều người nghĩ hầu hết nam đồng tính bị HIV chết AIDS Nhiều người nghĩ hầu hết nam đồng tính quan hệ tình dục bừa bãi Nhiều nhân viên y tế thể khơng thoải mái có thái độ tiêu cực tiếp xúc với nam đồng tính Tự kỳ thị liên quan đến đồng tính G21 Đơi khi, bạn ước khơng phải gay Đôi bạn nghĩ bạn G22 đồng tính bạn hạnh phúc Để tránh người khác biết tình trạng đồng tính, G23 bạn cố gắng từ chối hấp dẫn nam giới khác Đơi khi, bạn muốn thấy thích phụ nữ G24 Bạn cảm thấy đồng tính mơ ̣t khuyết điểm G25 thân Bạn cảm thấy xấu hổ xu hướng tình dục G26 đồng giới thân Bạn lo sợ gia đình bạn bè phát xu G27 hướng tình dục thân Bạn cố gắng trơng nam tính để không bị G28 người khác ghét bỏ 76 4 4 4 Rất không đồng ý Hoàn toàn đồng ý 4 4 4 4 Không Đồng ý đồng ý PHẦN H TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE VÀ TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ Stt Nội dung câu hỏi Đáp án H1 Trong tháng gần đây, bạn gặp phải vấn đề sức khỏe sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bị ốm (cảm lạnh, cảm cúm …) Bị chấn thương (gãy chân …) Các bệnh lý gan (Viêm gan A, B, C ) Lậu Sùi mào gà Giang mai Herpes Vết loét tiết dịch bất thường quan sinh dục Vết loét tiết dịch bất thường hậu môn Đau buốt tiểu đại tiện Ngứa bất thường quan sinh dục hậu môn Rối loạn giấc ngủ Căng thẳng (Stress) Lo lắng Khác (ghi rõ):……………………………………………………………………… 10 11 12 13 14 15 Đáp án Stt Nội dung câu hỏi H2 Trong tháng qua, bạn thấy gặp vấn đề sức khỏe, bạn làm gì? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tiếp cận sở y tế nhà nước (bệnh viện, trung tâm y tế ) Tiếp cận bệnh viện tư nhân Tiếp cận phòng khám tư nhân Đến hiệu thuốc hỏi tư vấn dược sĩ mà không khám bác sĩ Tự mua thuốc điều trị Khơng làm Khác (ghi rõ): KẾT THÚC PHỎNG VẤN 77 ... Các rối lo n lo âu khác:  Rối lo n hoảng sợ;  Rối lo n lo âu lan toả;  Rối lo n hỗn hợp lo âu trầm cảm;  Các rối lo n lo âu hỗn hợp khác;  Các rối lo n lo âu biệt định khác;  Rối lo n lo âu. .. Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu - Rối lo n lo âu trầm cảm nhóm NĐT Hà Nội nào? - Có yếu tố liên quan đến rối lo n lo âu trầm cảm quần thể NĐT Hà Nội? Giả thuyết khoa học - Tỉ lệ nguy trầm cảm rối lo n. .. triển khai đề tài Rối lo n lo âu trầm cảm nhóm nam đồng tính Hà Nội hướng tới mục tiêu: - Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng rối lo n lo âu, trầm cảm nhóm nam đồng tính Hà Nội - Mục tiêu 2: Phân

Ngày đăng: 15/10/2019, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w