1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của BĐKH đến Cơ sở Hạ tầng của TPHCM

78 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo đã trình bày tác động của BĐKH đến cơ sở hạ tầng giao thông và cấp nước ở Tp. Hồ Chí Minh theo các kịch bản BĐKH Đối với ngành giao thông: Các tác động chính của BĐKH bao gồm ngập, gia tăng nhiệt độ, lượng mưa. Đến năm 2050 diện tích đường giao thông ở Tp. Hồ Chí Minh có ngguy cơ ngập khoảng 113,7ha, trong đó cao nhất tại huyện Bình Chánh với 23,6ha, tiếp đến là các huyện Cần Giờ, THủ Đức, Nhà Bè. So với năm 2030, diện tích giao thông bị ngập đã tăng 56,3ha. Đối với hệ thống cấp nước: Tác động chủ yếu do xâm nhập mặn, theo các kịch bản BĐKH thì nguy cơ ranh mặn lấn sâu vào đất liền sâu hơn trong tương lai làm cho khả năng lấy nước sinh hoạt cũng như nước cho hoạt động công nghiệp của thành phó suy giảm. Ranh mặn 1‰ trên nhánh sông Sài Gòn, RM3 (1‰) cách trạm bơm Hòa Phú khoảng 27,2km, 25,4km và 24,5km tương ứng năm 2013, 2025 và 2030. Năm 2050, so với năm 2013, RM3 tiếp tục di chuyển về thượng lưu cách trạm bơm Hòa Phú về phía hạ lưu khoảng 20,2km và 19,7km tương ứng với kịch bản RCP4.5 và RCP8.5.

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN CƠ SỞ HẠ TẦNG TẠI TPHCM MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) trạm Tân Sơn Hồ Hình 2.2: Phân bố nhiệt độ Tp.HCM giai đoạn 1978 – 2015 (Lê Ngọc Tuấn 2016) Hình 2.3 Xu biến đổi lượng mưa 15’ lớn Hình 2.4 Xu biến đổi lượng mưa 30’ lớn Hình 2.5 Xu biến đổi lượng mưa 60’ lớn Hình 2.6 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Tân Sơn Hòa Hình 2.7 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Bình Chánh Hình 2.8 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Cần Giờ Hình 2.9 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Củ Chi Hình 2.10 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Nhà Bè Hình 2.11 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Thủ Đức Hình 2.12 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Cát Lái Hình 2.13 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Hóc Mơn Hình 2.14 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Mạc Đĩnh Chi Hình 2.15 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Lê Minh Xuân Hình 2.16 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Tam Thơn Hiệp Hình 2.17 Thay đổi cưỡng bức xạ so với thời kỳ tiền cơng nghiệp (IPCC, 2013) Hình 2.18 Kịch nồng độ khí nhà kính IPCC (IPCC 2013) Hình 2.19 Các kịch khí nhà kính sử dụng AR5 (IPCC 2013) Hình 2.20: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2025 [9] Hình 2.21: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2030 [9] Hình 2.22: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2050 [9] Hình 2.23: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2100 [9] Hình 2.24 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) [9] Hình 2.25 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) [9] Hình 2.26 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2025 [9] Hình 2.27 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2030 [9] Hình 2.28 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2050 [9] Hình 2.29 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2100 [9] Hình 2.30 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) [9] Hình 2.31 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) [9] Hình 2.32 Mức tăng nhiệt độ trung bình TP.HCM so với thời kỳ (19862005) Hình 2.33 Các kịch mức tăng nhiệt độ cực đại TpHCM Hình 2.34 Phân bố nhiệt độ Tmax theo kịch RCP4.5 Hình 2.35 Phân bố nhiệt độ Tmax theo kịch RCP8.5 Hình 2.36 Các kịch mức tăng nhiệt độ cực tiểu TpHCM Hình 2.37 Phân bố nhiệt độ Tmin vào theo RCP4.5 [9] Hình 2.38 Phân bố nhiệt độ Tmin theo RCP8.5 [9] Hình 2.39 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2025 Hình 2.40 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2030 Hình 2.41 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2050 Hình 2.42 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2100 Hình 2.43 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.44 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.45 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2025 Hình 2.46 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2030 Hình 2.47 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2050 Hình 2.48 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2100 Hình 2.49 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 8.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.50 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 8.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.51 Biểu đồ thay đổi (%) lượng mưa trung bình Tp Hồ Chí Minh qua kịch so với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.52: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí trung bình [9] Hình 2.53: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí (cao, trung bình, thấp) theo kịch RCP4.5 Hình 2.54: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí (cao, trung bình, thấp) theo kịch RCP8.5 TỔNG QUAN VỀ BĐKH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Biến đổi khí hậu nước biển dâng quy mơ tồn cầu 1.1.1 Xu biến đổi khí hậu nước biển dâng theo số liệu khứ 1.1.1.1 Xu biến đổi khí hậu quy mơ tồn cầu a) Nhiệt độ Theo báo cáo AR5, nhiệt độ trung bình tồn cầu có xu tăng lên rõ rệt kể từ năm 1950, nhiều kỷ lục thời tiết khí hậu cực đoan xác lập vài thập kỷ qua Khí đại dương ấm lên, lượng tuyết băng giảm, mực nước biển tăng, nồng độ khí nhà kính tăng (IPCC, 2013) Biến đổi nhiệt độ có xu chung tăng nhanh vùng vĩ độ cao so với vùng vĩ độ thấp; tăng nhanh vùng sâu lục địa so với vùng ven biển hải đảo; nhiệt độ tối thấp tăng nhanh so với nhiệt độ tối cao Báo cáo AR5 (IPCC, 2013) tiếp tục khẳng định số ngày số đêm lạnh có xu giảm; số ngày số đêm nóng, số đợt nắng nóng có xu tăng quy mơ toàn cầu Cùng với sự tăng nhanh nhiệt độ, diện tích băng có xu giảm, giảm đáng kể năm gần Hình 1.1 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu thời kỳ 1850-2012 (so với thời kỳ 1961-1990) (Nguồn: IPCC, 2013) Hộp Tóm tắt biểu biến đổi khí hậu tồn cầu (IPCC, 2013) - Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 0,89oC (dao động từ 0,69 đến 1,08oC) thời kỳ 19012012 - Nhiệt độ trung bình tồn cầu có chiều hướng tăng nhanh đáng kể từ kỷ 20 với mức tăng khoảng 0,12oC/thập kỷ thời kỳ 1951-2012 - Giáng thủy trung bình tồn cầu kể từ năm 1901 có xu tăng vùng lục địa vĩ độ trung bình thuộc bắc bán cầu - Số ngày số đêm lạnh có xu giảm, số ngày số đêm nóng với tượng nắng nóng có xu tăng rõ rệt quy mơ tồn cầu từ khoảng năm 1950 Mưa lớn có xu tăng nhiều khu vực, lại giảm số khu vực Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu (oC) thời kỳ 19502015 (Nguồn: WMO, 2016) Theo thông báo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO, 2016), năm nóng kỷ lục ghi nhận xảy năm gần đây, đặc biệt năm đầu kỷ 21 Trong đó, năm 2015 ghi nhận năm nóng theo lịch sử quan trắc, với chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm tồn cầu đạt giá trị khoảng 0,76oC Hình 1.3 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1901-2012 (Nguồn: IPCC, 2013) Chú thích: Các lưới thể (được tơ màu) đảm bảo điều kiện: có đủ tối thiểu 70% số liệu thời kỳ 1901-2012; đó, tối thiểu giai đoạn đầu thiếu 20% số liệu giai đoạn cuối thiếu 10% số liệu Những ô lưới màu trắng (không tô màu) khơng đảm bảo điều kiện tính tốn Những đánh dấu + lưới có xu biến đổi mức ý nghĩa 10% (hay mức tin cậy 90%) trở lên 1.1.1.2 Lượng mưa Lượng mưa có xu tăng đa phần khu vực quy mơ tồn cầu thời kỳ 1901-2010 Trong đó, xu tăng rõ ràng vùng vĩ độ trung bình cao; ngược lại, nhiều khu vực nhiệt đới có xu giảm Xu tăng/giảm lượng mưa phản ánh rõ ràng giai đoạn 1951-2010 so với giai đoạn 1901-2010 Trong đó, xu tăng rõ ràng khu vực Châu Mỹ, Tây Âu, Úc; xu giảm rõ ràng khu vực Châu Phi Trung Quốc IPCC tiếp tục khẳng định số vùng có số đợt mưa lớn tăng nhiều số vùng có số đợt mưa lớn giảm Hạn hán khơng có xu rõ ràng hạn chế số liệu quan trắc đánh giá hạn Xu tần số bão chưa rõ ràng, nhiên gần chắn số bão mạnh cường độ bão mạnh tăng lên (IPCC, 2013) Hình 1.4 Biến đổi lượng mưa năm thời kỳ 1901-2010 thời kỳ 1951-2010 (được tính tốn hiển thị tương tự Error: Reference source not found) (Nguồn: IPCC, 2013) 1.1.1.3 Xu biến đổi mực nước biển quy mơ tồn cầu Trong khứ, mực nước biển giới có thay đổi với quy mơ thời gian khoảng vài trăm đến vài ngàn năm Mực nước biển thay đổi 100m biến động lượng băng Trái đất qua thời kỳ băng hà (Foster Rohling, 2013, Rohling nnk, 2009) Từ sau thời kỳ băng hà cuối cùng, khoảng 2000 đến 6000 năm trước, mực nước biển tăng lên 120m (Lambeck nnk, 2002), sau giảm dần Khoảng 1000 năm trở lại đây, mực nước biển trung bình tồn cầu biến động khơng q 0,25m (Woodroffe nnk, 2012, MassonDelmotte nnk, 2010) Hộp Tóm tắt xu biến đổi mực nước biển quy mơ tồn cầu (IPCC, 2013) - Giai đoạn 1901 - 2010, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng khoảng 19cm với tốc độ tăng trung bình 1,7mm/năm - Trong giai đoạn 1993 -2010, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng 3,2mm/năm Số liệu quan trắc mực nước biển trạm đo mực nước ven biển (Jevrejeva nnk, 2008, Woodworth, 1999) vùng ngập ven biển (Gehrels Woodworth, 2013) cho thấy mực nước biển có xu thay đổi từ khoảng 0,1 đến 0,25mm/thập kỷ giai đoạn từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 (a) giai đoạn từ 1880 đến 2010 (b) giai đoạn 1993 đến 2010 Hình 1.5 Xu biến đổi mực nước biển trung bình tồn cầu (IPCC2013) Mực nước biển trạm quan trắc toàn cầu giai đoạn 1900 - 2010 tăng khoảng 1,7 ± 0,2mm/năm (Church White, 2006; Church White, 2011, Jevrejeva nnk, 2012a, Ray Douglas, 2011), với xu tăng rõ nét giai đoạn 1920 - 1950 đặc biệt tăng mạnh từ năm 1993 trở lại Xu mực nước biển tăng mạnh giai đoạn 1993 trở lại khẳng định đánh giá xu biến động mực nước biển từ số liệu vệ tinh (Hình 1.5a b) Hình 1.6 Xu biến đổi mực nước biển trung bình theo số liệu quan trắc (Nguồn: http://tidesandcurrents.noaa.gov/sltrends/sltrends.html) Số liệu trạm quan trắc mực nước biển cho thấy mực nước biển có xu tăng tồn cầu Tuy nhiên gia tăng mực nước biển không đồng khu vực, cá biệt số trạm mực nước có xu giảm Nguyên nhân trình khối băng tan vào đại dương làm thay đổi lực tải lên lớp vỏ Trái đất, dẫn đến phản ứng lại lớp vỏ Trái đất đến lớp chất lỏng đại dương làm mực nước biển tương đối giảm mạnh khu vực có băng tan Alaska, Scandinavia lại gây tăng hầu hết khu vực khác tồn cầu (Hình 1.6) 1.1.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng IPCC Năm 2013, IPCC công bố Báo cáo Nhóm (Working Group WG1), báo cáo Báo cáo AR5 Báo cáo AR5-WG1 xây dựng Báo cáo AR4 có bổ sung kết nghiên cứu Những kết nêu AR5 là: biểu biến đổi khí hậu nước biển dâng; kịch khí nhà kính; phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng thời kỳ, đầu, cuối kỷ 21; tính chưa chắn kịch bản; Atlas biến đổi khí hậu tồn cầu khu vực Phương pháp xây dựng kịch AR5 sử dụng mơ hình hồn lưu chung khí GCM, mơ hình khí hậu khu vực, mơ hình đại dương tồn cầu (25 - 42 mơ hình) phương pháp chi tiết hóa thống kê Thời kỳ sở lựa chọn để so sánh thời kỳ 1986 -2005 Kịch xây dựng cho thời kỳ tương lai: (1) Thời kỳ đầu kỷ 21 (tương lai gần, 2016 - 2035); (2) Thời kỳ kỷ (tương lai vừa, 2046 - 2065); (3) Thời kỳ cuối kỷ (tương lai xa, 2081 - 2100) Các yếu tố dự xét đến nhiệt độ, lượng mưa trung bình, cực trị khí hậu, mực nước biển dâng, diện tích băng, thành phần hóa khí quyển, hoạt động gió mùa, ENSO, bão áp thấp nhiệt đới,… Kịch nước biển dâng AR5 xây dựng dựa kết mô từ 21 mơ hình AOGCM AOGCM có thành phần đại diện cho đại dương, khí quyển, đất, băng quyển, mô thay đổi độ cao bề mặt tương đối so với mặt nước biển tĩnh từ lực cưỡng tự nhiên hoạt động phun trào núi lửa thay đổi xạ mặt trời, hoạt động người làm tăng nồng độ khí nhà kính sol khí AOGCM xét đến biến thiên khí hậu có nguồn gốc nội sinh, bao gồm El Nino Dao động Nam (ENSO), Dao động thập kỷ Thái Bình Dương (PDO), Dao động Bắc Đại Tây Dương (NAO) dao động khác tác động lên mực nước biển (White nnk, 2005; Zhang Church, 2012) Các thành phần quan trọng thay đổi mực nước biển toàn cầu khu vực thay đổi áp lực gió bề mặt, nhiệt lượng khơng khí - biển thơng lượng nước (Lowe Gregory, 2006; Timmermann nnk, 2010; Suzuki Ishii, 2011) thay đổi mật độ hoàn lưu đại dương, ví dụ cường độ Hồn lưu đảo ngược kinh tuyến Đại Tây Dương (AMOC) (Yin nnk, 2009; Lorbacher nnk, 2010; Pardaens nnk, 2011a) Các mơ hình động lực tải địa chất bề mặt sử dụng để mô phản hồi mực nước biển dâng tương đối (RSL) thay đổi mực nước bề mặt tái phân bố khối lượng băng đất liền thay đổi áp lực khí gần Các thành phần độ cao mực nước biển dựa vào nguyên lý bảo toàn khối lượng nước thay đổi trọng lực, không xét đến hiệu ứng động lực đại dương Việc áp dụng mơ hình tập trung vào biến thiên theo năm nhiều năm thay đổi gần chu trình thủy văn ảnh hưởng khí (Clarke nnk, 2005; Tamisiea nnk, 2010), vào xu khu vực liên quan đến thay đổi băng đất liền thuỷ văn khứ gần (Lambeck nnk, 1998; Mitrovica nnk, 2001; Peltier, 2004; Riva nnk, 2010) Hộp Tóm tắt kết dự tính biến đổi khí hậu tồn cầu kỷ 21 (IPCC, 2013) - Nhiệt độ trung bình tồn cầu vào cuối kỷ 21 tăng 1,1÷2,6°C (RCP4.5) 2,6°C÷4,8°C (RCP8.5) so với trung bình thời kỳ 1986-2005 nhiễm, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Sự gia tăng lưu lượng dòng chảy sơng Đồng Nai, sơng Sài Gòn gây lũ lụt, xói mòn, sụp lở bờ, lũ quét, gây đe dọa đến khả hệ thống hồ chứa nước Trong đó, sự sụt giảm lượng mưa vào mùa khô làm gia tăng khả thiếu nước cho sinh hoạt, sản xuất mục đích khác nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt người dân thành phố dự đoán gia tăng sự gia tăng nhiệt độ Điều làm tăng áp lực lên công tác cấp nước an toàn thành phố Sự sụt giảm lượng mưa vào mùa khô sự gia tăng nhiệt độ khiến độ mặn sơng tiếp tục tăng cao diễn biến phức tạp Vào mùa khô, xâm nhập mặn lấn sâu lên thượng nguồn làm giảm chất lượng nguồn nước sông điểm thu nước nhà máy xử lý nước cấp; mùa khơ kéo dài gây khó khăn cho cơng tác xả nước rửa mặn từ hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An thượng nguồn Tình hình nhiễm mặn sơng Đồng Nai sơng Sài Gòn ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhà máy xử lý nước mặt cấp nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt người dân, hoạt động sản xuất, dịch vụ nhà máy iện có cơng nghệ làm khử màu, khơng có cơng nghệ làm nước Sự nhiễm mặn hệ thống sông đồng thời ảnh hướng đến vấn đề cấp nước cho sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố, đặc biệt khu vực phía Nam TP.HCM Hiện trạng hệ thống cấp nước TP.HCM khai thác nguồn nước mặt từ hệ thống sơng Đồng Nai Hai nhà máy nước nhà máy nước Thủ Đức Tân Hiệp cung cấp gần 80% sản lượng nước sản xuất toàn thành phố Tỷ lệ dân số cấp nước chiếm 86% Nươc thất q trình phân phối ước tính chiếm khoảng 38% (2009) Ngồi có hệ thống giếng khai thác nguồn nước ngầm từ giếng Bình trị Đơng, giếng Gò Vấp xí nghiệp cấp nước Trung An quản lý khai thác Nhà máy nước ngầm Hocmon Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO) đơn vị sản xuất cung cấp nước cho toàn thành phố Hệ thống truyền dẫn Xí nghiệp truyền dẫn trực thuộc SAWACO quản lý, có nhiệm vụ bảo trì sửa chữa tuyến ống có sự cố, quản lý lưu lượng áp lực tuyến ông, điều tiết lưu lượng cho toàn hệ thống cấp cho hệ thống phân phối Hệ thống phân phối gồm mạng phân phối cấp 1, Mạng lưới phân phối cấp có chiều dài 4000km ống dẫn Các đơn vị cấp nước phụ trách địa bàn có trách nhiệm vận hành bảo trì mạng phân phối khu vực Nguy XNM khơng xét đến cơng trình ngăn mặn Dưới ảnh hưởng sự thay đổi nhiệt độ, lượng mưa nước biển dâng, chế độ thủy lực sự lan truyền mặn sơng có thay đổi so với trạng Các RM tính từ kịch dịch chuyển sâu phía thượng nguồn sơng Sài Gòn so với trạng Khác với năm 2050 2100, kết tính tốn năm 2025 2030 không cho thấy sự khác biệt đáng kể RM hai kịch RCP4.5 RCP8.5 (chênh lệch 0,02%) Theo đó, hai kịch RCP 4.5 RCP8.5 năm 2025 2030 phân tích, đánh giá chung Đối với năm 2050 2100, kịch BĐKH đánh giá cụ thể a Ranh mặn 0,5‰ (RM2) Bảng 3.7 trình bày vùng cấp nước an tồn cho mục đích cấp nước sinh hoạt (qua xử lý thông thường), bảo tồn thực vật thủy sinh mục đích khác Bảng 3.7 Vùng an tồn dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (qua xử lý thông thường), bảo tồn thực vật thủy sinh mục đích khác [9] Nhán h sơng Kịch Sài Gòn RCP 4.5 RCP 8.5 Năm 2013 Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 16.2km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Năm 2025 Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 15km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Năm 2030 Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 13,2km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Năm 2050 Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 9,5km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 9,1km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng RCP 4.5 Đồng Nai Từ vị trí cách trạm bơm Hóa An 9km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí cách trạm bơm Hóa An 6,9km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí cách trạm bơm Hóa An 5,7km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí cách trạm bơm Hóa An 3,8km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí cách trạm bơm Hóa RCP An 3,2km 8.5 phía hạ lưu đến hồ Trị An Trên nhánh sơng Sài Gòn, RM2 đánh giá để xác định vùng cho phép cấp nước sinh hoạt (qua xử lý thông thường), bảo tồn thực vật thủy sinh mục đích khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự với độ mặn 0,25 – 0,5‰ 14:00 ngày 24/02/2013 thời điểm RM2 di chuyển thượng lưu sâu –tương tự RM Năm 2013, RM2 cách trạm bơm Hòa Phú khoảng 16,2km phía hạ lưu (cách trạm Phú An 29km) Đến năm 2025 2030, so với RM2-2013, RM2 di chuyển thượng lưu thêm đoạn tương ứng khoảng 1,2km 3km, cách trạm bơm Hòa Phú 15km 13,2km Năm 2050, ứng với kịch RCP4.5 RCP8.5, RM2 di chuyển thêm đoạn 6,7km 7,1km so với năm 2013; cách trạm bơm Hòa Phú 9,5 km 9,1km phía hạ lưu Năm 2100, ứng với kịch BĐKH nêu trên, RM2 tiếp tục phía thượng lưu, cách trạm bơm Hòa Phú 1,5km 0,4km phía hạ lưu Trên nhánh Đồng Nai, độ dốc đáy sơng nhỏ nhánh sơng Sài Gòn nên mặn xâm nhập sâu nhanh phía thượng lưu Năm 2013, RM2 cách trạm bơm Hóa An km phía hạ lưu (cách trạm Cát Lái 36km phía thượng lưu) Khoảng cách ngày rút ngắn Theo kịch RCP4.5, tương ứng năm 2025, 2030, 2050 2100, RM2 cách trạm bơm Hóa An 6,9km, 5,7km, 3,8km 1,4km phía hạ lưu (dịch chuyển đoạn tương ứng 2,1km, 3,3km, 5,2km, 7,6 km so với RM22013) Với kịch RCP 8.5, năm 2050 2100, RM2 di chuyển thêm đoạn 5,8km 8,1km so với RM2-2013 b Ranh mặn 1‰ (RM3) RM3 (1‰) đánh giá để xác định vùng cho phép sử dụng nước với mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự với độ mặn 0,5 - 1‰ Bảng 3.8 trình bày vùng an tồn cho mục đích cấp nước tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự Bảng 3.8: Vùng an tồn dùng cho mục đích cấp nước tưới tiêu thủy lợi hoặc mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự [9] Nhán h sơng Kịch RCP 4.5 Sài Gòn RCP 8.5 Đồng Nai RCP 4.5 Năm 2013 Năm 2025 Năm 2030 Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 27,2km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 25,4km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 24,5km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hố An 19,2km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí cách trạm bơm Hố An 17,5km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí cách trạm bơm Hố An 16,7km phía hạ lưu đến hồ Trị An Năm 2050 Năm 2100 Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 20,2km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 15,4km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 19,7km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 13,1km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hố An 14,5km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí cách trạm bơm Hố An 11,7km phía hạ lưu đến hồ Trị An Từ vị trí Từ vị trí cách trạm cách trạm bơm Hố bơm Hoá RCP An An 11km 8.5 14,2km về phía hạ phía hạ lưu đến hồ lưu đến Trị An hồ Trị An Trên nhánh sơng Sài Gòn, RM3 cách trạm bơm Hòa Phú khoảng 27,2km, 25,4km 24,5km tương ứng năm 2013, 2025 2030 Năm 2050, so với năm 2013, RM3 tiếp tục di chuyển thượng lưu -cách trạm bơm Hòa Phú phía hạ lưu khoảng 20,2km 19,7km tương ứng với kịch RCP4.5 RCP8.5 Đến năm 2100, số liệu 15,4km 13,1km Trên nhánh sông Đồng Nai, RM3-2013 cách trạm bơm Hóa An 19,2 km phía hạ lưu Với kịch RCP4.5, đến năm 2025, 2030, 2050 2100, RM3 di chuyển thượng lưu thêm đoạn 1,7km, 2,5km, 4,7km 9,5km so với năm 2013 Với kịch RCP 8.5, năm 2050 2100, RM3 di chuyển thượng lưu thêm đoạn tương ứng 5,1km 10,4km so với năm 2013 c Ranh mặn 2‰ (RM4), 4‰ (RM5), 8‰ (RM6), 18‰ (RM7) RM4 (2‰) RM5 (4‰) đánh giá để xác định vùng nước phục vụ tốt cho nuôi trồng thủy sản nước lợ (nhưng làm giảm suất trồng nhạy cảm với mặn) Tương tự, RM4 RM5 có xu hướng dịch chuyển phía thượng lưu theo thời gian, xâm nhập dần vào nội đồng ảnh hưởng đến nguồn nước Các RM6 RM7 với độ mặn cao, khơng sử dụng cho mục đích cấp nước, làm giảm suất trồng chịu mặn (hoặc không sử dụng được), chủ yếu phục vụ mục đích ni trồng số loại thủy sản nước lợ Các RM dịch chuyển sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Bảng 3.9 Bảng 3.10 tóm tắt vùng cấp nước an toàn mối quan hệ với ranh mặn RM4, RM5, RM6, RM7 RM4 (2‰) RM5 (4‰) RM6 (8‰) RM7 Bảng 3.9 Vùng an tồn cho mục đích cấp nước phù hợp với RM4, RM5, RM6, RM7 nhánh sơng Sài Gòn [9] Kịch Năm 2013 Năm 2025 Năm 2030 Năm 2050 Năm 2100 Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Từ vị trí cách trạm bơm Hòa RCP 4.5 cách trạm cách trạm cách trạm Phú 31 km phía hạ lưu đến Phú 26,4 km phía hạ lưu bơm Hòa bơm Hòa bơm Hòa hồ Dầu Tiếng đến hồ Dầu Tiếng Phú 40,8 Phú 36,8 Phú 36 km km km Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Từ vị trí cách trạm bơm Hòa phía hạ phía hạ phía hạ RCP 8.5 Phú 30 km phía hạ lưu đến Phú 23,1 km phía hạ lưu lưu đến lưu đến lưu đến hồ Dầu Tiếng đến hồ Dầu Tiếng hồ Dầu hồ Dầu hồ Dầu Tiếng Tiếng Tiếng Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Từ vị trí cách trạm bơm Hòa RCP 4.5 cách trạm cách trạm cách trạm Phú 44,4 km phía hạ lưu Phú 42,5 km phía hạ lưu bơm Hòa bơm Hòa bơm Hòa đến hồ Dầu Tiếng đến hồ Dầu Tiếng Phú 47 Phú 46,7 Phú 46 km km km Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Từ vị trí cách trạm bơm Hòa phía hạ phía hạ phía hạ RCP 8.5 Phú 44,1 km phía hạ lưu Phú 41,03 km phía hạ lưu lưu đến lưu đến lưu đến đến hồ Dầu Tiếng đến hồ Dầu Tiếng hồ Dầu hồ Dầu hồ Dầu Tiếng Tiếng Tiếng Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Từ vị trí cách trạm bơm Hòa RCP 4.5 cách trạm cách trạm cách trạm Phú 56,4 km phía hạ lưu Phú 51,4 km phía hạ lưu bơm Hòa bơm Hòa bơm Hòa đến hồ Dầu Tiếng đến hồ Dầu Tiếng Phú 60,9 Phú 59,4 Phú 58 km km km Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Từ vị trí cách trạm bơm Hòa phía hạ phía hạ phía hạ RCP 8.5 Phú 56,1 km phía hạ lưu Phú 50,2 km phía hạ lưu lưu đến lưu đến lưu đến đến hồ Dầu Tiếng đến hồ Dầu Tiếng hồ Dầu hồ Dầu hồ Dầu Tiếng Tiếng Tiếng RCP 4.5 Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Từ vị trí cách trạm bơm Hòa (18‰) RCP 8.5 cách trạm bơm Hòa Phú 70,1 km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng cách trạm bơm Hòa Phú 69,4 km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng cách trạm bơm Hòa Phú 68,4 km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Phú 66,5 km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Phú 63,4 km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 66 km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Từ vị trí cách trạm bơm Hòa Phú 62,5 km phía hạ lưu đến hồ Dầu Tiếng Bảng 3.10 Vung an tồn cho mục đích cấp nước phu hợp với RM4, RM5, RM6, RM7 nhánh sông Đ ồng Nai [9] Kịch Năm 2013 Năm 2025 Năm 2030 Năm 2050 Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hố RCP cách trạm cách trạm cách trạm An 27,3km phía hạ lưu 4.5 bơm Hoá bơm Hoá bơm Hoá đến hồ Trị An RM4 An 31km An 30,1km An 29,7km (2‰) Từ vị trí cách trạm bơm Hố RCP phía hạ phía hạ phía hạ An 27km phía hạ lưu đến lưu đến hồ lưu đến hồ lưu đến hồ 8.5 hồ Trị An Trị An Trị An Trị An Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hố RCP cách trạm cách trạm cách trạm An 32,1km phía hạ lưu 4.5 bơm Hoá bơm Hoá bơm Hoá đến hồ Trị An RM5 An 36km An 34,7km An 34km (4‰) Từ vị trí cách trạm bơm Hố RCP phía hạ phía hạ phía hạ An 31,5km phía hạ lưu lưu đến hồ lưu đến hồ lưu đến hồ 8.5 đến hồ Trị An Trị An Trị An Trị An Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hố RCP cách trạm cách trạm cách trạm An 37,1km phía hạ lưu 4.5 bơm Hố bơm Hố bơm Hố đến hồ Trị An RM6 An 39,5km An 38,9km An 38,2km (8‰) Từ vị trí cách trạm bơm Hố RCP phía hạ phía hạ phía hạ An 36,8km phía hạ lưu lưu đến hồ lưu đến hồ lưu đến hồ 8.5 đến hồ Trị An Trị An Trị An Trị An RM7 Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí Từ vị trí cách trạm bơm Hoá RCP (18‰) cách trạm cách trạm cách trạm An 49,1km phía hạ lưu 4.5 bơm Hố bơm Hoá bơm Hoá đến hồ Trị An RCP An 54,5km An 52,4km An 52km Từ vị trí cách trạm bơm Hố phía hạ phía hạ phía hạ An 48,5km phía hạ lưu 8.5 lưu đến hồ lưu đến hồ lưu đến hồ đến hồ Trị An Trị An Trị An Trị An Hiệu công trình cống ngăn triều Vào năm 2025, vị trí cách trạm Phú An 1,3km, cách cống Bến Nghé gần 1km dọc theo nhánh Bến Lức (thuộc khu vực quận 1), nồng độ mặn giảm gần 36% công trình hoạt động (Hình 3.8a) Tương tự, vị trí nhánh kênh Đơi cách cống Tân Thuận 1,4km có nồng độ mặn giảm gần 29% (Hình 3.8b) Trên nhánh Sài Gòn, quan sát ngẫu nhiên vị trí cách trạm Phú Cường khoảng 100m phía thượng lưu cách trạm bơm nước Hòa Phú 500m phía hạ lưu, nồng độ mặn không thay đổi đáng kể trường hợp (độ mặn trường hợp có cơng trình tăng lên 0,002% so với trường hợp khơng có cơng trình) (Hình 3.8c) Như vậy, cống ngăn triều có khả giảm mặn vào nội đồng, giảm mặn cho nguồn nước sản xuất tưới tiêu, khơng có nhiều tác dụng hai nhánh sơng Sài Gòn Đồng Nai (ảnh hưởng khơng đáng kể đến vấn đề mặn xâm nhập sâu thượng lưu sơng chinh) (a) (b) (c) Hình 3.8 So sánh măn trường hợp có khơng có cơng trình ngăn măn: (a) nhánh Bến Nghe - cách tram Phu An 6,3km; (b) nhánh Kênh Đôi - cách nga Kênh Đôi-Sài Gon 1,4km; (c) nhánh Sài Gon - cách tram Phu C ường 100m phía thượng lưu 3.3 Tác động BĐKH đến sở hạ tầng công nghiệp Tác động nước biển dâng gây giảm diện tích đất cơng nghiệp Một số khu cơng nghiệp xây dựng vùng thấp bị ngập nước, khả sử dụng Các khu công nghiệp (KCN) sở sản xuất kinh doanh vùng thấp phải đối diện nhiều với nguy ngập lụt, giải pháp thoát nước triều cường mực nước biển dâng Bảng 3.11 thể diện tích ngập hạ tầng công nghiệp vào năm 2030 2050 theo RCP85 Vào năm 2030 diện tích ngập khoảng 444,3ha khu cơng nghiệp hữu có nguy ngập cao (39%) tiếp đến khu công nghiệp chiếm 23,41%, đầu mối hạ tầng (21,27%) cảng khu cơng nghiệp chiếm 16,25% Đến năm 2050 Diện tích ngập tăng lên 694 khu cơng nghiệp hữu chiếm 34,54 %, khu công nghiệp chiếm 27,49%, cảng khu công nghiệp chiếm 20,43% đầu mối hạ tấng chiếm 17,54% 73 Bảng 3.11 Diện tích ngập hạ tầng công nghiệp 2030 Quy hoạch Cang Khu Cong Nghiep Dau Moi Ha Tang Khu Cong Nghiep Hien Huu Khu Cong Nghiep Moi Tổng Diện tích ngập (ha) 72.2 94.5 173.6 104 444.3 74 2050 Tỷ lệ 16.25 21.27 39.07 23.41 100.00 Diện tích ngập (ha) 142 121.91 240 191 694.91 Tỷ lệ 20.43 17.54 34.54 27.49 100.00 Hình 3.9 Nguy ngập vào năm 2030 với sở hạ tầng cơng nghiệp 75 Hình 3.10 Nguy ngập vào năm 2050 với sở hạ tầng công nghiệp 76 KẾT LUẬN Báo cáo trình bày tác động BĐKH đến sở hạ tầng giao thông cấp nước Tp Hồ Chí Minh theo kịch BĐKH Đối với ngành giao thông: Các tác động BĐKH bao gồm ngập, gia tăng nhiệt độ, lượng mưa Đến năm 2050 diện tích đường giao thơng Tp Hồ Chí Minh có ngguy ngập khoảng 113,7ha, cao huyện Bình Chánh với 23,6ha, tiếp đến huyện Cần Giờ, THủ Đức, Nhà Bè So với năm 2030, diện tích giao thông bị ngập tăng 56,3ha Đối với hệ thống cấp nước: Tác động chủ yếu xâm nhập mặn, theo kịch BĐKH nguy ranh mặn lấn sâu vào đất liền sâu tương lai làm cho khả lấy nước sinh hoạt nước cho hoạt động cơng nghiệp thành phó suy giảm Ranh mặn 1‰ nhánh sơng Sài Gòn, RM3 (1‰) cách trạm bơm Hòa Phú khoảng 27,2km, 25,4km 24,5km tương ứng năm 2013, 2025 2030 Năm 2050, so với năm 2013, RM3 tiếp tục di chuyển thượng lưu -cách trạm bơm Hòa Phú phía hạ lưu khoảng 20,2km 19,7km tương ứng với kịch RCP4.5 RCP8.5 Đến năm 2100, số liệu 15,4km 13,1km Trên nhánh sông Đồng Nai, RM3-2013 cách trạm bơm Hóa An 19,2 km phía hạ lưu Với kịch RCP4.5, đến năm 2025, 2030, 2050 2100, RM3 di chuyển thượng lưu thêm đoạn 1,7km, 2,5km, 4,7km 9,5km so với năm 2013 Với kịch RCP 8.5, năm 2050 2100, RM3 di chuyển thượng lưu thêm đoạn tương ứng 5,1km 10,4km so với năm 2013 77 TAI LIÊU THAM KHAO Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016 Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành đợng ứng phó với BĐKH cho tỉnh Bình Định”, Sở TN & MT Bình Định, 2011 Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tỉnh Khánh Hòa”, Sở TN & MT Khánh Hòa, 2011 Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành đợng ứng phó với BĐKH cho tỉnh Phú Yên ”, Sở TN & MT Phú Yên, 2011 Nguyễn Kỳ Phùng, “ Ngiên cứu vấn đề thành phố Cần Thơ cần thực hiện liên quan đến Biến đổi khí hậu, ”, Sở Khoa học Công nghệ Cần Thơ, 2012 Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Văn Tâm, “Xây dựng mơ hình tính tốn mợt số thông số tác động BĐKH phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP HCM", Sở Khoa học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Lê Ngọc Tuấn, “Nghiên cứu, cập nhật kịch biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp luận kịch ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) bộ tài nguyên môi trường”, Sở Khoa học Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Tiếng Anh 10 IPCC: Fifth Assessment Report, 2013 11 Mekong River Commission, Climate Change and Adaptation Initiative, 2014 12 SimCLIM Essentials Training Book & Trang Web 13 http://www-pcmdi.llnl.gov/ 14 www.climsystems.com 78 ... tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP HCM” xây dựng kịch BĐKH chi tiết cho TP Hồ Chí Mính làm đầu vào cho mơ hình tốn tính tốn tác động BĐKH đến ngành, lĩnh vực Tp Hồ Chí Minh Kịch BĐKH xây dựng... Bản BĐKH cho khu vực Tp Hồ Chí Minh Cùng với sự đời kịch BĐKH cho Việt Nam lần vào năm 2009 [1] tác giả Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Văn Tâm nghiên cứu “Xây dựng mơ hình tính tốn số thơng số tác động BĐKH... Bộ với tốc độ tăng đến 5,6mm/năm; khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp hơn, khoảng 2,5mm/năm 2 BIỂU HIỆN CỦA BĐKH VÀ CÁC KỊCH BẢN BĐKH CHO TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Biểu BĐKH Tp Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 08/10/2019, 11:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. TỔNG QUAN VỀ BĐKH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

    1.1. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng quy mô toàn cầu

    1.1.1. Xu thế biến đổi khí hậu và nước biển dâng theo số liệu quá khứ

    1.1.2. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của IPCC

    1.2. Biến đổi của các yếu tố khí hậu tại Việt Nam

    1.2.3. Các hiện tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ

    1.2.4. Các hiện tượng cực đoan liên quan đến mưa

    1.2.5. Bão và áp thấp nhiệt đới

    1.2.6. Biến đổi của mực nước biển

    2.1.1 Biểu hiện của nhiệt độ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w