1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của BĐKH đến Dân cư ở TPHCM

24 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở TP. HỒ CHÍ MINH

    • 1.1 Biểu hiện của nhiệt độ

    • 1.2. Biểu hiện của BĐKH về lượng mưa

      • 1.2.1. Xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn lớn nhất

      • 1.2.2 Xu thế biến đổi của lượng mưa 1 ngày lớn nhất (Rmax1day)

      • 1.2.3 Xu thế biến đổi của lượng mưa năm

  • 2. KỊCH BẢN BĐKH CHO KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH

    • 2.1 Kịch bản BĐKH về nhiệt độ

    • 2.2.3. Kịch bản BĐKH về lượng mưa

    • 2.2.4. Kịch bản Nước biển dâng

  • 3. TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHÀ Ở TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

    • 3.1. Tác động của BĐKH đến nhà ở

    • 3.2. Tác động của BĐKH đến quy hoạch dân cư

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Đối với nhà ở tại TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030, tổng diện tích nhà ở có nguy cơ bị ngập khoảng 129,2 ha, huyện bị ngập nhiều nhất là Bình Chánh chiếm 20,6%. Năm 2050 tổng diện tích nhà ở có nguy cơ ngập vào năm 2050 là 241,6ha, trong đó Bình Chánh là huyện có diện tích ngập nhiều nhất với 49,8ha (chiếm 20,6%) tiếp đến là Thủ Đức 26,6ha (chiếm 11%). Như vậy có thể thấy Bình Chánh là huyện có nhiều nhà ở bị ngập nhất ở Tp. Hồ Chí Minh Về các khu dân cư quy hoạch: Năm 2030 có khoảng 1238 ha diện tích các khu dân cư có nguy cơ bị ngập, trong đó khu dân cư mới có nguy cơ ngập nhiều nhất với 656,7 ha (chiếm 53,2%) tiếp đến là khu dân cư nội thành 393 ha (chiếm 31,73%), ngập ít nhất ở khu dân cư trung tâm. Đến năm 2050 tổng diện tịch có nguy cơ ngập khoảng 3435ha trong đó khu dân cư mới có nguy cơ ngập cao nhất với tỷ lệ 53,85%.

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NHÀ Ở TẠI TPHCM MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Mức tăng nhiệt độ trung bình TP.HCM so với thời kỳ (19862005) Hình 2.2 Biểu đồ thay đởi (%) lượng mưa trung bình tại Tp Hồ Chí Minh qua kịch so với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.3 Mực nước biển dâng (cm) tại khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí trung bình [9] BIỂU HIỆN CỦA BĐKH Ở TP HỒ CHÍ MINH 1.1 Biểu nhiệt độ Tại trạm Tân Sơn Hòa Tp Hồ Chí Minh Nhiệt độ trung bình nhiều năm khoảng 27,8oC Giai đoạn từ 1980 - 2016 nhiệt độ tại Tân Sơn Hồ có xu tăng, với tốc độ xu 0,04 oC/năm Từ năm 2000 trở lại nhiệt độ tại Tp Hồ Chí Minh tăng mạnh chủ yếu giá trị trung bình nhiều năm, riêng giai đoạn từ 2010- 2016 nhiệt độ trung bình chủ yếu cao trung bình nhiều năm từ 0,6-10C Hình 1 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) trạm Tân Sơn Hoà (1979-2016) Theo Lê Ngọc Tuấn ccs, xu biến đổi nhiệt độ Tp Hồ Chí Minh có xu hướng tăng nhanh so với trạm xung quanh (Bảng 1.1), Xu nhiệt độ trung bình ghi nhận tăng tất trạm qua giai đoạn, tốc độ tăng từ 0,016 - 0,04 oC/năm, nhiệt độ tại đô thị lớn (Tp.HCM, Đồng Nai) có xu hướng tăng nhanh khu vực lân cận Nhiệt độ tối thấp có xu tăng nhanh nhiệt độ tối cao (ngoại trừ trạm Biên Hòa), theo biên độ nhiệt độ năm có xu giảm dần Bảng 1Tổng hợp xu biến đổi đặc trưng nhiệt độ (oC/năm) qua giai đoạn (Lê Ngọc Tuấn, 2016) Tân Sơn Hòa Tây Ninh Mỹ Tho Nhiệt 1978 1986 độ 2015 2005 19782015 1986 1978 19862005 2005 2015 0,02 TB 0,04 0,04 0,026 Max 0,02 52 0,05 -0,007 -0,01 Min 0,08 0,09 0,00 0,032 0,01 0,01 0,03 Vũng Tàu Biên Hòa 197 8201 0,02 198 198 1978 66200 200 2015 5 0,03 0,05 0,035 0,007 0,02 0,04 0,05 0,032 0,034 0,03 0,07 0,026 0,04 0,012 1.2 Biểu BĐKH lượng mưa Để thấy rõ biểu BĐKH lượng mưa TP Hồ Chí Minh, báo cáo đánh giá xu (xu Sen) lượng mưa năm thời đoạn lớn (15’, 30’…), lượng mưa ngày lớn tại trạm đo mưa TP Hồ Chí Minh 1.2.1 Xu biến đổi lượng mưa thời đoạn lớn Hình 1.2 Xu biến đổi lượng mưa 15’ lớn Hình 1.3 cho thấy xu biến đổi lượng mưa 15 phút lớn tại Tân Sơn Hòa giai đoạn 1980-2016 Kết cho thấy xu hướng tăng với tốc độ 1,84mm/ thập kỷ, lượng mưa thời đoạn lớn giai đoạn 48mm (năm 2000), thấp 19,4mm (năm 1989), chênh lệch lượng mưa 15’ lớn năm cao 28,6mm Ngồi thấy 10 năm gần lượng mưa 15’ lớn chủ yếu cao trung bình nhiều năm phở biến 35mm/ 15 phút, nguyên nhân gây ngập nặng cho TP Hồ Chí Minh thời gian gần Hình 1.3 Xu biến đổi lượng mưa 30’ lớn Xu biến đổi (xu Sen) lượng mưa 30 phút lớn thể hình 2.4, kết cho thấy xu tăng khoảng 1,56mm/ thập kỷ, thấy tốc độ xu biến đổi lượng mưa lớn 30 phút thấp so với 15 phút Lượng mưa thời đoạn lớn giai đoạn 85mm/30 phút (năm 1994), tiếp đến năm 2016 lượng mưa 30’ đạt 75mm Hình 1.4 Xu biến đổi lượng mưa 60’ lớn Hình 2.5 cho thấy xu biến đởi lượng mưa 60’ lớn co xu hướng tăng với tốc độ khoảng 1,6 mm/thập kỷ, lượng mưa 60’ lớn dao động từ 45-135mm, cao xuất vào năm 2016 (trong trận mưa lớn kỷ lục ngày 26/9/2016) 1.2.2 Xu biến đổi lượng mưa ngày lớn (Rmax1day) Để đánh giá xu biến đổi Rmax1day, đề tài sử dụng ước lượng Sen 11 trạm đo mưa Tp Hồ Chí Minh Hình 1.5 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Tân Sơn Hòa Hình 1.7 Xu biến đởi Rmax1day (mm) trạm Cần Giờ Hình 1.6 Xu biến đởi Rmax1day (mm) trạm Bình Chánh Hình 1.8 Xu biến đởi Rmax1day (mm) trạm Củ Chi Hình 1.9 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Nhà Bè Hình 2.6-2.10 trình bày xu biến đởi Rmax1day tại trạm Tân Sơn Hòa, Bình Chánh, Cần Giờ, Củ Chi, Nhà Bè Kết cho thấy Rmax1day có xu tăng tại trạm, tốc độ xu tăng nhanh tại trạm Cần Giờ (20mm/thập kỷ), tiếp đến Củ Chi (3,2mm/ thập kỷ), Tân Sơn Hòa (2,5mm/thập kỷ), Nhà Bè tăng 6mm/thập kỷ Hình 1.10 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Thủ Đức Hình 1.12 Xu biến đởi Rmax1day (mm) trạm Hóc Mơn Hình 1.11 Xu biến đởi Rmax1day (mm) trạm Cát Lái Hình 1.13 Xu biến đởi Rmax1day (mm) trạm Mạc Đĩnh Chi Hình 1.15 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Tam Thôn Hiệp Hình 2.11 -2.19 biểu diễn xu biến đởi Rmax1day tại trạm Thủ Hình 1.14 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Lê Minh Xuân Đức, Cát Lái, Hóc Mơn, Mạc Đĩnh Chi, Lê Minh Xn, Tam Thơn Hiệp Các trạm có xu tăng bao gồm; Hóc Mơn (tăng 1,4mm/thập kỷ) tăng khơng đáng kể tại trạm Cát Lái (tăng 0,54mm/thập kỷ) Các trạm có xu giảm nhanh tại Lê Minh Xuân (giảm 10mm/thập kỷ), tiếp đến Thủ Đức giảm 1,69mm/thập kỷ giảm không đáng kể tại trạm Mạc Đĩnh Chi (0,8mm/thập kỷ) Tam Thôn Hiệp 0,2mm/thập kỷ 1.2.3 Xu biến đổi lượng mưa năm Đối với lượng mưa năm, báo cáo sử dụng xu Sen kiểm định Mann-Kendall để đánh giá mức độ tin cậy xu biến đổi lượng mưa năm tại 11 trạm Tp Hồ Chí Minh, kết kiểm định được thể bảng 1.2 Bảng 1.2 Kết kiểm định M-K xu biến đổi lượng mưa năm Nhà TSH Bè N Min Max Mean Media n SD M-K (S) 37 116 266 189 185 271 10 Cần Giờ Củ Chi 25 37 904 480 240 168 166 360 168 106 104 346 40 163 158 164 166 341 22,0 215, 46, Bình Chán h 40 1507 1436 1478 1642 373 50,0 Tam Mạc Thủ Thơ Đĩn Hóc Đứ n h Môn c Hiệp Chi 40 35 39 40 39 182 109 181 1103 632 534 177 243 193 279 178 227 7 172 175 151 145 177 150 5 147 179 153 135 153 147 1 429 330 205 505 309 389 14, 46, 55,0 63,0 -47 113 0 85, 82, 85, 82,7 70,4 82,7 8 Cát Lái Lê Minh Xuâ n 39 76,4 85, 42,8 76,3 85,8 0,11 Z -0,5 2,8 0,5 0,6 -0,5 0,7 0,9 -0,6 0,2 1,4 P_valu 0,45 0,00 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 0,18 0,3 0,4 0,09 e 3 Sen’s 0,42 -6,9 17,1 2,7 1,5 -2,5 2,6 3,8 -4,1 0,8 9,0 slope Đối với xu biến đổi lượng mưa năm trị số M-K test S >0 (xu tăng) 8/11 trạm S

Ngày đăng: 08/10/2019, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w