Biến đổi khí hậu và các tác động ở ĐBSCL

40 314 0
Biến đổi khí hậu và các tác động ở ĐBSCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo trình bày kịch bản BĐKH và Nước biển dâng mới nhất cho khu vực Đồng bằng sông Cửu Long theo AR5, Và xây dựng bản đồ nguy cơ ngập do NBD. Các tác động của BĐKH và NBD đến Đồng bằng sông Cửu Long

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (IMHEN) Giới thiệu tóm tắt Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng tác động đến khu vực đồng sông Cửu Long PGS TS Nguyễn Văn Thắng, PGS TS Huỳnh Thị Lan Hương, TS Mai Văn Khiêm Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu TP HCM, 18/8/2017 Biểu BĐKH Việt Nam (1958 – 2014) • Nhiệt độ trung bình: Cả giai đoạn (1958-2014) tăng 0,62oC (riêng thời kỳ 1985-2014 tăng 0,42 oC) • Nhiệt độ cực trị tăng hầu hết vùng • Nhiệt độ cực tiểu tăng mạnh cực đại, Tây Bắc, Nam Trung Bộ Tây Nguyên No of hot days No of cold nights • Số ngày nóng tăng đáng kể, 34 ngày/thập kỷ • Số đêm lạnh giảm 11 đêm/thập kỷ (Nam Bộ) (oC/10 năm) (oC/10 năm) Tmax Tmin Biểu BĐKH Việt Nam – Lượng mưa Tổng lượng mưa • Phía Bắc giảm (5,8 - 12,5%); phía Nam tăng (6,9 - 19,8%); • Nam Trung Bộ tăng nhiều nhất; ĐB Bắc Bộ giảm nhiều • Mưa trái mùa mưa lớn dị thường thường xuyên • Hạn hán xuất thường xuyên vào mùa khô Mưa cực đoan • Tăng mạnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên RX1day: (mm/50 năm) RX5day: (mm/50 năm) Số lần xuất hiệ n Biểu BĐKH Việt Nam – Cực đoan 20 18 16 14 12 10 Số trận lũ quét tăng Bão mạnh có xu tăng mm/năm Biểu NBD Việt Nam -2 -4 -6 -8 Mực nước biển khu vực biển Việt Nam có xu tăng Mực nước trung bình trạm hải văn Việt Nam có xu tăng khoảng 2,45mm/năm Mực nước trung bình tồn Biển Đơng từ số liệu vệ tinh có xu tăng (4,05±0,6mm/năm) Biểu biến đổi khí hậu ĐBSCL • Nhiệt độ có xu gia tăng năm qua khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, mức tăng nhiệt độ thấp vùng khí hậu khác • Nhiệt độ trung bình năm (1958-2014) tăng 0,5 oC • Nhiệt độ mùa khô tăng nhanh tháng mùa mưa; Khu vực phía Nam tăng nhanh khu vực phía Bắc • Nhiệt độ tối cao khơng có xu tăng rõ ràng, số trạm có xu giảm Nhiệt độ tối thấp có xu tăng mạnh • Số ngày nắng nóng có xu tăng nhẹ Tuy nhiên, số trạm quan trắc có xu giảm nhẹ (Rạch Giá, Cao Lãnh, ) Biểu biến đổi khí hậu ĐBSCL • Lượng mưa năm có xu gia tăng từ đến 20% đa số khu vực; giảm từ 010% Cà Mau, 10-20% Phú Quốc • Lượng mưa ngày ngày lớn nhất, số ngày mưa lớn có xu gia tăng hầu hết khu vực; đặc biệt tỉnh phía Đơng khu vực ĐBSCL • Tần suất hạn khơng có xu biến đổi rõ ràng; hạn nghiêm trọng có xu tăng nhẹ mùa khơ Kịch BĐKH – (chi tiết cho tỉnh Nam Bộ) Nhiệt độ 3,3÷3,5°C 1,7÷1,9°C RCP4.5 RCP8.5 Đến cuối kỷ So với (1986-2005) Kịch BĐKH – (chi tiết cho tỉnh Nam Bộ) Lượng mưa 10 đến 15% đến 15% RCP4.5 RCP8.5 Mưa mùa khô giảm Đến cuối kỷ So với (1986-2005) Kịch BĐKH – Các tượng cực đoan Số lượng bão mạnh đến mạnh có xu tăng Thời điểm bắt đầu gió mùa mùa hè có xu hướng bắt đầu sớm hơn, kết thúc muộn Mưa thời kỳ gió mùa mùa hè tăng Số ngày nắng nóng (Tx ≥ 35oC) tăng Hạn hán trở nên khắc nghiệt nhiệt độ tăng lượng mưa giảm mùa khô Nguy ngập nước biển dâng – Bạc Liêu Nếu NBD 100cm, 48,6% diện tích Bạc Liêu có nguy bị ngập; huyện Hồng Dân (90,78%), huyện Phước Long (73,45%) Nguy ngập nước biển dâng – Cà Mau Nếu NBD 100cm, 57,69% diện tích Cà Mau có nguy bị ngập; huyện Trần Văn Thời (90,02%), huyện Cái Nước (87,62%) PHÂN VÙNG BÃO, NƯỚC DÂNG DO BÃO Vùng VIII: Bình Thuận – Cà Mau, Kiên Giang   Tổng số bão từ Cấp gió mạnh Lượng mưa Lượng mưa Ba tháng Tần số bão 1961-2014 ghi trung bình ngày max nhiều bão (cơn/năm) (cơn) nhận (mm) (mm)   23 X-XI-XII < 0,5 10, giật 1213 50-100 Vùng VIII: Bình Thuận – Cà Mau, Kiên Giang 273 Nguy cấp gió mạnh Lượng mưa ngày lớn quan trắc (mm) Nguy mưa ngày lớn (mm) Tổng lượng mưa ba ngày lớn quan trắc (mm) Nguy tổng lượng mưa ba ngày lớn (mm) 11-12, giật 13 273 300-350 374 400-450 Vùng V-1: Từ Bình Thuận đến Bà Rịa – Vũng Tàu NDDB Biên độ triều lớn cao xảy (m) (m) 1,4 - 1,8 NDDB cao xảy (m) Mực nước tổng cộng bão xảy (m) 1,2 V: TP Hồ Chí Minh 2,0đến Cà Mau, Kiên Giang3,4 Vùng – 3,8 Vùng V-2: Từ TP Hồ Chí Minh đến Mũi Cà Mau NDDB NDDB Biên độ triều lớn (m) Mực nước tổng cao xảy cao cộng bão xảy (m) (m) xảy (m) 1,8 – 2,0 2,7 Vùng V: TP Hồ Chí Minh đến 2,0 Cà Mau, Kiên Giang Biên độ triều lớn (m) 0,8 – 1,1 Vùng V-3: Mũi Cà Mau đến Kiên Giang NDDB NDDB cao xảy cao xảy (m) (m) 1,2 2,1 4,4 – 4,7 Mực nước tổng cộng bão xảy (m) 2,9 – 3,2 Vùng VIII: Bình Thuận – Cà Mau, Kiên Giang (bao gồm tỉnh Nam Bộ tỉnh ven biển từ Bình Thuận đến Cà Mau – Kiên Giang) Tác động BĐKH 1) Gia tăng cực đoan khí hậu: - Nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn (do NBD); - Mưa lớn, lũ, ngập lụt, tiêu thoát nước (do NBD) 3) Xâm nhập mặn: 2) Dòng chảy: Có thể giảm từ 15 tới 25% mùa khô; Gia tăng nguy ngập lụt tương lai Đến kỷ, khu vực bị ảnh hưởng độ mặn 1‰: 2,5 triệu 4) Gia tăng nguy xói lở bờ sơng: Ví dụ, An Giang 5) Gia tăng nguy xói lở bờ biển: Cà Mau Diện tích trồng trọt năm 2008 (1000 ha) Lúa xuân Lúa Hè-Thu Bắp mùa thu 1,500 390 40 Mức giảm suất tiềm (kg/ha) Giảm sản lượng (1000 tấn) 2030 2050 2030 2050 -500 -400 -470 -680 -610 -800 -760 -160 -20 -1,000 -240 -33 6) Nông nghiêp: Năng suất số trồng ĐBSCL dự báo giảm giai đoạn 20302050 (kịch trung bình, B2) Hệ Khi nước biển dâng cao, nhiều diện tích gieo trồng bị ngập mặn, đê ngăn mặn, ngăn lũ giảm tác dụng Thay đổi chế độ mưa gây lũ nghiêm trọng vào mùa mưa, hạn hán, xâm nhập mặn vào mùa khô Tăng khai thác nước ngầm gây sụt lún, kết hợp nước biển dâng, lũ lụt gây ngập thành phố  tăng code nền, tăng chi phí xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải Cường độ mưa tăng làm hệ thống thoát nước mưa thành phố khu đô thị tải gây ngập úng thường xuyên Giải pháp sinh kế để giúp người dân vùng ĐBSCL ứng phó với gia tăng hạn hán, xâm nhập mặn tác động BĐKH? NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ XU THẾ Tổng quan • Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm hạ lưu lưu vực sơng Mê Cơng, với tổng diện tích tự nhiên khoảng triệu ha, 700 km đường bờ • Địa hình khu vực phẳng thấp • Dân số 17,59 triệu dân, chủ yếu phụ thuộc vào • nơng nghiệp • ĐBSCL 2538 hoạch,trọng có 2đối quyvớihoạch ĐBSCL đóng có vai quy trò quan vùng, quycảhoạch kinh tế8của nước.phát triển ngành, sản phẩm, lĩnh vực cấp vùng Nhìn chung QH thiếu gắn kết, kết nối, tích hợp yếu tố vùng thiếu quy hoạch sử dụng đất cho toàn vùng ĐBSCL NGẬP LỤT ĐỒ NG BẰNG VÀ ĐƠ THỊ • Do địa hình phẳng, nên ĐBSCL, cần lũ lớn bình thường gây nên ngập lũ rộng kéo dài • bị lũ lụt, diện tích bị ngập ĐBSCL thường xun tồn đồng bằng, mức ngập lũ từ lên 1÷4tớim1/2 diện thời tích gian ngập kéo dài từ đến tháng • Cùng với việc gia tăng bão lũ, tình trạng lũ lụt thị ĐBSCL ngày tăng cao biến đổi • khí hậu Ví dụ, trận mưa lớn kỷ lục năm 2016 vừa qua khu vực thành phố Hồ Chí Minh gây nên tượng ngập úng diện rộng kéo dài BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY Tân Châu: ‒ Tăng nhiều 8,6% (KB cao, 2040-2049) ‒ Giảm nhiều 1,8% (KB trung bình, 2040-2049) Châu Đốc: ‒ Tăng nhiều 12,2% (KB cao, 2040-2049) ‒ Giảm nhiều 1,9 % (KB trung bình, 2040-2049) XÂM NHẬP MẶN Tác động BĐKH: • Ranh giới mặn 1‰ lớn sông Cổ Chiên mặn lấn sâu thời kỳ 9,5 km sông Hậu mặn lấn sâu thời kỳ 8,8 km • Ranh giới mặn 4‰ lớn sông Cổ Chiên lấn sâu thời kỳ 9,2 km Hiện trạng (Tháng 3/2016): Ranh mặn g/l đạt đỉnh cao nhất, vượt năm trung bình 20-25 km Trên sông Vàm Cỏ Tây, mặn vào sâu 135 km Trên sông Tiền, mặn vào sâu 79 km Trên sông Hàm Luông, mặn vào sâu 78 km SẠT LỞ BỜ SƠNG VÀXĨI LỞ BỜ BIỂN ĐBSCL có khoảng 550 điểm sạt lở với tổng chiều dài khoảng gần 800 km, chủ yếu diễn dọc sông Tiền, sông Hậu, Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Mức độ nghiêm trọng có xu hướng gia tăng SUY THỐI HỆ SINH THÁI • Phần lớn diện tích đất ngập nước ĐBSCL canh tác nơng nghiệp: • Nhiều diện tích rừng ngập mặn chuyển sang ni thủy sản, chủ yếu nuôi tôm làm thay đổi hệ sinh thái ĐBSCL • Phần lớn diện tích đồng cỏ tự nhiên rừng tràm chuyển sang nông nghiệp • BĐKH gây ảnh hưởng quan trọng đến hệ sinh thái đa sinh học đất dạng ngập nước ĐBSCL NÂNG HẠ ĐỊA CHẤT, SỤT LÚN • Tốc độ sụt lún địa chất khai thác nước ngầm Cà Mau 1,9÷2,8 cm/năm, tốc độ lún lớn lên tới 3,3 cm/năm Khu vực Hậu Giang có tốc độ sụt lún khai thác nước ngầm khoảng 3,01-3,3 cm/năm xảy hầu hết diện tích tồn tỉnh • Đa số khu vực lún 5cm đến 10 cm, đặc khu vực ven biển Cà Mau biệt Bạc Liêu trị lún 10 cm giai có giá đoạn (10 năm) 2005-2015 • Chuyển dịch đứng mốc địa động lực ổn định tin cậy khu vực ĐBSCL cho thấy, tốc độ hạ trung bình 2,7mm/năm, tốc độ hạ lớn 19,9mm/năm (Cần Giờ), tốc độ nâng lớn đạt 20,6mm/năm (Hòn Đất) KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP Về Quy hoạch: Tăng cường khả chống chịu khu vực (có đủ vùng chứa nước mặt phục vụ thoát lũ chống hạn) Phòng chống xâm nhập mặn, sống chung với lũ: Cơng trình (đê, kè, cống), phi cơng trình (rừng ngập mặn), thiết lập vùng (mặn 4‰, 1‰, nước lợ nước ngọt) vùng lũ Thiết lập hệ thống giám sát sạt lở bờ sông, bờ biển Thay đổi cấu trồng vật nuôi (kết hợp trồng lúa nuôi tôm) Tăng cường lực cảnh báo thiên tai, dự báo khí tượng, khí hậu theo thời đoạn khác nhau: Thời tiết (cực ngắn đến tuần); khí hậu (tháng, mùa đến năm); Dự tính khí hậu (thập kỷ đến kỷ); Giám sát BĐKH Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cung cấp thông tin dự báo phù hợp, kịp thời cho đối tượng khác Xây dựng sở liệu BĐKH cho vùng đồng sơng Cửu Long Hồn thiện chế sách nhằm huy động nguồn lực cho BĐKH TTX XIN CÁM ƠN ... xu tăng Hạn hán trở nên khắc nghiệt số vùng nhiệt độ tăng mưa mùa khơ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở ĐBSCL Nhiệt độ Biến đổi khí hậu Kịch BĐKH (so với 1986-2005) CO2 Lượng mưa Cực đoan khí hậu Nước biển dâng... tinh có xu tăng (4,05±0,6mm/năm) Biểu biến đổi khí hậu ĐBSCL • Nhiệt độ có xu gia tăng năm qua khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, mức tăng nhiệt độ thấp vùng khí hậu khác • Nhiệt độ trung bình năm (1958-2014)... úng thường xuyên Giải pháp sinh kế để giúp người dân vùng ĐBSCL ứng phó với gia tăng hạn hán, xâm nhập mặn tác động BĐKH? NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ XU THẾ

Ngày đăng: 09/10/2019, 07:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan