1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo hoạt động số 245: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

62 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

Bài viết này chỉ ra được tầm quan trọng của đề án tái cơ cấu ngành lúa gạo trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang diễn ra phức tạp trên toàn khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long để chỉ đạo và định hướng các hành động cho các tỉnh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp Và An ninh Lương thực (CCAFS) Bùi Bá Bổng Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Văn Bộ Lê Thanh Tùng Trịnh Quang Tú Tô Quang Toản Leocadio Sebastian Bùi Tân Yên Nguyễn Đức Trung Romeo Labios Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sơng Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp Và An ninh Lương thực (CCAFS) Bùi Bá Bổng Nguyễn Hồng Sơn Nguyễn Văn Bộ Lê Thanh Tùng Trịnh Quang Tú Tô Quang Toản Leocadio Sebastian Bùi Tân Yên Nguyễn Đức Trung Romeo Labios Trích dẫn: Bổng BB, Bộ NV, Sơn NH, Tùng LT, Tú TQ, Toản TQ, Yên BT, Trung ND, Labios RV, Sebastian LS 2018 Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 CCAFS Wageningen, Hà Lan: Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Bản mềm có tại: www.ccafs.cgiar.org Tiêu đề báo cáo nhằm phổ biến nghiên cứu thực hành Biến đổi khí hậu, nơng nghiệp An ninh lương thực để khuyến kích phản hồi từ cộng đồng khoa học Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Liên hiệp Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) quan hệ đối tác chiến lược CGIAR Future Earth, Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT)chủ trì Chương trình thực nhờ nguồn tài nhà tài trợ, Chính phủ nước Úc (ACIAR), Ireland (Irish Aid), Hà Lan (Bộ Ngoại giao), New Zealand (Bộ Ngoại giao Thương mại); Switzerland (SDC); Thái Lan; Anh (UK Aid); Mỹ (USAID); Hội đồng Châu Âu (EU); với hỗ trợ kỹ thuật từ Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Liên hệ: Bộ phận quản lý chương trình CCAFS, trường Đại học Wageningen, tịa nhà Lumen, Droevendaalsesteeg 3a, 6708 PB Wageningen, The Netherlands Email: ccafs@cgiar.org Giấy phép quyền Creative Commons Báo cáo cấp phép khuôn khổ thẩm quyền Creative Commons – Ghi nhận công tác giảPhi thương mại–Không phát sinh Các ấn phẩm trích dẫn chép tự phải đề cập tới nguồn tài liệu Không dùng ấn phẩm để bán hay cho mục đích thương mại khác © 2019 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Liên hiệp Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) Báo cáo hoạt động số 253 LƯU Ý: Báo cáo sản phẩm hoạt động chương trình CCAFS khu vực Đơng Nam Á, chưa chuyên gia đánh giá Mọi ý kiến nêu báo cáo tác giả không phản ánh sách ý kiến CCAFS, quan tài trợ đối tác Toàn hình ảnh báo cáo tài sản sở hữu độc tác giả không sử dụng cho mục đích mà khơng phép văn tác giả Tóm tắt Báo cáo nêu bật kết họp tham vấn chuyến thực địa Cục Trồng trọt Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực Đông Nam Á phối hợp với năm Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Sông Cửu Long An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An Trà Vinh thực Các họp tập trung thảo luận tiến độ thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu tỉnh, phương án nhằm giảm bớt rủi ro, sản xuất, chuyển đổi quản lý trồng việc thực theo thị thông tư, thị định, đặc biệt Quyết định số 1915/QĐ-BNH-KH Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành phê duyệt Đề án phát triển sản xuất lúa vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá đồng thời xem xét nhiều vấn đề có ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp khu vực việc dự báo rủi ro biến đổi khí hậu gây ra, dự báo giá nông sản thị trường khu vực giới, thiếu liên kết nông dân thị trường tiềm năng, thiếu kiến thức kỹ trồng loại trồng bối cảnh biến đổi khí hậu, tự ý phá vỡ đề án phủ, quy hoạch tỉnh thay đổi hệ thống trồng trọt, đầu tư nhiều vào đại hóa sở hạ tầng nông nghiệp so với công việc khác Báo cáo tầm quan trọng đề án tái cấu ngành lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu diễn phức tạp tồn khu vực Đồng Sơng Cửu Long để đạo định hướng hành động cho tỉnh Các đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu (CS MAP) áp dụng cho năm tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long có giá trị việc quy hoạch cấu mùa vụ xác định lịch gieo trồng vụ lúa Từ khóa Biến đổi khí hậu, kế hoạch thích ứng, hệ thống trồng trọt Thơng tin tác giả: TS Bùi Bá Bổng nguyên Thứ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, trưởng nhóm nghiên cứu Email: buiomon999@gmail.com TS Nguyễn Hồng Sơn Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT Email: nguyenhongson1966@gmail.com TS Nguyễn Văn Bộ nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT Email: nguyenvanbo2@gmail.com ThS Lê Thanh Tùng Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nơng nghiệp PTNT Email: tungctt@gmail.com TS Trịnh Quang Tú Trưởng phòng Kinh tế Thủy sản, Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản Email: tiquatuwagen@gmail.com TS Tô Quang Toản nghiên cứu viên thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Email: toan_siwrr@yahoo.com TS Leocadio Sebastian Giám đốc khu vực Đơng Nam Á Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp, An ninh lương thực Email: l.sebastian@irri.org TS Bùi Tân Yên nghiên cứu viên Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, ngun nghiên cứu viên sau tiến sỹ Chương trình CCAFS Đông Nam Á Email: y.bui@irri.org Ths Nguyễn Đức Trung cán nghiên cứu Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp, An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á Email: n.trung@irri.org TS Romeo Labios nghiên cứu viên cao cấp Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế Chương trình CCAFS Đông Nam Á Email:R.Labios@irri.org Lời cảm ơn Hoạt động đánh giá báo cáo thực hỗ trợ Chương trình nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á (CCAFS SEA) Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam) Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân đến lãnh đạo tập thể cán Sở Nông nghiệp PTNT bà nông dân năm tỉnh tham gia vào đợt khảo sát đóng góp thơng tin vơ q báu Mục Lục Tóm tắt Thông tin tác giả Lời cảm ơn Các từ viết tắt I Tổng quan II Mục tiêu 10 III Kết dự kiến 11 IV Phương pháp 11 V Tình trạng chung chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Đồng Sông Cửu Long 12 VI Những thông tin chung trình chuyển dịch cấu trồng, quan sát đề xuất đoàn khảo sát năm tỉnh 15 6.1 Tỉnh Long An 15 6.2 Tỉnh Trà Vinh 23 6.3 Tỉnh Đồng Tháp 30 6.4 Tỉnh An Giang 38 6.5 Thành phố Cần Thơ 44 VII Kiến nghị chung 51 Phụ lục 56 Phụ lục Các văn liên quan đến sản xuất chuyển đổi đất lúa ĐBSCL 56 Phụ lục Lũ Đồng sông Cửu long 2018 59 Tài liệu tham khảo 61 Các từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CCAFS SEA Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực CLUES Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems CS MAP Phương pháp lập đồ lập kế hoạch sản xuất nơng nghiệp thích ứng thơng minh với biến đổi khí hậu CSA Climate-Smart Agriculture (Nơng nghiệp thích ứng thơng minh với biến đổi khí hậu) FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Global GAP Thực hành Nông nghiệp tốt tồn cầu GIS Hệ thống quản lý thơng tin địa lý IRRI Viện nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế NGO Tổ chức phi phủ VietGAP Thực hành Nông nghiệp tốt Việt Nam VND Đồng Việt Nam VnSAT Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam I Tổng quan Đã hai năm kể từ tượng El Nino - Dao động Nam cơng Việt Nam vào năm 2016, Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực Đông Nam Á (CCAFS SEA) Cục Trồng trọt (DCP) hợp tác xây dựng đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu cho 13 tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (Sơn cộng sự, 2018) Sau nhiều tham vấn thảo luận, Cục Trồng trọt Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) xác định rủi ro chung liên quan đến khí hậu khắp tỉnh Mức độ xác định rủi ro (như lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn) yếu tố tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội riêng khu vực đánh giá cán địa phương Hiện nay, Cục Trồng trọt yêu cầu tỉnh khu vực ĐBSCL sử dụng đồ rủi ro theo hướng dẫn để lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngành sản xuất lúa gạo (Hình 1) Các kế hoạch thích ứng bao gồm hai biện pháp: thay đổi hệ thống trồng trọt điều chỉnh lịch cấy và/hoặc gieo sạ Các kế hoạch thích ứng cho thấy diện tích trồng lúa cần chuyển đổi từ ba vụ lúa sang hai vụ lúa trồng lúa kết hợp ni trồng thủy sản (ví dụ tôm cá) Tuy nhiên, hệ trống trồng trọt thay chưa xác định rõ ràng khu vực đề xuất giảm diện tích canh tác lúa Những khả năng, hạn chế, hội thị trường, yêu cầu khác việc thực phương án chưa đánh giá cách thấu đáo Cục Trồng trọt CCAFS SEA tổ chức họp tham vấn với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm tỉnh ĐBSCL từ 13 đến 18 tháng 08 năm 2018 nhằm xác định biện pháp thay cho canh tác lúa hiệu có tiềm để lồng ghép vào việc lập kế hoạch thích ứng kế hoạch sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH Hình A Bản đồ rủi ro xâm nhập mặ khu vực Đồng Sơng Cửu Long Hình B Bản đồ rủi ro lũ lụt khu vực Đồng Sơng Cửu Long Hình Bản đồ rủi ro khu vực Đồng Sơng Cửu Long II Mục tiêu Nhìn chung, đồn cơng tác hỗ trợ Cục Trồng trọt rà sốt việc thực đạo Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn theo Quyết định số 1915/QĐ-BNN-KH ngày 28/05/2018 phê duyệt Đề án phát triển sản xuất lúa vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Dựa kịch rủi ro xâm nhập mặn, hạn hán lũ lụt có, năm tỉnh/thành phố lựa chọn bao gồm: Long An, Trà Vinh, Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Nhóm đánh giá tiến độ chuyển đổi cấu diện tích trồng lúa phương án tiềm cho năm tới nhằm đảm bảo chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp cách hiệu Để đạt mục tiêu này, nhóm cơng tác tiến hành hoạt động sau: • Đánh giá kết chuyển đổi cấu diện tích trồng lúa tỉnh lựa chọn; • Xác định phương án thích ứng khả thi mặt kinh tế khu vực chịu rủi ro theo hai kịch tỉnh mục tiêu; • Phân tích tiềm thị trường hội kinh tế cho phương án thích ứng ngồi tỉnh mục tiêu; • Đánh giá lực nhu cầu nguồn lực tài cho phương án thích ứng định; 10 Năm 2017, UBND TP Cần Thơ ban hành Đề án tái cấu Nông nghiệp theo hướng Nâng cao Giá trị gia tăng Phát triển bền vững đến năm 2020 Tầm nhìn đến năm 2030 Đề án hướng đến mục tiêu: (1) tăng giá trị gia tăng sản xuất nông nghiệp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm; (2) xác định phát triển sản phẩm chính, dự án quy hoạch khu vực sản xuất thâm canh cho sản phẩm để tạo điều kiện phù hợp việc áp dụng cơng nghệ cao (ví dụ: giới hóa, trồng trọt, san lấp mặt bằng, v.v ); (3) thiết lập liên kết thị trường để đảm bảo ổn định thị trường Những nhiệm vụ nơng nghiệp bao gồm: • Xây dựng mơ hình cánh đồng lớn để sản xuất lúa chất lượng cao; • Phát triển vùng sản xuất rau an tồn/hữu cơ; • Phát triển mơ hình nơng nghiệp thị ngoại thành; • Phát triển vùng sản xuất/vườn ăn tích hợp với du lịch sinh thái nơng nghiệp; • Phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm quy mô lớn Áp dụng CS MAP Cần Thơ tỉnh xây dựng sở liệu tham chiếu địa lý lịch trồng lúa trình sản xuất lúa Với CS MAP, kế hoạch trồng trọt điều chỉnh dựa phân bố mức độ rủi ro khí hậu Tuy nhiên, đồ áp dụng tốt cấp tỉnh Việc giờí thiệu CS MAP xuống đơn vị quản lý cấp huyện cấp thấp thách thức thiếu nhân viên đào tạo sở hạ tầng Các khóa đào tạo phát triển bảo trì đồ CS cần phải cung cấp cho tất viên chức phủ có liên quan Một số quan sát đề xuất chuyến khảo sát Quan sát Cần Thơ có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc trồng lúa với mật độ kênh rạch cao thuận tiện cho việc phục hồi nước mùa mưa Điều kiện đất bị ảnh hưởng phèn nhiễm mặn Đây có lẽ lý kế hoạch đến năm 2020, quy mơ diện tích lúa cần chuyển đổi tỉnh nhỏ Cần Thơ có diện tích lớn phân bổ cho gạo thơm jasmine (lên tới 60% vụ ĐôngXuân) với suất cao chất lượng tốt cho giá trị xuất cao Diện tích lúa có hợp đồng 48 với cơng ty khoảng 20.000 ha, có 2.000 báo cáo áp dụng VietGAP Một số mơ hình hiệu nông nghiệp đô thị (trồng hoa rau nhà lưới) áp dụng nhiều khu vực thành phố Mơ hình mở rộng chuỗi cung ứng cải thiện Cần Thơ trở thành địa điểm du lịch lớn đồng sông Cửu Long Theo quan sát, Cần Thơ thận trọng việc chuyển đổi đất trồng lúa thành ăn diện tích chuyển đổi tự phát bị hạn chế Diện tích đất chuyển đổi 3.000 Các diện tích trồng trồng cạn có xu hướng giảm giá khơng ổn định (ví dụ: vừng) Hình 13 Cán Sở NN & PTNT Cần Thơ thành viên nhóm khảo sát Đề xuất Diện tích lúa vụ Thu Đơng (vụ thứ ba) cịn lớn Đối với khu vực khơng khuyến nghị cho vụ này, cần giảm vụ áp dụng việc xả lũ ln phiên Vụ lúa Đơng Xn thay vụ trồng cạn Nên tăng diện tích canh tác theo hợp đồng để tận dụng diện tích lớn phân bổ cho gạo thơm jasmine Các khu vực đăng ký theo tiêu chuẩn VietGAP khó mở rộng mà khơng có hợp đồng với công ty Tương tự, thu hút đầu tư vào chế biến trái nên khuyến khích 49 Trên địa bàn thành phố, có Đại học Cần Thơ Viện nghiên cứu lúa đồng Cửu Long lợi nghiên cứu chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Việc Vinamilk đầu tư vào trang trại bị sữa cơng nghệ cao thành lập Cần Thơ (nông trường Sông Hậu) mở hướng phát triển chăn nuôi bền vững cho thành phố Chuỗi giá trị nông sản TP Cần Thơ không đảm bảo sinh kế bền vững cho nông dân Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp thấp (dưới 2%) Mối liên kết doanh nghiệp nơng dân cịn lỏng lẻo Mặc cho sách khác phủ, chưa có chế thực hiệu việc lập chuỗi cung ứng nông sản Cần Thơ vươn lên trung tâm sản xuất giống lúa, nhờ điều kiện thuận lợi để sản xuất cung cấp hạt giống quanh năm cho đồng sông Cửu Long vùng khác đất nước Tuy nhiên, Cần Thơ đề xuất cải thiện đầu tư nghiên cứu sản phẩm cho loại trồng khác lúa gạo Nhà nước phải cung cấp sách đặc thù để đồng sơng Cửu Long có khả đóng vai trị kho dự trữ an tồn cho an ninh lương thực quốc gia tình Do đó, phủ yêu cầu việc chuyển đất trồng lúa sang trồng khác nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo khả chuyển đổi ngược lại đề phòng nhu cầu sản xuất lúa Từ quan điểm vai trò lúa gạo đồng sông Cửu Long trình bày trên, cịn câu hỏi diện tích đất trồng lúa đồng sơng Cửu Long nên trì số diện tích đất trồng lúa 1,85 triệu Xác định vùng chuyên canh lúa trọng điểm ĐBSCL, vùng sản xuất thuận lợi, đảm bảo vụ lúa suất cao Theo đánh giá Bộ NN&PTNT Ngân hàng giới, vùng chuyên canh nằm 30 huyện thuộc tỉnh ĐBSCL An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang Long An, xem vựa lúa đồng nước, sản lượng lúa huyện chiếm 50% tổng sản lượng lúa ĐBSCL đóng góp 75% tổng sản lượng gạo xuất nước Đối với vùng nhà nước cần đầu tư thích đáng để hoàn thiện đồng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sau thu hoạch, chế biến, thương mại, đạt giới hoá 100%, đạt sản xuất theo phương thức tập thể, liên kết, liên doanh 100%, áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao chuỗi giá trị Vùng hai vụ lúa chính, tùy theo tình hình cụ thể sản xuất thêm vụ trồng ngắn ngày (2 lúa luân canh rau màu, đậu) lúa vụ ba (ba vụ lúa/năm) Cơ cấu vụ lúa luân canh ngắn ngày nên khuyến khích, cấu ba vụ lúa 50 nên làm nơi ăn lúa có giá tốt, luân phiên cắt vụ ba để lấy phù sa Diện tích đất lúa vùng chuyên canh trọng điểm nên giữ ổn định khoảng 800.000 Vùng chủ yếu chuyên trồng giống lúa thơm cao sản lúa chất lượng cao Xác định vùng sản xuất lúa thơm đặc sản, lúa hữu dựa vào điều kiện thích ứng BĐKH điều kiện sinh thái tự nhiên Đây vùng luân canh tôm - lúa tỉnh ven biển vùng lúa mùa vụ bán đảo Cà Mau Đối với vùng nhà nước cần đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ cho cấu ln canh tơm - lúa (nếu có hệ thống thuỷ lợi tốt tăng thêm 100.000 luân canh tơm - lúa củng cố diện tích tơm - lúa có khoảng 150.000 ha) Ngồi hệ thống thuỷ lợi nhà nước hỗ trợ tuyển chọn giống lúa đặc sản có sách khuyến khích sản xuất lúa hữu Sản phẩm gạo vùng vào phân khúc thị trường gạo đặc sản có giá cao thị trường giới Diện tích vùng sau ổn định khoảng 500.000 Vùng lại sản xuất lúa linh hoạt luân canh vụ lúa với trồng cạn chuyển sang trồng chuyên trồng cạn ngắn ngày (rau, đậu, màu, hoa, cỏ phục vụ chăn nuôi ) cần thiết chuyển sang trồng lúa Diện tích vùng sau ổn định khoảng 200.000 VII Kiến nghị chung Tái cấu nông nghiệp Qua buổi thảo luận với cán năm tỉnh quan sát thu từ chuyến thăm thực địa, vấn đề sau cần giải để khắc phục trở ngại phổ biến tái cấu nông nghiệp: Tất năm tỉnh xây dựng kế hoạch tái cấu nông nghiệp cho giai đoạn đến năm 2020 2025 Nhưng nhiều trường hợp, nông dân tự đưa định tái cấu sản xuất, bao gồm thay đổi mục đích sử dụng đất mà khơng tn theo kế hoạch tỉnh báo cáo với quyền địa phương theo quy định hành Do đó, sở sản xuất bị cô lập phát triển manh mún, gây mâu thuẫn với hệ thống sản xuất có địa phương Xu hướng tiêu cực khơng quyền địa phương ngăn chặn cách hiệu bị bỏ qua chưa có chế tài rõ ràng để xử lý 51 Dường chuyển dịch cấu nông nghiệp, tỉnh có xu hướng tập trung nhiều vào giải pháp thay sản xuất để có giá trị gia tăng cao so với sản xuất lúa gạo, thay đối phó với biến đổi khí hậu, yếu tố rủi ro gần bị bỏ qua Đối với tỉnh thuộc đồng sông Cửu Long, việc tái cấu nông nghiệp nên đặt bối cảnh biến đổi khí hậu Thiếu cân nhắc rủi ro biến đổi khí hậu tái cấu nơng nghiệp dẫn đến mát nghiêm trọng Ví dụ, việc trồng ăn để thay lúa vùng trũng thấp dễ bị lũ lụt bị ảnh hưởng axit sunfat rủi ro Giá nông sản chưa ổn định, thay đổi giá khó dự đốn.Trong đó, tỷ lệ trang trại có liên kết hợp đồng với công ty mua sản phẩm họ nhỏ tổ chức nông dân hợp tác xã yếu hiệu Chuỗi cung ứng hầu hết sản phẩm nơng nghiệp gần khơng có, nơng dân phải phụ thuộc vào thương nhân trung gian việc bán sản phẩm họ Rủi ro không chắn giá mối quan tâm chung tỉnh Vấn đề giải cách tạo điều kiện cho việc hình thành chuỗi cung ứng dựa tổ chức nông dân hiệu mối liên kết họ với công ty, hỗ trợ hoạt động khác hợp đất đai, xúc tiến tiếp thị hệ thống thông tin thị trường Đầu tư cải thiện sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu tái cấu nông nghiệp vượt khả tỉnh, đầu tư từ quyền trung ương cho tỉnh chưa đủ.Tuy nhiên, dự kiến gia tăng đầu tư vào thích ứng giảm thiểu biến đổi khí hậu đồng sơng Cửu Long từ quyền trung ương Ngồi ra, nguồn tài từ quan quốc tế, khu vực tư nhân đối tác cơng-tư khai thác để phục vụ tái cấu nông nghiệp đồng sông Cửu Long Trong hầu hết địa điểm khảo sát, thường thấy nông dân thiếu kiến thức kỹ để sản xuất trồng mới, đặc biệt sản xuất trái cây, hệ thống khuyến nông tỉnh hỗ trợ cho tái cấu nơng nghiệp Thiếu nguồn cung cấp giống ăn đáng tin cậy có nguy cao sản xuất trái theo báo cáo hầu hết nông dân Do đó, việc cung cấp đầy đủ hướng dẫn dịch vụ cơng nghệ, bao gồm cung cấp tín dụng, cần cải thiện để hỗ trợ nông dân tái cấu nông nghiệp 52 Tái cấu ngành lúa gạo Chuyển đổi đất trồng lúa để sản xuất ăn thủy sản định quan trọng, cần thực thận trọng việc chuyển đổi gần đảo ngược chuyển đổi trở lại đất trồng lúa tốn Tình trạng quan sát chuyến nghiên cứu nông dân chuyển đổi đất trồng lúa họ cách tự phát mà không báo cáo với quyền địa phương theo qui định quản lý đất trồng lúa Xu hướng cần kiểm tra chặt chẽ để đảm bảo việc chuyển đổi sử dụng đất có lợi nhuận bền vững Việc điều chỉnh diện tích trồng lúa để giảm thiểu rủi ro chưa quan tâm mức thiếu hướng dẫn quyền địa phương Ví dụ, nơng dân trồng vụ Thu-Đông (vụ lúa thứ ba) vùng dễ bị lũ lụt hệ thống đê bảo vệ Thật không may, trận lụt năm xảy sớm với cường độ cao so với mức trung bình, gây thiệt hại nghiêm trọng cho hàng trăm hecta lúa tỉnh An Giang Đồng Tháp Kinh nghiệm đòi hỏi việc khoanh vùng canh tác lúa cách khoa học dựa đánh giá rủi ro để hướng dẫn nông dân Đây cách tiếp cận mà IRRI thực để hỗ trợ Cục Trồng trọt Bộ NN & PTNT việc lập đồ rủi ro vùng sản xuất lúa gạo thuộc đồng sông Cửu Long Lập đồ rủi ro nên thực quy mô cấp huyện thấp để cán nơng dân địa phương áp dụng đồ việc điều chỉnh diện tích gieo xạ lịch cấy Đa dạng hóa hệ thống canh tác lúa khuyến nghị từ lâu, không dễ thực giá thị trường loại trồng cạn, bao gồm công nghiệp ngắn ngày, rau hoa màu Giá rau không ổn định thấp, chi phí sản xuất cao Ví dụ, phủ khuyến khích trồng ngơ thay lúa cách trợ cấp, hỗ trợ không hấp dẫn nông dân Do trồng cạn chiếm 10% tổng diện tích trồng trọt đồng sơng Cửu Long dường gia tăng nhanh diện tích canh tác trồng cạn thách thức tái cấu ngành lúa gạo Ngược lại, luân canh lúa-thủy sản, đặc biệt luân canh lúa-tôm, hứa hẹn hệ thống dựa lúa cho khả thích ứng tốt với biến đổi khí hậu thu nhập cao cho nông dân Đối với tái cấu ngành lúa gạo, đổi áp dụng công nghệ đóng vai trị quan trọng Mặc dù số thực hành tốt sản xuất lúa gạo "3 Giảm Tăng" "1 Phải Giảm" xây dựng chuyển giao tích cực, quy mơ áp dụng hạn chế Theo báo cáo, Cần Thơ, sản xuất lúa theo tiêu chuẩn VietGAP chiếm vài nghìn hecta, coi diện tích nhỏ 53 Điều cho thấy việc mở rộng cơng nghệ có sẵn nhu cầu cấp thiết Trong đó, cần có nhiều phát kiến cơng nghệ thơng minh với khí hậu sản xuất lúa, bao gồm giống lúa thích ứng với biến đổi khí hậu, nên phát triển chuyển sang sản xuất Tất bước canh tác lúa giới hóa, ngoại trừ việc cấy lúa Cách cấy phổ biến đồng sông Cửu Long gieo sạ (ướt) cách sạ thủ công ống gieo hạt Sự đời máy cấy gần mở hội để giới hóa việc trồng lúa Tuy nhiên, việc cấy lúa máy tốn kém, nên việc áp dụng máy gieo hạt cần thiết để bổ sung cho máy cấy Do đó, việc phát triển máy gieo sạ phù hợp với điều kiện trồng lúa đồng sông Cửu Long cần thiết theo đề xuất tỉnh Mơ hình "Cánh đồng lớn" hay "Cánh đồng liên kết" theo định nghĩa tỉnh Đồng Tháp không mở rộng mong đợi để tạo thuận lợi cho việc hình thành chuỗi cung ứng gạo Nút thắt hạn chế nằm tổ chức nông dân yếu lực cơng ty yếu Do đó, việc tăng cường khả tổ chức công ty nông dân, chủ yếu khu vực tư nhân, quan trọng để tăng hiệu ngành lúa đồng sông Cửu Long, đặc biệt việc đối phó với biến đổi khí hậu Do tái cấu lúa gạo địi hỏi phải có sở hạ tầng phù hợp, việc tăng đầu tư vào đại hóa sở hạ tầng quan trọng việc tái cấu ngành lúa gạo có khả chống chịu với biến đổi khí hậu Do việc tái cấu ngành lúa gạo tỉnh nên đặt bối cảnh toàn vùng Đồng sông Cửu Long, dựa định Bộ NN & PTNT năm 2016 phê duyệt dự án, "Tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030", cần phát triển kế hoạch tái cấu ngành lúa gạo đồng sông Cửu Long để hướng dẫn tỉnh khu vực xây dựng sửa đổi kế hoạch họ Kế hoạch Cục Trồng trọt Bộ NN & PTNT lập với hỗ trợ IRRI FAO CS MAP có giá trị việc bổ sung lịch trồng vụ lúa tạo đà để thúc đẩy sản xuất lúa gạo năm tỉnh thuộc vùng đồng sông Cửu Long Ở Long An, đồ rủi ro kế hoạch thích ứng đóng vai trị hướng dẫn cho Sở NN & PTNT việc quản lý sản xuất lúa gạo, chúng sử dụng trình mực định thiếu kiến thức kỹ thuật số cán cấp huyện 54 Ở Trà Vinh, CS MAP hữu ích trường hợp có kiện xâm nhập mặn cực đoan, An Giang đòi hỏi định nghĩa đơn giản rủi ro để tránh nhầm lẫn giai đoạn thực Đồng thời, áp dụng hình ảnh vệ tinh viễn thám thời kỳ sinh trưởng nhiều giống lúa trồng lô thách thức.Tuy nhiên, ứng dụng viễn thám An Giang giám sát rủi ro ước tính suất trồng giai đoạn thử nghiệm Trong đó, Cần Thơ tỉnh tạo liệu tham chiếu địa lý lịch trồng lúa, nhận thấy CS MAP áp dụng tốt cấp tỉnh Văn phòng Sở NN & PTNT Đồng Tháp chia sẻ đồ rủi ro lịch trồng cho huyện để lập kế hoạch nông nghiệp, Chi cục Trồng trọt đề nghị công cụ đơn giản để quản lý cập nhật thông tin rủi ro, thiệt hại sản xuất trồng, vấn đề khác, dựa CS MAP có Trong tỉnh tham quan nghiên cứu này, kiến thức kỹ thuật hạn chế hành động biến đổi khí hậu phù hợp phương án CSA số cán cấp huyện cấp tỉnh làm hạn chế việc áp dụng CS MAP sản xuất lúa gạo kịch khí hậu 55 Phụ lục Phụ lục1 Các văn liên quan đến sản xuất chuyển đổi đất lúa ĐBSCL Tên văn Nghị định quản lý, sử dụng đất trồng lúa Số Quyết định Số 35/2015/NĐCP, ngày 13 tháng 04 năm 2015 Nghị định sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đai Số: 01/2017/NĐCP, ngày 06tháng 01 năm 2017 Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Quyết định 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 10/6/2013 Đề án phát triển sản xuất lúa vùng ĐBSCLđến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 1915/QĐBNN-KH, ngày 28/05/2018 Bộ Nơng nghiệp PTNT Nội dung liên quan Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản: (i) Không làm điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại: Không làm biến dạng mặt bằng…; khơng làm hư hỏng cơng trình thủy lợi phục vụ trồng lúa; (ii) Phù hợp với kế hoạch chuyển đổi từ trồng lúa sang hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản cấp xã; (iii) Trường hợp trồng lúa đồng thời kết hợp với nuôi trồng thủy sản, cho phép sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt cho nuôi trồng thủy sản, phục hồi lại mặt chuyển trở lại để trồng lúa (iv) Người sử dụng đất đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa với Ủy ban nhân dân cấp xã UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngxác định loại trồng hàng năm loại thủy sản phù hợp cho chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa địa phương Điều 7a Việc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa sang trồng lâu năm hộ gia đình, cá nhân thực theo quy định sau đây: a) Hộ gia đình, cá nhân phải đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa vớiỦy ban nhân dân cấp xã nơi có đất; b) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xem xét định loại trồng lâu năm chuyển đổi Việc chuyển đổi sang trồng lâu năm khơng làm điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại không làm biến dạng mặt bằng, khơng gây nhiễm, thối hóa đất trồng lúa; khơng làm hư hỏng cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi phục vụ trồng lúa phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang trồng lâu năm xã; (i) Duy trì sử dụng linh hoạt 3,8 triệu diện tích đất trồng lúa để bảo đảm an ninh lương thực (ii) Mở rộng diện tích gieo trồng ngơ để đạt sản lượng 8,5 triệu (iii) Tạo điều kiện thuận lợi thể chế để nông dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội ngành nông nghiệp, đạt hiệu sử dụng đất cao hơn, bao gồm việc thay đổi trồng đất lúa không làm lực sản xuất lúa lâu dài Giữ diện tích gieo trồng lúa ĐBSCL triệu đến 2025 3,8 triệu đến 2030 Vùng bị ảnh hưởng xâm nhập mặn vùng cửa sông, cửa biển: (i) Hàm lượng muối 4‰ (202-205 ngàn ha): vụ lúa-1 vụ tôm nước lợ (Lúa HT TĐ-Tôm: 184-194 ngàn ha); Chuyên thủy 56 điều kiện biến đổi khí hậu Đề án“Tái cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030” Quyết định số1898/QĐBNN-TT Bộ Nông nghiệp PTNT sản sản xuất vụ lúa mùa (11-18 ngàn ha) Vùng bị ảnh hưởng ngập lũ (858-910 ngàn ha), thường xuyên ngập từ tháng 7-tháng 11 (i) Vùng có đê bao chắn hoàn chỉnh (395-440 ngàn ha): Cơ cấu vụ lúa (ii) Vùng có đê bao song xả lũ vụ Thu Đông (288-325 ngàn ha): Lúa ĐX HT (iii) Vùng chưa có đê bao (95-114 ngàn ha): vụ lúa-1 vụ nuôi trồng thủy sản (ĐX-HT-Thủy sản sen, ấu) (iv) Vùng lại (50-70 ngàn ha): vụ lúa-1 vụ tôm (Lúa HT TĐ nuôi tôm) Vùng không bị ảnh hưởng xâm nhập mặn lũ (485-500 ngàn ha) (i) Vùng chủ động nước tưới: vụ lúa (222-230 ngàn ha) (ii) Vùng không chủ động nước tưới: vụ lúa (189-194 ngàn ha): Lúa ĐX- HT chuyển vụ lúa hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh (iii): Vùng Lúa ĐX-Màu-Hè Thu (iv) Lúa Hè Thu (hoặc TĐ) nuôi tôm Lúa HT-Màu (i)Đến năm 2020 nước trì khoảng triệu gieo trồng lúa; chuyển 700-800 nghìn vùng, vụ trồng lúa hiệu sang trồng trồng khác kết hợp nuôi trồng thủy sản (ii) ĐBSCL: vùng phù sa ngọt, phát huy mạnh hai vụ lúa/năm luân canh lúa - màu nơi có điều kiện Vùng vùng ven biển phù hợp cho sản xuất lúa chất lượng cao lúa hữu cấu tôm - lúa (iii) Chuyển đổi diện tích sản xuất lúa nơi có hiệu thấp sang trồng khác nuôi trồng thủy sản, giảm diện tích lúa xuân hè lúa vụ ba (thu đông) nơi không đủ điều kiện (iii) Đảm bảo lợi nhuận cho người trồng lúa vùng sản xuất lúa hàng hóa từ 30% tổng thu trở lên (iv) Giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính 10% vào năm 2020 20% vào năm 2030 so với (v) Phát triển doanh nghiệp vùng chuyên canh để tiêu thụ sản phẩm Với doanh nghiệp liên kết với nông dân hỗ trợ đất, vốn, sở hạ tầng, thuế - phí, hỗ trợ hoạt động tiếp thị, xây dựng thương hiệu, đào tạo khuyến nơng Với vùng khơng chun canh cần tập trung tăng quy mơ, tích tụ ruộng đất, hỗ trợ giống, kỹ thuật, hỗ trợ xây dựng HTX liên kết với doanh nghiệp (vi) Hỗ trợ doanh nghiệp lớn, có liên kết sản xuất với nơng dân vùng nguyên liệu chuyên canh chính, xác định thị trường Mục tiêu, thu hút khách hàng lớn, xây dựng thương hiệu, kết nối trực tiếp với hệ thống bán lẻ Nhận xét: Hiện có văn liên quan đến sản xuất chuyển đổi đất lúa trực tiếp liên quan đến ĐBSCL Các văn có định: (a) Khuyến khích chuyển đổi đất lúa kèm hiệu sang trồng khác nuôi trồng thủy sản, qui mô khoảng 200 ngàn đến 2025 (b) Đất lúa chuyển đổi sang trồng khác, song phải đảm bảo: (i) Không làm điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại: Không làm biến dạng mặt bằng…; khơng làm hư hỏng cơng trình thủy lợi phục vụ trồng lúa; (ii) Phù hợp với kế 57 hoạch chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản cấp xã; (iii) Trường hợp trồng lúa đồng thời kết hợp với nuôi trồng thủy sản, cho phép sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt cho nuôi trồng thủy sản, phục hồi lại mặt chuyển trở lại để trồng lúa (c) Tuy nhiên, việc qui định Nghị định 01/2017/NĐ-CP, ngày 06tháng 01 năm 2017, sửa đổi, bổ sung số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật đất đainhư: “Việc chuyển đổi sang trồng lâu năm không làm điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại” việc khó cho người dân, trồng lâu năm phải lên lip (luống), đào rãnh…sẽ làm biến dạng mặt bằng, đảo lộn tầng đất, tầng đế cày, khó canh tác lúa trở lại (d) Việc chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa cần đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã, tất nhiên việc chuyển đổi phải năm kế hoạch chuyển đổi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngxác định 58 Phụ lục Lũ Đồng sông Cửu long 2018 Ảnh viễn thám radar vệ tinh Sentinel-1 Cơ quan Vũ trụ châu Âu cung cấp (Màu đen ảnh vùng ngập nước) Ảnh chụp ngày 11/7/2018 đoàn Cục Trồng trọt CCAFS bắt đầu khảo sát, chưa thấy có dấu hiệu ngập Ảnh chụp ngày 17/7/2018 bắt đầu thấy xuất vùng ngập đầu nguồn sông Mê Công An Giang Đồng Tháp (Ngày đoàn khảo sát huyện Chợ Mới, An Giang) Ảnh chụp ngày 4/8/2018, diện tích ngập tăng lên đáng kể Đồng Tháp Long An An Giang có hệ thống đê bào tốt nên chưa bị ngập Ảnh chụp ngày 10/8/2018, diện tích ngập tăng lên đáng kể An Giang, Đồng Tháp Long An 59 Ảnh chụp ngày 28/8/2018, diện tích ngập tăng lên đáng kể Đồng Tháp Long An An Giang bắt đầu bị ngập vùng thượng nguồn Ảnh chụp ngày 3/9/2018, diện tích ngập tăng lên Đồng Tháp Long An An Giang bị ngập khoảng 30% diện tịch vùng thượng nguồn Ảnh chụp ngày 9/9/2018, 50% diện tích ngập Đồng Tháp Long An An Giang bị ngập khoảng 30% diện tịch vùng thượng nguồn 60 Tài liệu tham khảo CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security - Southeast Asia (CCAFS SEA) 2016 Assessment Report: The drought and salinity intrusion in the Mekong River Delta of Vietnam Hanoi, Vietnam: CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security (CCAFS) Ministry of Agriculture and Rural Development 2013 Project of "Agricultural restructuring toward enhancing added value and sustainable development" Decision No 899/QD-TTg Ministry of Agriculture and Rural Development 2015 The Decree on rice land management and use No 35/2015/ND-CP Hanoi, Vietnam Ministry of Agriculture and Rural Development 2017 Project of "Restructuring Vietnam Rice Industry to 2020 and Vision to 2030" Decision No 1898/QD-BNN-TT.Hanoi, Vietnam Ministry of Agriculture and Rural Development 2017 The Decree on amending and supplementing the enforcement of the Land Law No 01/2017/ND-CP Hanoi, Vietnam Ministry of Agriculture and Rural Development 2018 Project of rice production development in Mekong River Delta by 2025, orientation to 2030 in the context of climate change Decision No 1915/QD-BNN-KH.Hanoi, Vietnam Son NH, Yen BT, Sebastian LS 2018 Development of Climate-Related Risk Maps and Adaptation Plans (Climate Smart MAP) for Rice Production in Vietnam’s Mekong River Delta CCAFS Working Paper no 220 Wageningen, the Netherlands: CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security (CCAFS) 61 62 .. .Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu,... Labios RV, Sebastian LS 2018 Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh Đồng Sông Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 245 CCAFS Wageningen, Hà... tồn khu vực Đồng Sơng Cửu Long để đạo định hướng hành động cho tỉnh Các đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu (CS MAP) áp dụng cho năm tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long có giá trị việc

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w