Báo cáo hoạt động số 278: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

39 5 0
Báo cáo hoạt động số 278: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này đánh giá nhiều vấn đề có ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của khu vực các tỉnh ven biển như việc dự báo rủi ro do biến đổi khí hậu gây ra, dự báo về biến động thị trường nông sản trong khu vực và thế giới, hiện trạng liên kết giữa nông dân và thị trường tiềm năng, khoảng trống kiến thức và kỹ năng về sản xuất các loại cây trồng mới trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Báo cáo hoạt động số 278 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Bùi Bá Bổng Nguyễn Văn Bộ Lê Thanh Tùng Nguyễn Đình Vượng Châu Tài Tảo Dương Minh Tuấn Nguyễn Đức Trung WorkingPaper Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá i Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 278 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Bùi Bá Bổng Nguyễn Văn Bộ Lê Thanh Tùng Nguyễn Đình Vượng Châu Tài Tảo Dương Minh Tuấn Nguyễn Đức Trung ii Trích dẫn: Bổng BB, Bộ NV, Tùng LT, Vuong ND, Tao CT, Tuan DM, Trung ND 2019 Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 278 CCAFS Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nơng nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Wageningen, Hà Lan: Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Bản mềm có tại: www.ccafs.cgiar.org Tiêu đề báo cáo nhằm phổ biến nghiên cứu thực hành Biến đổi khí hậu, nơng nghiệp An ninh lương thực để khuyến kích phản hồi từ cộng đồng khoa học Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Liên hiệp Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) quan hệ đối tác chiến lược CGIAR Future Earth, Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Nhiệt đới Quốc tế (CIAT) chủ trì Chương trình thực nhờ nguồn tài nhà tài trợ, Chính phủ nước Úc (ACIAR), Ireland (Irish Aid), Hà Lan (Bộ Ngoại giao), New Zealand (Bộ Ngoại giao Thương mại); Switzerland (SDC); Thái Lan; Anh (UK Aid); Mỹ (USAID); Hội đồng Châu Âu (EU); với hỗ trợ kỹ thuật từ Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) Liên hệ: Bộ phận quản lý chương trình CCAFS, trường Đại học Wageningen, tịa nhà Lumen, Droevendaalsesteeg 3a, 6708 PB Wageningen, The Netherlands Email: ccafs@cgiar.org Giấy phép quyền Creative Commons Báo cáo cấp phép khuôn khổ thẩm quyền Creative Commons – Ghi nhận công tác giả- Phi thương mại–Không phát sinh Các ấn phẩm trích dẫn chép tự phải đề cập tới nguồn tài liệu Không dùng ấn phẩm để bán hay cho mục đích thương mại khác © 2019 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp An ninh Lương thực (CCAFS) Liên hiệp Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế (CGIAR) Báo cáo hoạt động số 278 LƯU Ý: Báo cáo sản phẩm hoạt động chương trình CCAFS khu vực Đơng Nam Á, chưa chuyên gia đánh giá Mọi ý kiến nêu báo cáo tác giả không phản ánh sách ý kiến CCAFS, quan tài trợ đối tác Toàn hình ảnh báo cáo tài sản sở hữu độc tác giả không sử dụng cho mục đích mà khơng phép văn tác giả iii Tóm tắt Báo cáo trình bày kết họp tham vấn chuyến khảo sát thực địa Cục Trồng trọt Chương trình Nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực Đông Nam Á phối hợp với bốn Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh ven biển Đồng Sông Cửu Long Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng Các thảo luận tập trung vào tiến độ thực việc chuyển đổi đất lúa hiệu nỗ lực tăng cường tính thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp tỉnh Các chủ đề cụ thể thảo luận xoay quanh phương án nhằm giảm bớt rủi ro khí hậu, sản xuất, chuyển đổi quản lý trồng việc thực thông tư, định, đặc biệt Quyết định số 1915/QĐ-BNH-KH Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phê duyệt Đề án phát triển sản xuất lúa vùng Đồng Sông Cửu Long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu Báo cáo đánh giá đồng thời xem xét nhiều vấn đề có ảnh hưởng đến chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp khu vực tỉnh ven biển việc dự báo rủi ro biến đổi khí hậu gây ra, dự báo biến động thị trường nông sản khu vực giới, trạng liên kết nông dân thị trường tiềm năng, khoảng trống kiến thức kỹ sản xuất loại trồng bối cảnh biến đổi khí hậu, thực trạng vi phạm qui định Chính phủ quy hoạch tỉnh thay đổi hệ thống trồng trọt, việc tập trung đầu tư nhiều vào đại hóa sở hạ tầng nơng nghiệp so với hạng mục đầu tư khác Báo cáo tầm quan trọng đề án tái cấu ngành lúa gạo bối cảnh biến đổi khí hậu diễn phức tạp Đồng Sơng Cửu Long nói chung tỉnh ven biển nói riêng để đạo định hướng hành động tỉnh Các đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu (CS MAP) áp dụng cho năm tỉnh Đồng Sơng Cửu Long có giá trị việc quy hoạch cấu mùa vụ xác định lịch gieo trồng vụ lúa Từ khóa Biến đổi khí hậu, kế hoạch thích ứng, hệ thống trồng trọt iv Thông tin tác giả: TS Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trưởng nhóm nghiên cứu Email: buiomon999@gmail.com TS Nguyễn Văn Bộ, nguyên Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Bộ Nông nghiệp PTNT Email: nguyenvanbo2@gmail.com ThS Lê Thanh Tùng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt, Bộ Nơng nghiệp PTNT Email: tungctt@gmail.com TS Nguyễn Đình Vượng, Giám đốc Trung tâm Thủy Nông, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Email: vuongnd_siwrr@yahoo.com.vn TS Châu Tài Tảo, Giảng viên khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Email: cttao@ctu.edu.vn CN Dương Minh Tuấn, trợ lý nghiên cứu Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp, An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á Email: d.minhtuan@cgiar.org ThS Nguyễn Đức Trung, cán nghiên cứu Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp, An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á Email: n.trung@irri.org v Lời cảm ơn Hoạt động đánh giá báo cáo thực với hỗ trợ Chương trình nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực khu vực Đông Nam Á (CCAFS SEA) Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Việt Nam) Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo tập thể cán Sở Nông nghiệp PTNT bà nông dân bốn tỉnh tham gia vào đợt khảo sát thông tin vô quý báu vi Mục lục Tóm tắt iv Thông tin tác giả v Lời cảm ơn .vi Các từ viết tắt viii Tổng Quan Mục Đích Và Phương Pháp Mục đích khảo sát Phương pháp Kết Quả Khảo Sát Kiên Giang Cà Mau Bạc Liêu 12 Sóc Trăng 16 Nhận Xét Và Kiến Nghị 19 Nhận xét chung cho vùng ĐBSCL 19 vii Các từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CCAFS SEA Climate Change, Agriculture and Food Security – South East Asia (Chương trình nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Nơng nghiệp An ninh lương thực Đông Nam Á) CLUES Climate Change Affecting Land Use in the Mekong Delta: Adaptation of Rice-based Cropping Systems (Dự án Tăng tính thích ứng hệ thống canh tác lúa gạo vùng chịu tác động biến đổi khí hậu Đồng Sông Cửu Long) CS MAP Climate Smart Mapping and Adaptation Planning (Phương pháp lập đồ lập kế hoạch sản xuất nơng nghiệp thích ứng thơng minh với biến đổi khí hậu) CSA Climate Smart Agriculture (Nơng nghiệp thích ứng thơng minh với biến đổi khí hậu) FAO Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc) Global GAP Global Good Agricultural Practices (Thực hành Nông nghiệp tốt toàn cầu) GIS Geo-Information System (Hệ thống quản lý thông tin địa lý) IRRI International Rice Research Insitute (Viện nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế) NGO Non-Governmental Organization (Tổ chức phi phủ) VietGAP Thực hành Nơng nghiệp tốt Việt Nam VND Việt Nam Đồng VnSAT Vietnam Sustainable Agriculture Transformation Projec (Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững Việt Nam) viii I TỔNG QUAN Đã hai năm kể từ tượng El Nino - Dao động Nam công Việt Nam vào năm 2016, Chương trình Nghiên cứu CGIAR Biến đổi khí hậu, Nông nghiệp An ninh lương thực Đông Nam Á (CCAFS SEA) Cục Trồng trọt (DCP) hợp tác xây dựng đồ rủi ro kế hoạch thích ứng liên quan đến khí hậu cho 13 tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) (Sơn cộng sự, 2018) Sau nhiều tham vấn thảo luận, Cục Trồng trọt Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long (ĐBSCL) xác định rủi ro chung liên quan đến khí hậu khắp tỉnh Mức độ xác định rủi ro (như lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn) yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội riêng khu vực đánh giá cán địa phương Hiện nay, Cục Trồng trọt yêu cầu tỉnh ĐBSCL sử dụng đồ rủi ro theo hướng dẫn để lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu cho ngành sản xuất lúa gạo Các kế hoạch thích ứng bao gồm hai biện pháp: thay đổi hệ thống trồng trọt điều chỉnh lịch cấy và/hoặc gieo sạ Các kế hoạch thích ứng cho thấy diện tích trồng lúa cần chuyển đổi từ ba vụ lúa sang hai vụ lúa trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản (ví dụ tơm cá) Tuy nhiên, hệ trống trồng trọt thay chưa xác định rõ ràng khu vực đề xuất giảm diện tích canh tác lúa Những khả năng, hạn chế, hội thị trường, yêu cầu khác việc thực phương án chưa đánh giá cách thấu đáo Cục Trồng trọt CCAFS SEA tổ chức tham vấn với Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn năm tỉnh ĐBSCL từ 13 đến 18 tháng 08 năm 2018 nhằm xác định biện pháp thay cho canh tác lúa hiệu có tiềm để lồng ghép vào việc lập kế hoạch thích ứng kế hoạch sản xuất nông nghiệp bối cảnh BĐKH II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Mục đích khảo sát Với giúp đỡ CCAFS, nhóm chuyên gia hỗ trợ Cục Trồng trọt xác định hiệu chuyển đổi đất lúa (chủ yếu sang nuôi trồng thủy sản) số tỉnh ven biến ĐBSCL, phát tồn đề xuất phương án chuyển đổi phù hợp với kịch nước biển dâng xâm nhập mặn thời tiết cực đoan (hạn, lũ…) Chuyến cơng tác bước đầu tìm hiểu kết triển khai Quyết định số 1915/QĐ-BNN-KH, ngày 28/05/2018 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt “Đề án phát triển sản xuất lúa vùng Đồng sông Cửu long đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 điều kiện biến đổi khí hậu” Đợt khảo sát diễn từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 12 năm 2018, tỉnh: Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng (Thành phần đồn đối tác làm việc ghi Phụ lục 6) 2.2 Phương pháp Phương pháp thu thập thông tin sử dụng chuyến khảo sát thơng qua thảo luận nhóm Các họp tham vấn tổ chức tỉnh, họp có tham gia nhóm chuyên gia từ viện nghiên cứu quốc tế, nước, lãnh đạo chuyên viên Cục Trồng trọt, đại diện Chi cục Trồng trọt BVTV, Thủy lợi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, phịng chức Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Các phiên thảo luận nhóm tập trung vào số thơng tin chính: (1) cập nhật tiến độ chuyển dịch đất lúa hiệu theo thông tư số 19/2016/TT-BNNPTNT Bộ NN PTNT; (2) loại hình thiên tai ảnh hưởng BĐKH tỉnh, khoanh vùng khu vực bị ảnh hưởng; (3) biện pháp chuyển đổi, khoa học công nghệ phù hợp cho tiểu vùng theo kịch Sau thảo luận với cán Sở Nông nghiệp PTNT, nhóm cơng tác có tổ chức chuyến khảo sát thực địa nhằm mục đích quan sát thực tế, vấn trao đổi thông tin với cán nơng nghiệp nơng dân địa phương tình hình chuyển đổi nơng nghiệp ghi nhận mơ hình chuyển đổi có tiềm III KẾT QUẢ KHẢO SÁT KIÊN GIANG Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang (https://www.kiengiang.gov.vn/) Tình hình chuyển đổi đất lúa Kiên Giang Kiên Giang tỉnh có diện tích gieo trồng lúa lớn nước với 724,81 ngàn ha, sản lượng 4,056 triệu (2017) Tuy nhiên sản xuất lúa hiệu thấp, UBND tỉnh ban hành Quyết định cao gồm: hành tím hữu (Vĩnh Châu), lúa thơm - tôm (Mỹ Xuyên), cam sành - bưởi da xanh (Kế Sách) hay mơ hình trồng mãng cầu gai (TX Ngã Năm), nhãn Idor đất mía… Điển huyện Trần Đề, sau năm triển khai Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp”, địa phương chuyển đổi 1.400ha đất lúa hiệu sang trồng cỏ, trồng bắp lấy thức ăn chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Diện tích lúa thơm chiếm 94% diện tích lúa tồn huyện, nghề ni tơm năm liên tục mang lại hiệu cao Vốn vùng sản xuất hành tím truyền thống, nơng dân Vĩnh Châu chuyển sang trồng hành tím ăn tươi (gồm củ non thay lấy củ) giúp giảm đáng kể thời gian trồng hành, tăng vụ, tăng giá trị theo hướng hành hữu Khảo sát mơ hình sản xuất hành tím theo hướng hữu hộ ông Chiêm Liệt Ấp Âu Thọ B, xã Vĩnh Hải, TX Vĩnh Châu cho thấy hiệu kinh tế tăng 1,5-2 lần hệ số sử dụng đất tăng lần Căn mơ hình này, tỉnh thử nghiệm chuyển đổi đất lúa sang hành tím tại xã Lịch Hội thượng, huyện Trần Đề Hành thu mua với giá hấp dẫn khả nhân rộng cao Mía vốn trồng qui hoạch phát triển qui mô lớn Cù lao Dung Tuy nhiên, giá mía thấp, tỉnh loay hoau tìm mơ hình thay Khảo sát mơ hình chuyển đổi đất trồng mía sang nhãn Idor hay cao lương chưa thể có kết luận Trong q trình cấu lại ngành nơng nghiệp, tỉnh Sóc Trăng cịn trọng đẩy mạnh cải tạo vườn tạp chuyển sang trồng loại ăn có giá trị kinh tế cao Tỉnh xây dựng, hồn thành nhãn hiệu nơng sản chủ lực, như: bưởi, cam sành, vú sữa (huyện Kế Sách, Mỹ Tú); nhãn xuồng cơm vàng (Vĩnh Châu); mãng cầu gai (Ngã Năm); xoài Đài Loan (Cù Lao Dung)… với tổng diện tích 29 nghìn héc-ta, thực đạt tiêu chuẩn GAP, an toàn vệ sinh thực phẩm Đây sản phẩm nơng nghiệp có lợi địa phương, phù hợp điều kiện tự nhiên, suất cao, chất lượng tốt sản xuất cho hiệu kinh tế cao Liên kết sản xuất Sóc Trăng quan tâm đạo Sau năm triển khai, số lượng doanh nghiệp, đại lý thu mua tham gia liên kết với nông dân sản xuất tiêu thụ lúa năm sau cao năm trước, từ 20 doanh nghiệp hợp đồng liên kết khoảng 6.900ha vụ Đông - Xuân 2014 - 2015 tăng lên 50 doanh nghiệp hợp đồng liên kết gần 12.000ha diện tích lúa Đông - Xuân 2015 - 2016 Đặc biệt, Sóc Trăng có doanh nghiệp Hồ Quang chuyên doanh giống lúa ST dẫn hình thành chuỗi cung ứng nước quốc tế Sử dụng CS MAP Sóc Trăng Mặc dù CS MAP chưa ứng dụng vào thực tiễn đạo sản xuất tỉnh Sóc Trăng, đại diện Sở Nông nghiệp PTNT Chi cục Trồng trọt BVTV, Chi cục Thủy lợi khẳng định công cụ tốt để Chi cục Sở Nông nghiệp PTNT xác định vùng rủi ro, xây dựng kế hoạch thích ứng cho vùng tương ứng với mức độ rủi ro hạn, mặn Các cán tham gia xây 17 dựng đồ rủi ro hạn mặn lịch thời vụ tỉnh Sóc Trăng nắm rõ phương pháp xây dựng đồ vận dụng để xây dựng đồ có tính cập nhật với thay đổi sở hạ tầng thủy lợi dự báo, cảnh báo thiên tai Trong thời gian tới, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng kiến nghị có hỗ trợ tăng cường lực sử dụng phần mềm đồ Một đề xuất tỉnh Sóc Trăng việc hỗ trợ xây dựng ứng dụng điện thoại thông minh phần mềm để theo dõi sản xuất lúa, cập nhật cảnh báo thiên tai, BĐKH, sâu bệnh để công tác đạo kịp thời sát với thực địa Nhận xét chung Sóc Trăng Trên địa bàn tỉnh, ngồi lúa, tôm kinh tế mũi nhọn, tỉnh nên phát triển sản phẩm truyền thống có thương hiệu hành tím (cả hành tím hữu cơ), riêng TX Vĩnh Châu có sản lượng hàng năm gần 140.000 Tùy theo thị trường hành tím mở rộng đất lúa huyện khác Trần Đề, Cù Lao Dung Bên cạnh đó, ăn trái có tiềm kinh tế lớn, bao gồm số đặc sản, như: bưởi da xanh, sầu riêng, vú sữa, nhãn… ước tổng sản lượng loại trái hàng năm 200.000 Mơ hình trồng vú sữa tím đạt chứng nhận VietGAP, xuất sang Hoa Kỳ cần trì phát triển; mơ hình trồng nhãn Idor; bưởi da xanh…khá triển vọng cần theo dõi đánh giá Riêng lĩnh vực thủy sản có mơ hình ni tơm sú nhiều giai đoạn có triển vọng… Các mơ hình chuyển đổi thích ứng BĐKH phù hợp cho tỉnh Sóc Trăng  Sản xuất hành tím lợi thế, nhiên nên mở rộng diện tích sản xuất hành tím theo hướng hữu hữu để nâng cao hiệu đặc biệt giảm tác hại thuốc bảo vệ thực vật (thường dùng nhiều sản xuất hành tím) Ngồi ra, Các quan chuyên môn hỗ trợ tỉnh đưa giải pháp kỹ thuật giải vấn đề thuỷ lợi cho vùng hành tím  Cần hồn thiện hạ tầng thuỷ lợi Cù Lao Dung để nuôi trồng thuỷ sản trồng cao ăn trái bền vững  Mơ hình (Cụ thể gì) đặc sắc, tỉnh cần tổng kết hồn thiện nhân rộng  Xem xét chuyển đổi sản xuất lúa vụ bấp bênh điều kiện thời tiết cực đoan Kiến nghị tỉnh Sóc Trăng  Khó khăn tỉnh tái cấu nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu thuỷ lợi, tỉnh đề nghị trung ương hỗ trợ để thực dự án cống dọc sông Hậu âu thuyền để 18 điều tiết mặn, ngọt; hỗ trợ giải pháp thuỷ lợi cho vùng sản xuất hành tím Vĩnh Châu để giải tưới mùa khô (hiện dùng nước ngầm) chống ngập mùa mưa  Cần luật hoá việc sử dụng đất lúa làm hồ giữ nước (hiện chưa có quy định)  Tỉnh cịn lúng túng việc chuyển đổi diện tích trồng mía Cù Lao Dung, cần hỗ trợ để chuyển đổi vùng sang nuôi trồng thuỷ sản (vùng ảnh hưởng mặn) trồng ăn trái (vùng nước ngọt) thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, tiêu thụ  Hỗ trợ cho phát triển vùng rừng ngập nước theo hướng nuôi cá, ni ong chim yến, hỗ trợ cho việc xây nhà nuôi chim yến cần thiết để nâng cao thu nhập cho cộng đồng nông dân vùng ven biển  Các doanh nghiệp địa phương sản xuất giống lúa gặp khó thiếu nguồn giống siêu nguyên chủng (nên độ giống thương mại thấp) chi phí trả quyền cao cho doanh nghiệp độc quyền (1.000 đ/kg)  Chi phí chứng nhận VietGAP sản phẩm hữu cao, hạn chế khả ứng dụng nông dân  Phát triển màu bị hạn chế khó khăn đầu IV NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Nhận xét chung cho vùng ĐBSCL 4.1.1 Nút thắt sản xuất Nông nghiệp Đồng sông Cửu long 1) Việt Nam xếp thứ 14 dân số (96.682.257 người vào ngày 13/09/2018); chiếm 1,27% dân số toàn cầu; song lại xếp thứ 65 diện tích tự nhiên Diện tích đất Nơng nghiệp/đầu người 0,104ha, tương đương 8,7% trung bình giới; xếp thứ 42 theo GDP thứ 129 theo GDP/đầu người (2.109USD), cho thấy khả đầu tư không cao lao động nông thôn qua đào tạo 13,9% 2) Tác động BĐKH ĐBSCL, đặc biệt sản xuất Nông nghiệp/lúa gạo dẫn tới tính dễ bị tổn thương 17,3 triệu nơng dân, chủ yếu nông hộ nhỏ người nghèo Nếu khơng thích ứng ảnh hưởng tới an ninh lương thực, đời sống người dân không vùng mà cịn phạm vi nước ĐBSCL đóng góp 54% sản lượng lúa, 70% lượng thủy sản nuôi trồng, 36,5% lượng trái cây, cung cấp 90% sản lượng lúa gạo xuất 65% sản lượng thuỷ sản xuất nước Tuy nhiên, ĐBSCL đồng giới bị tác động mạnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng1 Phát biểu khai mạc PTT Vương Đình Huệ Hội nghị “Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu”, Cần Thơ 26-27/9/2017 19 Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu năm 2016 xếp Việt Nam quốc gia đứng thứ chịu ảnh hưởng nặng nề từ tượng thời tiết cực đoan giai đoạn từ 995 đến năm 2014 i) Về ngập: Với kịch nước biển dâng 100cm, ĐBSCL bị ngập 38.9% diện tích, Hậu Giang ngập 80,62%, Kiên Giang: 76,86% Cà Mau: 57,69% (Bộ TN-MT, 2017) (ii) Xâm nhập mặn: ĐBSCL có Diện tích khoảng triệu ha, song địa hình thấp, cao độ phổ biến +1.0m nên vùng ảnh hưởng mặn tiềm >2 triệu (1) Xu xâm nhập mặn từ 2010-2017 so với trước đây: i) Xảy sớm Trước đây: từ tháng 2, nay, thường từ cuối tháng 12, đầu tháng (sớm 1-1,5 tháng); ii) Khả kéo dài: Có thể kéo dài đến tháng iii) Độ mặn cao: Đầu mùa (Tháng 1, 2) có khả lớn mùa (Tháng 3, 4), ngược với quy luật xâm nhập mặn trước Theo Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), hạn xâm nhập mặn, diện tích lúa thiệt hại từ cuối 2015 đến đầu 3/2016 139.000 ha; đó, 86.000 thiệt hại 70% suất (chiếm 62%), 43.000 thiệt hại từ 30-70% suất (chiếm 31%) 9.800 thiệt hại 30% suất (chiếm 7%) Các tỉnh bị thiệt hại nhiều Cà Mau: 49.343 ha, Kiên Giang: 34.093 ha, Bạc Liêu: 11.456 Bến Tre: 13.844 Vào năm 2050, theo kịch trung bình BĐKH, sản lượng lúa Đơng Xn ĐBSCL có nguy giảm 2,16 triệu tấn; Lúa hè thu giảm sản lượng 1.475 ngàn 3) Nút thắt quan trọng nhất, mang tính định khối lượng chất lượng nguồn nước Về số an ninh nguồn nước, Việt Nam xếp thứ 9/10 nước ASEAN2 (i) Số lượng nước: 89% lượng nước ĐBSCL bắt nguồn từ lãnh thổ Theo nghiên cứu3, gần 90% số năm lũ vừa nhỏ, khả “mất lũ” cao (ii) Phù sa: (chảy qua Tân Châu Châu Đốc), trung bình 1997-2016: Xu giảm 0,72.106 tấn/năm (# 2,3 %/năm); giảm 46% sau 20 năm Tổng lượng phù sau TBNN (Tháng 9&10) 24,3.106 tấn/năm, đó: 89% qua Tân Châu, 11% qua Châu Đốc4 Lũ giảm không cải tạo đồng ruộng, sâu bệnh tăng lên dẫn đến thuốc BVTV sử dụng nhiều Phù sa giảm làm lượng phân bón phải sử dụng tăng lên 4) Hạ tầng phát triển, giao thông đường bộ, cảng biển, đường sắt (loại phương tiện vận chuyển hiệu nhất); sở chế biến, bảo quản nông sản gần khơng có; tạo áp lực phải bán tươi (Lưu ý, thị trường trái chế biến toàn cầu khoảng 300 tỉ USD) Richard Silberglitt Symposium on Integrated Foresight for Sustainable Economic Development and EcoResilience in ASEAN Countries Thailand, 1– October 2013 Trần Minh Tuấn, Viện KHTL Miền Nam Một số vấn đề dòng chảy xâm nhập mặn vùng ĐBSCL Báo cáo HT: Xây dựng kế hoạch ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn ngập lụt, thích ứng với Biến đổi khí hậu tỉnh ĐBSCL”, Cần Thơ, 21/7/2017 Đài KT-TV khu vực Nam Bộ (TT KT-TV Quốc gia) Diễn biến chất lơ lửng nguy sạt lở vùng ĐBSCL Báo cáo Hội thảo: Đánh giá nguy lũ sớm, lũ lớn năm 2017 ĐBSCL Đồng Tháp, ngày 2/6/2017 20 5) Số lượng chất lượng nguồn nhân lực, kể KHCN vừa thiếu vừa thấp Tỉ lệ đầu tư cho nghiên cứu sản phẩm chủ lực thấp (trừ lúa, song lúa chủ yếu cho khâu giống) 6) Mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp ĐBSCL từ trước đến chủ yếu dựa vào tài nguyên: đất đai nước, lao động thủ công Quy mô canh tác hộ lớn nước, theo canh tác hộ gia đình Phân tích nghèo đói thấy miền núi phía Bắc, ngun nhân nghèo đói chủ yếu thiếu tài nguyên, ĐBSCL nghèo chủ yếu thiếu khoa học đầu tư 7) Nơng nghiệp lệ thuộc vào bên ngồi: Thị trường đầu vào (phân bón, vật tư, nguyên liệu) đầu chủ yếu lệ thuộc vào Trung Quốc Thị trường phát triển vùng nông thôn khác, chủ yếu thương lái (kể thương lái nước ngoài), song tiếc thương lái lại không nằm quản lý chặt chẽ nhà nước 8) Chuỗi giá trị chưa hình thành bền vững Số doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp thấp (dưới 2%) Liên kết doanh nghiệp nông dân lỏng lẻo Mặc dù Chính phủ có nhiều sách, song chưa có chế vận hành hiệu 4.1.2 Sự thay đổi vai trò lúa gạo cần thiết chuyển đổi phần đất lúa snag trồng thủy sản vùng sông Cửu Long 1) Hiện tương lai, vai trò lúa gạo Việt Nam có thay đổi (i) ANLT dựa lúa gạo khơng cịn tuyệt đối trước cần chuyển sang an ninh dinh dưỡng, tức cần gia tăng nguồn thực phẩm khác giàu protein, vitamin vi chất cấu bữa ăn, tiêu thụ gạo đầu người giảm (ii) sụt giảm giá gạo thị trường giới từ năm 2012 đến làm cho xuất gạo gặp khó khăn hiệu thấp giá gạo thấp dự báo kéo dài (iii) thu nhập từ sản xuất lúa thấp nhiều ngành sản xuất nơng nghiệp khác 2) Đối với vai trị đảm bảo ANLT, ĐBSCL khơng phải gánh vác tồn trước cho nước có điều kiện chuyển phần sản xuất lúa sang mục tiêu khác đạt hiệu kinh tế cao hơn.Tuy nhiên, nhà nước phải có sách đặc biệt để ĐBSCL có khả làm nhiệm vụ van dự trữ an tồn ANLT nước tình Do vậy, Chính phủ ln u cầu chuyển đổi đất lúa sang trồng khác nuôi trồng thủy sản phải đảm bào chuyển ngược lại có nhu cầu trồng lúa 3) Từ cách nhìn vai trò lúa gạo vùng ĐBSCL trên, câu hỏi đặt nên trì diện tích đất lúa ĐBSCL từ diện tích đất lúa 1,85 triệu ha? Theo tính tốn Bộ NN&PTNT để đảm bảo ANTL đến năm 2030 diện tích đất lúa nước tối thiểu cần giữ 3,2 triệu với diện tích gieo trồng triệu suất bình qn khoảng tấn/ha Tính tốn phù hợp với cách tính Ngân hàng giới 21 Theo phương án giữ đất lúa mức tối thiểu cho ANLT, xuất gạo giảm dần đến năm 2030 khơng cịn xuất gạo khơng đáng kể 4) Trên diện tích đất lúa giữ lại nên sử dụng để đạt hiệu cao, bền vững kinh tế, xã hội môi trường nông dân ủng hộ? (i) Xác định vùng chuyên canh lúa trọng điểm ĐBSCL, vùng sản xuất thuận lợi, đảm bảo vụ lúa suất cao Theo đánh giá Bộ NN&PTNT Ngân hàng giới, vùng chuyên canh nằm 30 huyện thuộc tỉnh ĐBSCL An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang, Cần Thơ, Sóc Trăng, Tiền Giang Long An, xem vựa lúa đồng nước, sản lượng lúa huyện chiếm 50% tổng sản lượng lúa ĐBSCL đóng góp 75% tổng sản lượng gạo xuất nước Đối với vùng nhà nước cần đầu tư thích đáng để hồn thiện đồng sở hạ tầng phục vụ sản xuất, sau thu hoạch, chế biến, thương mại, đạt giới hoá 100%, đạt sản xuất theo phương thức tập thể, liên kết, liên doanh 100%, áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao chuỗi giá trị Vùng hai vụ lúa chính, tùy theo tình hình cụ thể sản xuất thêm vụ trồng ngắn ngày (2 lúa luân canh rau màu, đậu) lúa vụ ba (ba vụ lúa/năm) Cơ cấu vụ lúa luân canh ngắn ngày nên khuyến khích, cấu ba vụ lúa nên làm nơi ăn lúa có giá tốt, luân phiên cắt vụ ba để lấy phù sa Diện tích đất lúa vùng chuyên canh trọng điểm nên giữ ổn định khoảng 800.000 Vùng chủ yếu chuyên trồng giống lúa thơm cao sản lúa chất lượng cao (ii) Xác định vùng sản xuất lúa thơm đặc sản, lúa hữu dựa vào điều kiện thích ứng BĐKH điều kiện sinh thái tự nhiên Đây vùng luân canh tôm - lúa tỉnh ven biển vùng lúa mùa vụ bán đảo Cà Mau Đối với vùng nhà nước cần đầu tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ cho cấu ln canh tơm - lúa (nếu có hệ thống thuỷ lợi tốt tăng thêm 100.000 ln canh tơm - lúa củng cố diện tích tơm - lúa có khoảng 150.000 ha) Ngồi hệ thống thuỷ lợi nhà nước hỗ trợ tuyển chọn giống lúa đặc sản có sách khuyến khích sản xuất lúa hữu Sản phẩm gạo vùng vào phân khúc thị trường gạo đặc sản có giá cao thị trường giới Diện tích vùng sau ổn định khoảng 500.000 (iii) Vùng lại sản xuất lúa linh hoạt luân canh vụ lúa với trồng cạn chuyển sang trồng chuyên trồng cạn ngắn ngày (rau, đậu, màu, hoa, cỏ phục vụ chăn nuôi ) cần thiết chuyển sang trồng lúa Diện tích vùng sau ổn định khoảng 200.000 4.2 Nhận xét cho tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau 1) Các tỉnh khảo sát đợt (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng) tỉnh thuộc vùng ven biển, có đặc điểm đa dạng hệ thống canh tác, từ chuyên lúa, lúa màu, ăn trái, rau, thủy sản, trồng trọt-thủy sản lâm nghiệp-thủy sản Các tỉnh này, chuyển đổi sản xuất lúa, khơng diễn tình trạng tự phát chuyển đất lúa sang trồng ăn tỉnh khác mà chủ yếu chuyển 22 đổi theo cấu thuỷ sản - lúa, cấu có tính thích nghi cao với BĐKH đem lại hiệu kinh tế cao Trong cấu thuỷ sản - lúa gần xuất nhiều mơ hình tốt, tăng tính đa dạng sinh học hiệu kinh tế (như tôm - tôm xanh + lúa; tôm sú + tôm thẻ - lúa; vụ lúa - cá, v.v) cần tổng kết để hoàn thiện nhân rộng 2) Tất địa phương có đề án tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo liên kết doanh nghiệp với nông dân theo chuỗi giá trị mức cam kết khác nhau, từ mơ hình cánh đồng lớn đến sản xuất theo hợp đồng, sản xuất có chứng nhận truy xuất nguồn gốc Nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao ứng dụng 3) Các tỉnh ven biển thuộc bán đảo Cà Mau bị ảnh hưởng nặng BĐKH nhiên diện tích lúa xuân hè thu đơng cịn lớn (trừ Cà Mau), tỉnh cần thiết có quy hoạch chuyển đổi phần diện tích lúa để giảm thiểu rủi ro; đồ ranh giới rủi ro cho vùng lúa vụ/năm chi tiết hố đồ rủi ro IRRI/Cục Trồng trọt triển khai Công tác khuyến nông, tuyên truyền cần tăng cường để hạn chế nông dân tự phát trồng lúa vụ ba nơi rủi ro cao Lúa chất lượng ngành hàng tất tỉnh quan tâm, bao gồm lúa hữu cơ, lúa VietGAP trồng mơ hình lúa-tơm Có tỉnh định hướng chuyển 100% đất lúa sang sản xuất lúa chất lượng cao Sản xuất lúa cần giới hố tồn kể lúa sản xuất cấu tôm - lúa Hiện khoảng trống giới hoá sản xuất lúa khâu gieo cấy Sử dụng máy cấy cần thúc đẩy với cải tiến kỹ thuật cần thiết (như làm mạ) với sách hỗ trợ, ngồi cần phát triển phương pháp giới hoá khâu gieo sạ thay cho công cụ kéo tay sạ theo hàng sạ lan Cần tiếp tục phát triển giống lúa chất lượng cao, đặc sản, chịu mặn phục tráng, chọn giống lúa mùa trồng Bộ NN & PTNT (Cục Trồng trọt) tiến hành công nhận giống lúa địa phương trồng diện rộng hàng vạn để việc sản xuất, cung cấp giống hợp pháp phục vụ sản xuất 4) Phát triển màu đất lúa để tăng tính thích nghi với BĐKH tăng tính đa dạng trồng xu hướng tốt, nhiên khó khăn tỉnh gặp khó khăn đầu giá bán loại sản phẩm màu bấp bênh Hướng khắc phục tổ chức sản xuất (diện tích đủ lớn - nông dân liên kết) cộng với tiến kỹ thuật (giống mới, thuỷ lợi cho màu, ) có doanh nghiệp thu mua, chế biến Về kỹ thuật, việc đầu tư nhà nước cho nghiên cứu phát triển màu chưa ý nhiều năm qua, cần khắc phục giai đoạn tới 5) Nuôi trồng thủy sản, đặc biệt tôm mạnh tỉnh khảo sát, chiếm gần toàn khối lượng thủy sản xuất nước Các mơ hình ni tơm đa dạng, từ tôm-rừng đến tôm 23 sinh thái, hữu (tôm-lúa) đến tôm nuôi quảng canh, bán thâm canh, thâm canh siêu thâm canh, hiệu kinh tế môi trường cao Công tác giống tôm quan tâm đặc biệt trung bình chiếm 50-55% giá thành tơm Hiện nay, có 8/13 tỉnh, thành ĐBSCL có thả ni tơm sú, với tổng diện tích khoảng 598.000ha, mơ hình tơm – lúa quảng canh cải tiến ln chiếm diện tích lớn so với mơ hình cịn lại Theo nhận định nhà chun mơn, xâm nhập mặn kịch nước biển dâng, dẫn đến nhiều vùng đất bị nhiễm mặn, có khả mở rộng diện tích ni tơm buộc phải chuyển đổi sang ni tơm để thích ứng Vì vậy, diện tích ni tơm nước lợ năm tới có khả mở rộng lên từ 800 ngàn – triệu ha, tập trung chủ yếu ĐBSCL Con tôm nước lợ, đặc biệt tơm sú (lồi địa) ln có giá trị thương mại cao, có thị trường ổn định khả cạnh tranh lớn 6) Mô hình ni tơm - lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh ĐBSCL Nếu năm 2000, diện tích ni tơm - lúa khu vực có 71.000ha mười lăm năm sau, diện tích tăng lên 175.000ha, chiếm 30,5% tổng diện tích ni tơm sú toàn vùng sản lượng đạt 75.000 Các tỉnh có diện tích thả ni tơm – lúa lớn gồm: Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng… Năng suất ni tơm – lúa bình qn đạt khoảng 300 - 500 kg/ha tơm 4-7 lúa Chi phí sản xuất trung bình 30 – 35 triệu đồng/ha, lãi suất trung bình 35 – 50 triệu đồng/ha/năm Trong mơ hình tơm-lúa, ngồi đối tượng ni tơm sú nơng dân cịn ni ghép tơmcua, tơm sú-tơm xanh, diện tích ni tơm xanh lớn, toàn vùng đạt 36.800ha, tập trung tỉnh Bạc Liêu (17.275ha), Cà Mau (11.382ha), Kiên Giang (5.200ha), Bến Tre (1.500ha) Trà Vinh (1.112ha) Việc nuôi ghép nên khuyến khích vừa giảm rủi ro thị trường, tăng thu nhập tạo vịng tuần hồn thức ăn tốt hơn, giảm nhiễm mơi trường 7) Ngồi lúa, tơm, số tỉnh cịn phát triển sản phảm đặc sản, địa hành tím (Vĩnh Châu-Sóc Trăng), chuối Xiêm (Cà Mau), cua Năm Căn… 8) Ni tơm thâm canh, cơng nghệ cao, chí siêu thâm canh đòi hỏi đầu tư lớn nguồn nhân lực chất lượng cao nên tỉ lệ không lớn thực tiễn sản xuất Trên thực tế số hộ nuôi tơm nhỏ lẻ chiếm vị trí chủ đạo cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất Do vậy, Nhà nước địa phương cần có sách hỗ trợ để hộ nơng dân nhỏ lẻ liên kết sản suất thơng qua HTX, liên kết doanh nghiệp thông qua cung cấp giống, thức ăn, đào tạo bao tiêu sản phẩm Vốn cho ni tơm thâm canh chi phí cao, trung bình 70-80 triệu đồng/1ao ni 200m2, khơng có sách thỏa đáng vốn khó có sản xuất bền vững nguy rủi ro không kinh tế mà rủi ro thị trường bị thẻ vàng thẻ đỏ cao 8) Cần chủ động vùng nguyên liệu có thị trường yêu cầu thị trường số lượng, chủng loại, tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 24 9) Tuy nhiên, phát triển sản xuất nông nghiệp vùng ven biển đứng trước nhiều thách thức cần nắm bắt có giải pháp ứng phó hiệu (i) Đầu tư cho thuỷ lợi phải nói then chốt cho tỉnh ven biển bán đổi Cà Mau để ứng phó với BĐKH phát triển nơng nghiệp bền vững Các tỉnh vùng có yêu cầu đầu tư thuỷ lợi cấp bách lớn đê biển, cống Cái Lớn - Cái Bé, âu thuyền, thuỷ lợi phục vụ thuỷ sản, v.v Ngân sách nhà nước ODA khn khổ đầu tư cho ĐBSCL thích ứng với BĐKH cần ưu tiên cho hạ tầng thuỷ lợi bao gồm đê biển cho tỉnh ven biển bán đảo Cà Mau (ii) Nguồn nước khan hiếm, có tỉnh Cà Mau cịn khơng có nguồn nước từ bên ngồi Hệ thống cơng Cái Lớn, Cái bé khơng hỗ trợ cho Cà Mau Do việc tích trữ nguồn nước cho sinh hoạt, cho sản xuất trồng trọt đặc biệt cho nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa sống cịn Việc dành diện tích đất lúa để làm hồ chứa nước giải pháp hữu hiệu, nhiên khó thực đất hộ nông dân sử dụng sản xuất nên việc thu hồi không dễ Giải pháp khả thi trước mắt nạo vét kênh, rạch làm nơi tích giữ nước mùa mưa để sử dụng cho mùa khô mô hình vài nơi làm Cùng với nguồn nước hệ thống cấp, thoát nước vốn xây dựng cho trồng lúa cần điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu tái cấu Hệ thống cấp thoát nước không đảm bảo cung cấp đủ nước lượng chất lượng, thời điểm mà phải ngăn ngừa dịch bệnh, chất thải từ ao nuôi sang ao nuôi khác (iii) Giống lúa cho vùng tôm-lúa giống tôm cho nuôi tôm cần đặc biệt quan tâm Các giống lúa phù hợp cho canh tác hữu mơ hình tơm-lúa Một bụi đỏ, DS1, ST…cần quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp lý quyền giống, hệ thống sản xuất cung ứng giống cấp Qua khảo sát, mô hình sản xuất lúa đất ni tơm có diện tích lớn, nguồn lúa giống để gieo cấy hợp với lịch thời vụ lại thiếu trầm trọng Nhiều năm qua, nông dân tỉnh ven biển chủ yếu gieo cấy giống lúa Một bụi đỏ, loại lúa có thời gian sinh trưởng dài, nên mùa mưa kết thúc sớm nơng dân gặp khó khăn, có nơi thiệt hại trắng, thua lỗ nặng (iv) Thứ ba, tình trạng phát triển nuôi tôm thiếu qui hoạch, sản xuất nhỏ lẻ nên khó khăn việc kiểm sốt chất lượng nguồn gốc giống, nên dễ phát sinh dịch bệnh Khi tơm phát bệnh, dùng thuốc, hố chất để chữa lại kéo theo nhiều hệ luỵ lượng tồn dư kháng sinh dẫn đến tôm xuất bị trả (v) Hiện có nhiều mơ hình sản xuất hữu cơ, thâm canh cần tổng kết để làm sở triển khia diện rộng mơ hình hiệu (vi) Có thực trạng đáng lo ngại q trình thực tái cấu nơng nghiệp phận khơng nhỏ người dân chưa có ý thức liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản Tình trạng “được mùa, giá”, ùn ứ hàng hóa cần giải cứu diễn Một số trường hợp sản xuất “ăn thừa, bán thiếu) khơng có thương hiệu, chất lượng khơng đồng Do vậy, việc tạo điều kiện 25 chế sách kêu gọi doanh nghiệp tăng cường đầu tư, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tiến tới 100% diện tích trồng ni trồng thủy sản sản xuất theo hợp đồng mang tính định (vii) Cơng nghệ phụ trợ, thuốc hố chất, chất xử lý cải tạo môi trường đặc biệt thức ăn chủ yếu nhập khẩu, đó, thức ăn nhập nguyên liệu doanh nghiệp FDI sản xuất, dẫn đến giá thành tôm thương phẩm đội giá cao Hay chuyện tôm giống, chủ yếu nhập từ ISI (Mỹ), SIS (Singapore), CP (Thái Lan), điều ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm tôm Việt Nam Về vấn đê này, tập đoàn Việt Úc cho rằng, cần phải xây dựng chuỗi giá trị ngành tôm mà đột phá phải tơm giống tơm giống đóng góp vào 55% thành cơng ni tơm Việt Nam chủ yếu nhập tơm giống, chí trước nhập 100% (viii) Về sách, Chính phủ cần quan tâm đầu tư sở hạ tầng cho vùng nuôi trồng thủy sản, diện tích ni tơm cơng nghiệp, bán cơng nghiệp; khó khăn điện phục vụ cho nuôi tôm; đồng thời, cần quy hoạch lại vùng nuôi tơm mang tính liên kết vùng; đầu vào giống, thức ăn, thuốc; đầu sản phẩm.… (ix) Các tỉnh ven biển bán đảo Cà Mau có lợi sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu nhờ hệ sinh thái tôm - lúa, tôm - rừng, lúa - cá Vì tỉnh cần quan tâm để khai thác mạnh (một số tỉnh đặt mục tiêu phát triển quy hoạch, kế hoạch) Trong đề án phát triển nông nghiệp hữu (thực Nghị định nông nghiệp hữu cơ) Bộ NN & PTNT soạn thảo nên đưa việc hình thành vùng sản xuất nông nghiệp hữu tập trung nội dung chủ yếu đề án, hình thành vành đai nơng nghiệp hữu tỉnh ven biển bán đảo Cà Mau dự án trọng điểm (x) Sinh kế người dân vùng ven biển cần chăm lo (các dự án quốc tế thường nhắm vào mục tiêu này) để cộng đồng người dân đóng góp hiệu cho bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó biến đổi khí hậu Các mơ hình nâng cao sinh kế cho người dân ven biển cần tổng kết để huy động đầu tư nhà nước quốc tế nhân rộng 26 Phụ lục Diện tích lúa theo mùa vụ tỉnh ĐBSCL 2013 TT Tỉnh 2017 Chia 2017 so 2013, % Chia Tổng Chia Tổng ĐX HT TĐ Tổng ĐX HT TĐ ĐX HT TĐ Long An 527.7 232.7 224.7 61.5 523.5 234.2 224.1 63.0 99.2 100.6 99.7 102.4 Tiền Giang 235.6 79.3 118.3 38.0 210.1 71.6 108.5 30.0 89.2 90.3 91.7 78.9 Bến Tre 72.2 19.0 20.1 40.7 15.7 15.2 56.4 82.6 75.6 - Trà Vinh 235.6 64.5 80.7 90.4 220.2 59.9 77.0 83,3 85.3 92.9 95.4 92.1 Vĩnh Long 181.9 63.5 60.3 58.1 168.4 59.0 55.4 54.0 92.6 92.9 91.8 92.9 Đồng Tháp 541.8 208.2 198.6 135.0 534.8 208.9 198.5 127.4 98.7 100.3 99.9 94.4 An Giang 641.4 238.1 234.7 163.2 643.6 236.2 232.6 169.8 98.9 99.2 99.1 104.0 Kiên Giang 770.4 300.6 294.2 109.7 737.8 298.8 303.0 88.6 95.8 99.4 103.0 80.8 Cần Thơ 236.6 88.0 81.6 67.0 240.1 85.4 81.1 73.6 101.5 97.5 99.4 109.8 10 Hậu Giang 212.0 79.9 76.6 55.5 206.8 77.9 77.0 51.9 97.5 98.7 100.5 93.5 11 Sóc Trăng 373.5 141.3 200.7 - 350.0 144.2 183.2 - 93.7 102.1 91.3 12 Bạc Liêu 181.8 49.3 56.4 - 181.8 46.3 58.8 - 100.0 93.9 104.3 13 Cà Mau 129.8 35.5 - 118.9 na 36.7 - 91.6 - 103.4 ĐBSCL 4340.3 1564.4 1682.4 688.0 4157.5 1539.4 1651.1 658.3 95.8 98.4 99.9 95.7 7,902.5 3106.6 2122.8 688.0 7673.5 3077.4 2105.9 658.3 97.1 99.1 99.2 95.7 Cả nước Nguồn: Cục Trồng Trọt 27 Phụ lục Diện tích ni trồng thủy sản ĐBSCL 2017 STT Địa phương Cả nước ĐBSCL Long An Diện tích ni trồng thủy sản, Diện tích tơm-lúa, Trong tôm Tổng 1.10.200 723.760 798.400 598.690 9.400 12.073 Tiền Giang 16.000 24.498 Bến Tre 45.200 54.870 Trà Vinh 33.800 43.242 Vĩnh Long 2.300 15 Đồng Tháp 6.200 1.548 An Giang 2.700 50 10 Kiên Giang 153.900 63.190 11 Cần Thơ 8.300 23 12 Hậu Giang 7.300 34 13 Sóc Trăng 74.100 127.882 9.919 14 Bạc Liêu 136.100 114.865 28.285 15 Cà Mau 303.100 156.400 51.570 2.619 77.264 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019; AMDI 2015 28 Phụ lục Danh sách đồn cơng tác Cơ quan/Chuyên gia Chuyên gia độc lập Cục Trồng trọt Các Viện nghiên cứu STT Họ tên chuyên gia Ông Bùi Bá Bổng, nguyên thứ trưởng Bộ NN-PTNT, Trưởng đồn Ơng Nguyễn Văn Bộ, ngun Giám đốc Viện KHNN Việt Nam Ơng Lê Thanh Tùng, Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt Bà Trần Thị Mỹ Hạnh, Cán Cục Trồng trọt Ơng Nguyễn Đình Vượng, Giám đốc Trung tâm Thủy nông, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam CCAFS Ông Châu Tài Tảo, giảng viên khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ Ông Nguyễn Đức Trung CCAFS SEA Ông Dương Minh Tuấn CCAFS SEA 29 Phụ lục Lịch làm việc địa điểm khảo sát Thời gian 10/12/2018 11/8/2018 Công việc Chiều Di chuyển Hà Nội – Cần Thơ – Rạch Giá (Kiên Giang) Tối Nghỉ KS Sea Light, Rạch Giá 8:00 – 12:00 Làm việc sở NN-PTNT Kiên Giang: Ông Nguyễn Văn Tâm, Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT chi cục liên quan 13:30 – 17:30 Đi thực địa tại: i) HTX Bảo Trâm, xã Nam Yên, H An Biên: Giám đốc HTX: Ông: Lương Văn Nhâm ơng Nguyễn Văn Liền, Phó phịng NN huyện An Biên; ii) Thăm mơ hình Lúa-Tơm Ấp Ngã Bắc, xã Đông Hưng B, H An Minh, Kiên Giang 12/12/2018 17:30-21:00 Di chuyển Kiên Giang - Cà Mau Nghỉ KS Mường Thanh 8:00-11:30 Làm việc với Sở NN-PTNT Cà Mau: Ơng Nguyễn Văn Tranh, Phó giám đốc Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn chi cục 13:30 – 17:30 Đi thực địa tại: (i) Trang trại Viễn Phú (Green Farm) U Minh hạ-Cà Mau Giám đốc: ơng Võ Minh Khải; (ii) Mơ hình ni tơm siêu cao sản (hộ ông Nguyễn Thanh Hà, Ấp chống Mỹ, xã Hàm Rồng, H Năm Căn 17:30 – 20:00 13/12/2018 8:00-9:30 Di chuyển Cà Mau-Bạc Liêu, nghỉ KS Sài Gòn Làm việc với Sở NN-PTNT Bạc Liêu: Anh Trịnh Hoài Thanh, PGĐ Sở chi cục liên quan 9:30-12:00 Làm việc với Tập đồn tơm Việt-Úc ấp Giồng Nhân, xã Hiệp Thành, TP Bạc Liêu 13:30 – 16:30 Thăm mơ hình sản xuất hành tím theo hướng hữu Ấp Âu Thọ B, Vĩnh Hải, TX Vĩnh Châu, Sóc Trăng (hộ ơng Chiêm Liệt) 16:30 – 19:00 14/12/2018 8:00-11:30 Di chuyển Sóc Trăng Nghỉ KS Quê Tôi, 278 Phú Lợi, ST L/v Sở NN-PTNT Sóc Trăng: anh Lương Minh Quyết, GĐ sở, anh Nguyễn Thành Phước (Chi cục trưởng TT-BVTV); anh Dương Tấn Trường (Chi cục trưởng Thủy sản); anh Hà Tấn Việt (Chi cục trưởng Thủy lợi) 13:30 – 15:30 Thăm mô hình chuyển đổi đất lúa sang hành tím xã Lịch Hội thượng, huyện Trần Đề 15:30 – 17:00 Thăm mơ hình chuyển đổi đất mía sang khoai mơn, cao lương, nhãn Idor (Idor Idaw ), gốc Thái Lan Ấp An Nghiệp A, xã An Thạnh 3, huyện Cù lao Dung 15/12/2018 8:00-10:30 Thăm công ty Hồ Quang TP Sóc Trăng chuyên sản xuất giống lúa ST phù hợp cho xuất cho sản xuất lúa mơ hình Tơm-Lúa 10:30 – 12:30 Chiều Họp tổ chun gia Di chuyển Sóc Trăng-Cần Thơ - Hà Nội 30 31 .. .Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 278 Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí hậu,... 2019 Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa lúa gạo tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá Báo cáo hoạt động số 278 CCAFS Chương trình nghiên cứu Biến đổi Khí. .. Nhận xét cho tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau 1) Các tỉnh khảo sát đợt (Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu Sóc Trăng) tỉnh thuộc vùng ven biển, có đặc điểm đa dạng hệ thống canh tác, từ chuyên lúa, lúa màu,

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan