đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên đặc tính đất các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long theo kịch bản ngập và mặn

86 602 2
đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên đặc tính đất các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long theo kịch bản ngập và mặn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÒA TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ - TRẦN VĂN VIỆT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN NGẬP VÀ MẶN LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Cần Thơ – 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN NGẬP VÀ MẶN LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã ngành: 52820103 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths Phan Kiều Diểm TS Nguyễn Thị Hồng Điệp Trần Văn Việt MSSV: 4115107 Lớp Quản Lý Đất Đai K37A2 Cần Thơ - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI Xác nhận đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN NGẬP VÀ MẶN ” Sinh viên thực hiện: Trần Văn Việt MSSV: 4115107 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Ý kiến Bộ Môn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI  XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp ngành quản lý đất đai với đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN NGẬP VÀ MẶN” Sinh viên thực hiện: Trần Văn Việt MSSV: 4115107 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa 37 thuộc Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai - Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên - Trường Đại Học Cần Thơ Nhận xét cán hướng dẫn: Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Điệp Ths Phan Kiều Diễm ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI o0o -NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp chấp thuận đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN NGẬP VÀ MẶN” Do sinh viên Trần Văn Việt (MSSV: 4115107) thực bảo vệ trước hội đồng ngày….tháng năm Luận văn tốt nghiệp hội đồng đánh giá mức:… Ý kiến hội đồng: Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Chủ tịch hội đồng iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Văn Việt iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Trần Văn Việt Giới tính: Nam Ngày sinh: 04 tháng 05 năm 1993 Nơi sinh: Hồng Ngự - Đồng Tháp Quê quán: Hồng Ngự - Đồng Tháp Ngành học: Quản Lý Đất Đai Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Trần Văn Quan, Sinh năm: 1967 Nghề nghiệp: Làm ruộng Họ tên mẹ: Đoàn Kim Liên, Sinh năm: 1970 Nghề nghiệp: Làm ruộng Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2010 Trường Trung học phổ thông Chu Văn An Vào trường Đại Học Cần Thơ năm 2011, ngành học Quản Lý Đất Đai Tốt nghiệp Kỹ sư chuyên ngành Quản Lý Đất Đai năm 2014 v LỜI CẢM TẠ  Kính thưa quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ! Sau thời gian học tập vất vả em cố gắng cuối đến với cổng trường đại học Với lòng yêu nghề tận tụy mình, quý thầy cô trường truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu Đặc biệt quý thầy cô Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai thuộc Khoa Môi Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên tận tâm dìu dắt em trình học tập Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Phan Kiều Diễm cô Nguyễn Thị Hồng Điệp tận tình hướng dẫn, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ cho em lời khuyên sâu sắc suốt thời gian học tập thời gian tiến hành thực hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời tri ân đến cô cố vấn học tập Nguyễn Thị Song Bình, người tận tình giúp đỡ em nhiều học tập mang đến kinh nghiệm cần thiết thực tế Con xin cảm ơn ba mẹ anh chị động viên nhắc nhở suốt trình học tập tạo điều kiện tốt để có kết ngày hôm Xin chân thành cảm ơn bạn lớp Quản Lý Đất Đai K37 A1 & A2 động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn Lời cuối xin chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, thành công công việc giảng dạy nghiên cứu Trân trọng kính chào! Trần Văn Việt vi TÓM LƯỢC Đồng sông Cửu long (ĐBSCL) xem vùng phải gánh chịu tác động biến đổi khí hậu nhiều nhất, tác động làm ảnh hưởng lớn đến đời sống, kinh tế an ninh lương thực người dân toàn xã hội Trên sở kịch ngập xâm nhập mặn xây dựng cho toàn tỉnh ven biển ĐBSCL đề tài sử dụng phương pháp GIS nhằm xác định loại đất có nguy dể tổn thương theo kịch ngập mặn năm sở 2004, kịch năm 2030 kịch năm 2050 Kết cho thấy: - Nhóm đất mặn, ngập nước (SCglha), nhóm đất phù sa, mặn nhiều (GLns(eu)), nhóm đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều (Flea(ptip)) có diện tích bị ảnh hưởng nhiều hai yếu tố ngập ( > 1,5m) mặn ( > 8‰) - Các tỉnh Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang Trà Vinh có diện tích đất bị ảnh hưởng mặn ngập theo kịch BĐKH Trong đó, Sóc Trăng tỉnh bị tác động hai yếu tố mặn ( > 8‰) ngập ( > 1,5m) , Bạc Liêu Cà Mau - Hai loại đất bị ảnh hưởng độ mặn ( > 8‰) ngập ( 0,6 – 1,5m) nhóm đất phù sa, mặn nhiều (GLsz(ntio)) đất mặn, ngập nước (SCglha) phân bố chủ yếu Cà Mau, Bạc Liêu Kiên Giang - Hai loại đất bị ảnh hưởng ngập ( >1,5m), mặn (4 - 8‰) nhóm đất phù sa, bồi, thiếu oxi nước (GLha(eu)) nhóm đất phù sa bồi, đất sét đỏ chôn vùi (FLgl (ptio)) phân bố chủ yếu hai tỉnh Long An Bến Tre vii MỤC LỤC XÁC NHẬN CỦA BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO iii LỜI CAM ĐOAN iv LÝ LỊCH CÁ NHÂN v LỜI CẢM TẠ vi TÓM LƯỢC vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH BẢNG xii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan biến đổi khí hậu tác động đến Đồng Sông Cửu Long 1.2 Quá trình hình thành số đặc tính đất Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.3 Khái quát thổ nhưỡng tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.3.1 Tỉnh Long An 1.3.2 Tỉnh Tiền Giang .10 1.3.3 Tỉnh Bến Tre 12 1.3.4 Tỉnh Trà Vinh 13 1.3.5 Tỉnh Sóc Trăng .14 1.3.6 Tỉnh Bạc Liêu 15 1.3.7 Tỉnh Cà Mau 16 1.3.8 Tỉnh Kiên Giang .17 1.4 Biến đổi khí hậu (ngập, mặn) ảnh hưởng đến đặc tính đất Đồng Bằng Sông Cửu Long 17 1.4.1 Ảnh hưởng yếu tố ngập đến đặc tính đất 17 1.4.2 Ảnh hưởng yếu tố mặn đến đặc tính đất nhiễm mặn thủy triều 20 1.5 Khái quát hệ thống thông tin địa lý 23 1.5.1 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý .23 1.5.2 Các thành phần hệ thống thông tin địa lý 23 1.5.3 Nhiệm vụ số ứng dụng hệ thống thông tin địa lý .24 1.6 Giới thiệu khái quát ArcGIS DESKTOP 25 1.6.1 Phần mềm ArcView 25 1.6.2 Phần mềm ArcEditor .28 viii Diện tích vùng tổn thương tăng cách nhanh theo thời gian ba kịch Ở năm diện tích ngập, mặn cao ảnh hưởng lên vùng nghiên cứu 135,2 Đến năm 2030 tổng diện tích bị tổn thương 1.964,1 tăng thêm 1.828,9 gấp khoảng 14,5 lần so với năm 2004 Ở năm 2050 tổng diện tích bị ảnh hưởng 10.920,4 tăng 8.956,3 ha, gấp khoảng 5.5 lần so với năm 2030 gấp khoảng 80 lần so với năm 2004 Vùng dễ bị tổn thương ngập mặn cao vùng đáng lo ngại mức độ ngập mặn cao ảnh hưởng không tốt đến đặc tính đất vùng nghiên cứu (hình 3.17) Hình 3.17 Biểu đồ ảnh hưởng mặn ngập cao theo kịch BĐKH  Ảnh hưởng ngập cao ( >1,5m ) mặn cao ( >8‰) đến loại đất qua năm kịch Qua hình 3.18 thấy loại đất tăng dần diện tích bị ảnh hưởng yếu tố ngập cao mặn cao theo thời gian cúng tăng thêm nhiều loại đất bị tổn thương Ở năm 2004 ngập, mặn ảnh hưởng đến loại đất đến năm 2030 diện tích tổn thương gây hại cho loại đất cuối 11 loại đất bị tác động vào năm 2050 Theo bảng 3.4 qua ba năm kịch tổng diện tích bị tổn thương đất mặn, ngập nước (SCglha) lớn với 6928,7 cao nhiều so với đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều (Flea(ptip)) chịu tác động với diện tích 1.396 đất phù sa, mặn nhiều (GLns(eu)) với diện tích ảnh hưởng đứng thứ hai 1.791,3 Tuy nhiên, tính loại đất bị ảnh hưởng ba năm kịch có ba loại đất đất phèn tiềm tàng sâu mặn (FLsz(ntip)), đất mặn, ngập nước (SCglha) đất phù sa bồi, mặn nhiều, ngập nước (Flwsgl) 57 Hình 3.18 Biểu đồ ảnh hưởng yếu tố ngập cao mặn cao theo loại đất năm kịch Nhóm đất mặn, ngập nước (SCglha) có diện tích bị tổn thương ngập mặn cao năm 2004 43.7 ha, đến năm 2030 diện tích diện tích tăng lên 1.466 ha, năm 2050 tỉnh chịu tác động lên 5.419 diện tích đất cao gấp 3,5 lần so với năm 2030 gấp 124 lần so với năm 2004 Đây nhóm đất bị ảnh hưởng cao hai yếu tố mặn ngập cao Kế đến nhóm đất phù sa, mặn nhiều (GLns(eu)) có diện tích bị tổn thương năm 2030 84 sau đến năm 2050 tăng diện tích tổn thương lên 1.707,3 tăng gấp khoảng 20 lần so với năm 2030 Đây loại đất có diện tích bị tổn thương đứng hạng thứ hai Nhóm đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều (Flea(ptip)) năm 2030 có diện tích chịu tổn thương 56 sau đến năm 2050 tăng mạnh diện tích bị tức động 1.340 cao gấp khoảng 24 lần so với năm 2030 Đây loại đất có diện tích bị tổn thương đứng vị trí thứ ba Ngoài có số loại đất bị ảnh hưởng ngập, mặn cao đất cát, ngập nước (ARgldy) có diện tích bị tổn thương năm 2050 420,5 Cùng năm 2050 có đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều (Flns(ptip) chịu ảnh hưởng với diện tích 8,3 ha, đất phù sa, mặn nhiều, bão hòa kiềm cao (Glnsmo) bị tác động với diện tích 61 ha, đất phù sa, mặn nhiều (GLws(dy)) có diện tích bị ảnh hưởng ngập mặn 115,9 cuối đất phù sa bị rửa trôi, ngập nước (LVvrgl) có diện tích tổn 58 thương 92 Bảng 3.3 Diện tích loại đất bị ảnh hưởng yếu tố ngập cao mặn cao theo kịch BĐKH (Đơn vị: ha) Tên Đất (theo WRB/FAO) SCglha GLns(eu) FLea(ptip) Flwsgl GLsz(ntip) ARgldy FLsz(ntip) GLws(dy) LVvrgl GLnsmo Flns(ptip) Tổng diện HT2004 SLR30 SLR50 Loại Đất tích 43.7 6928,7 1466 5419 Đất mặn, ngập nước 1791,3 84 1707.3 Đất phù sa, mặn nhiều Đất phèn tiềm tàng nông, mặn 1396 56 1340 nhiều Đất phù sa bồi, mặn nhiều, ngập 953,5 77 169,7 706,8 nước 880,3 48 832,3 Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn 420,5 420,5 Đất cát 372,3 14.6 140,4 217,3 Đất phèn tiềm tàng sâu, mặn 115,9 115,9 Đất phù sa, mặn nhiều 92 92 Đất phù sa bị rửa trôi, ngập nước Đất phù sa, mặn nhiều, bão hòa 61 61 kiềm cao Đất phèn tiềm tàng nông, mặn 8,3 8.3 nhiều Tóm lại, tỉnh ven biển ĐBSCL bị tổn thương ngập mặn cao chủ yếu loại đất phù sa nhiễm mặn nhiều Flwsgl, GLns(eu), Glnsmo, GLws(dy) hay đất phèn tiềm tàng bị nhiễm mặn FLsz(ntip), FLea(ptip), GLsz(ntip), Flns(ptip) có nhóm đất mặn, ngập nước (SCglha), hay số đất cát (ARgldy), đất phù sa rửa trôi (LVvrgl) Ảnh hưởng ngập cao ( >1,5m ) mặn cao ( >8‰) lên đơn vị hành qua năm kịch Từ hình 3.19 cho thấy có hai tỉnh bị tổn thương ba năm kịch bản, tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh Có tỉnh ảnh hưởng ngập mặn cao hai năm kịch Bạc Liêu, Cà Mau Tiền Giang Còn hai tỉnh Bến Tre Long An bị tổn thương năm 2050 Trong đó, Sóc Trăng có diện tích bị tổn thương cao nhất, diện tích bị tổn thương năm sở 2004 120,7 ha, tác động ngập mặn tăng nhanh năm 2030 diện tích vùng bị tổn thương 1.581,4 đến năm 2050 diện tích tổn thương đến 5.602,8 Cà Mau Bạc Liêu hai tỉnh có diện tích vùng dể tổn thương đứng thứ thứ sau tỉnh Sóc Trăng Kiên Giang tỉnh diện tích vùng dể tổn thương lúc hai yếu tố mặn ngập cao Một phần nhỏ Bến Tre chịu tổn thương vùng vào năm 2050 với diện tích 171,7 ha, Long An diện tích chịu ảnh hưởng bở 59 ngập, mặn 97,2 Còn Tiền Giang bị tổn thương hai thời kỳ kịch diện tích bị tổn thương không cao năm 2030 4,3 ha, đến năm 2050 diện tích tăng lên 60,6 tăng lên 56,3 Hình 3.19 Biểu đồ ảnh hưởng mặn cao ngập cao tỉnh ven biển vùng ĐBSCL Ở năm 2004 tỉnh Sóc Trăng diện tích bị tổn thương 120,7 chủ yếu huyện Long Phú nhóm đất mặn, ngập nước đất phù sa bồi, nhiễm mặn Còn tỉnh Trà Vinh có 14,6 chịu tổn thương chủ yếu phân bố huyện Duyên Hải huyện Trà Cú nhóm đất phèn tiềm tàng sâu nhiễm mặn, huyện Duyên Hải có diện tích vùng tổn thương lớn huyện Trà Cú diện tích ảnh hưởng lại nhiều so với huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng Đến năm 2030 từ hai tỉnh bị tổn thương tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh năm 2004 tăng lên thêm ba tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau Tiền Giang Tại tỉnh Sóc Trăng với diện tích tổn thương 1581,39 cao huyện Long Phú, Trà Vinh có diện tích tổn thương 190,47 xuất Duyên Hải Trà Cú Tại tỉnh Sóc Trăng huyện Long Phú diện tích bị tổn thương ảnh hưởng đến huyện Vĩnh Châu nhóm đất mặn, ngập nước Tỉnh Tiền Giang bị tổn thương huyện Gò Công Tây với diện tích 4,3 đất mặn, ngập nước Tỉnh Bạc Liêu vùng tổn thương phân bố huyện Gia Rai nhóm đất phù sa, mặn nhiều đất phèn tiềm tàng sâu nhiễm mặn với diện tích với diện tích 132 Tỉnh Cà Mau xuất phần nhỏ Đầm Dơi nhóm đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều với diện tích 56 60 Năm 2050 diện tích bị tổn thương lan sang tỉnh Bến Tre Long An Với diện tích tổn thương Bến Tre 171,7 loại đất mặn, ngập nước đất phù sa, mặn nhiều phân bố huyện Ba Tri Còn Long An với diện tích bị tổn thương 97,2 loại đất mặn, ngập nước đất phù sa, mặn nhiều phân bố huyện Châu Thành, Cần Đước Tân Trụ Tuy nhiên, Sóc Trăng đứng đầu với diện tích chịu tổn thương 5.602,8 phân bố huyện Long Phú (2.305,26 ha) nhóm đất phù sa bồi, đất phù sa mặn, đất phù sa bị rửa trôi, huyện Mỹ Xuyên (12 ha) nhóm đất măn, ngập nước, huyện Vĩnh Châu (3.272,33 ha) nhóm đất cát, đất mặn, ngập nước cuối cung huyện Kế Sách (13,23 ha) nhóm đất phù sa bị rửa trôi Tỉnh Cà Mau diện tích tổn thương 2261.8 phân bố chủ yếu huyện Đầm Dơi (1.679,99 ha) Tp Cà Mau (581,82 ha) nhóm đất phù sa, mặn nhiều Ảnh hưởng ngập cao ( >1,5m ) mặn cao ( >8‰) lên loại đất theo đơn vị hành năm 2004 Ở hình 3.20 tỉnh Trà Vinh chịu tổn thương loại đất phèn tiềm tàng sâu, mặn (FLsz(ntip)) với diện tích 14,6 Còn Sóc Trăng bị tổn thương hai loại đất: loại đất mặn, ngập nước (SCglha) với diện tích tổn thương 43,7 đất phù sa bồi, mặn nhiều, ngập nước (Flwsgl) có diện tích bị tác động ngập, mặn cao 77 Hình đồ ảnh ngập đất 3.20 Biểu hưởng cao mặn cao lên loại theo đơn vị hành năm 2004 Ảnh hưởng ngập cao ( >1,5m ) mặn cao ( >8‰) lên loại đất theo đơn vị hành năm 2030 Trên hình 3.21 cho thấy đến năm 2030 lại xuất thêm số loại đất bị tổn thương, tỉnh Bạc Liêu đất phèn tiềm tàng sâu mặn GLsz(ntip) với diện tích tổn thương 48 ha, loại đất phù sa, mặn nhiều GLns(eu) diện tích tổn thương 61 84 ha; tỉnh Cà Mau chịu ảnh hưởng loại đất phèn tiền tàng nông, mặn Flea(ptip) với diện tích tổn thương 56 Loại đất bị tổn thương cao Sóc Trăng nhóm đất mặn, ngập nước (SCglha) với diện tích tổn thương lên đến 1411,7 ha, nhóm đất bị tổn thương tỉnh Tiền Giang với diện tích 4.3 tỉnh Trà Vinh loại đất bị tổn thương 50 Xu hướng tỉnh ven biển ngày có diện tích bị ngập mặn loại đất gây cho nhiều vùng dễ tổn thương lớn làm ảnh hưởng đến đặc tính đất loại đất tỉnh Hình 3.21 Diện tích loại đất bị tổn thương ngập cao mặn cao theo đơn vị hành chình năm 2030 Ảnh hưởng ngập cao ( >1,5m ) mặn cao ( >8‰) lên loại đất theo đơn vị hành năm 2050 Theo bảng 3.4 thấy Bạc Liêu có đến loại đất bị tổn thương, Sóc Trăng có loại đất chịu ảnh hưởng ngập mặn, tỉnh Bến Tre, Cà Mau, Trà Vinh chịu tổn thương loại đất Hai tỉnh lại Long An Tiền Giang bị tổn thương hai loại đất Nổi bật với diện tích bị tổn thương cao đất mặn, ngập nước (SCglha): + Ở tỉnh Sóc Trăng có diện tích bị tổn thương loại đất 4.555,5 + Loại đất bị tổn thương hầu hết tỉnh Bạc Liêu (254.5 ha), Bến Tre (71 ha), Long An (39.7 ha), Tiền Giang (52.4 ha) Trà Vinh (446 ha) Đất cát, ngập nước (ARgldy): + Ở Bạc Liêu với diện tích bị tổn thương 53,7 62 + Ở tỉnh Bến Tre có diện tích bị tổn thương diện tích 42,3 ha, loại đất Sóc Trăng bị tác động với diện tích 223,8 + Tại tỉnh Trà Vinh bị ảnh hưởng với diện tích 100,7 ha; Đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều (Flns(ptip)) tỉnh Tiền Giang bị tổn thương với diện tích 8,3 ha; Đất phù sa bị rửa trôi, ngập nước (LVvrgl) Bạc Liêu với diện tích tổn thương bị tổn thương tỉnh Sóc Trăng với diện tích 88 Kế đến phải kể đến loại đất với diện tích bị tổn thương cao phân bố tỉnh Cà Mau (1.340 ha) loại đất phèn tiềm tàng nông, chủ yếu mặn nhiều (Flea(ptip)) Loại đất phù sa mặn nhiều GLns(eu) bị tổn thương không với diện tích tỉnh Bạc Liêu 757,7 ha, tỉnh Cà Mau diện tích bị tổn thương 920,8 tỉnh Sóc Trăng đất bị ảnh hưởng với 28,7 Bảng 3.4 Diện tích loại đất chịu ảnh hưởng yếu tố ngập cao mặn cao theo đơn vị hành năm 2050 (Đơn vi tính: ha) Tên Đất Bạc Bến Cà Long Sóc Tiền Trà (theo Liêu Tre Mau An Trăng Giang Vinh WRB/FAO) ARgldy FLea(ptip) FLsz(ntip) Flns(ptip) Flwsgl GLns(eu) GLnsmo GLsz(ntip) GLws(dy) LVvrgl SCglha 53,7 757,7 60,0 832,3 4,0 254,5 42,3 58,4 71,0 1340,0 920,8 1,0 - 57,5 39,7 223,8 706,8 28,7 88,0 4555,5 8,3 52,4 100,7 217,3 446,0 Về tỉnh Sóc Trăng có địa hình tương đối thấp phẳng, phần đất xen kẽ vùng trũng giồng cát Toàn tỉnh Sóc Trăng nằm phía Nam vùng cửa sông Hậu, cao độ biến thiên không lớn, từ 0,2 – 2m so với mực nước biển, vùng nội đồng có cao độ trung bình từ 0,5 – 1,0m Địa hình tỉnh có dạng hình lòng chảo thoải, hướng dốc từ sông Hậu thấp dần vào phía trong, từ biển Đông kênh Quản lộ thấp dần vào đất liền với giồng đất ven sông, biển Với địa hình thấp, bị phân cắt nhiều hệ thống sông rạch kênh mương thủy lợi, lại tiếp giáp với biển nước biển xâm nhập (nhiễm mặn), vào mùa khô ngập lũ kéo dài vào mùa mưa 63 Đánh giá chung nhóm đất bị ảnh hưởng ngập mặn qua ba kịch Qua hình 3.22 ta thấy nhóm đất phù sa tập trung chủ yếu Kiên Giang, Long An nơi ảnh hưởng trực tiếp lũ từ thượng nguồn đổ từ hệ thống sông Cửu Long, với lượng phù sa bồi tụ hàng năm lớn nên có diện tích đất phù sa lớn tỉnh lại Nhờ hình thành bồi đắp hệ thống sông ĐBSCL phần lớn nhóm đất phù sa phân bố trung tâm đồng bằng, dọc theo hai bờ sông Tiền, sông Hậu phần tiếp giáp với vùng đất mặn điển tỉnh ven biển Nhóm đất phèn hình thành sản phẩm bồi tụ phù sa lắng đọng vùng thấp, trũng tích tụ nhiều độc tố với vật liệu sinh phèn phát triển mạnh môi trường đầm mặn khó thoát nước Tỉnh có nhóm đất phèn lớn Cà Mau Kiên Giang phân bố phần lớn vùng trũng, tập trung vùng tiếp giáp vùng đất mặn, ven sông lớn kênh rạch, ảnh hưởng nước mặn tràn vào không thường xuyên điều kiện thuận lợi hình thành loại đất phèn nhiễm mặn Điểm bật từ đồ cho thấy độ ngập cao ( >1,5m ) tập trung tỉnh Long An, Tiền Giang độ mặn cao ( >8‰) phân bố chủ yếu Cà Mau, Bạc Liêu Kiên Giang Nhóm đất mặn ven biển hình thành trầm tích biển ảnh hưởng xâm nhập mặn sâu nội đồng vào mùa khô thiếu nước từ thượng nguồn đổ Những tỉnh có nhóm đất ta thấy tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng , Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre Bao gồm diện tích đất phèn nhiễm mặn, phù sa nhiễm mặn ven biển Ngoài ra, có nhóm đất giồng cát phân bố tỉnh Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Tiền Giang, Bạc Liêu, Long An Đất than bùn phân bố chủ yếu Cà Mau Kiêng Giang Đất núi loại đất có diện tích thấp so với loại đất khác tỉnh ĐBSCL, tỉnh ven biển đất núi có Kiên Giang Hầu hết loại đất bị tổn thương môi trường đất bị tác động nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng Quá trình thoái hóa đất diễn nhanh chóng chủ yếu trình mặn hóa phèn hóa, đất bị chai cứng sa mạc hóa khả phục hồi phục hồi thời gian dài Đất phèn hoạt động có hàm lượng Fe2+ lớn, môi trường ngập nước lượng Fe2+ bị khử thành Fe3+ sinh H+ làm cho pH môi trường giảm xuống Đối với đất phèn nhiễm mặn bị khử (ngập nước để nuôi tôm trồng lúa) lượng Fe2+, H+ H2S sinh nhiều nhanh đất phèn ngập nước không nhiễm mặn Fe3+ chất không tan hình thành hạt cực nhỏ gây cản trở hô hấp nhiều bất lợi cho số loài thủy sinh vật H+ sinh làm chua nước mặt giảm pH, 64 pH môi trường xuống thấp khả trao đổi đệm môi trường đất bị phá vỡ, tự làm nữa, nên môi trường bị ô nhiễm nặng, động vật, thực vật, vi sinh vật bị tiêu diệt hàng loạt, lúa không chịu nồng độ thấp 3.4 Một số định hướng cho biến đổi khí hậu khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Quá trình xâm nhập mặn, ngập úng biến đổi khí hậu tác động lớn đến tài nguyên môi trường đất, đặc biệt gây nhiều tác động có hại sản xuất nông lâm nghiệp Vì vậy, để giảm thiểu tác hại cần chủ động phối hợp, đề giải pháp đồng mang tính đa ngành, đa lĩnh vực để đối phó thích ứng với biến đổi khí hậu Về quy hoạch: Hoàn thiện củng cố công trình quy hoạch lũ phê duyệt, chủ yếu công trình phục vụ tránh lũ góp phần làm tăng tốc độ tiêu thoát lũ xây dựng, hoàn thiện khu dân cư vượt lũ Khơi thông mở rộng kênh thoát nước biển Tây (vịnh Thái Lan) sông Tiền Xây dựng đê biển: quy hoạch bước xây dựng tuyến đê biển dọc bờ biển Đông biển Tây nhằm ngăn chặn xâm nhập nước biển điều kiện nước biển dâng cao Nghiên cứu việc chuyển đổi cấu trồng vât nuôi: + Khu vực hoàn toàn không bị ảnh hưởng triều mặn: Đưa vào cấu trông vật nuôi loài nhu cầu nước cao Thực công nghệ tưới tiết kiệm + Khu vực bị ảnh hưởng triều – mặn:.Phát triển loại trồng, vật nuôi có khả thích ứng với nước lợ nước mặn Chú ý bảo vệ phát triển khu rừng ngập mặn vùng cửa sông ven biển (Bến Tre, Cà Mau) Sử dụng biện pháp tích trữ nước ngọt: Dùng biện pháp tích trữ nước mưa mùa mưa theo quy mô gia đình hình thức bể chứa loại chung vại…phục vụ cho mùa khô Biện pháp đặc biệt hiệu vùng ven biển (Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau) Bảo vệ môi trường: Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường chống ô nhiễm nguồn nước, phải thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra hoạt động xử lý xả nước thải sinh hoạt, sản xuất khu công nghiệp sở sản xuất vào nguồn nước Hợp tác quốc tế: 65 + Thúc đẩy hoạt động Quốc hội Mê Công quốc tế tài nguyên nước Chia sẻ nguồn nước mùa kiệt quốc gia thành viên thượng hạ lưu sông; + Không thực dự án dẫn nước sông Mê Công cho lưu vực khác; Xây dựng hồ chứa nước phần khác (phạm vi lảnh thổ Lào – Campuchia) nhằm tích nước mùa lũ, bổ sung cho mùa cạn (ở phần hạ lưu) 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua ba kịch biến đổi khí hậu thấy diện tích loại đất bị tổn thương ngập mặn tăng nhanh qua thời kỳ Diện tích tổn thương ảnh hưởng lớn đến đặc tính đất vùng nghiên cứu Các tỉnh ven biển Đồng Sông Cửu Long chịu tổn thương ngập mặn Trong đó, đánh giá chung cho ba năm kịch Sóc Trăng tỉnh bị tổn thương hai yếu tố mặn ngập cao nhất, Bạc Liêu Cà Mau Nhóm đất mặn, ngập nước(SCglha), nhóm đất phù sa, mặn nhiều , thiếu oxi nước (GLns(eu)), nhóm đất phèn tiềm tàng nông, mặn nhiều (Flea(ptip)) có diện tích bị ảnh hưởng nhiều hai yếu tố ngập mặn qua ba năm kịch Cấp ngập cao ( > 1,5 m ) chiếm diện tích lớn hai tỉnh Long An Tiền Giang Trong đó, tỉnh Long An có diện tích ngập qua ba năm kịch 1.388,08 Còn tỉnh Tiền Giang với diện tích 664,62 bị ngập qua ba năm kịch Cấp mặn cao ( > 8‰ ) chiếm diện tích lớn hai tỉnh Bạc Liêu Cà Mau Trong đó, Bạc Liêu có diện tích bị tổn thương 309,15 Cà Mau với diện tích 219,81 bị tổn thương qua thời kỳ Ở cấp ngập cao ( > 1,5 m ) độ mặn trung bình (4 - 8‰ ) có hai loại đất bị tổn thương nhiều qua ba năm kịch đất phù sa, bồi, thiếu oxi nước (Glha(eu)) với tổng diện tích tổn thương qua ba năm kịch 1.029,7 phân bố tỉnh Long An Sóc Trăng Loại đất phù sa bồi, sét đỏ chôn vùi (FLgl(ptio)) với diện tích 428 diện tích tổn thương qua ba kịch phân bố chủ yếu tỉnh Kiên Giang Long An Ở cấp ngập trung bình ( 0,6 – 1,5 m ) độ mặn cao ( > 8‰ ) có hai loại đất bị tổn thương nhiều đất mặn, ngập nước (SCglha) với diện tích tổn thương 381.994,51 phân bố chủ yếu tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc liêu Kiên Giang Loại đất thứ hai đất phù sa, mặn nhiều, thiếu oxi nước ( GLns(eu)) có diện tích tổn thương qua ba kịch 401.588,28 tập trung nhiều tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu Kiên Giang Tại cấp ngập cao ( > 1,5 m) độ mặn cao ( > 8‰ ) có ba loại đất chịu tổn thương nhiều Đất mặn, ngập nước (SCglha) có diện tích tổn thương qua ba kịch 6.928,7 tập trung nhiều tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang Trà Vinh Đất phù sa, mặn nhiều, thiếu oxi nước (GLns(eu)) có diện tích bị tổn thương 1.707,3 tập trung chủ yếu Bạc Liêu, Cà Mau Sóc Trăng Loại đất thứ ba đất phèn 67 tiềm tàng nông, mặn nhiều (Flea(ptip)) diện tích chịu tổn thương qua ba năm kịch 1.396 phân bố tỉnh Cà Mau 4.2 Kiến nghị Áp dụng nhiều yếu tố tác động khác không riêng cho hai yếu tố ngập mặn biến đổi khí hậu gây nên hạn hán, mưa axit hay bão,… có khả làm tổn thương đất Nên áp dụng thêm nhiều kịch BĐKH với thời gian dự báo lâu dài tương lai kịch BĐKH đến năm 2070 hay kịch BĐKH đến năm 2100 vùng ĐBSCL Cần thêm yếu tố thời gian vào kịch ngập mặn để tính toán mức độ ngập mặn thời gian từ đoán tổn thương đến đặc tính đất 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Khoa Học Đất (1995) Bản đồ phân bố loại đất ĐBSCL phân loại theo FAO với tỷ lệ 1:250.000 Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Bộ môn Khoa Học Đất (2005) Bản đồ hành ranh giới tỉnh vùng ĐBSCL tỷ lệ 1:250.000 Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Bản đồ hành Đồng Sông Cửu long năm 2008 Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai Đại Học Cần Thơ Bản đồ đất ĐBSCL năm 2009 Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai Đại Học Cần Thơ Dương Minh Viễn (2006) Thổ nhưỡng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Dữ liệu kịch BĐKH Dự án Clues Viện Quy họach Thủy lợi Miền Nam Viện IRRI (1997) Viện nghiên cứu lúa gạo Quốc tế Đỗ Thị Thanh Ren (2003) Quan hệ đất trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Thạch (2010) Hệ thống thông tin Địa Lý Khoa Địa Lý ĐHQG Hà Nội Nguyễn Ngọc Trân (1990) Báo cáo tổng hợp: Đồng Sông Cửu Long Tài Nguyên Môi Trường phát triển Hà Nội Nguyễn Thế Thận (1999) Cơ sở hệ thống thông tin địa lý GIS NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội Ngô Trọng Thuận (2006) Dòng chảy mùa cạn ĐBSCL Viện KH KTTV & MT Phạm Thanh Tùng Công ty TNHH hệ thống thông tin (2006) Hướng dẫn sử dụng ArcGIS 9.1 Công ty thương mại công nghệ Hà Nội Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh, Lê Quang Trí, Trần Thanh Thắng (2011) Phân loại đất vùng ĐBSCL theo hệ thống giải FAO – WRB (2006) Trường Đại học Cần Thơ Sở TNMT (2009) Báo cáo tình hình thực công tác quản lý bảo vệ môi trường Tỉnh Sóc Trăng Trần Hoài Giang (2009) Quy hoạch phát triển tỉnh Trà Vinh Chi cục khai thác bảo vệ tỉnh Trà Vinh Trần An Phong (1986) Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất Nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long NXB Nông nghiệp Hà Nội Tổn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong, Phạm Công Khánh (1991) Đất Đồng Sông Cửu Long NXB Nông Nghiệp Hà Nội 69 Trần Kông Tấu (2002) Tài nguyên đất NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Đức Khâm (2009) Biến đổi khí hậu với Đồng Sông Cửu Long NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Trần Vĩnh Phước, Lưu Đình Hiệp, Phạm Thị Bích Liên, Trần Vĩnh Trung (2003) Gis địa cương phần thực hành NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Võ Tấn Lợi (2010) Tìm hiểu lịch sử địa phương Trường Đại học Đồng Tháp Võ Thị Gương Tất Anh Thư (2010) Các trở ngại đất sản xuất nông nghiệp Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Võ Quang Minh, Nguyễn Thị Hồng Điệp, Trần Thị Ngọc Trinh, Trần Văn Hùng (2005) Giáo trình Hệ thống thông tin địa lý Bộ môn Tài nguyên đất đai Khoa Môi trường TNTN Trường Đại học Cần Thơ Võ Quang Minh, Nguyễn Xuân Hiền, Lê Quang Trí, Phan Kiều Diễm 2011 Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý xác định vùng dễ tổn thương tác động BĐKH vùng ĐBSCL Trường Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Horneck, D.A., J.W Ellsworth, B.G Hopkins, D.M Sullivan and R.G Stevens (2007) PNW 601 – E November 2007 Kyuma.K (1976) Paady soils in the Mekong delta of VietNam CSAS Kyoto University Japan Mhereteab Tesfai, Virginia Dawod and Kiflemariam Abreha (2007) Drylands Coordination Group Report No 20 (March, 2002) Ponnamperuma.F.N (1972) The chemistry of submerged soil Adv Agronomy.2 – 96 Van Wijk A L M and I Putu Gedjer Widiaja – ADHI (1992) Simulasion model of physical and chemical processes to evaluate water management strategies AARD & LAWOOD Pp 11- 18 Trang Web Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau Địa hình Cà Mau [Truy cập ngày 1/13/2013] http://www.camau.gov.vn/wps/portal/!ut/p/a1/rVVNc5swFPwruXDEenyL3ojt4I8 4TOy0jblkBAhZqREYC7vpr6_C9NTWkIzR7T12d1arNw8Uo2cUC3LijEheCrJ_ r2P3xQx8PAuXsIBlcAdBiOFx6i0NH0ABtgoAF04AXfzQNP_wLwE2Vid_bnfz 4Zv9Mf44DGa2d68c29iE Cổng thông tin điện tử Long An Địa hình – Thổ nhưỡng Long An [Truy cập ngày 5/11/2008] http://www.longan.gov.vn/Pages/%C4%90%E1%BB%8Ba-h%C3%ACnhTh%E1%BB%95-nh%C6%B0%E1%BB%A1ng.aspx Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang Điều kiện tự nhiên Tiền Giang 70 http://www.tiengiang.gov.vn/vPortal/4/625/1243/32317/Dieukien-tu-nhien/Dieu-kien-tu-nhien.aspx [Truy cập ngày 7/6/2014] Cổng thông tin điện tử tỉnh Bến Tre Thổ nhưỡng – Bến Tre http://www.bentre.gov.vn/Lists/ThongTinGioiThieu/DispForm.aspx?PageIndex=0&Category Id=%C4%90i%E1%BB%81u%20ki%E1%BB%87n%20T%E1%BB%B1%20nhi%C3% AAn&ID=909&InitialTabId=Ribbon.Read [Truy cập ngày 7/11/2014] Giới thiệu ArcCatalog VidaGIS, 2008 http://www.vidagis.com/vn/index.php Giới thiệu ArcToolbox.VidaGIS,2008 http://webhelp.esri.com Lê Phát Quới (2010) Lớp thực vật tỉnh Kiên Giang http://kiengiangbiospherereserve.com.vn/project/uploads/doc/report_kgbr_landcover_2009_fi nal_vn.pdf Nguyễn Xuân Hiền (2013) Nguồn tài nguyên Đồng Sông Cửu Long http://www.siwrp.org.vn/?id_pnewsv=472&lg=vn&start=0 71 [...]... Diễn biến tình hình nguy hại do ngập và mặn của các tỉnh ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long 39 3.2.1 Tình hình phân bố cấp ngập các tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long .39 3.2.2 Tình hình phân bố độ mặn của các tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long 43 3.3 Tác động của yếu tố ngập và mặn lên đặc tính đất các tỉnh ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long 47 3.3.1 Tác động của. .. tỉnh ven biển ĐBSCL 41 3.6 Biểu đồ phân bố độ mặn qua các kịch bản ở các tỉnh ven biển ĐBSCL 42 3.7 Bản đồ phân bố độ mặn các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2004 43 3.8 Bản đồ phân bố độ mặn năm 2030 của các tỉnh ven biển ĐBSCL 44 3.9 Bản đồ phân bố độ mặn năm 2050 của các tỉnh ven biển ĐBSCL 45 3.10 Biểu đồ ảnh hưởng của ngập cao nhất và mặn trung bình theo kịch bản BĐKH 46 3.11 Biểu đồ ảnh hưởng của ngập cao... của yếu tố ngập trung bình và mặn cao nhất qua các năm 51 3.16 Biểu đồ ảnh hưởng của ngập trung bình và mặn cao nhất lên các tỉnh ven biển ĐBSCL 54 3.17 Biểu đồ ảnh hưởng của mặn và ngập cao nhất theo kịch bản BĐKH 55 3.18 Biểu đồ ảnh hưởng của mặn cao nhất và ngập cao nhất theo các loại đất ở các năm kịch bản 56 x 3.19 Biểu đồ ảnh hưởng của mặn cao nhất và ngập cao nhất ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL... kịch bản ngập và mặn được thực hiện nhằm hổ trợ các nhà quản lý nắm rõ tình hình ảnh hưởng của BĐKH lên đặc tính của môi trường đất từ đó kịp thời đề ra những biện pháp hạn chế và hướng khắc phục các tác động của BĐKH vùng ven biển ĐBSCL 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về biến đổi khí hậu tác động đến Đồng bằng Sông Cửu Long Theo Trần Đức Khâm (2009) biến đổi khí hậu là hiện tượng trái đất. .. kiềm, mặn của cây lúa 31 3.1 Diện tích các loại đất bị tổn thương do ngập cao nhất và mặn trung bình theo từng kịch bản 47 Diện tích các loại đất bị ảnh hưởng mặn cao nhất và ngập trung bình theo từng năm kịch bản 52 Diện tích các loại đất bị tổn thương do yếu tố ngập cao nhất và mặn cao nhất theo các kịch bản BĐKH 57 Diện tích các loại đất bị ảnh hưởng do yếu tố ngập cao nhất và mặn cao nhất theo đơn... 1.1 Bản đồ thể hiện vị trí vùng nghiên cứu 29 2.1 Sơ đồ tiến trình thực hiện 33 3.1 Bản đồ đất năm 2009 các tỉnh ven biển ĐBSCL 34 3.2 Biểu đồ phân bố độ sâu ngập các tỉnh ven biển ĐBSCL qua ba năm kịch bản 38 3.3 Bản đồ phân bố độ sâu ngập các tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2004 39 3.4 Bản đồ phân bố độ sâu ngập năm 2030 của các tỉnh ven biển ĐBSCL 40 3.5 Bản đồ phân bố độ sâu ngập năm 2050 của các tỉnh ven. .. thiết và cấp bách để có thể giúp các nhà quản lý có cái nhìn toàn diện và cụ thể hơn về những ảnh hưởng của BĐKH trong tương lai từ đó đưa ra biện pháp ứng phó cũng như quy hoạch sử dụng nhằm bảo vệ diện tích đất nông nghiệp góp phần đảm bảo an ninh lương thực và đời sống người dân vùng ĐBSCL Đề tài Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu lên đặc tính đất các tỉnh ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long theo kịch. .. xâm nhập ngập mặn là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay Việc ứng dụng công nghệ thông tin địa lý trong dự đoán, đánh giá các đặc tính và vùng dễ tổn thương của các kịch bản biến đổi khí hậu đến các loại đất sản xuất hiện nay có thể cho biết các ảnh hưởng của BĐKH đến đặc tính đất và quy hoạch sử dụng đất trong tương lai như dự báo diện mức độ xâm nhập mặn và ảnh hưởng ngập trên các loại đất xảy... Nhóm đất mặn - Đất mặn ít, mặn từng thời kỳ - Đất mặn trung bình, mặn từng thời kỳ - Đất mặn nhiều, mặn từng thời kỳ - Đất mặn nhiều thường xuyên dưới rừng ngập mặn Chiếm diện tích lớn nhất so với các nhóm đất khác ở Bến Tre, nhóm đất mặn hình thành chủ yếu từ trầm tích hỗn hợp sông - biển trong quá trình lấn biển, do đó mang dấu ấn sâu sắc của tác động biển trong thành phần và tính chất của mỗi loại đất. .. vùng ven biển hay ven sông như An Biên, Vĩnh Thuận, Gò Quao và rải rác ở Châu Thành, Hòn Đất, Hà Tiên - Đất phèn và mặn chiếm diện tích lướn nhất khoảng 225.000 ha, phân bố chủ yếu ở An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, Gò Quao và rải rác các huyện khác trong tỉnh (Lê Phát Quới, 2010) 1.4 Biến đổi khí hậu (ngập, mặn) ảnh hưởng đến đặc tính đất Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.4.1 Ảnh hưởng của yếu tố ngập đến đặc tính ... TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI - ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN NGẬP VÀ MẶN LUẬN VĂN KỸ SƯ NGÀNH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI... ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long .39 3.2.2 Tình hình phân bố độ mặn tỉnh ven biển Đồng Bằng Sông Cửu Long 43 3.3 Tác động yếu tố ngập mặn lên đặc tính đất tỉnh ven biển Đồng Sông Cửu Long. .. GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO KỊCH BẢN NGẬP VÀ MẶN ” Sinh viên thực hiện: Trần Văn Việt MSSV: 4115107 Lớp Quản Lý Đất Đai khóa

Ngày đăng: 13/11/2015, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan