đánh giá tác động của hoạt động khai thác đá xây dựng đến tài nguyên nước khu vực mỏ đá hang nai, ấp vũng gấm, xã phước an, huyện nhơn trạch, tỉnh đồng nai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
MỤC LỤC TÓM TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Mục tiêu đồ án tốt nghiệp 3 Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC .4 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Vị trí địa lí 1.2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội 1.2.3 Đặc điểm địa chất khu vực 1.2.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 10 1.2.5 Công nghệ khai thác 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU 12 2.2 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 12 2.3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU 16 2.4 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ 16 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU, VIẾT BÁO CÁO 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẠI KHU VỰC MỎ ĐÁ HANG NAI 18 3.1.1 Tác động đến mực nước đất khu vực xung quanh 18 3.1.2 Bán kính ảnh hưởng việc hạ thấp mực nước đất 19 3.1.3.Chất lượng nước đất giếng nước hộ dân gần khu vực mỏ đá Hang Nai 23 3.1.4 So sánh với kết quan trắc giai đoạn 2015 – 2017 26 iii 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH KHAI THÁC ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT KHU VỰC MỎ ĐÁ HANG NAI 28 3.2.1 Hiện trạng xử lý nước thải mỏ 28 3.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến TSS cao 30 3.2.3 Chất lượng nước mặt suối Hang Nai 31 3.2.4 So sánh với kết quan trắc giai đoạn 2015 – 2017 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường GPS Hệ thống định vị tồn cầu (Global Positioning System) KCN Khu công nghiệp KPH Không phát NDĐ Nước đất QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định QL Quốc lộ TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐLM Tọa độ lấy mẫu T.p Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng v DANH MỤC BẢNG Bảng Thông tin gia hạn khai thác mỏ đá Hang Nai Bảng 2.1 Mô tả vị trí lấy mẫu nước đất hộ dân gần khu vực mỏ đá Hang Nai 13 Bảng 2.2 Mô tả vị trí lấy mẫu nước mặt suối Hang Nai 14 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích tiêu 16 Bảng 3.1 Lưu lượng nước chảy vào mỏ cote -20m đến -60m 20 Bảng 3.2 Kết tính hạ thấp mực nước đất khu vực xung quanh mỏ đá Hang Nai 22 Bảng 3.3 Kết phân tích mẫu nước đất với thông số TSS, pH 24 Bảng 3.4 Bảng so sánh kết thí nghiệm với số liệu quan trắc 2015 - 2017 26 Bảng 3.5 Mô tả vị trí lấy mẫu kết phân tích TSS pH 31 Bảng 3.6 So sánh kết mẫu thí nghiệm kết quan trắc 2015-2017 34 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô tả yếu tố tác động hoạt động khai thác, chế biến đá xây dựng mỏ đá Hang Nai đến môi trường tự nhiên .11 Hình 3.2 Sự hạ thấp mực nước đất khu vực xung quanh mỏ đá Hang Nai 22 Hình 3.3 Kết đo TSS pH giếng hộ dân .25 Hình 3.4 So sánh kết thí nghiệm pH với kết quan trắc 27 Hình 3.5 So sánh kết thí nghiệm TSS với kết quan trắc 27 Hình 3.6 Quy trình xử lý nước thải mỏ đá Hang Nai 28 Hình 3.7 Sơ đồ tổng mặt mỏ đá Hang Nai 29 Hình 3.8 Trạm bơm nước đặt đáy khai trường 30 Hình 3.9 Cống xả nước thải từ mỏ đá Hang Nai 30 Hình 3.10 Kết phân tích TSS pH 32 Hình 3.11 Kết phân tích TSS suối Hang Nai 33 Hình 3.12 So sánh kết thí nghiệm TSS với kết quan trắc 34 Hình 3.13 So sánh kết thí nghiệm pH với kết quan trắc 35 vii TÓM TẮT Trong đề tài “Đánh giá tác động hoạt động khai thác đá xây dựng đến tài nguyên nước khu vực mỏ đá Hang Nai, ấp Vũng Gấm, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai”, tiến hành khảo sát trường mỏ, lấy mẫu phân tích so sánh với kết quan trắc cho thấy: Tổng chất rắn lơ lửng nước mặt nơi tiếp nhận suối Hang Nai cao năm 2015-2017, 100% mẫu lấy suối Hang Nai vượt Quy chuẩn cho phép, hoạt động khai thác mỏ gây xúc bốc, chế biến đá qua trình vận chuyển xe tạo bụi chất thải rắn theo dòng chảy suối Hang Nai, ảnh hưởng đến nguồn nước Ở giếng hộ dân sống xung quanh khu vực mỏ, ban đầu hộ dân dùng giếng đào độ sâu 10m mỏ vào hoạt động hộ dân phải sử dụng giếng khoan độ sâu cao trung bình 25m, có giếng khoan phải khoan tới 87m để có nước sinh hoạt Tổng chất rắn lơ lửng từ mẫu nước lấy cao so với năm 2016, lại xấp xỉ kết tháng đầu năm 2017, cho thấy trình mỏ hoạt động gây ảnh hưởng tới chất lượng nước đất đây, ảnh hưởng đến mức độ hạ thấp mực nước đất khu vực xung quanh Theo kết quan trắc môi trường chất lượng nước giai đoạn 2015-2017 cho thấy chất lượng môi trường nước an toàn nằm Quy chuẩn cho phép Với kết từ mẫu phân tích cho thấy trình mỏ hoạt động có tác động đến nguồn nước đặt biệt lượng Tổng chất rắn lơ lửng nước mặt suối Hang Nai MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mỏ đá xây dựng Hang Nai nằm địa phận ấp Vũng Gấm, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Mỏ cách thành phố Biên Hòa 40 km theo QL51, cách thành phố Hồ Chí Minh 60 km theo QL51 xa lộ Hà Nội, cách thành phố Vũng Tàu 60km theo QL51 Tổng diện tích sử dụng đất mỏ 21,5 Bảng Thông tin gia hạn khai thác mỏ đá Hang Nai NĂM, THỜI STT GIAN CẤP SỐ GIẤY PHÉP GIẤY PHÉP 13/01/2003 Công suất 113/QĐ.CT.UBT 80.000m3/năm Quyết định số 31/12/2010 113/QĐ.CT.UBT 01/7/2015 đến Giấy phép khai thác khống 31/12/2016 sản số 1831/GP-UBND 13/01/2017 TÍCH Quyết định số 10/2006 đến CÔNG SUẤT / DIỆN Quyết định gia hạn Giấy phép số 180/QĐ-UBND Diện tích 11ha, công suất khai thác 490.000 m3/năm Diê ̣n tić h 11 Diê ̣n tích 11 Việc mỏ đá khai thác xuống sâu ảnh hưởng đến tài nguyên nước khu vực thiếu hụt nguồn nước hạ thấp mực nước ngầm giếng hộ dân, ảnh hưởng đến nguồn nước hoạt động sản xuất, khai thác mỏ, nước thải mỏ từ mỏ thải trực tiếp suối Hang Nai, mặc khác ảnh hưởng việc hạ thấp mực nước nên suối Hang Nai có nước vào mùa mưa, mùa khơ cạn kiệt nguồn nước, nguồn nước mặt cung cấp cho hoạt động chăn nuôi, trồng trọt người dân nơi cịn hạn chế Do vấn đề tác động hoạt động khai thác đá xây dựng mỏ đá Hang Nai đến tài nguyên nước khu vực ấp Vũng Gấm đối tượng nghiên cứu đồ án 2 Mục tiêu đồ án tốt nghiệp Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá xây dựng đến tài nguyên nước khu vực lân cận mỏ đá Hang Nai Nội dung phạm vi nghiên cứu 3.1 Nội dung nghiên cứu 1) Tìm hiểu tài liệu tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 2) Đánh giá tác động hoạt động khai thác đá xây dựng đến chất lượng nước mặt Đánh giá chất lượng nước mặt khu vực lân cận mỏ, dựa lấy 13 mẫu nước suối Hang Nai phân tích thơng số cụ thể pH TSS 3) Đánh giá tác động hoạt động khai thác đá xây dựng đến chất lượng nước đất - Đánh giá mức độ hạ thấp mực nước giếng hộ dân sống xung quanh mỏ đá Hang Nai ấp Vũng Gấm - Đánh giá chất lượng nước đất dựa lấy 12 mẫu nước đất giếng hộ dân sống xung quanh khu vực mỏ ấp Vũng Gấm phân tích thơng số cụ thể pH TSS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mỏ đá Hang Nai khu vực lân cận ấp Vũng Gấm, xã Phước An, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp lấy mẫu - Phương pháp phân tích - Phương pháp đồ - Phương pháp xử lý số liệu viết báo cáo CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ở khu vực khai thác khoáng sản, nước đất chảy vào hố moong Để khai thác, nước phải bơm xả đến vị trí khác Các tác động xảy bơm xả nước mỏ môi trường Liên minh châu Âu nghiên cứu bao gồm “Nước mỏ tạo mực nước ngầm cao độ sâu moong khai thác Để khai thác, nước phải bơm khỏi mỏ Ngồi ra, nước bơm từ giếng quanh mỏ để tạo nón sụt mực nước ngầm, làm giảm vận chuyển nước Khi mỏ hoạt động, nước mỏ phải bơm liên tục để thuận lợi cho việc lấy quặng Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản kết thúc, việc quản lý nước mỏ thường kết thúc, kết nước mỏ tích tụ khe nứt, giếng khoan, đường hầm moong khai thác phát tán cách khơng kiểm sốt vào mơi trường” Tác động việc hạ thấp mực nước ngầm bao gồm suy giảm dòng chảy mặt; suy giảm chất lượng nước mặt sử dụng có lợi; xuống cấp mơi trường sống (khơng cho vùng ven sông, suối, mà môi trường sống vùng cao mức nước ngầm giảm xuối đới rễ cây); suy giảm loại bỏ giếng khoan gia đình; vấn đề chất lượng/trữ lượng nước liên quan với miền nước ngầm phía hạ lưu phát sinh Các tác động kéo dài nhiều thập kỷ Biện pháp giảm thiểu suy giảm mực nước ngầm bổ cập từ nguồn nước mặt bơm nước để tạo khu vực đất ngập nước”,( Guidebook for Evaluating Mining Project EIAs) Ví dụ ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường sinh thái khai thác khoáng sản Nam Phi sau Cơ quan Quản lý môi trường tỉnh Mpumalanga cho biết năm, quan nhận hàng nghìn đơn thư phản ánh người dân địa phương nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, việc khai thác khoáng sản Tỉnh Pumalagha nằm khu vực Đơng Bắc Nam Phi, nơi có nhiều mỏ vàng, kim cương, sắt, than đá, vùng có mơi trường sinh thái bị nhiễm nặng nhất, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Hiện nay, địa bàn tỉnh có gần 200 khu vực khai thác tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu mỏ vàng, sắt than đá Trước đó, Cơ quan Môi trường sinh thái Nam Phi khuyến cáo tình trạng nguồn nước ngầm số khu vực, đặc biệt vùng khai thác tài nguyên mức, kiến nghị phủ quan chức Nam Phi cần xây dựng quy hoạch tổng thể khai thác tài nguyên thiên nhiên, rõ khu vực phép khai thác, khu vực hạn chế khu vực cấm khai thác khống sản Cơ quan Quản lý mơi trường tỉnh Pumalaga cho quyền cấp cần sớm ban hành tiêu chuẩn quy định bảo vệ môi trường nghiêm nghặt khu vực khai thác tài nguyên thiên nhiên với công ty khai khoáng, đồng thời áp dụng chế tài cách kiên để hạn chế tối đa tình trạng nhiễm môi trường 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.2.1 Kết quan trắc chất lượng nước mặt Theo kết báo cáo giám sát mơi trường định kì giai đoạn 2015-2017 Công ty cổ phần xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng Đồng Nai, vị trí giám sát chất lượng nước mặt khu vực xung quanh mỏ vào thời điểm mỏ hoạt động, thực lấy mẫu vị trí suối Hang Nai (tọa độ UTM x= 408.586, y = 1181939) sông Đồng Tranh (tọa độ 405002, y = 1177660) qua đợt lấy mẫu vào đợt vào sáu tháng đầu năm 2015, đợt năm 2016 tháng đầu năm 2017 nhận thấy: + Chất lượng nước mặt thời điểm tiếp nhận nước thải đầu (suối Hang Nai) tốt, hầu hết tiêu tiêu chuẩn phân tích nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT + Chỉ tiêu kim loại nặng Cd tiêu Cu, Zn dầu mỡ khống khơng phát thấy + Các thơng số pH TSS nằm Quy chuẩn cho phép, thơng số cịn lại nằm giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT + Chất lượng nước mặt thời điểm tiếp nhận nước thải cuối (sông Đồng Tranh hầu hết nằm giới hạn cho phép + Chỉ tiêu kim loại nặng Cd không phát mẫu phân tích ; As, Pb phát thấy nằm ngưỡng cho phép Bảng 6: Kết quan trắc chất lượng nước đất đợt năm 2016 KẾT QUẢ TT Thông số Đơn vị QCVN 09 - HN - NN1/2 HN - NN1/2 MT:2015/ BTNMT pH - 6,85 7,05 5,5-8,5 Độ cứng CaCO3 mg/l 137 153 500 TSS mg/l KPH KPH - Clorua (Cl-) mg/l 35,6 30,2 250 Sắt (Fe) mg/l 0,085 0,076 Asen (As) mg/l KPH KPH 0,05 Chì (Pb) mg/l KPH KPH 0,01 Thủy ngân (Hg) mg/l KPH KPH 0,001 Thiếc (Sn) mg/l KPH KPH - 10 Kẽm (Zn) mg/l KPH KPH 11 Cadimi (Cd) mg/l KPH KPH 0,005 12 Sunphat (SO42-) mg/l 10,5 8,6 400 13 Coliforms MPN/100ml KPH 14 E.coli MPN/100ml KPH KPH KPH Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường đợt năm 2016 (Công ty cổ phần xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng Đồng Nai PL.6 Bảng 7: Kết quan trắc chất lượng nước mặt đợt năm 2016 KẾT QUẢ TT Thông số Đơn vị QCVN 08 MT:2015/ HN - NM1/2 HN - NM2/2 BTNMT CỘT B1 TSS mg/l 24 29 50 DO mgO2/l 5,24 5,63 >=4 COD mgO2/l 22 16 30 BOD5 mgO2/l 12,4 8,97 15 mg/l 0,245 0,269 0,9 Amoni (NH4+) Nitrit (NO2-) mg/l 0,052 0,048 0,05 Nitrat (NO3-) mg/l 0,8534 0,269 10 Tổng P mg/l 0,085 0,096 - mg/l KPH (