Báo cáo đã đánh giá tác động của BĐKH đến hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất ở Tp. Hồ Chí Minh vào năm 2030, 2050. Kết quả cho thấy vào năm 2013 nguy cơ ngập khoảng gấn 1500ha. Đến năm 2030 theo RCP8.5 thành phố có nguy cơ ngập khoảng 4056 ha, diện tích đất ngập lớn nhất là đất rừng ngập 992 ha (chiếm 24,46%), tiếp đến là đất nông nghiệp ngập 824,5ha (chiếm 20,33 %), đất khu dân cư mới ngập 656,7ha (chiếm 16,19%). Tổng diện tích ngập khoảng 9040 ha, xét theo loại đất thì đất rừng bị ngập nhiều nhất với khoảng 2086ha (chiếm 23,8%) tiếp đến là đất nông nghiệp 1890ha (chiếm 20,91%), khu dân cư nội thành chiếm 12,21%.
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN ĐẤT ĐAI TẠI TPHCM MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ BĐKH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .1 1.1 Biến đổi khí hậu nước biển dâng quy mơ tồn cầu 1.1.1 Xu biến đổi khí hậu nước biển dâng theo số liệu khứ 1.1.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng IPCC 1.2 Biến đổi yếu tố khí hậu Việt Nam 12 1.2.1 Nhiệt độ 12 1.2.2 Lượng mưa 13 1.2.3 Các tượng cực đoan liên quan đến nhiệt độ 14 1.2.4 Các tượng cực đoan liên quan đến mưa .15 1.2.5 Bão áp thấp nhiệt đới .16 1.2.6 Biến đổi mực nước biển 17 2.1 BIỂU HIỆN CỦA BĐKH VÀ CÁC KỊCH BẢN BĐKH CHO TP HỒ CHÍ MINH 21 Biểu BĐKH Tp Hồ Chí Minh 21 2.1.1 Biểu nhiệt độ 21 2.1.2 Biểu BĐKH lượng mưa 23 2.2 Kịch Bản BĐKH cho khu vực Tp Hồ Chí Minh 27 2.2.1 Sơ lược kịch nồng độ khí nhà kính theo tiếp cận AR5 (IPCC, 2013) .28 2.2.2 Kịch BĐKH nhiệt độ .29 2.2.3 Kịch BĐKH lượng mưa 40 2.2.4 Kịch Nước biển dâng .45 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN ĐẤT ĐAI Ở TP HỒ CHÍ MINH .47 KẾT LUẬN .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 DANH SÁCH BẢ Bảng 1.1 Kịch nước biển dâng toàn cầu giai đoạn 2081-2100 11 Bảng 1.2 Thay đổi lượng mưa (%) 57 năm qua (1958-2014) 14 Y Bảng Tổng hợp xu biến đổi đặc trưng nhiệt độ ( oC/năm) qua giai đoạn (Lê Ngọc Tuấn, 2016) 21 Bảng 2 Kết kiểm định M-K xu biến đổi lượng mưa năm 26 Bảng 2.3 Đặc trưng kịch (IPCC, 2013) 28 Bảng 2.4 Các kịch nhiệt độ (oC) trung bình TP.HCM [9] 33 Bảng 2.5 Thay đổi (℃) nhiệt độ tháng năm so với thời kì (19862005) kịch nồng độ KNK RCP4.5 [9] .34 Bảng 2.6 Thay đổi (℃) nhiệt độ tháng năm so với thời kì (19862005) kịch nồng độ KNK RCP8.5 [9] .34 Bảng 2.7 Các kịch nhiệt độ cực đại trung bình (℃) TpHCM [9] 35 Bảng 2.8 Các kịch nhiệt độ cực tiểu (℃) TpHCM 37 Bảng 2.9 Lượng mưa trung bình (mm) tương lai Tp Hồ Chí Minh [9] 43 Bảng 2.10 Mức độ thay đổi lượng mưa trung bình so với thời kỳ (1986- 2005) Thành Phố Hồ Chí Minh 43 Bảng 2.11 Thay đổi (%) lượng mưa trung bình theo mùa trạm Tân Sơn Hòa so với thời kì (1986-2005) [9] 44 Bảng 2.12: Mực nước biển dâng (cm) khu vực TP.HCM so với giai đoạn (1986-2005) theo tiếp cận AR5 [9] 45 Bảng Bảng thống kê diện tích ngập trạng sử dụng đất năm 2013 47 Bảng 3.2 Bảng thống kê diện tích ngập vào năm 2030 (ha) theo RCP8.5 .50 Bảng 3.3 Bảng thống kê diện tích ngập vào năm 2050 (ha) theo RCP8.5 .51 DANH SÁCH HÌNHY Hình 1.1 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu thời kỳ 1850-2012 (so với thời kỳ 1961-1990) Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu (oC) thời kỳ 1950-2015 Hình 1.3 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1901-2012 Hình 1.4 Biến đổi lượng mưa năm thời kỳ 1901-2010 thời kỳ 1951-2010 Hình 1.5 Xu biến đổi mực nước biển trung bình tồn cầu (IPCC2013) Hình 1.6 Xu biến đổi mực nước biển trung bình theo số liệu quan trắc Hình 1.7 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm so với thời kỳ 1986-2005 mơ mơ hình CMIP5 .6 Hình 1.8 Dự tính biến đổi khí hậu tồn cầu (Nguồn: IPCC, 2013) .7 Hình 1.9 Kịch mực nước biển dâng toàn cầu (IPCC, 2013) .10 Hình 1.10 Kịch nước biển dâng giai đoạn 2081-2100 so với thời kỳ sở 11 Hình 1.11 Chuẩn sai nhiệt độ (oC) trung bình năm (a) nhiều năm (b) quy mô nước 13 Hình 1.12 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm (oC) trạm ven biển hải đảo 13 Hình 1.13 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958-2014 .14 Hình 1.14 Thay đổi lượng mưa năm (%) thời kỳ 1958-2014 (Imhen 2016) 14 Hình 1.15 Diễn biến bão áp thấp nhiệt đới thời kỳ 1959-2014 (Imhen 2016) 17 Hình 1.16 Diễn biến bão với cường độ gió từ cấp 12 trở lên Biển Đông .17 Hình 1.17 Xu biến đổi mực nước biển trung bình năm trạm hải văn (Imhen 2016) 19 Hình 1.18 Xu thay đổi mực nước biển tồn Biển Đơng theo số liệu vệ tinh .19 Hình 2.1 Xu biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) trạm Tân Sơn Hồ 21 Hình 2.2: Phân bố nhiệt độ Tp.HCM giai đoạn 1978 – 2015 (Lê Ngọc Tuấn 2016) 22 Hình 2.3 Xu biến đổi lượng mưa 15’ lớn 23 Hình 2.4 Xu biến đổi lượng mưa 30’ lớn .23 Hình 2.5 Xu biến đổi lượng mưa 60’ lớn .24 Hình 2.6 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Tân Sơn Hòa 24 Hình 2.7 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Bình Chánh .24 Hình 2.8 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Cần Giờ 25 Hình 2.9 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Củ Chi .25 Hình 2.10 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Nhà Bè 25 Hình 2.11 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Thủ Đức 25 Hình 2.12 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Cát Lái 25 Hình 2.13 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Hóc Mơn .26 Hình 2.14 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Mạc Đĩnh Chi .26 Hình 2.15 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Lê Minh Xuân .26 Hình 2.16 Xu biến đổi Rmax1day (mm) trạm Tam Thôn Hiệp 26 Hình 2.17 Thay đổi cưỡng bức xạ so với thời kỳ tiền công nghiệp (IPCC, 2013) 28 Hình 2.18 Kịch nồng độ khí nhà kính IPCC (IPCC 2013) 29 Hình 2.19 Các kịch khí nhà kính sử dụng AR5 (IPCC 2013) 29 Hình 2.20: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2025 [9] 30 Hình 2.21: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2030 [9] 30 Hình 2.22: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2050 [9] 30 Hình 2.23: Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2100 [9] 30 Hình 2.24 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) [9] 31 Hình 2.25 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) [9] 31 Hình 2.26 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2025 [9] 31 Hình 2.27 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2030 [9] 31 Hình 2.28 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2050 [9] 32 Hình 2.29 Phân bố nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2100 [9] 32 Hình 2.30 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) [9] 32 Hình 2.31 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) [9] 32 Hình 2.32 Mức tăng nhiệt độ trung bình TP.HCM so với thời kỳ (1986-2005) 33 Hình 2.33 Các kịch mức tăng nhiệt độ cực đại TpHCM 35 Hình 2.34 Phân bố nhiệt độ Tmax theo kịch RCP4.5 36 Hình 2.35 Phân bố nhiệt độ Tmax theo kịch RCP8.5 .37 Hình 2.36 Các kịch mức tăng nhiệt độ cực tiểu TpHCM .38 Hình 2.37 Phân bố nhiệt độ Tmin vào theo RCP4.5 [9] .39 Hình 2.38 Phân bố nhiệt độ Tmin theo RCP8.5 [9] 39 Hình 2.39 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP4.5 vào năm 2025 40 Hình 2.40 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2030 .40 Hình 2.41 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2050 .41 Hình 2.42 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2100 .41 Hình 2.43 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) 41 Hình 2.44 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) 41 Hình 2.45 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2025 41 Hình 2.46 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2030 41 Hình 2.47 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2050 42 Hình 2.48 Phân bố lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2100 42 Hình 2.49 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 8.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) 42 Hình 2.50 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 8.5 vào năm 2100 so với thời kỳ (1986-2005) 42 Hình 2.51 Biểu đồ thay đổi (%) lượng mưa trung bình Tp Hồ Chí Minh qua kịch so với thời kỳ (1986-2005) 44 Hình 2.52: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí trung bình [9] 45 Hình 2.53: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí (cao, trung bình, thấp) theo kịch RCP4.5 46 Hình 2.54: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí (cao, trung bình, thấp) theo kịch RCP8.5 47 Hình 3.1 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất Tp Hồ Chí Minh 2020 49 Hình 3.2 Nguy ngập vào năm 2030 TP Hồ Chí Minh theo RCP8.5 51 Hình 3.3 Nguy ngập vào năm 2030 TP Hồ Chí Minh theo RCP8.5 52 TỔNG QUAN VỀ BĐKH TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Biến đổi khí hậu nước biển dâng quy mơ tồn cầu 1.1.1 Xu biến đổi khí hậu nước biển dâng theo số liệu khứ 1.1.1.1 Xu biến đổi khí hậu quy mơ toàn cầu a) Nhiệt độ Theo báo cáo AR5, nhiệt độ trung bình tồn cầu có xu tăng lên rõ rệt kể từ năm 1950, nhiều kỷ lục thời tiết khí hậu cực đoan xác lập vài thập kỷ qua Khí đại dương ấm lên, lượng tuyết băng giảm, mực nước biển tăng, nồng độ khí nhà kính tăng (IPCC, 2013) Biến đổi nhiệt độ có xu chung tăng nhanh vùng vĩ độ cao so với vùng vĩ độ thấp; tăng nhanh vùng sâu lục địa so với vùng ven biển hải đảo; nhiệt độ tối thấp tăng nhanh so với nhiệt độ tối cao Báo cáo AR5 (IPCC, 2013) tiếp tục khẳng định số ngày số đêm lạnh có xu giảm; số ngày số đêm nóng, số đợt nắng nóng có xu tăng quy mơ tồn cầu Cùng với tăng nhanh nhiệt độ, diện tích băng có xu giảm, giảm đáng kể năm gần Hình 1.1 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu thời kỳ 1850-2012 (so với thời kỳ 1961-1990) (Nguồn: IPCC, 2013) Hộp Tóm tắt biểu biến đổi khí hậu tồn cầu (IPCC, 2013) - Nhiệt độ trung bình tồn cầu tăng khoảng 0,89oC (dao động từ 0,69 đến 1,08oC) thời kỳ 1901-2012 - Nhiệt độ trung bình tồn cầu có chiều hướng tăng nhanh đáng kể từ kỷ 20 với mức tăng khoảng 0,12oC/thập kỷ thời kỳ 19512012 - Giáng thủy trung bình tồn cầu kể từ năm 1901 có xu tăng vùng lục địa vĩ độ trung bình thuộc bắc bán cầu - Số ngày số đêm lạnh có xu giảm, số ngày số đêm nóng với tượng nắng nóng có xu tăng rõ rệt quy mơ tồn cầu từ khoảng năm 1950 Mưa lớn có xu tăng nhiều khu vực, lại giảm số khu vực Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình tồn cầu (oC) thời kỳ 19502015 (Nguồn: WMO, 2016) Theo thông báo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO, 2016), năm nóng kỷ lục ghi nhận xảy năm gần đây, đặc biệt năm đầu kỷ 21 Trong đó, năm 2015 ghi nhận năm nóng theo lịch sử quan trắc, với chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm tồn cầu đạt giá trị khoảng 0,76 oC Hình 1.3 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm thời kỳ 1901-2012 (Nguồn: IPCC, 2013) Chú thích: Các lưới thể (được tô màu) đảm bảo điều kiện: có đủ tối thiểu 70% số liệu thời kỳ 1901-2012; đó, tối thiểu giai đoạn đầu thiếu 20% số liệu giai đoạn cuối thiếu 10% số liệu Những ô lưới màu trắng (không tô màu) ô không đảm bảo điều kiện tính tốn Những đánh dấu + ô lưới có xu biến đổi mức ý nghĩa 10% (hay mức tin cậy 90%) trở lên 1.1.1.2 Lượng mưa Lượng mưa có xu tăng đa phần khu vực quy mơ tồn cầu thời kỳ 1901-2010 Trong đó, xu tăng rõ ràng vùng vĩ độ trung bình cao; ngược lại, nhiều khu vực nhiệt đới có xu giảm Xu tăng/giảm lượng mưa phản ánh rõ ràng giai đoạn 1951-2010 so với giai đoạn 1901-2010 Trong đó, xu tăng rõ ràng khu vực Châu Mỹ, Tây Âu, Úc; xu giảm rõ ràng khu vực Châu Phi Trung Quốc IPCC tiếp tục khẳng định số vùng có số đợt mưa lớn tăng nhiều số vùng có số đợt mưa lớn giảm Hạn hán khơng có xu rõ ràng hạn chế số liệu quan trắc đánh giá hạn Xu tần số bão chưa rõ ràng, nhiên gần chắn số bão mạnh cường độ bão mạnh tăng lên (IPCC, 2013) Hình 1.4 Biến đổi lượng mưa năm thời kỳ 1901-2010 thời kỳ 1951-2010 (được tính tốn hiển thị tương tự Error: Reference source not found) (Nguồn: IPCC, 2013) 1.1.1.3 Xu biến đổi mực nước biển quy mơ tồn cầu Trong q khứ, mực nước biển giới có thay đổi với quy mô thời gian khoảng vài trăm đến vài ngàn năm Mực nước biển thay đổi 100m biến động lượng băng Trái đất qua thời kỳ băng hà (Foster Rohling, 2013, Rohling nnk, 2009) Từ sau thời kỳ băng hà cuối cùng, khoảng 2000 đến 6000 năm trước, mực nước biển tăng lên 120m (Lambeck nnk, 2002), sau giảm dần Khoảng 1000 năm trở lại đây, mực nước biển trung bình tồn cầu biến động khơng q 0,25m (Woodroffe nnk, 2012, MassonDelmotte nnk, 2010) Hộp Tóm tắt xu biến đổi mực nước biển quy mơ tồn cầu (IPCC, 2013) - Giai đoạn 1901 - 2010, mực nước biển trung bình tồn cầu tăng khoảng 19cm với tốc độ tăng trung bình 1,7mm/năm - Trong giai đoạn 1993 -2010, mực nước biển trung bình toàn cầu tăng 3,2mm/năm Số liệu quan trắc mực nước biển trạm đo mực nước ven biển (Jevrejeva nnk, 2008, Woodworth, 1999) vùng ngập ven biển (Gehrels Woodworth, 2013) cho thấy mực nước biển có xu thay đổi từ khoảng 0,1 đến 0,25mm/thập kỷ giai đoạn từ cuối kỷ 19 đến đầu kỷ 20 (a) giai đoạn từ 1880 đến 2010 (b) giai đoạn 1993 đến 2010 Hình 1.5 Xu biến đổi mực nước biển trung bình tồn cầu (IPCC2013) Mực nước biển trạm quan trắc toàn cầu giai đoạn 1900 - 2010 tăng khoảng 1,7 ± 0,2mm/năm (Church White, 2006; Church White, 2011, Jevrejeva nnk, 2012a, Ray Douglas, 2011), với xu tăng rõ nét giai đoạn 1920 - 1950 đặc biệt tăng mạnh từ năm 1993 trở lại Xu mực nước biển tăng mạnh giai đoạn 1993 trở lại khẳng định đánh giá xu biến động mực nước biển từ số liệu vệ tinh (Hình 1.5a b) Hình 1.6 Xu biến đổi mực nước biển trung bình theo số liệu quan trắc (Nguồn: http://tidesandcurrents.noaa.gov/sltrends/sltrends.html) Số liệu trạm quan trắc mực nước biển cho thấy mực nước biển có xu tăng tồn cầu Tuy nhiên gia tăng mực nước biển không đồng khu vực, cá biệt số trạm mực nước có xu giảm Nguyên nhân trình khối băng tan vào đại dương làm thay đổi lực tải lên lớp vỏ Trái đất, dẫn đến phản ứng lại lớp vỏ Trái đất đến lớp chất lỏng đại dương làm mực nước biển tương đối giảm mạnh khu vực có băng tan Alaska, Scandinavia lại gây tăng hầu hết khu vực khác tồn cầu (Hình 1.6) 1.1.2 Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng IPCC Năm 2013, IPCC cơng bố Báo cáo Nhóm (Working Group - WG1), báo cáo Báo cáo AR5 Báo cáo AR5-WG1 xây dựng Báo cáo AR4 có bổ sung kết nghiên cứu Những kết nêu AR5 là: biểu biến đổi khí hậu nước biển dâng; kịch khí nhà kính; phương pháp xây dựng kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng; kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng thời kỳ, đầu, cuối kỷ 21; tính chưa chắn kịch bản; Atlas biến đổi khí hậu tồn cầu khu vực Phương pháp xây dựng kịch AR5 sử dụng mơ hình hồn lưu chung khí GCM, mơ hình khí hậu khu vực, mơ hình đại dương tồn cầu (25 - 42 mơ hình) phương pháp chi tiết hóa thống kê Thời kỳ sở lựa chọn để so sánh thời kỳ 1986 -2005 Kịch xây dựng cho thời kỳ tương lai: (1) Thời kỳ đầu kỷ 21 (tương lai gần, 2016 - 2035); (2) Thời kỳ kỷ (tương lai vừa, 2046 - 2065); (3) Thời kỳ cuối kỷ (tương lai xa, 2081 - 2100) Các yếu tố dự xét đến nhiệt độ, lượng mưa trung bình, cực trị khí hậu, mực nước biển dâng, diện tích băng, thành phần hóa khí quyển, hoạt động gió mùa, ENSO, bão áp thấp nhiệt đới,… Kịch nước biển dâng AR5 xây dựng dựa kết mơ từ 21 mơ hình AOGCM AOGCM có thành phần đại diện cho đại dương, khí quyển, đất, băng quyển, mô thay đổi độ cao bề mặt tương đối so với mặt nước biển tĩnh từ lực cưỡng tự nhiên hoạt động phun trào núi lửa thay đổi xạ mặt trời, hoạt động người làm tăng nồng độ khí nhà kính sol khí AOGCM xét đến biến thiên khí hậu có nguồn gốc nội sinh, bao gồm El Nino Dao động Nam (ENSO), Dao động thập kỷ Thái Bình Dương (PDO), Dao động Bắc Đại Tây Dương (NAO) dao động khác tác động lên mực nước biển (White nnk, 2005; Zhang Church, 2012) Các thành phần quan trọng thay đổi mực nước biển toàn cầu khu vực thay đổi áp lực gió bề mặt, nhiệt lượng khơng khí - biển thông lượng nước (Lowe Gregory, 2006; Timmermann nnk, 2010; Suzuki Ishii, 2011) thay đổi mật độ hồn lưu đại dương, ví dụ cường độ Hoàn lưu đảo ngược kinh tuyến Đại Tây Dương (AMOC) (Yin nnk, 2009; Lorbacher nnk, 2010; Pardaens nnk, 2011a) Các mơ hình động lực tải địa chất bề mặt sử dụng để mô phản hồi mực nước biển dâng tương đối (RSL) thay đổi mực nước bề mặt tái phân bố khối lượng băng đất liền thay đổi áp lực khí gần Các thành phần độ cao mực nước biển dựa vào nguyên lý bảo toàn khối lượng nước thay đổi trọng lực, không xét đến hiệu ứng động lực đại dương Việc áp dụng mô hình tập trung vào biến thiên theo năm nhiều năm thay đổi gần chu trình thủy văn ảnh hưởng khí (Clarke nnk, 2005; Tamisiea nnk, 2010), vào xu khu vực liên quan đến thay đổi băng đất liền thuỷ văn khứ gần (Lambeck nnk, 1998; Mitrovica nnk, 2001; Peltier, 2004; Riva nnk, 2010) Hộp Tóm tắt kết dự tính biến đổi khí hậu toàn cầu kỷ 21 (IPCC, 2013) - Nhiệt độ trung bình tồn cầu vào cuối kỷ 21 tăng 1,1÷2,6°C (RCP4.5) 2,6°C÷4,8°C (RCP8.5) so với trung bình thời kỳ 1986-2005 - Lượng mưa tăng vùng vĩ độ cao trung bình, giảm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Phân bố nhiệt độ Tmin vào năm 2050 Phân bố nhiệt độ Tmin vào năm 2100 Hình 2.37 Phân bố nhiệt độ Tmin vào theo RCP4.5 [9] Phân bố nhiệt độ Tmin vào năm 2025 Phân bố nhiệt độ Tmin vào năm 2030 Phân bố nhiệt độ Tmin vào năm 2100 Phân bố nhiệt độ Tmin vào năm 2050 Hình 2.38 Phân bố nhiệt độ Tmin theo RCP8.5 [9] Hình 2.37, 2.38 thể phân bố nhiệt độ cực tiểu theo kịch RCP4.5 RCP8.5 Kết cho thấy phân bố T khác với Ttb Tmax, theo nhiệt độ cực tiểu cao thuộc phía đơng nam giảm dần hướng tây bắc thành phố Vào kỷ, phân bố nhiệt độ cực tiểu dao động từ 24,2-25,5 oC từ 25-26oC tương ứng với kịch RCP4.5 RCP8.5 Đến năm 2100, số liệu tương ứng 25-26,4 oC 27-28,2oC 2.2.3 Kịch BĐKH lượng mưa Phân bố mức thay đổi lượng mưa trung bình năm khu vực TPHCM theo kịch RCP4.5 Phân bố lượng mưa Hình 2.39-2.42 biểu diễn phân bố lượng mưa tương lai Tp Hồ Chí Minh theo kịch RCP4.5 Kết cho thấy, vào đầu kỷ, lượng mưa thành phố dao động từ 1550mm-2250mm; vào kỷ, dao động từ 1600-2350mm, cuối kỷ dao động từ 1700m-2450mm Phân bố lượng mưa giảm dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, lượng mưa cao khu vực quận trung tâm phía bắc, thấp khu vực giáp biển thuộc huyện Cần Giờ khu vực ven biển chịu ảnh hưởng hồn lưu gió đất –biển làm cho lượng mưa giảm so với đất liền Cụ thể dải ven biển từ Vũng Tàu xuống đến Bạc Liêu lượng mưa thấp so với vùng xung quanh Hình 2.39 Phân bố lượng mưa trung bình Hình 2.40 Phân bố lượng mưa trung năm theo kịch RCP4.5 vào năm bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2030 2025 Hình 2.41 Phân bố lượng mưa trung bình Hình 2.42 Phân bố lượng mưa trung năm theo kịch RCP 4.5 năm 2050 bình năm theo kịch RCP 4.5 năm 2100 Mức độ biến đổi lượng mưa (%) Hình 2.43 Mức thay đổi lượng mưa trung Hình 2.44 Mức thay đổi lượng mưa trung bình năm theo kịch RCP 4.5 vào năm bình năm theo kịch RCP 4.5 vào năm 2050 so với thời kỳ (1986-2005) 2100 so với thời kỳ (1986-2005) Mức thay đổi lượng mưa địa bàn thành phố có chênh lệch rõ khu vực Đến cuối thể kỷ XXI, mức thay đổi lượng mưa thấp thuộc khu vực phía tây tây nam thành phố (thuộc huyện Bình Chánh, phía tây huyện Hóc Mơn, Củ Chi, phía tây huyện Cần Giờ), dao động từ 12-14%; quận trung tâm dao động từ 14-15% phía đơng huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Nhà Bè, Cần Giờ có mức tăng phổ biến từ 16-17% Phân bố mức thay đổi lượng mưa trung bình năm khu vực TPHCM theo kịch RCP8.5 Phân bố lượng mưa Hình 2.45 Phân bố lượng mưa trung bình Hình 2.46 Phân bố lượng mưa trung bình năm năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2025 theo kịch RCP8.5 vào năm 2030 Hình 2.47 Phân bố lượng mưa trung bình Hình 2.48 Phân bố lượng mưa trung bình năm năm theo kịch RCP8.5 vào năm 2050 theo kịch RCP8.5 vào năm 2100 Theo kịch RCP8.5, vào kỷ XXI, lượng mưa quận trung tâm (quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình) khoảng 2100mm huyện Củ Chi, Hóc Mơn dao động từ 2000-2300mm; phía đơng nam thuộc huyện Cần Giờ khoảng 1630-1850mm Lượng mưa tiếp tục tăng đến cuối kỷ XXI: khoảng 2500-2750mm khu vực huyện Hóc Mơn, Củ Chi; khoảng 2400-2500mm thuộc quận trung tâm; khoảng 1850-2200mm huyện Nhà Bè Cần Giờ - khu vực có lượng mưa thấp Mức thay đổi lượng mưa Hình 2.49 Mức thay đổi lượng mưa trung Hình 2.50 Mức thay đổi lượng mưa trung bình bình năm theo kịch RCP 8.5 vào năm năm theo kịch RCP 8.5 vào năm 2100 so 2050 so với thời kỳ (1986-2005) với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.49-2.50 thể mức tăng lượng mưa vào cuối kỷ XXI Vào kỷ, mức tăng dao động từ 13-17,8% Trong đó, mức tăng phổ biến 1516% -ở khu vực trung tâm (quận 1-8, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình); mức tăng cao 17-17,6% thuộc quận Thủ Đức, quận 9, phần phía đơng huyện Cần Giờ; mức tăng thấp 13-15% huyện Bình Chánh Đến cuối kỷ, mức tăng lượng mưa tương ứng với khu vực nêu 23-24,5%, 25-26 20-21% Kịch biến đổi lượng mưa trung bình năm Kết tính tốn kịch BĐKH cho thấy lượng mưa trung bình năm tăng dần theo kịch KNK (RCP 2.6, 4.5, 6.0 8.5) theo thời gian (đến cuối XXI) Lượng mưa tăng dần theo hướng Tây Bắc giảm dần phía Đơng Nam thành phố Mưa nhiều khu vực Củ Chi huyện Cần Giờ Đối với kịch RCP8.5, lượng mưa cao năm 2025, 2050 2100 2150 mm, 2400 mm, 2800 mm lượng mưa trung bình tương ứng 1957mm, 2046mm, 2291m Bảng 2.9 Lượng mưa trung bình (mm) tương lai Tp Hồ Chí Minh [9] Thời GĐ kỳ\Kịch Nền 2025 2030 1900 2050 2100 RCP 2.6 RCP 4.5 RCP 6.0 RCP 8.5 1929 1942 1984 2018 1931 1956 1999 2050 1945 1959 2020 2209 1957 1969 2046 2291 Bảng 2.10 Mức độ thay đổi lượng mưa trung Thành Phố Hồ Chí Minh Thời kỳ\Kịch 1986-2005 RCP 2.6 (mm) (%) 2025 7,6 1900 2030 8,8 2050 12,4 2100 13,4 bình so với thời kỳ (1986- 2005) RCP 4.5 (%) 7,8 9,1 14,8 19,8 RCP 6.0 (%) 8,7 9,3 15,6 20,8 RCP 8.5 (%) 8,9 10,4 17,8 24,0 24 25 20.8 19.8 17.8 15.6 14.8 20 15 % 10 13.4 12.4 7.6 7.8 8.8 9.1 9.3 8.7 8.9 10.4 2025 2030 RCP 2.6 RCP 4.5 2050 RCP 6.0 2100 RCP 8.5 Hình 2.51 Biểu đồ thay đổi (%) lượng mưa trung bình Tp Hồ Chí Minh qua kịch so với thời kỳ (1986-2005) Hình 2.51 cho thấy mức độ thay đổi lượng mưa so với thời kỳ nền, vào đầu kỷ (năm 2025, 2030) mức tăng không chênh lệch nhiều kịch (khoảng từ 7,610,5%), đến kỷ có chênh lệch mức tăng kịch theo kịch RCP8.5 có mức tăng cao 5,4% so với RCP2.6 cao 3% so với RCP4.5 Đến cuối kỷ có chênh lệch lớn kịch bản, theo RCP4.5 lượng mưa tăng khoảng 19,8% cao so với RCP2.6 khoảng 6,4%, RCP6.0 tăng 20,8% (cao RCP2.6 7,4%), RCP8.5 tăng 24% (cao RCP2.6 10,6%) Kịch BĐKH lượng mưa theo mùa Bảng 2.11 Thay đổi (%) lượng mưa trung bình theo mùa trạm Tân Sơn Hòa so với thời kì (1986-2005) [9] Kịch 19862005 Năm Đơn vị 2025 2030 2050 2100 Mùa mưa mm 1613 Mùa khô mm 294 Mùa mưa % 6,3 6,9 10,7 15,2 Mùa khô % -1,6 -1,75 -3,4 -5,0 Mùa mưa % 7,7 7,5 15,4 23,9 Mùa khô % -1,7 -2,0 -4,5 -8,5 RCP4.5 RCP8.5 Bảng 2.11 trình bày thay đổi lượng mưa mùa mưa (từ tháng V đến tháng X) mùa khô (từ tháng XI đến tháng IV) so với thời kì (1986-2005) Lượng mưa trung bình mùa mưa (từ tháng đến tháng 10) có xu hướng tăng dần Đến kỷ mức tăng tương ứng với kịch RCP4.5; 10,7%, RCP8.5; 15,4% Đến cuối kỷ theo RCP4.5; 15,2%, tăng cao 23,9% theo RCP8.5 Ngược lại, mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) lượng mưa trung bình có xu hướng giảm dần so với giai đoạn tất kịch Mức giảm cao đến năm 2100 theo RCP4.5 5%, RCP8.5 8,5%% 2.2.4 Kịch Nước biển dâng Như đề cập, NBD khu vực ven biển TpHCM xây dựng tương ứng với kịch RCP2.6, RCP4.5, RCP6.0 RCP8.5 với ba mức độ nhạy cảm khí (thấp, trung bình, cao) Mức tăng mực nước biển theo thời gian so với giai đoạn 1986 – 2005 tóm tắt Bảng 2.12 Hình 2.52: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí trung bình [9] Bảng 2.12: Mực nước biển dâng (cm) khu vực TP.HCM so với giai đoạn (1986-2005) theo tiếp cận AR5 [9] 2025 2030 RCP2.6 10 (7-12) 12 (9-15) RCP4.5 10 (7-12) 12 (9-15) RCP6.0 10 (7-12) 12 (9-15) RCP8.5 10 (8-13) 12 (9-16) Năm Kịch 2050 21 27) 21 27) 22 28) 25 31) 2070 (15- 30 40) (15- 33 43) (16- 34 44) (18- 41 52) 2100 (21- 43 60) (23- 52 69) (24- 54 71) (30- 72 96) (27(35(37(52- Mực NBD khu vực ven biển TpHCM gia tăng theo thời gian theo kịch BĐKH Trong giai đoạn đầu (2025-2030), kết kịch tương đồng (theo IPCC, nồng độ CO2 khí tăng gần giống kịch giai đoạn đầu) Càng giai đoạn sau (từ kỷ XXI), mực nước biển kịch RCP8.5 tăng vượt trội, theo sau RCP6.0 Điều giải thích chênh lệch nồng độ KNK khí giai đoạn từ đến cuối kỷ (nồng độ KNK tăng thấp kịch RCP2.6, tiếp đến RCP4.5, RCP6.0 đạt nồng độ lớn kịch RCP8.5) Đáng lưu ý, vào cuối kỷ XXI, mực nước biển tăng từ 37-71 cm kịch RCP6.0 lên đến 52-96 cm kịch RCP8.5 Hình 2.53: Mực nước biển dâng (cm) khu vực ven biển TpHCM giai đoạn 2025 – 2100 so với 1986 - 2005 ứng với mức nhạy cảm khí (cao, trung bình, thấp) theo kịch RCP4.5 Trong nửa đầu XXI, mực NBD theo kịch RCP4.5 tương đối giống với RCP2.6 với mức dâng thấp Đến cuối kỷ (2100), NBD theo kịch RCP4.5 lớn rõ (9cm) so với RCP2.6 Theo kịch RCP4.5, nồng độ KNK tăng mức trung bình thấp đến kỷ, sau đạt mức ổn định khơng có gia tăng đột ngột thời gian dài đến cuối XXI Vì thế, NBD kịch không biến đổi nhiều so với kịch RCP2.6 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN ĐẤT ĐAI Ở TP HỒ CHÍ MINH BĐKH NBD gây ngập lụt Tp Hồ Chí Minh, điều dẫn đến đất đai nhiều khu vực thành phố bị ngập Bảng Bảng thống kê diện tích ngập trạng sử dụng đất năm 2013 KYHIE U ANI BCS BHK CON COT DGD DGT DTS DTT DVH DYT LNC Loại đất Đất An Ninh Đất chưa sử dụng Đất trồng hàng năm khác Đất cỏ tự nhiên có cải tạo Đất trồng cỏ Đất sở giáo dục - đào tạo Đất giao thông Đất trụ sở Đất sở thể dục - thể thao Đất sở văn hóa Đất sở y tế Đất trồng cơng nghiệp lâu năm Diện tích ngập (ha) 4,5 0,0 55,4 0,8 8,3 6,5 0,6 1,7 1,7 29,7 1,9 1,9 LNK LNQ LUC LUK MNC NTD ODT ONT PKT QPH RAC RDN RPK RPM RPN RPT RSK RSM RST SKC SKK SON TON TSL TSN Đất trồng lâu năm khác Đất trồng ăn lâu năm Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lúa nước còn lại Đất có mặt nước chuyên dùng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất đô thị Đất nông thôn Đất phi nông nghiệp khác Đất quốc phòng Đất bãi thải, xử lý chất thải Đất có rừng tự nhiên đặc dụng Đất khoanh nuôi phục hồi rừng phòng hộ Đất trồng rừng phòng hộ Đất có rừng tự nhiên phòng hộ Đất có rừng trồng phòng hộ Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Đất trồng rừng sản xuất Đất có rừng trồng sản xuất Đất sở sản xuất, kinh doanh Đất khu công nghiệp Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối Đất tôn giáo Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn Đất chuyên nuôi trồng thuỷ sản nước Tổng 35,3 37,9 94,3 6,4 8,2 6,9 321,4 171,9 5,1 0,5 36,4 1,0 43,4 262,5 2,9 69,9 3,7 1,4 3,3 22,9 69,0 28,4 1,8 94,8 23,0 1464,92 Bảng 3.2 thể dịch tích loại đất bị ngập theo kịch ngập 2013, tổng tích loại đất bị ngập khoảng 1464,92 Loại đất bị ngập nhiều đất đô thị (321,4 ha) tiếp đến đất rừng phòng 262,5ha, đất trồng lứa 94,3 đất nuôi trồng thủy sản mặn lợ 94,8ha Để tính tốn tác động BĐKH đến lĩnh vực sử dụng đất Tp Hồ Chí Minh theo kịch BĐKH cho năm 2030, 2050, báo cáo sử dụng đồ QUy hoạch sử dụng đất năm 2020 Tp Hồ Chí Minh Hình 3.1 Bản đồ Quy hoạch sử dụng đất Tp Hồ Chí Minh 2020 Bảng 3.2 Bảng thống kê diện tích ngập vào năm 2030 (ha) theo RCP8.5 Quy hoạch Diện tích (ha) Tỷ lệ Cang Khu Cong Nghiep 72.2 1.78 Cay Xanh Cach Ly 43.1 1.06 Cay Xanh Cong Vien - The Duc The Thao Cay Xanh Doc Song Cay Xanh Du Lich Dat Cach Ly Dat Giao Duc Dat Nong Nghiep Dau Moi Ha Tang H Cay Xanh Cach Ly Khu Cong Nghiep Hien Huu Khu Cong Nghiep Moi Khu Dan Cu Khu Dan Cu Moi Khu Dan Cu Noi Thanh Khu Dan Cu Nong Thon Khu Dan Cu Trung tâm Lang Nghe Rung Trung Tam Hien Huu Trung Tam Moi Tổng 245.4 12.1 56.8 4.1 80.1 824.5 94.5 173.6 104 0.4 656.7 393 151.9 36.6 4.6 992 109.4 4056 6.05 0.30 1.40 0.10 1.97 20.33 2.33 0.02 4.28 2.56 0.01 16.19 9.69 3.75 0.90 0.11 24.46 0.00 2.70 100.00 Bảng 3.2 thể dịch tích ngập SDD theo quy hoạch vào năm 2030 Tổng diện tích ngập vào năm 2030 khoảng 4.056ha, diện tích đất ngập lớn đất rừng ngập 992 (chiếm 24,46%), tiếp đến đất nông nghiệp ngập 824,5ha (chiếm 20,33 %), đất khu dân cư ngập 656,7ha (chiếm 16,19%) Bản đồ quy hoạch SDD 2020 Bản đồ nguy ngập vào năm 2030 Hình 3.2 Nguy ngập vào năm 2030 TP Hồ Chí Minh theo RCP8.5 Bảng 3.3 thể nguy ngập vào năm 2050 loại đất theo quy hoạch TP Hồ Chí Minh Tổng diện tích ngập khoảng 9040 ha, xét theo loại đất đất rừng bị ngập nhiều với khoảng 2086ha (chiếm 23,8%) tiếp đến đất nông nghiệp 1890ha (chiếm 20,91%), khu dân cư nội thành chiếm 12,21% So với năm 2030 đến năm 2050 tổng diện tích ngập tăng them gần 5000 Bảng 3.3 Bảng thống kê diện tích ngập vào năm 2050 (ha) theo RCP8.5 Quy hoạch Diện tích (ha) Tỷ lệ Cang Khu Cong Nghiep 142.00 1.57 Cay Xanh Cach Ly 58.30 0.64 Cay Xanh Cong Vien - The Duc The Thao 416.00 4.60 Cay Xanh Doc Song 32.50 0.36 Cay Xanh Du Lich 115.00 1.27 Dat Cach Ly 13.35 0.15 Dat Giao Duc 111.00 1.23 Dat Nong Nghiep 1890.00 20.91 Dau Moi Ha Tang 121.91 1.35 H Cay Xanh Cach Ly 1.65 0.02 Khu Cong Nghiep Hien huu 240.00 2.65 Khu Cong Nghiep Moi 191.00 2.11 Khu Dan Cu 0.28 0.00 Khu Dan Cu Moi 1850.00 20.46 Khu Dan Cu Noi Thanh 1104.00 12.21 Khu Dan Cu Nong Thon 421.00 4.66 Khu Dan Cu Trung Tam 60.21 0.67 Lang Nghe 32.75 0.36 Rung 2086.75 23.08 Trung Tam Hien Huu 0.30 0.00 Trung Tam Moi 152.00 1.68 Tổng 9040.00 100.00 Hình 3.3 Nguy ngập vào năm 2030 TP Hồ Chí Minh theo RCP8.5 KẾT LUẬN Báo cáo đánh giá tác động BĐKH đến trạng quy hoạch sử dụng đất Tp Hồ Chí Minh vào năm 2030, 2050 Kết cho thấy vào năm 2013 nguy ngập khoảng gấn 1500ha Đến năm 2030 theo RCP8.5 thành phố có nguy ngập khoảng 4056 ha, diện tích đất ngập lớn đất rừng ngập 992 (chiếm 24,46%), tiếp đến đất nông nghiệp ngập 824,5ha (chiếm 20,33 %), đất khu dân cư ngập 656,7ha (chiếm 16,19%) Tổng diện tích ngập khoảng 9040 ha, xét theo loại đất đất rừng bị ngập nhiều với khoảng 2086ha (chiếm 23,8%) tiếp đến đất nông nghiệp 1890ha (chiếm 20,91%), khu dân cư nội thành chiếm 12,21% TAI LIÊU THAM KHAO Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016 Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tỉnh Bình Định”, Sở TN & MT Bình Định, 2011 Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tỉnh Khánh Hòa”, Sở TN & MT Khánh Hòa, 2011 Nguyễn Kỳ Phùng, “Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH cho tỉnh Phú Yên ”, Sở TN & MT Phú Yên, 2011 Nguyễn Kỳ Phùng, “ Ngiên cứu vấn đề thành phố Cần Thơ cần thực liên quan đến Biến đổi khí hậu, ”, Sở Khoa học Cơng nghệ Cần Thơ, 2012 Nguyễn Kỳ Phùng, Lê Văn Tâm, “Xây dựng mơ hình tính tốn số thơng số tác động BĐKH phục vụ quy hoạch sử dụng đất, giao thông, tài nguyên nước hạ tầng sở cho TP HCM", Sở Khoa học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 Lê Ngọc Tuấn, “Nghiên cứu, cập nhật kịch biến đổi khí hậu thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp luận kịch ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) tài nguyên môi trường”, Sở Khoa học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Tiếng Anh 10 IPCC: Fifth Assessment Report, 2013 11 Mekong River Commission, Climate Change and Adaptation Initiative, 2014 12 SimCLIM Essentials Training Book & Trang Web 13 http://www-pcmdi.llnl.gov/ 14 www.climsystems.com ... cận AR5 (IPCC, 2013) .28 2.2.2 Kịch BĐKH nhiệt độ .29 2.2.3 Kịch BĐKH lượng mưa 40 2.2.4 Kịch Nước biển dâng .45 TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN ĐẤT ĐAI Ở TP HỒ CHÍ MINH .47... AOGCM xét đến biến thiên khí hậu có nguồn gốc nội sinh, bao gồm El Nino Dao động Nam (ENSO), Dao động thập kỷ Thái Bình Dương (PDO), Dao động Bắc Đại Tây Dương (NAO) dao động khác tác động lên... Bộ với tốc độ tăng đến 5,6mm/năm; khu vực ven biển vịnh Bắc Bộ có mức tăng thấp hơn, khoảng 2,5mm/năm 2 BIỂU HIỆN CỦA BĐKH VÀ CÁC KỊCH BẢN BĐKH CHO TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Biểu BĐKH Tp Hồ Chí Minh