1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm Mưa lớn ở TPHCM

8 115 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

Bài báo đã đánh giá xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn lớn nhất; 15’, 30’, 45’, 60’, 90’, 120’, 180’ tại trạm Tân Sơn Hòa 19712016, dùng phương pháp MannKendall và ước lượng xu thế Sen. Kết quả cho thấy xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn lớn nhất ở Tân Sơn Hòa đều có xu hướng tăng, tốc độ tăng nhanh nhất là 1,84mm10 năm (lượng mưa 15’) tiếp đến là lượng mua 180’ tăng1,83mm 10 năm

Đặc điểm mưa lớn khu vực thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tín Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Tóm tắt: Bài báo đánh giá đặc điểm mưa lớn khu vực Tp Hồ Chí Minh thơng qua lượng mưa ngày lớn từ 50-100mm 100mm 11 trạm đo mưa thời kỳ 1980-2016 Kết cho thấy Từ khóa: Biến đổi khí hậu, trend, Mann-Kendall, Sen, kiểm nghiệm thống kê Đặt vấn đề Mùa mưa Tp Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rệt: Mùa khơ mùa mưa, mùa mưa thường kéo dài từ tháng V đến tháng XI hàng năm, với tỷ trọng lượng mưa chiếm khoảng từ 80% đến 90% tổng lượng mưa năm Các kiện mưa lớn thời gian ngắn xảy khu vực thành phố Hồ Chí Minh với tần suất cường độ ngày lớn Những kiện này, xảy ra, thường gây ngập úng nghiêm trọng địa bàn thành phố, tác động lớn đến kinh tế xã hội Có thể thống kê số trận mưa lớn gây ngập úng nghiêm trọng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh gây thiệt hại to lớn người tài sản trong thời gian gần như: Trận mưa lớn ngày 30/4/2014 khu vực thành phố Hồ Chí Minh gây nên hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân kinh tế xã hội; Trận mưa lớn xảy vào chiều tối ngày 15/9/2015 với tổng lượng mưa 130mm, gây ngập úng nghiêm trọng làm giao thông khu vực rối loạn; Trận mưa lớn kèm theo gió mạnh bất ngờ xảy vào ngày 27/6/2016 làm đổ nhiều xanh, đe dọa trực tiếp đến tính mạng người tham gia giao thông, gây ngập úng cục trôi phương tiện giao thông xuống cống thoát nước hay hố ga; Trận mưa lớn xảy ngày 26/9/2016 kéo dài khoảng gần tiếng với tổng lượng mưa từ 100 đến 200mm gây ngập úng 59 điểm thành phố Hồ Chí Minh, có sân bay Tân Sơn Nhất, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đặc biệt ngành hàng khơng, nhấn chìm nhiều phương tiện giao thông [6] Do báo nhằm mục đích đánh giá đặc điểm mưa lớn Tp Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp nghiên cứu số liệu sử dụng - Cơng thức tính tần suất thực nghiệm (Weibull) P= m; số trường hợp xuất hiện, n; tổng số mẫu 2.2 Số liệu sử dụng Số liệu sử dụng báo lượng mưa ngày trạm Tp Hồ Chí Minh phụ cận từ năm 1980 -2016 Kết phân tích 3.1 Tần suất mưa lớn Bảng trình bày kết tính toán tần suất mưa theo ngưỡng từ 50100mm 100mm Tp Hồ Chí Minh phụ cận chuỗi thời gian từ 1980-2016 Tần suất mưa tính tốn dựa số ngày có Rmax1day từ 50-100mm 100mm tổng số ngày có mưa TP Hồ Chí Minh Với Rmax1day từ 50-100mm, tần suất phổ biến từ 3,5-4%, tần suất cao trạm Cát Lái (7,3%) tiếp đến trạm Lê Minh Xuân (5,5%) Trạm Tân Sơn Hòa có số ngày mưa lớn từ 50-100mm nhiều song tần suất xuất khoảng 3,9% số ngày có mưa trạm cao Phân bố tần suất thấp vào khoảng 2,1% khu vực ven biển thuộc huyện Cần Giờ, khu vực có lượng mưa thấp thành phố Bảng Kết tính tốn tần suất Rmax1day ST T 10 11 12 Tên trạm Tân Sơn Hòa Bính Chánh Cần Giờ Cát lái Củ Chi Hóc Mơn Lê Minh Xuân Nhà Bè Tam Thôn Hiệp XM Thủ Đức Mạc Đĩnh Chi Sở Sao Thời gian 19802016 19802016 19802016 19802016 19802016 19802016 19802016 19802016 19822016 19802016 19802016 19802016 Tần suất Rmaxda y 50100mm (%) Tần suất Rmaxday trên100mm (%) 5870 3.9 0,36 4426 3.5 0,25 3591 2.1 0,19 3260 7.3 0,74 4464 3.9 0,49 4080 3.9 0,29 3533 5.5 0,28 3815 4.0 0,50 3619 4.2 0,33 4194 3.3 0,57 4880 3.7 0,51 5521 3.9 0,45 Số trận mưa 13 14 15 16 Đức Hòa Cần Đước Tân An Mộc Hóa Biên Hòa 19812016 19802016 19802016 19802016 19802016 3260 5.6 0,67 3775 4.9 0,29 4485 3.5 0,38 4956 3.4 0,42 0,41 Rmax1day 100 mm tần suất dao động từ 0,18% đến 0,74%, tần suất cao trạm Cát Lái (0,74%), Xi măng Thủ Đức (0,57%), Mạc Đĩnh Chi (0,51%) Tần suất thấp thuộc khu vực huyện Cần Giờ, phía tây huyện Bình Chánh huyện Hóc Môn 17 5430 4.0 3.2 Đặc điềm phân bố không gian đặc trưng mưa lớn Hình cho thấy kết cho thấy số ngày mưa lớn 50mm trung bình cao Cát Lái (7,25 ngày/năm), tiếp đến Tân Sơn Hòa (6,97 ngày/năm) thấp Cần Giờ (2,33 ngày/năm), thấy trạm có lượng mưa năm lớn số ngày mưa lớn 50mm cao so với trạm có lượng mưa trung bình năm nhỏ Đối với số ngày có lượng mưa lớn 100mm trung bình tồn Tp.HCM dao động từ 0,19 -0,69 ngày, cao trạm Mạc Đĩnh Chi (0,69 ngày/năm), Thủ Đức, Cát Lái có 0,67 ngày /năm, thấp Cần Giờ có 0,19 ngày/năm (tức khoảng năm có ngày lượng mưa lớn 100mm) Hình Phân bố số ngày có Rmax1day 50mm trung bình 1980-2016 Hình Phân bố số ngày có Rmax1day 100mm trung bình 1980-2016 Hình Phân bố số ngày có Rmax1day 1980-2016 Hình Phân bố Rmax1day trung bình 1980-2016 Hình thể phân bố lượng mưa ngày lớn trung bình nhiều năm Tp Hồ Chí Minh, phân bố lượng mưa Rmax1day trung bình dao động từ 64-110mm, phân bố mưa cao khu vực trung tâm thành phố (chủ yếu 100mm) giảm dần phía tây, đơng nam, Rmax1day trung bình thấp khu vực ven biển huyện Cần Giờ (dao động từ 64-70mm) Khác với phân bố lượng mưa ngày lớn trung bình, Rmax1day giai đoạn 1980-2016 (hình 4) cao ghi nhận Tam Thôn Hiệp (289mm), tiếp đến trạm Mạc Đĩnh Chi (206mm) Cát Lái (203mm), thấp trạm Lê Minh Xn (137mm) huyện Hóc Mơn (142mm) Có thể thấy phân bố Rmax1day khác với phân bố Rmax1day trung bình nhiều năm Bảng Lượng mưa Rmax1day hệ số Cv Tên trạm KD VD Rmax1day TB (mm) Rmax1day (mm) Tân Sơn Hòa 106,67 10,80 102,5 171 Hệ số biến thiên Cv (%) 26,5 Bính Chánh 106,58 10,66 86,0 184,5 38,3 Cần Giờ 106,92 10,40 65,0 173,7 60,6 Nhà Bè 106,77 10,67 92,1 196,1 36,3 Củ Chi 106,51 10,95 99,8 199,1 33 Sở Sao 106,64 11,03 102,5 174,3 27,6 Mộc Hóa 105,95 10,76 100,0 240,4 38,4 Biên Hòa 106,87 10,91 104,6 199,7 33,0 Cát lái 106,79 10,76 102,2 203 30,6 Hóc Mơn 106,59 10,89 87,0 142 27,4 Lê Minh Xuân 106,54 10,75 86,8 137,5 24,9 Mạc Đĩnh Chi 106,70 10,78 109,4 206,6 28 Tam Thôn Hiệp 106,86 10,61 98,0 289 41,9 XM Thủ Đức 106,77 10,84 96,6 183,4 37,8 Đức Hòa 106,42 10,90 94,7 158,2 27,4 Cần Đước 106,60 10,55 98,4 214,3 34,9 Tân An 106,40 10,53 99,5 284,7 41 Hệ số biến thiên Cv Rmax1day Tp Hồ Chí Minh dao động từ 24,9-60,6%, mức độ biến thiên cao thuộc trạm Cần Giờ (60%), Tam Thôn Hiệp (41,9%), trạm có Rmax1day trung bình thấp, ngược lại trạm có Rmax1day trung bình lớn có Cv thấp Như thấy trạm có Rmaax1day cao chưa mức độ biến thiên cao ngược lại 3.3 Phân bố thời gian trận mưa lớn thời kỳ 1980-2016 Bài báo tiến hành thống kê thời gian xuất kết thúc trận mưa lớn với lượng mưa từ 50 mm trở lên theo số liệu ghi nhận Ban huy phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cứu hộ Thành phố Hồ Chí Minh địa http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn từ năm 2009 đến năm 2017 Bảng Thống kê kết thời gian xuất kết thúc mưa ≥ 50mm Thời gian diễn (giờ) Bắt đầu trước 16h00 Bắt đầu từ 16h00 Kết thúc trước 18h00 Kết thúc sau 18h00 Số lượng 27 45 25 47 Từ bảng cho thấy trận mưa lớn thường xuất vào khoảng từ 16h00 kéo dài đến sau 18h00 (chiếm 62.5%), đặc biệt vào năm 2016 có trận mưa lớn xuất sau 16h00 gây khó khăn cho người dân Trong trận mưa cường độ cao đỉnh mưa xuất sớm, cường độ mưa thời đoạn ngắn thường cao, dễ gây ngập kéo dài 3.4 Biến động tâm mưa số trận mưa lớn Để đánh giá tâm mưa đợt mưa lớn đề tài tiến hành xây dựng đồ phân bố lượng mưa để xác định tâm mưa số trận mưa lớn năm 2014-2016 Phân bố lượng mưa ngày 9/9/2015 Phân bố lượng mưa ngày 6/9/2014 Phân bố lượng mưa ngày 15/9/2015 Phân bố lượng mưa ngày 26/8/2016 Phân bố lượng mưa ngày 26/9/2016 Phân bố lượng mưa ngày 16/10/2016 Hình Phân bố tâm mưa đợt mưa lớn Đợt mưa ngày Kết luận Bài báo đánh giá xu biến đổi lượng mưa thời đoạn lớn nhất; 15’, 30’, 45’, 60’, 90’, 120’, 180’ trạm Tân Sơn Hòa 1971-2016, dùng phương pháp Mann-Kendall ước lượng xu Sen Kết cho thấy xu biến đổi lượng mưa thời đoạn lớn Tân Sơn Hòa có xu hướng tăng, tốc độ tăng nhanh 1,84mm/10 năm (lượng mưa 15’) tiếp đến lượng mua 180’ tăng1,83mm/ 10 năm Tuy nhiên kết đánh giá dựa trình phân tích thống kê mức ý nghĩa α

Ngày đăng: 08/10/2019, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w