1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu môt số đăc điểm mưa lớn ở khu vưc đồng nai

49 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MƯA, MƯA LỚN 1.1) Khái niê ̣m mưa lớn 1.2) Tác đô ̣ng của các hiê ̣n tươ ̣ng mưa lớn 1.3) Các nghiên cứu về hiê ̣n tươ ̣ng mưa lớn ở Viê ̣t Nam .8 CHƯƠNG SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Số liệu 11 2.1.1 Số liệu quan trắc bề mặt từ mạng lưới trạm khu vực Đồng Nai .11 2.2 Phương pháp nghiên cứu .11 2.2.1 Phương pháp thống kê .11 2.2.2 Phương pháp tính tần suất mưa 11 2.2.3 Phương pháp hồi quy tuyến tính 11 2.2.4 Phương pháp xác định mức độ biến đổi 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nghiên cứu đặc điểm mưa 13 3.1.1 Trạm Biên Hòa 14 3.1.2 Trạm Xuân Lộc 15 3.1.3 Trạm Trị An .16 3.1.4 Trạm Phú Hiệp 17 3.2 Nghiên cứu xu biến đổi lượng mưa ngày trạm Biên Hòa giai đoạn 1980 – 2014 .19 3.2.1 Xu lượng mưa ngày lớn 19 3.2.2 Xu lượng mưa ba ngày lớn .19 3.2.3 Xu số ngày có lượng mưa lớn 50mm 20 3.2.4 Xu số ngày có lượng mưa lớn 100mm 20 3.2.5 Xu ngày bắt đầu mùa mưa, kết thúc mùa mưa 21 3.2.6 Nghiên cứu tần suất mưa ngày lớn nhất, mưa thời đoạn lớn 22 v 3.3 Xu biến đổi lượng mưa thời đoạn lớn (15’, 30’, 60’, 120’, 360’) trạm Biên Hòa 27 3.4 Nghiên cứu tần suất mưa bảo đảm ứng với tần suất 1%, 5%, 10%, 50% 30 3.4.1 Tần suât mưa thời đoạn 15 phút 31 3.4.2 Tần suất mưa thời đoạn 30 phút 32 3.4.3 Tần suất mưa thời đoạn 60 phút 33 3.4.4 Tần suất mưa thời đoạn 120 phút 34 3.4.5 Tần suất mưa thời đoạn 360 phút 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC PL1 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình trạm Biên Hồ giai đoạn 1979-2014 .14 Bảng 3.2: Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình trạm Xuân Lộc giai đoạn 1980-2010 16 Bảng 3.3: Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình trạm Trị An giai đoạn 1979-2010 17 Bảng 3.4: Độ lệch chuẩn S (mm) biến suất Sr (%) lượng mưa trung bình trạm Phú Hiệp giai đoạn 1991-2010 .18 Bảng 3.5: Tần suất mưa ngày lớn trạm Biên Hòa từ 1980 – 2014 .23 Bảng 3.6: Tần suất mưa thời đoa ̣n 15 phút .24 Bảng 3.7: Tần suất mưa thời đoa ̣n 30 phút .25 Bảng 3.8: Tần suất mưa thời đoa ̣n 60 phút .25 Bảng 3.9: Tần suất mưa thời đoa ̣n 120 phút 26 Bảng 3.10: Tần suất mưa thời đoa ̣n 360 phút 27 Bảng 3.11: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 15 phút 31 Bảng 3.12: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 30 phút 32 Bảng 3.13: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 60 phút 33 Bảng 3.14: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 120 phút 34 Bảng 3.15: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 360 phút 35 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình Đồng Nai giai đoạn 1980-2014 13 Hình 3.2: Tổng lượng mưa năm trạm Biên Hòa 14 Hình 3.3: Tổng lượng mưa năm trạmXuân Lộc 15 Hình 3.4: Tổng lượng mưa năm trạm Trị An 16 Hình 3.5: Tổng lượng mưa năm trạm Phú Hiệp 17 Hình 3.6:Xu lượng mưa ngày lớn trạm Biên Hòa 19 Hình 3.7: Xu lượng mưa ba ngày lớn trạm Biên Hòa .20 Hình 3.8: Xu số ngày có lượng mưa lớn 50mm trạm Biên Hòa 20 Hình 3.9: Xu số ngày có lượng mưa lớn 100mm trạm Biên Hòa 21 Hình 3.10: Xu ngày bắt đầu mùa mưa giai đoạn 1985-2014 22 Hình 3.11: Xu ngày kết thúc mùa mưa giai đoạn 1985-2014 22 Hình 3.12: Xu biến đổi lượng mưa thời đoạn 15 phút từ 2003 - 2015 28 Hình 3.13: Xu biến đổi lượng mưa thời đoạn 30 phút từ 2003 - 2015 29 Hình 3.14: Xu biến đổi lượng mưa thời đoạn 60 phút từ 2003 - 2015 29 Hình 3.15: Xu biến đổi lượng mưa thời đoạn 120 phút từ 2003 - 2015 30 Hình 3.16: Xu biến đổi lượng mưa thời đoạn 360 phút từ 2003 - 2015 31 Hình 3.17: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 15 phút giai đoạn 2003 - 2015 32 Hình 3.18: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 30 phút giai đoạn 2003 - 2015 33 Hình 3.19: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 60 phút giai đoạn 2003 - 2015 34 Hình 3.20: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 120 phút giai đoạn 2003 - 2015 35 Hình 3.21: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 360 phút giai đoạn 2003 - 2015 36 viii MỞ ĐẦU Tính cấ p thiế t của đồ án Mưa lớn tượng đặc biệt đươ ̣c quan tâm tác động tiêu cực tượng đến nhiều mặt đời sống người, kinh tế - xã hội môi trường Hiện tượng mưa lớn kéo dài kết hợp với khu vực có địa hình dốc, lưu vực hẹp gây nên trận lũ quét, sạt lở đất có khả tàn phá khủng khiếp, gây thiệt hại lớn kinh tế cướp nhiều sinh mạng Đối với nông nghiệp, mưa lớn kéo dài gây ngập úng, phá nát hoa màu, thiệt hại mùa màng gây tổn thất nặng nề người nông dân Hậu mưa lớn không thiệt hại kinh tế mà để lại hệ môi trường sinh thái bị xáo trộn, ô nhiễm môi trường dịch bệnh xảy Việt Nam mưa lớn gây nên thiệt hại không nhỏ, hầu hết vùng bị tác động tượng mưa lớn mức độ khác Chỉ xét thiệt hại kinh tế, tượng cực đoan có mưa lớn hàng năm gây thiệt hại tương đương 1% GDP đất nước Mưa lớn thường gây lũ quét, sạt lở khu vực miền núi phía bắc miền trung Việt Nam, khu vực có độ dốc lớn, lưu vực hẹp Khu vực miền nam Việt Nam, tượng mưa lớn kết hợp với triều cường gây ngập lụt nhiều nơi Các thành phố lớn không tránh khỏi tác động mưa lớn Mưa lớn gây thiệt hại kinh tế, người, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp hệ kéo theo tượng mưa lớn cần khắc phục lớn Qua báo cáo đánh giá IPCC, biến đổi khí hậu toàn cầu diễn tác động tới nhiều khu vực giới Việt Nam đánh giá nước bị tác động mạnh biến đổi khí hậu Dưới tác động biến đổi khí hậu, đặc điểm tượng mưa lớn Việt Nam có thay đổi đáng kể Đồng Nai tỉnh nằm khu vực miền Đông Nam Bộ Việt Nam, vùng đất nối liền Nam Bộ, cực nam Trung Bộ nam Tây Ngun Phía Đơng Đồng Nai giáp tỉnh Bình Thuận; phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh; phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước; phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; phía Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng Đồng Nai có diện tích 5.862,37 km2, 1,76% diện tích tự nhiên nước 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ, giữ vị trí quan trọng vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam đất nước đồ hành tỉnh Đồng Nai Đờ ng Nai nhiều khu vực phải gánh chiụ hâ ̣u quả nă ̣ng nề của mưa lớn Trong năm gần đây, kiện mưa lớn thời gian ngắn điạ bàn tỉnh thường xuyên xảy với tần suất cường độ ngày lớn Những kiện xảy thường gây ngập úng nghiêm trọng địa bàn thành phố, tác động lớn đến kinh tế xã hội Đặc biệt, tính bất ngờ trận mưa lớn ngun nhân dẫn đến tai nạn khơng mong muốn người dân khu vực Mỗi trời đổ mưa, nhiề u khu dân cư, tuyế n phố ở Biên Hòa bi ̣ ngâ ̣p sâu khiế n cuô ̣c số ng người dân đảo lô ̣n Hiê ̣n mực nước các sông suố i ở Đồ ng Nai tiế p tu ̣c lên dầ n, theo thố ng kê năm 2015 điạ bàn có 25 điể m ngâ ̣p mỗi có mưa và tiế p tu ̣c phát sinh thêm điể m nữa Tình trạng ngập lụt trở thành nỗi ám ảnh người dân Có thể thố ng kê mô ̣t số trâ ̣n mưa lớn điạ bàn tin ̉ h những năm gầ n sau: Trâ ̣n mưa ngày 16/05/2016 khiến nhiều tuyến đường bị ngập sâu từ 50-60cm, giao thông bi ̣ ách tắ c nghiê ̣m tro ̣ng Lươ ̣ng mưa đo đươ ̣c từ Đài Khí tươ ̣ng Thủy văn Đồ ng Nai là 55mm Trâ ̣n mưa kéo dài nhiề u giờ ngày 17/06/2016 khiến nhiều tuyến đường bị ngập sâu từ 30-50cm, cá biệt có nơi ngập sâu đến 70cm Lượng mưa đo trạm khí tượng P.Tân Hiệp 81mm, trạm thủy văn (P.Quyết Thắng) 95.9mm Cơn mưa lớn vào ngày 26/09/2016 kéo dài giờ gây ngâ ̣p diê ̣n rô ̣ng Nước dâng cao có nơi đến gần 1.4m, nhiều xe bi ̣chế t máy, thâ ̣m chí bi ̣cuố n trôi Giao thông thành phố gần tê liệt Thơng tin từ Đài khí tượng thủy văn Đồng Nai cho biết trận mưa lớn từ đầu mùa, lượng mưa nhiều nơi đo lên đến 123mm Trâ ̣n mưa vào ngày 08/09/2015 với lươ ̣ng nước lên tới 165mm đươ ̣c xem là kỷ lu ̣c suố t 20 năm qua ở Đờ ng Nai Mưa lớn khiến thành phố Biên Hòa chìm nước, nhiều nơi ngập sâu đến 1,5m Hơn 400 hộ dân bị thiệt hại vật chất nước tràn vào nhà; phường Trảng Dài có ngơi nhà bị đổ sập mưa lũ Các tuyến đường Biên Hòa ngập từ 30-80cm Mưa lũ làm 10ha trồng rau Biên Hòa bị hư hỏng, thiệt hại vật chất gần 1,8 tỷ đồng Xuấ t phát từ nhu cầ u nâng cao lực ứng phó với những thay đổ i của hiê ̣n tươ ̣ng mưa lớn, đề tài “Nghiên cứu mô ̣t số đă ̣c điể m mưa lớn ở khu vực Đồ ng Nai” là cầ n thiế t để nghiên cứu nhằ m xác định đặc điểm trận mưa lớn xu biến đổi mưa, để phu ̣c vu ̣ phát triể n kinh tế xã hô ̣i và tiêu thoát nước đô thi.̣ Mu ̣c tiêu và nhiêm ̣ vu ̣ của đờ án • Mu ̣c tiêu: Nghiên cứu và nắ m rõ mô ̣t số đă ̣c điể m mưa lớn ở Đồ ng Nai Đánh giá xu thế biế n đổ i và đă ̣c điể m phân bố theo thời gian của các đă ̣c trưng mưa lớn ở Đồ ng Nai • Nhiê ̣m vu ̣: Thu thâ ̣p, phân tích các số liê ̣u mưa Xây dựng sở lý luâ ̣n, phương pháp nghiên cứu, nội dung, số liệu,…liên quan đế n đề tài để đưa kế t quả nghiên cứu có tin ́ h chin ́ h xác Nô ̣i dung và pha ̣m vi nghiên cứu • Nơ ̣i dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điể m mưa lớn khu vực Đờ ng Nai từ đưa kết nghiên cứu đánh giá tình trạng mưa lớn khu vực • Pha ̣m vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hiê ̣n tươ ̣ng mưa lớn điạ bàn tin ̉ h Đồ ng Nai Thời gian nghiên cứu từ giai đoa ̣n 1980 đế n 2014 Nguồn tài liệu thu thập từ Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Phân viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu nên đảm bảo độ tin cậy liệu Phương pháp nghiên cứu của đồ án _ Phương pháp thống kê kế thừa tài liệu sẵn có nhằm hệ thống hóa tài liệu sở cho nghiên cứu _Phương pháp tính tần suất mưa: Tần suất mưa xác suất lặp lại trận mưa thời gian có lượng mưa lớn hay trận mưa quy định _ Phương pháp hồi quy tuyến tính: Phương pháp thường sử dụng với đường biến trình có dao động lên xuống phức tạp Thông thường, việc xác định xu sử dụng hàm tuyến tính - phương pháp dễ thực không linh hoạt _ Phương pháp xác định mức độ biến đổi: Thông qua số thống kê giá trị trung bình, độ lệch chuẩn biến suất chuỗi số liệu x0(t), với t =1,2…n Ý nghiã thực tiễn của đồ án Ý nghĩa thực tiễn đề tài giúp hiể u rõ về tiǹ h tra ̣ng mưa lớn, đồ ng thời nâng cao hiệu cơng tác ứng phó giảm nhẹ tác động tượng mưa lớn người, xã hội môi trường ở tỉnh Đồ ng Nai CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MƯA, MƯA LỚN 1.1) Khái niêm ̣ mưa lớn Theo quy định Khoản 15 Điều Quyết định 46/2014/QĐ-TTg dự báo, cảnh báo truyền tin thiên tai Thủ tướng Chính phủ ban hành, mưa lớn tượng mưa với tổng lượng mưa đạt 50 mm 24 Hiện tượng mưa lớn đươ ̣c hình thành các loại hình thời tiết đặc biệt bão, áp thấp nhiệt đới hay dải hội tụ nhiệt đới, hội tụ gió mạnh nhiều tầng, front lạnh, đường đứt Đặc biệt có kết hợp chúng với thời điểm nguy hiểm hơn, gây nên mưa to, gió lớn, dơng, mưa đá thời gian dài phạm vi rộng Trên thực tế, khu vực dự báo quy định nước ta liền kề với hai khu vực dự báo khác mưa lớn mang tính chất hệ thống xảy diện tích bề mặt tương đối liên tục Bởi vậy, mưa lớn diện rộng đươ ̣c định nghĩa sau: Mưa lớn diện rộng mưa lớn xảy hay nhiều khu vực dự báo liền kề với tổng số trạm quan trắc mưa lớn theo quy định sau đây: + Một khu vực dự báo đươ ̣c coi là có mưa lớn diện rộng mưa lớn xảy nửa số trạm toàn số trạm quan trắc khu vực + Mưa lớn xảy khu vực dự báo liền kề nhau, tổng số trạm quan trắc mưa lớn phải vượt 1/2 1/3 tổng số trạm quan trắc khu vực liền kề Mưa lớn chia làm cấp: - Mưa vừa: Lượng mưa đo từ 16 đến 50 mm/24h, hoă ̣c đến 25 mm/12h - Mưa to: Lượng mưa đo từ 51 đến 100 mm/24h, hoă ̣c 26 đến 50mm/12h - Mưa to: Lượng mưa đo > 100 mm/24h, hoă ̣c > 50 mm/12h 1.2) Tác đô ̣ng của các hiêṇ tươ ̣ng mưa lớn Thiệt hại kinh tế liên quan đến tượng khí hậu cực đoan chia thành chi phí cho tác động trực tiếp hay gián tiếp đến người, xã hội, hệ sinh thái chi phí để thích ứng với biến đổi tượng Từ năm 1960 đến 2011 nước Mỹ trung bình năm tượng cực đoan gây thiệt hại khoảng 13 tỷ la 10,5 tỷ la thiệt hại tài sản 2,5 tỷ đô la thiệt hại nơng nghiệp Ngồi thiệt hại kinh tế, tượng làm khoảng 600 người thiệt mạng 4.000 người bị thương năm Số liệu từ cổng thông tin điện tử Văn phòng thường trực Ban đạo phòng chống lụt bão trung ương Việt Nam cho thấy từ năm 1999 đến năm 2009 trung bình hàng năm có gần 500 người thiệt mạng, 700 người bị thương 60 người tích thiên tai Tổn thất kinh tế năm ước tính 9.000 tỷ đồng tương đương với khoảng 1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Như vậy, thiệt hại thiên tai gây người xã hội lớn, đặc biệt từ tượng liên quan đến mưa lớn như: lũ lụt, bão, dông mạnh, sạt lở, sét Theo số liệu Viện nghiên cứu thảm họa tính tổn thương cho thấy thiệt hại hiên tượng chiếm 60% tổng thiệt hại loại hình thiên tai gây [12] Khơng thế, chi phí tăng lên đáng kể tính đến biến đổi tượng cực đoan tương lai Hàng năm phủ nước Anh phải dành 300 triệu bảng cho việc chống lũ Số tiền tăng thêm 200 triệu bảng tính đến biến đổi khí hậu tương lai [11] Theo ước tính từ Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 2007 tới năm 2030, chi phí cho việc ứng phó với biến đổi tượng cực đoan có mưa lớn khoảng từ 48 đến 171 tỷ 19 đô la/năm nước phát triển từ 28 đến 67 tỷ đô la/năm nước phát triển (theo giá đô la năm 2005) Trung bình tồn cầu, thiệt hại kinh tế tượng cực đoan khí hậu mưa lớn có xu tăng lên có biến động lớn năm Tổng thiệt hại nước phát triển cao so với nước phát triển Châu Mỹ chịu thiệt hại lớn kinh tế khoảng 54,6% tổng thiệt hại tồn cầu, tiếp Châu Á 27,5% Châu Âu 15,9% Châu Phi gánh chịu 0,6% tổng thiệt hại kinh tế toàn cầu thiên tai gây Tuy nhiên, số người thiệt mạng thiên tai thiệt hại tính theo tỷ lệ với GDP số nước phát triển cao so với nước phát triển Trong thời kỳ 1970-2008, 95% người chết thảm họa tự nhiên nước phát triển Thống kê thời kỳ 2001 đến 2006, tỷ lệ thiệt hại kinh tế thiên tai với GDP nước thu nhập trung bình khoảng 1% Trong đó, tỷ lệ khoảng 0,3% GDP với nước thu nhập thấp 0,1% GDP nước thu nhập cao, nước phát triển Trong thời kỳ từ năm 2000 đến 2008, Châu ghi nhận khu vựcsố lượng thiên tai xảy nhiều Thiệt hại vật chất trung 3.4.1 Tần suât mưa thời đoạn 15 phút Tần suất bảo đảm mưa thời đoạn 15 phút ứng với tần suất 1%, 5%, 10% 50% tần suất 1% có lượng mưa cao (53.57mm) với thời gian lặp lại 100 năm, tần suất 50% có lượng mưa thấp (31.86mm) với thời gian lặp lại năm Tần suất nhỏ lượng mưa cao thời gian lặp lại nhiều Bảng 3.11: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 15 phút Tần suất P X Thời gian lặp lại (%) (mm) (năm) 53.57 100 45.21 20 10 41.52 10 50 31.86 FFC 2008 © Nghiem Tien Lam Đường tần suất lượng mưa 80 R15phút TB=32.94, Cv=0.20, Cs=-0.27 75 Phân bố Cực trị tổng quát (GEV) TB=32.94, Cv=0.20, Cs=-0.27 70 65 60 Lượng mưa (mm) 55 50 45 40 35 30 25 20 15 10 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) 99.99 © FFC 2008 Hình 3.17: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 15 phút giai đoạn 2003 – 2015 Đường tần suất lượng mưa R15phút có giá trị nhỏ 18.8(mm), giá trị lớn 46.2(mm), giá trị trung bình 32.94(mm), hệ số phân tán CV = 0.2, hệ số thiên lệch CS= -0.27 31 3.4.2 Tần suất mưa thời đoạn 30 phút mưa thời đoạn 30 phút, tần suất bảo đảm 1% ứng với lượng mưa 90.89mm có thời gian lặp lại 100 năm, suất bảo đảm 5% có lượng mưa 75.86mm với thời gian lặp lại 20 năm, suất bảo đảm 10% có lượng mưa 69.21mm thời gian lặp lại 10 năm, ứng với suất bảo đảm 50% lượng mưa 51.84mm thời gian lặp lại năm Trong tần suất bảo đảm 1% có lượng mưa cao 50% có lượng mưa thấp nhất, lượng mưa chênh lệnh 39.05mm Bảng 3.12: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 30 phút Tần suất P X Thời gian lặp lại (%) (mm) (năm) 90.89 100 75.86 20 10 69.21 10 50 51.84 FFC 2008 © Nghiem Tien Lam Đường tần suất lượng mưa 140 R30phút TB=53.78, Cv=0.22, Cs=-0.12 130 Phân bố Cực trị tổng quát (GEV) TB=53.78, Cv=0.22, Cs=-0.12 120 110 Lượng mưa (mm) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 99.99 Tần suất, P(%) © FFC 2008 Hình 3.18: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 30 phút giai đoạn 2003 - 2015 Đường tần suất lượng mưa R30phút có giá trị nhỏ 32(mm), giá trị lớn 77(mm), giá trị trung bình 53.78(mm), hệ số phân tán CV = 0.22, hệ số thiên lệch CS= -0 32 3.4.3 Tần suất mưa thời đoạn 60 phút Tần suất bảo đảm mưa thời đoạn 60 phút ứng với tần suất 1%, 5%, 10% 50% tần suất 1% có lượng mưa cao (107.9mm) với thời gian lặp lại 100 năm, tần suất 50% có lượng mưa thấp (68.41mm) với thời gian lặp lại năm, lượng mưa ứng với chênh lệch tần suất cao thấp 39.49mm Bảng 3.13: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 60 phút Tần suất P X Thời gian lặp lại (%) (mm) (năm) 107.90 100 92.70 20 10 85.98 10 50 68.41 FFC 2008 © Nghiem Tien Lam Đường tần suất lượng mưa 160 R60phút TB=70.38, Cv=0.17, Cs=0.31 150 Phân bố Cực trị tổng quát (GEV) TB=70.38, Cv=0.17, Cs=0.31 140 130 Lượng mưa (mm) 120 110 100 90 80 70 60 50 40 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) 99.99 © FFC 2008 Hình 3.19: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 60 phút giai đoạn 2003 - 2015 Đường tần suất lượng mưa R60phút có giá trị nhỏ 50.3(mm), giá trị lớn 92(mm), giá trị trung bình 70.38(mm), hệ số phân tán CV= 0.17, hệ số thiên lệch CS= 0.31 33 3.4.4 Tần suất mưa thời đoạn 120 phút mưa thời đoạn 120 phút, tần suất bảo đảm 1% ứng với lượng mưa 124.5mm có thời gian lặp lại 100 năm, tần suất bảo đảm 5% có lượng mưa 105.66mm với thời gian lặp lại 20 năm, suất bảo đảm 10% có lượng mưa 97.34mm thời gian lặp lại 10 năm, ứng với suất bảo đảm 50% lượng mưa 75.57mm thời gian lặp lại năm Trong tần suất bảo đảm 1% có lượng mưa cao 50% có lượng mưa thấp nhất, lượng mưa chênh lệch tần suất 48.93mm Bảng 3.14: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 120 phút Tần suất P X Thời gian lặp (%) (mm) lại (năm) 124.50 100 105.66 20 10 97.34 10 50 75.57 FFC 2008 © Nghiem Tien Lam Đường tần suất lượng mưa 180 R120phút TB=78.01, Cv=0.19, Cs=-0.05 170 Phân bố Cực trị tổng quát (GEV) TB=78.01, Cv=0.19, Cs=-0.05 160 150 140 Lượng mưa (mm) 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) 99.99 © FFC 2008 Hình 3.20: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 120 phút giai đoạn 2003 - 2015 Đường tần suất lượng mưa R120phút có giá trị nhỏ 56.8(mm), giá trị lớn 98.5(mm), giá trị trung bình 78.01(mm) Hệ số phân tán CV=0.19, hệ số thiên lệch CS= -0.05 34 3.4.5 Tần suất mưa thời đoạn 360 phút Đối với mưa thời đoạn 360 phút, tần suất bảo đảm 1% ứng với lượng mưa 192.06mm có thời gian lặp lại 100 năm, 5% có lượng mưa 153.7mm với thời gian lặp lại 20 năm, 10% ứng với lượng mưa 136.76mm thời gian lặp lại 10 năm, 50% ứng với lượng mưa 92.42mm thời gian lặp lại năm Trong tần suất bảo đảm 1% có lượng mưa cao 50% có lượng mưa thấp nhất, chênh lệch lượng mưa 99.64mm Tần suất bảo đảm lượng mưa có thời đoạn dài chênh lệch lượng mưa lớn Bảng 3.15: Tần suất mưa bảo đảm lượng mưa thời đoạn 360 phút Tần suất P X Thời gian lặp lại (%) (mm) (năm) 192.06 100 153.70 20 10 136.76 10 50 92.42 FFC 2008 © Nghiem Tien Lam Đường tần suất lượng mưa 310 R360phút TB=97.38, Cv=0.31, Cs=1.10 290 Phân bố Cực trị tổng quát (GEV) TB=97.38, Cv=0.31, Cs=1.10 270 250 230 Lượng mưa (mm) 210 190 170 150 130 110 90 70 50 30 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) 99.99 © FFC 2008 Hình 3.21: Đường tần suất lượng mưa thời đoa ̣n 360 phút giai đoạn 2003 - 2015 Đường tần suất lượng mưa R360phút có giá trị nhỏ 57(mm), giá trị lớn 166.5(mm), giá trị trung bình 97.38(mm) Hệ số phân tán CV= 0.31, hệ số thiên lệch CS= 1.1 35 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết phân tích đồ án, ta rút số nhận xét đặc điểm mưa trạm năm qua sau: Thông qua đặc điểm mưa nghiên cứu thấy tổng lượng mưa năm trạm có xu hướng tăng nhẹ, từ 10-20mm/năm Mùa mưa tháng V đến hết tháng X, tháng I tháng II hai tháng có lượng mưa nhỏ gần khơng có mưa, tháng VII, VIII, IX tháng có lượng mưa lớn năm Nhìn chung chế hồn lưu gió mùa hàng năm biến động nên lượng mưa thu từ năm qua năm khác không ổn định Xu biến đổi lượng mưa ngày lớn trạm Biên Hòa có biến động Cụ thể lượng mưa ngày lớn giảm 0.1mm/năm ba ngày lớn tăng 0.4mm/năm Xu số ngày có lượng mưa lớn 50mm tăng 0.08 ngày/năm số ngày có lượng mưa lớn 100mm giảm 0.01 ngày/năm Xu ngày bắt đầu mùa mưa trạm Biên Hòa có xu hướng giảm 0.01 ngày/năm ngày kết thúc mùa mưa lại có xu hướng tăng 0.3 ngày/năm, điều cho thấy ngày bắt đầu mùa mưa tới sớm ngày kết thúc mùa mưa tới trễ năm Kết nghiên cứu tần suất mưa lượng mưa thời đoạn khác đượctrong thời đoạn 360 phút xu biến đổi lượng mưa qua năm có xu hướng tăng cao so với thời đoạn 15, 30, 60 120 phút Tần suất chênh lệch lượng mưa năm cao thấp thời đoạn 360 phút lớn 36 Khuyến nghị Kết nhận đề tài cho thấy dấu hiệu tăng lên tượng mưa lớn sốvùng có địa hình phức tạp Đó nguy tiềm ẩn thiên tai lũ lụt, sảt lở đất, v.v Tuy nhiên tốn nan giải cần phải có đầu tư nghiên cứu chiều sâu, nghiên cứu vấn đềvềxu biến đổi lượng mưa tần suất mưa liên quan đến tượng mưa toán cần giải Để đưa giải pháp chiến lược, kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi trận mưa lớn qua năm cần phải theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, đặc biệt tình hình diễn biến chế hồn lưu gió mùa kèm theo đường bão xu biến đổi thời tiết nguy hiểm gây mưakhu vực thuộc tỉnh Đồng Nai Số liệu đề tài giúp hiể u rõ về tình tra ̣ng mưa lớn, đồ ng thời nâng cao hiệu cơng tác ứng phó giảm nhẹ tác động tượng mưa lớn người, xã hội môi trường ở tin̉ h Đồ ng Nai 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: [1] Bùi Thi ̣Hồ ng Trang (11/2013) - Nghiên cứu biế n động lượng mưa giữa các năm cho các khu vực ở Viê ̣t Nam” [2] Cơ sở liệu Đà khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ [3] Cơ sở liệu Phân viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu [4] Lê Đình Quang, Nguyễn Ngọc Thục (2006), “Mưa lớn miền trung Việt Nam tác động khơng khí lạnh đến dải hội tụ nhiệt đới” Tạp chí Khí tượng Thủy văn 548, tr 1-9 [5] Lương Tuấn Minh, Nghiêm Thị Ngọc Linh (2005), “Ảnh hưởng dòng xiết Somali đến mùa mưa Việt Nam” Tạp chí Khí tượng Thủy văn 538, tr 29-34 [6] Mai Trọng Thơng, Hồng Lưu Thu Thủy (2007), “Mối quan hệ lượng mưa với số ENSO vùng thuộc lãnh thổ Việt Nam” Tạp chí Khí tượng Thủy văn 553, tr 2-6 [7] Nguyễn Khánh Vân (2007), “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng ENSO đến biến động lượng mưa tháng Việt Nam” Tạp chí khoa học trái đất 29 (2), tr 186-192 [8] Nguyễn Khánh Vân, Đỗ Lê ̣ Thúy và Trầ n Anh Đức (2013) - Nghiên cứu nguyên nhân và quy luật của thời tiế t mưa lớn khu vực đèo Hải Vân – Đèo Cả, vùng Nam Trung Bộ (giai đoạn 1986 – 2010) [9] Trần Duy Thức, Vũ Văn Thăng, Vũ Thế Anh, Nguyễn Văn Hiê ̣p (2016)- Mô phỏng đợt mưa lớn từ ngày 09-13/08/2013 ở Nam Bộ và Tây Nguyên bằ ng mô hình WRF Tài liệu tiếng Anh: [10] Field, C., Barros, V., Stocker, T., Qin, D (2012), "Managing the risks of extreme events and disasters to advance climate change adaptation", Special report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [11] Fowler, H J., Ekström, M., Kilsby, C G., Jones, P D (2005), "New estimates of future changes in extreme rainfall across the UK using regional 38 climate model integrations Assessment of control climate", Journal of Hydrology 300, pp.212-233 [12] Hazrds and Vulnerability Research Institute (2011), “1960-2011 U.S Hazard Losses”, Hazards & Vulnerability Research Institute [13] Jones, C., Waliser, D E., Lau, K M., Stern, W (2004), "Global Occurrences of Extreme Precipitation and the Madden–Julian Oscillation: Observations and Predictability", Journal of Climat 17, pp.4575 [14] Kunkel, K E., Andsager, K., Easterling, D R (1999), "Long-term trends in extreme precipitation events over the conterminous United States and Canada", Journal of Climate 12, pp.2515-2527 [15] Mason, S., Waylen, P., Mimmack, G (1999), "Changes in extreme rainfall events in South Africa", Climatic Change 41, pp.249-257 39 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lượng mưa trung bình năm (mm) các trạm giai đoạn 1979 - 2014 Năm/Trạm Biên Hòa Xuân Lộc Phú Hiệp Trị An 1979 1566.9 1980 2443.5 1477.7 1754 1981 1482.2 1933.4 2506.9 1982 1836.4 1188.5 2114.0 1983 1921 1093.0 2159.9 1984 1557.3 1311.4 2414.6 1985 1499.4 2127.2 2228.6 1986 1602.5 2380.8 2155.6 1987 1522.3 1550.7 2578.8 1988 1528.9 1581.5 1530.7 1989 1757.4 2378.8 1567.3 1990 1818 2142.3 2142.6 1991 1566.1 1662.1 1472.4 1110.5 1992 1230.4 1940 1568.2 1890.3 1993 1612.9 1867.8 2142.6 1807.5 1994 1784.9 2111.6 2282 1842.5 1995 1550.8 1870.4 1867.9 2327.1 1996 1773.4 2133.6 2157.8 2045.2 1997 1936.3 1981.5 2419.4 1730.5 1998 2146.1 2317.3 2139.2 2202.6 1999 2467.2 2416.1 2542 2588.3 2000 2679.2 2553.3 2288.1 2736.7 2001 1962.6 2093.8 2066.7 2186.8 2002 1750.8 1982.9 1911.7 1989.5 2003 2035.5 2156 2149.2 1960.9 2004 1411.4 2033.7 1868.6 1885.7 2005 1523.4 2065.7 2341.7 1910.2 2857.8 PL.1 2006 1689.8 1873.5 2390.1 2084.5 2007 2516.8 2244.1 2496.2 2207.2 2008 2542.3 2094.2 2137.9 2447.9 2009 2002.8 2301.6 1926.3 1923.7 2010 1729.1 2507.8 1836.8 1869.2 2011 1822.6 2012 2084.7 2013 1925.1 2014 1742.8 Phụ lục 2: Lượng mưa ngày lớn nhất, ba ngày lớn năm Biên Hòa từ 1980 - 2014 Lượng mưa Lượng mưa Năm ngày ba ngày 1980 108.2 166.7 1981 93.2 95.2 1982 111.4 157.6 1983 79.0 135.6 1984 113.0 113.0 1985 123.1 139.5 1986 58.5 88.3 1987 102.8 138.5 1988 183.4 190.1 1989 113.5 133.9 1990 89.1 117.4 1991 99.8 104.3 1992 87.7 104.2 1993 81.0 115 1994 134.2 190.5 1995 97.2 120.5 PL.2 1996 81.5 99.7 1997 62.2 113.9 1998 85.5 119.5 1999 133.5 243.5 2000 136.4 156.2 2001 138.5 176.8 2002 91.0 153.7 2003 147.5 233.6 2004 63.6 123.0 2005 68.0 90.7 2006 86.9 107.8 2007 103.1 186.3 2008 145.2 235 2009 77.3 116.2 2010 112.8 135.5 2011 108.2 110.7 2012 93.8 152.6 2013 83.2 126.3 2014 95.0 115.5 Phụ lục 3: Số ngày năm có lượng mưa lớn 50mm 100mm Biên Hòa từ 1980 – 2014 Số ngày lượng Số ngày lượng mưa lớn mưa lớn Năm 50mm 100mm 1980 11 1981 1982 1983 1984 PL.3 1985 1 1986 1987 1988 1989 1990 10 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 13 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 14 2008 10 2009 2010 2011 2012 12 2013 2014 PL.4 Phụ lục 4: Số thứ tự ngày năm bắt đầu mùa mưa, kết thúc mùa mưa Biên Hòa giai đoạn 1985-2014 Bắt đầu mùa Kết thúc mùa Năm mưa mưa 1985 106 338 1986 123 329 1987 113 332 1988 114 331 1989 99 310 1990 124 322 1991 121 297 1992 128 307 1993 128 299 1994 112 312 1995 131 335 1996 129 341 1997 115 346 1998 132 349 1999 86 351 2000 71 349 2001 122 329 2002 137 337 2003 123 327 2004 120 348 2005 127 364 2006 117 305 2007 117 321 2008 108 329 2009 95 309 PL.5 2010 151 332 2011 130 342 2012 91 327 2013 97 332 2014 131 325 Phụ lục 5: Lượng mưa các thời đoạn Biên Hòa từ 2003-2015 15 30 60 120 360 phút phút phút phút phút 2003 46.2 77.0 92.0 95.7 139.7 2004 18.8 32.0 55.2 56.8 57.0 2005 26.7 38.0 50.3 58.5 68.6 2006 32.5 56.0 64.1 69.9 70.2 2007 32.7 51.0 69.4 83.5 86.7 2008 34.1 60.5 71.5 77.3 89.0 2009 37.2 53.0 58.0 60.0 86.1 2010 38.1 62.3 91.0 96.5 96.7 2011 26.5 41.5 75.0 98.5 108.4 2012 33.4 55.8 71.2 71.4 117.7 2013 31.0 50.0 70.1 74.2 82.5 2014 35.2 61.2 69.2 82.7 96.9 2015 35.8 60.9 78.0 89.1 166.5 Năm PL.6 ... coi là có mưa lớn diện rộng mưa lớn xảy nửa số trạm toàn số trạm quan trắc khu vực + Mưa lớn xảy khu vực dự báo liền kề nhau, tổng số trạm quan trắc mưa lớn phải vượt 1/2 1/3 tổng số trạm quan... đến đặc điểm mưa, hệ thống quy mô lớn tác động đến hình thành mưa lớn, tác động q trình biến đổi khí hậu đến mưa lớn, việc sử dụng mơ hình khí hậu khu vực nghiên cứu mưa lớn 10 CHƯƠNG SỐ LIỆU... • Nơ ̣i dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điể m mưa lớn khu vực Đồ ng Nai từ đưa kết nghiên cứu đánh giá tình trạng mưa lớn khu vực • Pha ̣m vi nghiên cứu: Nghiên cứu về

Ngày đăng: 09/04/2019, 17:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w