1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh

75 2,2K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Bệnh thường xuyên xảy ra khi xuất hiện các yếu tố bất lợi với sức ñề kháng của cơ thể như: lợn con sinh ra không ñược bú sữa kịp thời hoặc do sữa ñầu của lợn mẹ thiếu, không ñảm bảo chất

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-

NGUYỄN THỊ SEN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN MẮC TIÊU CHẢY DO VIRUS (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA - PED) TRÊN ðỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

CHUYÊN NGÀNH : THÚ Y

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYỄN HỮU NAM

HÀ NỘI - 2013

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào

Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Sen

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, nhân dịp hoàn thành

luận văn tốt nghiệp cho phép tôi ñược tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới:

Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ban Chủ nhiệm khoa Thú y, các thầy giáo, cô giáo ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể tôi học tập, tiếp thu kiến thức của chương trình học

Hoàn thành luận văn này tôi luôn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Bệnh lý ðặc biệt là Thầy hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hữu Nam ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, xây dựng luận văn và hoàn thiện

Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Nông nghiệp và PTNT, Trạm Thú y các huyện Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài tỉnh Bắc Ninh, cùng toàn thể ñồng nghiệp cùng bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi thực hiện ñề tài

Nhân dịp hoàn thành luận văn tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, người thân cùng toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt thời gian qua

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Sen

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng v

Danh mục hình vi

Danh mục ảnh vii

Danh mục viết tắt viii

MỞ ðẦU 1

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY 3

1.1.1 ðặc điểm sinh lý tiêu hĩa của lợn 4

1.1.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn 6

1.1.3 Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy 11

1.1.4 Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy 11

1.1.5 Hậu quả của viêm ruột tiêu chảy 12

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TIÊU CHẢY DO VIRUS (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA - PED) GÂY RA TRÊN LỢN 13

1.2.1 Lịch sử bệnh 13

1.2.2 Một số đặc điểm của virus PEDV 14

1.2.3 Dịch tễ học 15

1.2.4 Triệu chứng của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 16

1.2.5 Bệnh tích của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 17

1.2.6 Chẩn đốn 18

1.2.7 Phịng và kiểm sốt bệnh 21

1.2.8 ðiều trị bệnh 22

1.3 MỘT SỐ HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ HUYẾT HỌC 24

Chương 2 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29

2.1 ðối tượng, địa điểm, nguyên liệu nghiên cứu 29

2.1.1 ðối tượng nghiên cứu: 29

2.1.2 ðịa điểm nghiên cứu: 29

2.1.3 Nguyên liệu nghiên cứu: 29

Trang 5

2.2 Nội dung nghiên cứu 29

2.3 Phương pháp nghiên cứu 30

2.3.1 Phương pháp xác ñịnh triệu chứng lâm sàng và bệnh tích 30

2.3.2 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu theo dõi 30

2.3.3 Phương pháp ñiều tra lấy mẫu 30

2.3.4 Phương pháp xác ñịnh các chỉ tiêu huyết học 31

2.3.5 Phương pháp làm tiêu bản vi thể: 32

2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 34

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

3.1 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) 35

3.1.1 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus(PED) của 3 huyện ñiều tra 35

3.1.2 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi 37

3.1.3 Kết quả xác ñịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo ñiều kiện vệ sinh thú y 40

3.2 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu huyết học của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 42

3.2.1 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hồng cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 43

3.2.2 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu bạch cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 45

3.3 Kết quả nghiên cứu triệu chứng chủ yếu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 47

3.4 Kết quả nghiên cứu bệnh tích ñại thể của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 49

3.5 Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 52

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61

KẾT LUẬN 61

KIẾN NGHỊ 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) của 3

huyện ñiều tra 35

Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED)theo lứa tuổi 37

Bảng 3.3 Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) theoñiều kiện vệ sinh thú y 40

Bảng 3.4 Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hồng cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 43

Bảng 3.5 Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 46

Bảng 3.6 Triệu chứng của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 48

Bảng 3.7 Bệnh tích ñại thể của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 50

Bảng 3.8 Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở ruột của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) 53

Bảng 3.9 Bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của lợn con mắc tiêu chảy do virus (PED) 56

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) của 3 huyện ñiều tra 37

Hình 3.2: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi 40

Hình 3.3: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus PED theoñiều kiện vệ sinh

thú y 42

Trang 8

DANH MỤC CÁC ẢNH

Ảnh 1: Lợn gầy yếu mất nước nghiêm trọng 51

Ảnh 2: Lợn suy yếu, lông dựng .51

Ảnh 3: Tiêu chảy phân vàng 51

Ảnh 4: Ruột sung huyết nghiêm trọng 51

Ảnh 5: Hạch ruột sung huyết, xuất huyết 51

Ảnh 6: Ruột căng phồng chứa ñầy hơi 51

Ảnh 7: Sung huyết hạ niêm mạc ruột HE 10x 59

Ảnh 8: Ruột lợn mắc PED lông nhung tù ñầu nhuộm HE 10x 59

Ảnh 9: Ruột thấm nước phù ở hạ niêm mạc ruột nhuộm HE 10x .59

Ảnh 10: Ruột thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc nhuộm HE 10x 59

Ảnh 11: Lông nhung ruột bong tróc nhuộm HE 10x 59

Ảnh 12: Lông nhung ruột tù ñầu, thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc ruột nhuộm HE 10x 59

Ảnh 13: Thâm nhiễm tế bào viêm ở kẽ tuyến ruột .60

Ảnh 14: Hoại tử tế bào biểu mô ruột nhuộm HE 20x 60

Ảnh 15: Ruột lợn thâm nhiễm tế bào viêm ở hạ niêm mạc nhuộm HE 20x 60

Ảnh 16: Gan sung huyết, hồng cầu tràn ngập vi quản xuyên tâm HE 20x 60

Ảnh 17: Tế bào gan thoái hóa mỡ nhuộm HE 20x 60

Ảnh 18: Sung huyết phổi nghiêm trọng nhuộm HE 10x 60

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

C.perfringens Clostridium perfringens

E.coli Escherichia coli

Lượng HSTBQ: Lượng huyết sắc tố bình quân

TGEV: Transmissible Gastroenteritis Enteritis Virus

Trang 10

MỞ ðẦU

Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi nước ta ñã có những bước phát triển ñáng kể Với những tiến bộ vượt bậc trong công tác giống, thức ăn, thuốc phòng và trị bệnh từng bước ñáp ứng một lượng thực phẩm lớn cho nhu cầu thực phẩm trong nước và tiến tới xuất khẩu, trong ñó có chăn nuôi lợn Cùng với sự phát triển chung của cả nước, ngành chăn nuôi của tỉnh Bắc Ninh cũng ñã

có những bước phát triển khá cả về chất lượng, số lượng, nhiều tiến bộ khoa học

kỹ thuật mới ñã ñược áp dụng vào sản xuất Phương thức chăn nuôi ñã có sự chuyển dịch tích cực, từ chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi gia trại và trang trại tập trung công nghiệp, sản xuất theo hướng hàng hoá Sản phẩm chăn nuôi không những ñáp ứng ñược nhu cầu về thực phẩm cho người dân trong tỉnh mà còn cung cấp một phần cho thủ ñô Hà Nội và các tỉnh, thành phố khác, góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao ñộng, nâng cao thu nhập cho người nông dân

Tuy nhiên, sản xuất chăn nuôi của tỉnh về cơ bản vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán trong khu dân cư; năng suất, sản lượng chăn nuôi còn thấp; tình hình dịch bệnh trong những năm vừa qua diễn biến rất phức tạp, ngoài những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường gặp như Lở mồm long móng, Dịch tả, Tụ huyết trùng, Phó thương hàn còn phải kể ñến hội chứng tiêu chảy ở lợn

Hội chứng tiêu chảy ở lợn với ñặc ñiểm dịch tễ hết sức phức tạp ñang gây nên những thiệt hại to lớn, làm giảm năng suất, chất lượng ñàn vật nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng Hội chứng tiêu chảy xảy ra ở các giống lợn và

ở mọi lứa tuổi: lợn nái sinh sản, lợn con theo mẹ và lợn sau cai sữa Bệnh thường xuyên xảy ra khi xuất hiện các yếu tố bất lợi với sức ñề kháng của cơ thể như: lợn con sinh ra không ñược bú sữa kịp thời hoặc do sữa ñầu của lợn mẹ thiếu, không ñảm bảo chất dinh dưỡng; thời ñiểm cai sữa, các yếu tố stress tạo ñiều kiện cho bệnh bùng phát sau khi cai sữa lợn con, có thể do vận chuyển mua bán lợn con; sắp xếp lại ñàn; thay ñổi thức ăn ñột ngột; lợn con bị lạnh…trong ñó có nguyên nhân tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea - PED) Lợn mắc tiêu chảy do virus PED chủ yếu xảy ra ở giai ñoạn lợn con từ sơ sinh ñến cai sữa, ở giai ñoạn này lợn con còn yếu, khả năng chống chịu bệnh tật kém Bệnh tiêu

Trang 11

chảy do virus (PED) ñang là một trong những vấn ñề rất ñược quan tâm do thiệt hại nghiêm trọng trên ñàn lợn con không có kháng thể với bệnh này Trên ñàn lợn con nhỏ hơn 1 tuần tuổi có những triệu chứng tiêu chảy, gây chết nhanh

và rất khó hồi phục, thiệt hại có thể ñến 100% toàn ñàn, làm giảm năng suất và hiệu quả chăn nuôi Mặt khác, phần lớn người chăn nuôi vẫn chưa quan tâm thỏa ñáng ñến việc phòng bệnh, ñặc biệt ñối với các hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ nên thiệt hại do virus gây ra càng lớn

Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục ñích hiểu rõ về bệnh chúng tôi

tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý của lợn

mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea - PED) trên ñịa bàn tỉnh

Bắc Ninh”

Mục tiêu của ñề tài

Làm rõ ñược các ñặc ñiểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea - PED) làm cơ sở ñưa ra các biện pháp phòng bệnh có hiệu quả

Trang 12

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY

Tiêu chảy là một biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ựặc thù ở ựường tiêu hóa Biểu hiện lâm sàng tùy theo ựặc ựiểm, tắnh chất, diễn biến, ựộ tuổi mắc bệnh Tùy theo yếu tố nào ựược xem là nguyên nhân chắnh mà nó ựược gọi với nhiều tên khác nhau: Bệnh lợn con ỉa phân trắng, bệnh tiêu chảy sau cai sữa, chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hóa hay Colibacillosis, Salmonellosis,Ầ hoặc tiêu chảy là triệu chứng thường gặp ở nhiều bệnh ký sinh trùng, bệnh do virus, bệnh do vi khuẩn

Tiêu chảy thường gặp ở gia súc, ựã và ựang gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Trong lịch sử nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy, nhiều tác giả ựã nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy Tuy nhiên, tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý, có liên quan ựến rất nhiều các yếu tố, có yếu tố

là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát Việc phân biệt rạch ròi nguyên nhân gây tiêu chảy không ựơn giản Ngày nay, người ta thống nhất rằng, phân loại nguyên nhân gây tiêu chảy chỉ có ý nghĩa tương ựối, chỉ nêu lên yếu tố nào là chắnh, xuất hiện ựầu tiên, yếu tố nào là phụ xuất hiện sau, từ ựó vạch ra phác ựồ phòng và ựiều trị bệnh có hiệu quả Nhưng cho dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn ựến tiêu chảy thì hậu quả của nó cũng gây ra viêm nhiễm, tổn thương thực thể ựường tiêu hóa và cuối cùng là nhiễm trùng

Theo Fairbrother J.M (1992) tiêu chảy là một bệnh gây thiệt hại ựáng kể cho ngành chăn nuôi lợn

Theo Nguyễn Lương (1963), Trịnh Văn Thịnh (1985), Lê Minh Chắ (1995) lợn bị tiêu chảy thường mất nước, mất chất ựiện giải và kiệt sức Những lợn khỏi thường bị còi cọc, thiếu máu, chậm lớn hoặc hiện tượng viêm nhiễm, tổn thương thực thể ựường tiêu hóa và cuối cùng là quá trình nhiễm trùng dẫn ựến lợn chết với tỷ lệ cao, gây thiệt hại lớn về kinh tế đó cũng là nguyên nhân làm cho hiệu quả chăn nuôi không cao

Trang 13

ðoàn Thị Băng Tâm (1987), Sử An Ninh (1993), Lê Văn Tạo và cs

(1993), Phan Thanh Phượng và cs (1995) cho biết ở nước ta bệnh tiêu chảy xảy

ra quanh năm, ñặc biệt vào vụ ñông xuân, khi thời tiết thay ñổi ñột ngột và vào

những giai ñoạn chuyển mùa trong năm

Khi nghiên cứu về tình hình dịch tễ, các nhà khoa học ñã nhận xét bệnh

tiêu chảy xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc trên thế giới (Lecce J.G., 1976); (Griffin

J.F.T., 1989)

Kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Tuấn và cs (1998) cho thấy bệnh tiêu

chảy xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ sơ sinh cho ñến ñộ tuổi sinh sản, nhưng trầm trọng

nhất là ở lợn sơ sinh ñến cai sữa

1.1.1 ðặc ñiểm sinh lý tiêu hóa của lợn

1.1.1.1 ðặc ñiểm tiêu hóa của lợn con

Ở gia súc non sau khi sinh ra, chức năng của các cơ quan trong cơ thể nhất

là cơ quan tiêu hóa chưa hoàn chỉnh, nồng ñộ HCl và các men tiêu hóa chưa ñảm

nhiệm ñầy ñủ chức năng tiêu hóa, rất dễ gây rối loạn trao ñổi chất, hậu quả dễ

nhận biết là rối loạn tiêu hóa, gây tiêu chảy, còi cọc, thiếu máu và chậm lớn

Trong dịch vị của gia súc non chưa có ñủ axit HCl tự do nên không hoạt hóa

ñược men pepsin vì vậy không tiêu hóa hết sữa mẹ, trong khi ñó sữa mẹ lại là

môi trường phát triển tốt của nhiều loại vi khuẩn

Ở lợn con, có giai ñoạn không có HCl trong dạ dày, ñây ñược coi

là giai ñoạn thích ứng cần thiết tự nhiên Chính nhờ sự thích ứng này, cơ thể lợn

con mới có khả năng hấp thu ñược kháng thể miễn dịch qua sữa ñầu Trong giai

ñoạn này dịch vị lại không có hoạt tính phân giải protein mà chỉ có hoạt tính làm

vón sữa ñầu và sữa Albumin và Globulin ñược chuyển xuống ruột và thẩm thấu

vào máu Nhưng trên 14 - 16 ngày tuổi, tình trạng thiếu HCl ở dạ dày không còn

là sự cần thiết sinh lý bình thường nữa Việc tập ăn cho lợn con sớm và cai sữa

sớm ñã rút ngắn ñược giai ñoạn thiếu HCl, hoạt hóa hoạt ñộng tiết dịch, giúp tăng

khả năng tạo các ñáp ứng miễn dịch của cơ thể

Nhưng giai ñoạn sau cai sữa là một giai ñoạn khó khăn ñối với lợn con khi

chuyển từ sữa mẹ sang thức ăn ở dạng rắn ðiều ñó có thể gây mất cân bằng hệ vi

Trang 14

sinh vật ñường ruột tạo ñiều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển và cũng là nguyên nhân gây ra bệnh, dẫn ñến kết quả là lợn con chậm lớn và có thể chết Ngoài ra, lợn con còn chịu nhiều tác ñộng của lợn mẹ, sự thay ñổi ngoại cảnh cũng góp phần làm tăng stress của lợn con

1.1.1.2 Khả năng ñáp ứng miễn dịch của lợn con

Là khả năng của cơ thể ñáp ứng lại các kích thích của mầm bệnh khi xâm nhập vào cơ thể Ở gia súc non, mầm bệnh có nhiều thuận lợi khi xâm nhập vào cơ thể Trong hệ thống tiêu hóa của lợn con lượng enzym tiêu hóa và lượng HCl tiết

ra còn ít chưa ñủ ñể ñáp ứng cho quá trình tiêu hóa, gây rối loạn trao ñổi chất, tiêu

hóa và hấp thu kém Chính vì vậy, ở giai ñoạn này mầm bệnh như Salmonella, E.Coli…dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua ñường tiêu hóa và gây bệnh

Ngoài ra, ở gia súc non các yếu tố miễn dịch không ñặc hiệu như: Bổ thể, protein liên kết, lymsozim ñược tổng hợp còn ít, phản ứng của ñại thực bào rất yếu, vì thế ở gia súc non không những chưa có kháng thể ñặc hiệu mà kháng thể phi ñặc hiệu cũng rất yếu Chính vì vậy lợn con bú sữa ñầu là rất cần thiết ñể tăng sức bảo vệ cơ thể, chống lại mầm bệnh

Với gia súc non mức ñộ ñáp ứng miễn dịch ñược xác ñịnh không chỉ phụ thuộc vào sự có mặt của kháng thể mà còn phụ thuộc vào mức ñộ sẵn sàng của hệ thống miễn dịch ñối với phản ứng

Chính do cấu tạo ñặc biệt của gia súc non nên tiêu chảy thường xảy ra ở giai ñoạn lợn con tập ăn và cai sữa Bên cạnh ñó còn một yếu tố quan trọng nữa

là sự phát triển của hệ vi sinh vật trong ñường ruột của gia súc non, việc cân bằng

hệ vi sinh vật có lợi trong ñường ruột như thế nào ñể khắc phục, hạn chế sự loạn khuẩn trong quá trình phát triển và trưởng thành của cơ thể gia súc non là rất quan trọng

ðể nuôi dưỡng tốt và hạn chế ñược hội chứng tiêu chảy ở lợn con cần tiêm phòng cho lợn mẹ và tạo cho gia súc non ñiều kiện sống tốt, tránh các yếu tố bất lợi tác ñộng vào cơ thể như: chế ñộ ăn uống không hợp lý, khẩu phần thức ăn không ñảm bảo dinh dưỡng, ăn không ñúng giờ, thời tiết thay ñổi ñột ngột, chế

Trang 15

ựộ chăm sóc không thắch hợp sẽ tạo ựiều kiện cho mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể gây bệnh

1.1.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn

Tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý có liên quan ựến nhiều yếu tố, có yếu

tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát Vì vậy, việc phân biệt rạch ròi giữa các nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn

đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây nên hội chứng tiêu chảy, có thể là nguyên phát hay thứ phát Dưới ựây là một số nguyên nhân cơ bản:

1.1.2.1 Do môi trường ngoại cảnh

Môi trường ngoại cảnh là một trong 3 yếu tố cơ bản gây ra bệnh dịch, mối quan hệ giữa cơ thể - mầm bệnh - môi trường là nguyên nhân của sự không ổn ựịnh về sức khỏe, ựưa ựến phát sinh bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001)

Môi trường ngoại cảnh bao gồm các yếu tố: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, các ựiều kiện

về chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, sự di chuyển, thức ăn, nước uốngẦ Khi gia súc bị nhiễm lạnh kéo dài làm giảm phản ứng miễn dịch, giảm tác dụng thực bào, làm cho gia súc dễ bị nhiễm khuẩn và gây bệnh Khẩu phần ăn cho vật nuôi không thắch hợp, thức ăn kém chất lượng như thối, mốc và nhiễm các tạp chất, các vi sinh vật có hại dễ dẫn ựến rối loạn tiêu hóa kèm theo viêm ruột, ỉa chảy ở gia súc

Khi gặp ựiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, thay ựổi ựột ngột về thức

ăn, vitamin, protein, thời tiết, vận chuyểnẦlàm giảm sức ựề kháng của con vật thì vi khuẩn thường trực sẽ tăng ựộc tố và gây bệnh (Bùi Quý Huy, 2003)

đào Trọng đạt và cs (1996); Phạm Khắc Hiếu và cs (1998) cũng cho rằng các yếu tố stress lạnh, ựộ ẩm ảnh hưởng rất lớn ựến lợn sơ sinh, lợn con vài ngày tuổi độ ẩm thắch hợp cho lợn là từ 75% ựến 85% Việc làm khô và giữ ấm chuồng nuôi là vô cùng quan trọng

Sử An Ninh (1981); Niconxki V.V (1986); Phạm Khắc Hiếu và cs (1998) cho rằng các yếu tố khắ hậu, thời tiết không thuận lợi là yếu tố tác ựộng rất mạnh ựến quá trình loạn khuẩn ở lợn và là nguyên nhân gây ra bệnh tiêu chảy

Trang 16

Như vậy, nguyên nhân môi trường ngoại cảnh gây tiêu chảy không mang tắnh ựặc hiệu mà mang tắnh tổng hợp Lạnh và ẩm gây rối loạn hệ thống ựiều tiết trao ựổi nhiệt của cơ thể lợn, dẫn ựến rối loạn quá trình trao ựổi chất, làm giảm sức ựề kháng của cơ thể, từ ựó các mầm bệnh trong ựường tiêu hóa có thời cơ tăng cường ựộc lực và gây bệnh

1.1.2.2 Chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng không ựúng kỹ thuật

Thức ăn kém chất lượng, ôi thiu, khó tiêu,Ầlà nguyên nhân gây ỉa chảy ở gia súc Thức ăn thiếu các chất khoáng, vitamin cần thiết cho cơ thể, ựồng thời phương thức chăn nuôi không phù hợp sẽ làm giảm sức ựề kháng của cơ thể gia súc và tạo cơ hội cho các vi khuẩn ựường tiêu hóa phát triển và gây bệnh (Hồ Văn Nam và cs., 1997)

Theo Hoàng Văn Tuấn (1998); đoàn Kim Dung (2003); cho rằng: Tỷ lệ mắc tiêu chảy trong một số cơ sở chăn nuôi lợn phụ thuộc vào ựiều kiện chăm sóc, vệ sinh thú y, còn tỷ lệ chết, mức ựộ trầm trọng của bệnh ở một ựàn phụ thuộc vào giai ựoạn mắc bệnh

Theo Trịnh Văn Thịnh (1985) trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn, nếu chuồng nuôi ựảm bảo vệ sinh sạch sẽ, thoáng khắ, khô ráo sẽ là giảm tỷ lệ bệnh ựường tiêu hóa

Theo Trịnh Văn Thịnh (1985); đào Trọng đạt và cs (1995) trong quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn thì công tác chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con và lợn mẹ ựúng kỹ thuật phù hợp với lứa tuổi là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến tỷ lệ tiêu chảy cao hay thấp, trong thành phần và sự cân ựối các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ựóng vai tò quan trọng

Theo Phan Thanh Phượng và cs (1988) trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng, cần cho lợn nái ăn thức ăn giàu ựạm, vitamin và ựủ nguyên tố vi lượng Khi lợn con mới sinh cần cho bú sữa ựầu, sau ựó tập ăn sớm cho lợn, sau cai sữa cần phải cho lợn ăn thức ăn ựủ số lượng và chất lượng phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý lứa tuổi

1.1.2.3 Tiêu chảy do vi khuẩn

Trong ựường tiêu hóa của gia súc có hệ vi khuẩn gọi là hệ vi khuẩn ựường ruột, ựược chia thành 2 loại, trong ựó vi khuẩn có lợi tác dụng lên men phân giải

Trang 17

các chất dinh dưỡng giúp cho quá trình tiêu hóa ựược thuận lợi và vi khuẩn có hại thì khi có ựiều kiện thuận lợi sẽ gây bệnh

Họ vi khuẩn ựường ruột là họ vi khuẩn cộng sinh thường trực trong ựường ruột Họ vi khuẩn này muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành vi khuẩn gây bệnh thì phải có 3 ựiều kiện

- Trên cơ thể vật chủ có cấu trúc giúp cho vi khuẩn thực hiện ựược chức năng bám dắnh

- Vi khuẩn phải có khả năng sản sinh các yếu tố gây bệnh, ựặc biệt sản sinh ựộc tố, trong ựó quan trọng nhất là ựộc tố ựường ruột Enterotoxin

- Có khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô của niêm mạc ruột và từ

ựó phát triển lên

Một số vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn ựường ruột là E.coli, Salmonella sp.shigella, Klebsiella, Clostridium perfringensẦựó là những vi khuẩn quan

trọng, gây rối loạn tiêu hóa, viêm ruột tiêu chảy ở người và nhiều loài ựộng vật

đào Trọng đạt và cs (1996) cho biết: chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các vi

khuẩn ựường ruột gây tiêu chảy là E.coli (45,6%) Cũng theo tác giả, vi khuẩn yếm khắ C perfringens gây bệnh khi có ựiều kiện thuận lợi và khi nó trở thành

vai trò chắnh

Cù Hữu Phú và cs (1999) khi nghiên cứu về E.coli và Salmonella ở lợn tiêu chảy cho biết tỷ lệ phát hiện E.coli ựộc trong phân là 80 -90% số mẫu xét

nghiệm

Phan Thanh Phượng và cs (1996) vi khuẩn yếm khắ C perfringens là một

trong những tác nhân gây bệnh quan trọng trong hội chứng tiêu chảy của lợn ở lứa tuổi từ 1-120 ngày tuổi Ở lợn con theo mẹ, tỷ lệ mắc bệnh do vi khuẩn này gây ra có thể ựến 100% và tỷ lệ chết là 60%

Hồ Văn Nam và cs (1997); Archie.H (2000) nhấn mạnh: vi khuẩn ựường ruột có vai trò không thể thiếu ựược trong hội chứng tiêu chảy

Nguyễn Như Pho (2003) cho rằng, khả năng gây bệnh của các loại vi khuẩn ựối với lứa tuổi lợn khác nhau đối với lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa

Trang 18

hoặc giai ñoạn ñầu nuôi thịt thì tỷ lệ mắc tiêu chảy do Salmonella cao hơn; giai

ñoạn lúc sơ sinh ñến sau cai sữa thường do E coli; lứa tuổi 6-12 tuần tuổi thì thường do xoắn khuẩn Treponema hyodysenterriae; vi khuẩn yếm khí C perfringens thường gây bệnh nặng cho lợn con theo mẹ trong khoảng 1 tuần tuổi

ñến cai sữa

1.1.2.4 Tiêu chảy do virus

Virus cũng là tác nhân gây bệnh tiêu chảy ở lợn Sự xuất hiện của virus làm tổn thương niêm mạc ruột, làm suy giảm sức ñề kháng của cơ thể và thường gây ỉa chảy ở dạng cấp tính với tỷ lệ chết cao

Khooteng Hoat (1995) ñã thống kê có hơn 10 loại virus có tác ñộng làm

tổn thương ñường tiêu hóa, gây viêm ruột ỉa chảy như: Enterovirus, Rotavirus, Coronavirus, virus dịch tả lợn

Rotavirus và Coronavirus là những virus gây tiêu chảy quan trọng ở gia

súc non mới sinh như nghé, dê, cừu con, lợn con, ngựa con và ñặc biệt là bê do những virus này có khả năng phá hủy màng ruột và gây tiêu chảy nặng (Archie.H, 2000)

Lecce J.G (1976); Nilson O (1984) nghiên cứu về virus gây bệnh ñường tiêu hóa ñã xác ñịnh ñược vai trò của Rotavirus trong hội chứng tiêu chảy ở lợn

Các nghiên cứu trong nước của Nguyễn Như Pho (2003) cũng ñã cho

rằng: Rotavirus và Coronavirus gây bệnh tiêu chảy chủ yếu cho lợn con trong

giai ñoạn theo mẹ, với các triệu chứng tiêu chảy cấp tính, nôn mửa, mất nước với

tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao

Theo Bergenland H.U (1992) trong số những mầm bệnh thường gặp ở lợn trước và sau cai sữa bị bệnh tiêu chảy có rất nhiều loại vi rút, 29% phân lợn bệnh tiêu chảy phân lập ñược Rotavirus, 11,2% có vi rút TGE, 2% có Enterovirus, 0,7% có Parvovirus

1.1.2.5 Tiêu chảy do nấm mốc

Thức ăn khi chế biến hoặc bảo quản không ñúng kỹ thuật dễ bị nấm mốc

Một số loài như: Aspergillus, Penicillium, Fusarium…có khả năng sản sinh

nhiều loại ñộc tố Afratoxin (Afratoxin B1, B2, G1, G2, M1)

Trang 19

ðộc tố Afratoxin gây ñộc cho người và gia súc gây bệnh nguy hiểm nhất cho con người là ung thư gan, hủy hoại gan, ñộc cho thận, sinh dục và thần kinh Afratoxin gây ñộc cho nhiều loài gia súc, gia cầm, mẫn cảm nhất là vịt, gà, lợn

và các gia súc khác Lợn khi nhiễm ñộc thường bỏ ăn, thiếu máu, vàng da, ỉa chảy, ỉa chảy ra máu Nếu trong khẩu phần có 500 - 700µg Afratoxin/kg thức ăn

sẽ làm cho lợn con chậm lớn, còi cọc, giảm sức ñề kháng với các bệnh truyền nhiễm khác (Lê Thị Tài, 1997)

1.1.2.6 Tiêu chảy do ký sinh trùng

Có nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh tiêu chảy ở lợn như: Cầu trùng

Eimeria, Isospora suis, Crystosporidium, Ascaris suum, Trichuris suis…hoặc một số loài giun tròn lớp Nematoda (Ascaris suum, Trichuris suis, Strongloides, Haemonchus, mecistocirrus…)

Bệnh do Isospora suis, Crytosporidium thường tập trung vào giai ñoạn

lợn con từ 5 - 25 ngày tuổi, còn ở lợn trên 2 tháng tuổi do cơ thể ñã tạo ñược miễn dịch ñối với bệnh cầu trùng, nên lợn chỉ mang mầm bệnh mà ít khi xuất hiện triệu chứng tiêu chảy (Nguyễn Như Pho, 2003)

Cầu trùng và một số loại giun tròn (giun ñũa, giun tóc, giun lươn) là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn sau cai sữa nuôi trong các hộ gia ñình tại Thái Nguyên (Nguyễn Thị Kim Lan và cs., 2006a) ðặc ñiểm chủ yếu của tiêu chảy do ký sinh trùng là con vật mắc bệnh tiêu chảy nhưng không liên tục, có sự xen kẽ giữa tiêu chảy và bình thường, cơ thể thiếu máu, da nhợt nhạt, gia súc kém ăn, thể trạng sa sút

Tác giả Nguyễn Kim Thành (1999) cho biết trong ñường ruột của lợn tiêu chảy ñã tìm thấy giun ñũa ký sinh với lượng không nhỏ

Theo Phan ðịch Lân và Phạm Sỹ Lăng (1995) giun ñũa ký sinh trong ruột non của lợn là loài Ascarissuum Giun ñũa lợn phát triển và gây bệnh không cần vật chủ trung gian, lợn trực tiếp nuốt phải trứng (ấu trùng gây nhiễm), khi vào cơ thể lợn trứng sẽ thực hiện quá trình di hành và phát triển thành giun trưởng thành

ký sinh ở ñường tiêu hóa

Trang 20

Theo Phạm Văn Khuê và Phạm Lục (1996) sán lá ruột lợn và giun ựũa lợn trong ựường tiêu hóa, chúng làm tổn thương niêm mạc ựường tiêu hóa gây viêm ruột ỉa chảy

Theo Phan địch Lân (1995) lợn nhiễm giun ựũa với biểu hiện lâm sàng là tiêu chảy vì giun ựũa tác ựộng bằng cơ giới gây viêm ruột, tiết ựộc tố ựể ựầu ựộc và chiếm ựoạt thức ăn của cơ thể lợn, làm cho lợn con gầy yếu, chậm lớn, suy dinh dưỡng, sinh trưởng phát dục chậm và không ựầy ựủ, sản phẩm thịt giảm ựến 30% Như vậy, có thể thấy có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, nhưng theo chuyên gia chuyên nghiên cứu về bệnh tiêu chảy ở lợn như Lê Văn Tạo (1993) thì dù nguyên nhân nào gây tiêu chảy cho lợn thì cuối cùng cũng là quá trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn ựến chết hoặc tiêu chảy viêm ruột mạn tắnh

1.1.3 Cơ chế sinh bệnh của hội chứng tiêu chảy

Dưới tác ựộng của các yếu tố gây bệnh, ựã tạo nên một áp lực lớn ở ống tiêu hóa Kết quả làm tăng nhu ựộng ruột dẫn ựến tiêu chảy đầu tiên tiêu chảy là một phản xạ có lợi nhằm bảo vệ cơ thể, ựẩy các tác nhân gây bệnh ra ngoài Nhưng do nguyên nhân gây bệnh không ngừng phát triển và kắch thắch tổn thương niêm mạc, tiêu chảy kéo dài về sau tất yếu sẽ có hại cho cơ thể

Theo đào Trọng đạt và cs (1979) khi lợn con ựi ngoài nhiều lần sẽ dẫn tới tình trạng mất nước, gây rối loạn chức năng sinh lý tiêu hóa, hấp thu của ống tiêu hóa

Hồ Văn Năm và cs (1997) cho biết, quá trình rối loạn càng trầm trọng hơn khi hệ vi sinh vật trong ống tiêu hóa ở trạng thái mất cân bằng Những vi khuẩn có hại phát triển mạnh, vi khuẩn lên men gây thối phát triển nhanh chóng Cùng với sự phát triển về số lượng của vi khuẩn thì lượng ựộc tố do vi khuẩn tiết

ra cũng tăng nhiều hơn độc tố vào máu quá nhiều sẽ là rối loạn cơ năng giải ựộc của gan và quá trình lọc thải của thận

1.1.4 Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy

Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở gia súc là sự biến ựổi về tổ chức tình trạng mất nước và ựiện giải, trạng thái trúng ựộc của cơ thể bệnh

Trang 21

Về giải phẫu bệnh, nhiều tài liệu cho thấy viêm ruột ở gia súc thường là thể cata - viêm chủ yếu ở niêm mạc ruột Những trường hợp viêm dạ dày - ruột ở tầng sâu là rất ít gặp

Khi nghiên cứu về tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn E.coli, Nguyễn Như Pho

(2003) cho rằng, ruột chỉ sung huyết, không thấy xuất huyết, không có vết loét hoặc hoại tử như trong bệnh phó thương hàn

Sự mất nước kéo theo mất các chất ñiện giải trong ñó ñặc biệt là các ion: HCO3-, K+, Na+, Cl- ñồng thời khi gia súc bị rối loạn tiêu hóa cũng làm cản trở ñến khả năng tái hấp thu nước Ở gia súc ỉa chảy nếu lượng dịch mất ñi trong ñường ruột vượt quá lượng dịch ñưa vào khi ăn, uống, thận sẽ cố gắng bù lại bằng cách cô ñặc nước tiểu ñể giảm lượng nước thải ra Nếu thận không bù ñược, mức dịch thể trong tổ chức bị giảm và máu bị ñặc lại Hiện tượng này gọi là mất nước và triệu chứng lâm sàng là con vật yếu, bỏ ăn, thân nhiệt hạ thấp và có thể trụy tim, mắt bị hõm sâu, nhìn lờ ñờ, da khô, khi véo da lên nếp da chậm trở lại

vị trí cũ (Archie.H, 2000) Lợn bị tiêu chảy gầy sút nhanh, da nhăn, tính ñàn hồi kém; nếu tiêu chảy lâu ngày, lợn gầy nhô xương sống, da khô, lông dựng ngược

Hiện tượng trúng ñộc xảy ra do thức ăn lên men phân giải, sinh ñộc tố, hệ

vi khuẩn ñường ruột sinh sôi, sản sinh ra nhiều ñộc tố Các ñộc tố ñó cùng với các sản phẩm của viêm, tổ chức bị phân hủy, ngấm vào máu, trước hết tác ñộng vào gan, làm cho chức năng gan bị rối loạn ðồng thời, khi bị viêm ruột, cơ thể không nhưng không hấp thu ñược nước do thức ăn ñem vào mà còn bị mất nước

và ñiện giải do niêm mạc tăng tiết cùng dịch rỉ viêm, dịch tiết có thể tăng 80 lần bình thường Mặt khác, do ruột bị viêm, tính mẫn cảm tăng, nhu ñộng ruột cũng tăng lên nhiều lần Gia súc bị tiêu chảy, ñồng thời cũng kéo theo hàng loạt các biến ñổi bệnh lý khác nhau

1.1.5 Hậu quả của viêm ruột tiêu chảy

Khi tác ñộng vào cơ thể, từng nguyên nhân gây bệnh có quá trình sinh bệnh và gây ra hậu quả cụ thể: Tuy nhiên, khi hiện tượng ỉa chảy xảy ra cơ thể chịu một quá trình sinh bệnh và hậu quả có những nét ñặc trưng chung, ñó là sự

Trang 22

mất nước, mất các chất ñiện giải, rối loạn cân bằng axit - bazơ (Lê Minh Chí, 1995) Hiện tượng mất nước rất nghiêm trọng và có thể gây chết nếu như không ñược ñiều chỉnh Gia súc non dự trữ dịch thể tương ñối thấp nên ñặc biệt mẫn cảm với sự mất nước Chính vì vậy, biện pháp phòng chống và bù nước, ñiện giải trong ñiều trị tiêu chảy luôn phải ñặt lên hàng ñầu (Archie.H, 2000)

Ở lợn bị tiêu chảy, khả năng tiêu hóa, khả năng chuyển hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng ñiều giảm nên lợn gầy còm, chậm tăng trọng, dễ dàng mắc các bệnh khác (Phạm Sỹ Lăng và cs., 1997)

Ở lợn hiện tượng tiêu chảy thường có quá trình nhiễm khuẩn Khi tiêu chảy do nhiễm khuẩn, các triệu chứng trầm trọng và hậu quả ñể lại nặng nề hơn Bệnh có thể lây lan và kế phát nhiều bệnh khác, gây thiệt hại cho ngành chăn nuôi Như vậy, với mỗi một nguyên nhân gây bệnh khác nhau thì cũng ñể lại nhưng hậu quả khác nhau

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH TIÊU CHẢY DO VIRUS (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA - PED) GÂY RA TRÊN LỢN

1.2.1 Lịch sử bệnh

Năm 1971, một bệnh dịch cấp tính chưa ñược biết ñến ñã xảy ra trên ñàn lợn thịt và lợn nuôi vỗ béo ở nước Anh, với triệu chứng lâm sàng gần giống như bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm (TGE) chỉ khác là dịch không xảy ra ở lợn con theo mẹ TGEV và một số tác nhân gây bệnh khác ñã ñược loại trừ Dịch ñã xảy ra lây lan khắp Châu Âu và ñược gọi với tên ”dịch tiêu chảy do virus”

(Epidemic Viral Diarrhea- EDV)

Năm 1976, nhiều vụ dịch tiêu chảy giống TGE ñã xảy ra ở lợn mọi lứa tuổi

mà nguyên nhân gây bệnh không phải là TGEV và các tác nhân gây tiêu chảy ñã biết Người ta gọi bệnh là ”EDV typ2” (gây bệnh cho cả lợn sơ sinh), ñể phân biệt với dịch ”EDV typ 1” ñã ñược biết ñến năm 1971

Năm 1978, tác nhân gây bệnh giống với Coronavirus ñã phân lập ñược từ dịch EDV typ 2, ñược coi là nguyên nhân gây bệnh và tên bệnh ñược ñề nghị gọi

là Dịch tiêu chảy ở lợn (Porcine Epidemic Diarhea - PED) Tuy nhiên ñến nay sự

khác biệt của EDV typ 1 và EDV typ 2 vẫn chưa ñược xác ñịnh

Trang 23

Từ năm 1982 ựến năm 1990, kháng thể kháng virus gây dịch tiêu chảy ở

lợn (Porcine Epidemic Diarrhea Virus - PEDV) ựã ựược phát hiện ở nhiều ựàn

lợn ở Anh, Bỉ, đức, Pháp, Hà Lan, Thụy Sỹ, Tây Ban Nha, Bulgaria, đài Loan Ngoài ra, một số nước như Ấn độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan cũng ghi nhận ựã phân lập ựược virus Hiện nay, các ổ dịch do virus PED

ắt ựược ghi nhận ở Châu Âu và ngày càng có ắt nghiên cứu về bệnh Tuy nhiên, các nước Châu Á lại có nguy cơ cao xảy ra dịch Năm 2008, virus gây dịch tiêu

chảy ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea Virus - PEDV) ựã ựược phát hiện trong

một số ựàn lợn bị tiêu chảy ở Việt Nam

1.2.2 Một số ựặc ựiểm của virus PEDV

1.2.2.1 Phân loại

PEDV ựược xếp vào nhóm 1, giống coronavirus, họ coronaviridae, cùng với TGEV, coronavirus gây bệnh cho mèo (feline coronavirus), coronavirus gây bệnh cho chó (canine coronavirus), và coronavirus gây bệnh cho người chủng 229E (human coronavirus)

Dựa vào kết quả giải trình tự gen cho thấy PEDV có quan hệ gần gũi nhất

với coronavirus gây bệnh cho người chủng 229E và TEGV

1.2.2.2 Hình thái, cấu trúc

PEDV có cấu trúc giống các virus khác trong họ, ựường kắnh khoảng 95 - 190nm, có một lớp bề mặt dùi cui nhô ra dài khoảng 18 - 23 nm Là virus có vỏ bọc Nhân có cấu trúc là ARN sợi ựơn, kắch thước từ 27 - 32 kb

PEDV mang glycoprotein S (spike) có khối lượng phân tử 180.000 - 200.000 dalton, protein màng M (membran) có khối lượng phân tử 27.000 - 32.000 dalton và protein N có khối lượng phân tử 57.000 - 58.000 dalton Virus không có khả năng gây ngưng kết hồng cầu

Hiện nay, người ta mới chỉ phát hiện ựược 1 serotyp PEDV duy nhất Có 2 chủng virus PED là:

+ Chủng PED 1 (ở Châu Âu ): chỉ nhiễm trên lợn trong giai ựoạn tăng trưởng + Chủng PED 2 (ở Châu Á): nhiễm trên tất cả các loại lợn, kể cả lợn nái trưởng thành

Trang 24

1.2.2.3 Tính chất nuôi cấy

PEDV có thể nhân lên khi gây bệnh thực nghiệm bằng cách cho lợn con uống virus PEDV có khả năng thích ứng kém trong ñiều kiện nuôi cấy phòng thí nghiệm Người ta ñã thử nghiệm nuôi cấy virus trên nhiều loại tế bào nhưng ít thành công ðến nay, tế bào vero có thể cấy chuyển ñược PEDV, gây bệnh tích tế bào; tuy nhiên sự phát triển của virus phụ thuộc vào sự có mặt của trypsin trong môi trường nuôi cấy

Hiệu giá virus ñạt tối ña sau khi nuôi cấy 15 giờ Ngoài ra, một số loại tế bào có thể nuôi cấy virus như tế bào túi mật lợn và tế bào thận lợn

1.2.2.4 Sức ñề kháng

PEDV mẫn cảm với ether và chloroform Với nhiệt ñộ >60oC, virus mất hoạt tính sau 30 phút, nhưng lại tương ñối bền ở 50oC Ở nhiệt ñộ 4oC, pH dao ñộng từ 4 - 9 hoặc ở nhiệt ñộ 37oC, pH từ 6,5 - 7,5 virus tương ñối bền

1.2.3 Dịch tễ học

1.2.3.1 Loài vật mắc bệnh

Bệnh xảy ra ở loài lợn Lợn có thể mắc ở mọi lứa tuổi Trong nhiều ổ dịch

tỷ lệ lợn ốm lên ñến 100%, tỷ lệ chết trung bình ở lợn con là 50% nhưng cũng có thể rất cao ñến 100%

- Nếu lợn con mắc bệnh ở ñộ tuổi 0 - 5 ngày tuổi: tỷ lệ chết 100%

- Nếu lợn con mắc bệnh ở ñộ tuổi 6 - 7 ngày tuổi: tỷ lệ chết khoảng 50%

- Nếu lợn con mắc bệnh ở ñộ tuổi > 7 ngày tuổi: tỷ lệ chết khoảng 30%

1.2.3.2 Phương thức truyền lây

Bệnh tiêu chảy do virus (PED) xảy ra quanh năm nhưng phổ biến thường xuất hiện vào mùa ñông do virus có khả năng chịu với nhiệt ñộ lạnh, không bền với nhiệt ñộ và ánh sáng mặt trời

Virus xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua ñường tiêu hóa Lợn mang trùng thải virus qua phân hoặc dụng cụ chăn nuôi, thức ăn, nước uống thừa nhiễm virus hoặc do việc nhập lợn mới (lợn mang trùng hoặc lợn nhiễm bệnh PED) vào trong trại là nguồn lây lan bệnh Phương thức truyền lây của bệnh không khác với cách lây lan của bệnh TGE

Trang 25

Khi ñàn lợn ñã mắc bệnh, virus thường tồn tại dai dẳng, là nguyên nhân gây tiêu chảy cho ñàn lợn sau khi cai sữa

1.2.3.3 Cơ chế sinh bệnh

ðể nghiên cứu cơ chế sinh bệnh của PEDV, người ta sử dụng lợn con sinh ra không ñược bú sữa ñầu Cho lợn 3 ngày tuổi uống virus chủng CV777, sau 22 - 36 giờ lợn bắt ñầu có biểu bệnh Bằng kính hiển vi ñiện tử, quan sát thấy virus nhân lên ñầu tiên trong tế bào chất của các tế bào biểu mô lông nhung từ ruột non xuống hết kết tràng Tại ruột non, tế bào nhiễm virus bị phá hủy khiến cho lông nhung ngắn lại (tỷ lệ chiều cao và ñộ dày của lông nhung thay ñổi từ 7:1 xuống còn 3:1) tuy nhiên không quan sát ñược tế bào biểu mô kết tràng bị phá hủy

Cơ chế sinh bệnh ở ruột non của PEDV cũng giống như TEGV, tuy nhiên

do thời gian nhân lên của PEDV trong ruột non chậm hơn nên thời gian nung bệnh thường dài hơn so với TEGV Không có bằng chứng cho thấy sự nhân lên của virus ở các tế bào bên ngoài ñường tiêu hóa

Cơ chế sinh bệnh của PEDV ở lợn lớn không ñược nghiên cứu chi tiết, nhưng người ta vẫn ghi nhận có sự nhân lên của virus trong tế bào biểu mô ở cả ruột non và kết tràng Tuy nhiên, hiện tượng một số lợn thịt bị chết ñột ngột, cơ lưng bị hoại tử cấp tính vẫn chưa ñược làm sáng tỏ

1.2.4 Triệu chứng của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED)

Triệu chứng ñặc trưng khi lợn mắc bệnh tiêu chảy do virus (PED) là hiện tượng lợn bỏ ăn, mệt mỏi, tiêu chảy phân nhiều nước Lợn con theo mẹ: lười bú,

ỉa chảy, phân lỏng, tanh, màu vàng, có sữa không tiêu, nôn mửa, lợn con sụt cân nhanh do mất nước Triệu chứng ñiển hình là lợn con thích nằm lên bụng mẹ, ñiều trị bằng kháng sinh ñặc trị tiêu chảy không có hiệu quả

Trong thực tế triệu chứng ñầu tiên là lợn trên 1 tuần tuổi có biểu hiện nôn mửa, 5 - 6 con trong 1 ñàn sau ñó tăng lên nhiều ñàn trong thời gian ngắn, sau ñó khoảng 4 - 5 tiếng thì lợn tiêu chảy hàng loạt Sau 1 - 2 ngày lợn mẹ bắt ñầu bỏ ăn,

kế ñến là tiêu chảy, sau 4 - 5 ngày lợn mẹ trở lại bình thường hoàn toàn, sau ñó lợn con cũng trở lại bình thường, nhưng lợn con mới ñẻ ra thì chết 100% kéo dài ñến

10 ngày, kể từ khi cho ăn ruột lợn, khi heo mẹ ñã tạo ñược kháng thể tốt

Trang 26

Nếu dịch xảy ra ở ñàn lợn sinh sản, tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết rất khác nhau Một số trại lợn mọi lứa tuổi ñều mắc tỷ lệ lên ñến 100% Bệnh xảy ra tương tự như bệnh TGE, chỉ khác tốc ñộ lây lan trong ñàn chậm hơn (mất 4 - 6 tuần) và ñôi khi tỷ lệ chết ở ñàn sơ sinh thấp

Lợn 1 tuần tuổi sau khi bị tiêu chảy kéo dài 3 - 4 ngày thường bị chết do mất nước Tỷ lệ chết trung bình ở lợn con là 50% nhưng cũng có thể lên ñến 100%

Lợn trưởng thành thường khỏi sau 1 tuần Tại những trại sau khi có ổ dịch cấp tính xảy ra, lợn sau cai sữa 2 - 3 tuần thường bị tiêu chảy và lây lan bệnh cho lợn mới nhập ñàn

Trong những năm gần ñây, các ổ dịch xảy ra tại Châu Âu có tỷ lệ lợn sơ sinh chết thấp nhưng các ổ dịch tại Nhật Bản và Hàn Quốc lại cho thấy tỷ lệ lợn

sơ sinh chết rất cao

Lợn nuôi vỗ béo khi mắc bệnh có triệu chứng nặng hơn so với bệnh TGE Lợn

có biểu hiện ñau bụng, nhưng thường qua khỏi sau 7 - 10 ngày Tỷ lệ chết từ 1 - 3%, thường chết ở thể cấp tính khi mới ñi ỉa ở giai ñoạn ñầu hoặc chưa có biểu hiện tiêu chảy Vùng cơ lưng của những lợn chết thể cấp tính thường hay bị hoại tử

1.2.5 Bệnh tích của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED)

Theo Jazukovoj K.N and Niconxkij (1983) cho biết: Khi bị ỉa chảy nặng những lợn còn sống có biến ñổi bệnh lý tương ñối ñiển hình là dạ dày thường căng chướng trong chứa ñầy sữa vón cục không tiêu, xung huyết nặng niêm mạc

dạ dày, ruột non Trên một ñoạn dài ở nhiều con thấy xuất huyết niêm mạc ruột

Trang 27

Ngoài ra còn thấy thành ruột mỏng và trong suốt có thể do lông nhung bị bào mòn, xuất huyết, chứa nhiều chất lỏng thối, hạch ruột sưng thủy thũng, ựặc biệt là ở không tràng và hồi tràng, dẫn theo đào trọng đạt và cs (1995)

* Tổn thương vi thể

Các biến ựổi bệnh lý vi thể có ý nghĩa quan trọng trong chẩn ựoán bệnh tiêu chảy do virus (PED) Khi quan sát tiêu bản ruột của lợn mắc bệnh PED thấy sung huyết hạ niêm mạc, lông nhung ruột sung huyết, tù ựầuẦ

1.2.6 Chẩn ựoán

1.2.6.1 Chẩn ựoán lâm sàng

Dựa vào triệu chứng: lợn con tiêu chảy với tỷ lệ chết cao, lợn con thắch nằm trên bụng mẹ, ựiều trị bằng các loại kháng sinh không có hiệu quả, tỷ lệ chết ựối với lợn dưới 5 ngày tuổi lên ựến 100%

1.2.6.3 Chẩn ựoán phân biệt

Như chúng ta ựã biết ngoài tiêu chảy do virus (PED) có rất nhiều bệnh khác cũng gây ra triệu chứng tiêu chảy, ựó là phản ứng của cơ thể và hậu quả có liên quan ựến ựường ruột như:

* Bệnh viêm dạ dày, ruột truyền nhiễm (TGE - Transmissible Gastro Enteritis)

đây là một bệnh mới ựược phát hiện trong vòng 20 năm trở lại ựây, bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi tập trung Nguyên nhân do virus thuộc

nhóm Coronavirus gây viêm dạ dày ruột, lây lan nhanh và tỷ lệ chết rất cao trong

vòng vài ngày, tùy theo lứa tuổi Bệnh thường xảy ra ở lợn con dưới 2 tuần tuổi, lợn mất nước sút cân nhanh, lợn bị nôn mửa và ỉa chảy phân có nhiều nước, màu vàng hoặc hơi xanh, lổn nhổn mùi khó chịu

Trang 28

Do virus TGE phá hủy gần như toàn bộ nhung mao của ruột nên khi mổ khám thành ruột non mỏng như tờ giấy cuộn thuốc lá và dạ dày có chứa sữa không tiêu màu trắng Bệnh này xảy ra chủ yếu với lợn con gây tổn thất rất lớn, ở lợn trưởng thành bệnh này ở thể mang bệnh ít biểu hiện

* Bệnh do Rotavirus

Bệnh do virus thuộc họ Reoviridae gây ra Bệnh hay xảy ra ở lợn 1 - 5

ngày tuổi, tỷ lệ chết cao 50 - 100% Triệu chứng ñiển hình của bệnh là phân nhão như hồ rồi ñến phân lẫn nhiều nước màu vàng trắng hoặc xám, chứa nhiều chất vón Do virus cư trú và hủy hoại làm thoái hóa lớp nhung mao ruột nên khả năng tiêu hóa và hấp thu kém Do vậy khi lợn khỏi bệnh nếu ñược nuôi tiếp lợn sẽ còi cọc và chậm lớn, ở lợn ít có biểu hiện lâm sàng

* Bệnh do E.coli (Colibaccillosis)

Sau khi xâm nhập vào hệ thống tiêu hóa trước hết vi khuẩn bám dính vào

tế bào nhung mao ruột non bằng các yếu tố bám dính Tại ñây vi khuẩn phát triển

nhân lên, phá hủy tế bào tổ chức, gây viêm và sản sinh Toxigenic và Verotoxin,

gây tụ huyết, xuất huyết gây tử vong rất nhanh, hoặc vi khuẩn cư trú tại ruột tạo

ra chứng viêm ruột cấp Nếu con vật vượt qua giai ñoạn này thường ñể lại bệnh tích ở hạch màng treo ruột, gan, lách và túi mật Với những gia súc trưởng thành khỏe mạnh có thể không có triệu chứng lâm sàng nhưng có bệnh tích ở phủ tạng, vùng bụng Căn cứ vào các giai ñoạn gây bệnh cho các lứa tuổi chia ra làm hai loại Bệnh lợn con phân trắng và bệnh tiêu chảy ở lợn

+ Bệnh phân trắng lợn con: thường xảy ra ở lợn sơ sinh ñến 21 ngày tuổi với những ñặc ñiểm: lợn xù lông, gầy còm, suy nhược, các ñầu xương nhô ra, mắt trũng sâu, phân lỏng nhiều nước thay ñổi từ màu sáng trong sang màu trắng

+ Bệnh tiêu chảy ở lợn con: thường xuyên xảy ra ở lợn từ 4 tuần tuổi ñến sau cai sữa Bệnh này có triệu chứng giống bệnh phân trắng lợn con, nhưng mức

ñộ tiêu chảy của lợn không nặng và phân ñổi màu nâu xám hoặc xám xanh

* Bệnh phó thương hàn (Salmonellosis)

Salmonellosis là vi khuẩn gây bệnh viêm ruột chủ yếu do 2 chủng Salmonella cholera suis chủng Kunzendorf hay Salmonella typhysuis chủng Voldargsen gây bệnh thể mãn tính Bệnh này thường xảy ra ở lợn sau cai sữa ñến

4 tháng tuổi lợn lớn ít mắc hơn

Trang 29

Triệu chứng: con vật bỏ ăn, sốt cao 40,50C - 41,60C, ho khan khò khè, lúc ñầu ñi táo, sau khi nhiệt ñộ hạ xuống, con vật ỉa chảy nặng, phân lỏng sống màu vàng bột như cám, da xuất hiện những ñám tụ máu, gan có những ñiểm hoại tử hoặc áp se, lợn chết ở những ngày ñầu lách sưng to, tụ máu Nếu lợn mắc ở thể mãn tính lách dai như cao su Niêm mạc ruột già viêm loét, vết loét lan tràn bờ nông, có khi vết loét chất lên nhau Do ỉa chảy nhiều, con vật dễ dẫn ñến lòi dom

và giai ñoạn sau liệt cơ vòng hậu môn cho nên phân tự chảy ra Da nhợt nhạt lông xù, bụng hóp lại hõm sâu xuống Do ñặc tính của bệnh nên kháng sinh ñiều trị chúng ta phải thận trọng vì rất dễ làm tăng khả năng mang trùng

* Bệnh hồng lỵ do treponema

Bệnh do xoắn khuẩn Treponema hyodysenteria gây nên thường kết hợp với phẩy trùng Vibro và các nhóm vi khuẩn ñường ruột khác Nếu chỉ có một mình vi khuẩn Treponema thì không gây bệnh trong môi trường sạch các vi

khuẩn khác

Bệnh thường xảy ra ở lợn sau cai sữa từ 3 - 6 tháng tuổi, dấu hiệu lâm sàng chủ yếu là tiêu chảy, phân có lẫn máu tươi màng niêm mạc và dịch lầy nhầy

do viêm ruột già, manh tràng, trực tràng Cơ thể suy nhược, mất nước, chậm lớn

và ảnh hưởng ñến chỉ số tiêu tốn thức ăn

* Bệnh viêm ruột cấp tính lúc sơ sinh

Bệnh do Clostridium perfringens gây ra Bệnh xảy ra ở lợn trong vòng 1

tuần tuổi nhất là thời ñiểm 1 - 3 ngày tuổi sau khi sinh Bệnh là do cảm nhiễm kế phát làm cho diễn biến ở mức ñộ trầm trọng khác nhau

Triệu chứng chủ yếu là tiêu chảy ra máu, tỷ lệ chết cao, có bệnh tích ở ruột non xuất huyết máu ñỏ tươi

* Bệnh tiêu chảy do protozoa

Các loại protozoa có sẵn trong hệ tiêu hóa của lợn Cryptospodium gây ra

ỉa chảy cho lợn con mới ñẻ, các loại khác như: Balantium coli, Coccidia ñều

gây ra hội chứng tiêu chảy, trong trường hợp kết hợp các yếu tố khác sẽ gây ra rối loạn tiêu hóa

Trang 30

1.2.6.4 Chẩn đốn huyết thanh học

ðể chẩn đốn chính xác bệnh tiêu chảy do virus (PED) khơng chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng do rất dễ nhầm lẫn với TGE Sử dụng phương pháp chẩn đốn miễn dịch huỳnh quang hoặc hĩa mơ miễn dịch cĩ thể cho kết quả tương đối nhanh, chính xác Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là mẫu bệnh phẩm để chẩn đốn phải là ruột của lợn được giết khi mới bị tiêu chảy (tốt nhất trong 2 ngày đầu bị bệnh) Nếu bệnh phẩm của lợn bị chết tự nhiên thì kết quả khơng đáng tin cậy

Hiện nay, một số kit ELISA đã được phát triển để xác định kháng nguyên PEDV cĩ trong phân của lợn cũng như xác định sự cĩ mặt của kháng thể trong huyết thanh

1.2.7 Phịng và kiểm sốt bệnh

1.2.7.1 Phịng bệnh khi chưa cĩ dịch xảy ra

Do tốc độ lây lan của bệnh chậm, nên các biện pháp nhằm hạn chế sự xâm nhập của virus vào những đàn nái mới đẻ là việc làm rất cần thiết, giúp lợn nếu mắc bệnh cĩ độ tuổi lớn hơn thì tỷ lệ chết sẽ thấp hơn

- Tăng cường kiểm sốt người, các phương tiện vào trại, đặc biệt là các

xe và người vào bắt lợn, mua lợn vì đây là nguyên nhân chính làm lây lan dịch bệnh

- Cĩ hàng rào ngăn cách giữa, trong và ngồi trại, đặc biệt là xe bắt lợn khơng được vào trong trại mà phải đỗ ở ngồi trại đúng nơi quy định

- Xe vận chuyển trong trại sau khi vận chuyển lợn phải được rửa, sát trùng

để khơ mới được vận chuyển lợn tiếp

- Cĩ chuồng bán lợn nằm sát vịng ngồi của trại

- Cấm đưa lợn từ khu vực bán trở về trại

- Khơng cho nước thải ở chuồng bán chảy ngược vào trong trại

- Người lao động khơng nên tiếp xúc với lợn khác ngồi khu vực làm việc chính của mình

- Hạn chế khách tham quan nếu khơng thật sự cần thiết

- Thực hiện cách ly giữa các trại, ơ chuồng, dụng cụ sử dụng trong trại

Trang 31

- Làm vệ sinh lối ñi thường xuyên, có hố sát trùng ở cửa ra vào chuồng (vệ sinh trong trại ngày 2 lần, ngoài trại ngày 1 lần)

1.2.7.2 Phòng bệnh bằng vaccin

Tại Châu Âu, thiệt hại về kinh tế do bệnh gây ra chưa ñến mức phải nghiên cứu vaccin phòng bệnh Tuy nhiên, dịch lại gây thiệt hại tại Châu Á ñã buộc phải có các nghiên cứu về vaccin phòng bệnh

Tại Nhật Bản, từ năm 1997 ñã có vaccin nhược ñộc chủng P - 5V thích ứng trên môi trường tế bào ñược thương mại hóa giúp phòng bệnh Tuy vaccin ñược coi là có hiệu quả phòng bệnh nhưng không phải tất cả lợn nái sinh sản ñều ñáp ứng miễn dịch qua sữa

1.2.8 ðiều trị bệnh

Hiện nay chưa có thuốc nào chữa bệnh ñặc hiệu Nhưng theo Dimitrov

(1981); Potopalsky et al (1983) cho biết có một vài hợp chất kháng virus có tác

dụng ngăn cản virus phát triển trên tế bào nuôi như amuntadine và isathiazone Vẫn ñang trong quá trình thí nghiệm tìm kiếm chất diệt virus (viricide)

Lợn con ỉa chảy gây nên mất nước và giảm canxi huyết, theo kinh nghiệm cho thấy việc bổ xung ñiều trị bằng truyền dịch và bằng chế phẩm sinh học, cho lợn con ñạt kết quả rất tốt Khiến tỷ lệ chết ở lợn bệnh 3-4 ngày tuổi giảm ñi khá nhiều

Lợn con theo mẹ nếu bị mắc bệnh cho uống nước tự do ñể hạn chế hiện tượng mất nước Lợn con vỗ béo nên cho nhịn ăn

Lợn con lớn hơn 7 ngày tuổi cho uống kháng sinh Amoxycillin - Colistin, tiêm kháng sinh Ampisur, Apramycin ñể phòng vi khuẩn kế phát như: Salmonella, Clostridium perfringens, E.coli Pha Glucose 5% và Electrolyte cho lợn uống ñể

chống mất nước do tiêu chảy Nếu ñến lúc lợn cai sữa có trọng lượng nhỏ hơn 4,5kg nên loại thải do lợn sẽ bài thải virus ra môi trường và gây bệnh cho lợn khác

Tự tạo miễn dịch cho lợn con bằng cách cho lợn mẹ ăn ruột của lợn con trước khi ñẻ là biện pháp phòng chống bệnh có hiệu quả

Phương pháp tiến hành:

Trang 32

- Lấy ruột của 2 - 3 lợn con có triệu chứng ỉa chảy do virus (PED) ñang còn sống, chưa ñược ñiều trị thuốc, có ñộ tuổi nhỏ hơn 5 ngày tuổi, cho vào máy xay, xay nhỏ

- Trộn hỗn hợp thu ñược với 1lít nước cất Lọc qua vải gạc lấy phần nước trong, cho vào 100g Colistin ñể diệt tạp khuẩn ðem dung dịch trên trộn với thức

ăn trong toàn trại cho lợn nái, lợn hậu bị ăn (mỗi con 10ml)

* Quản lý và chăm sóc ñàn mắc bệnh

Quản lý, chăm sóc là cách hiệu quả và ít tốn kém nhất ñể giảm ñàn bị nhiễm virus gây bệnh Nó không chỉ trực tiếp cứu các con ñã nhiễm bệnh mà còn phòng nhiễm sang các con khác, quan trọng hơn là tránh lây lan truyền sang các ñàn khác trong vùng

Rất khó ñưa ra lời khuyến cáo chung cho các ñàn bị nhiễm bệnh vì mỗi ñàn ñều khác nhau về chuồng trại, thời gian ñẻ, mục ñích nuôi, khả năng nhân công và các yếu tố khác ảnh hưởng ñến các quyết ñịnh ñiều hành Do ñó ñể cần nắm rõ quá trình sinh bệnh, dịch tễ học và miễn dịch học của bệnh nên tập trung vào một số vấn ñề sau:

- Lợn nái ñẻ trong 10 ngày hoặc 2 tuần sau khi bắt ñầu một ổ dịch cần chuyển qua các khu vực khác ðiều này làm giảm khả năng ñàn con bị nhiễm bệnh và rút ngắn thời gian nơi ñẻ bị ô nhiễm

- Ở các ñàn nhiễm virus, người ta gây nhiễm cho các lợn chửa bằng virus ñang có trong trại có thể mang lại hiệu quả Theo kinh nghiệm chăn nuôi là nghiền ruột có chứa virus của các lợn nái nhiễm bệnh trong nước và trộn vào thức ăn lợn nái Với cách làm này chưa thấy trường hợp nào cho lợn nái ăn virus sống lại gây xảy thai hoặc nhiễm trùng tử cung ở nái chửa Nái nhiễm bệnh phát triển ñộ miễn dịch khoảng 10 ngày và trở nên mạnh hơn trong vài tuần sau

Ở các ñàn nhiễm virus, theo kinh nghiệm chăn nuôi, người ta gây nhiễm cho các lợn chửa bằng virus ñang có trong trại có thể phòng, chống bệnh có hiệu quả bằng cách cho lợn mẹ ăn ruột của lợn con ñã nhiễm bệnh PED trước khi ñẻ

* Cách cho ăn chế phẩm ruột non: Cho lợn nái hậu bị, nái cai sữa và nái

mang thai tới 14 tuần ăn chế phẩm ruột non Lưu ý: Không cho lợn nái mang thai

Trang 33

trên 15 tuần và nái ñang nuôi con ăn do lợn nái sẽ truyền bệnh cho lợn con Một

bộ ruột chia ñều cho 20 nái ăn, sau khi lợn nái ăn sẽ có biểu hiện tiêu chảy nhẹ Nếu lợn nái ăn chế phẩm ruột nhưng chưa có biểu hiện tiêu chảy thì cho lợn ăn tiếp với liều lượng tăng dần cho ñến khi nái tiêu chảy Khi cho lợn nái ăn chế

phẩm ruột, nên tiêm kháng sinh Dynamutilin 20% hoặc Ampisur cho nái phòng

vi khuẩn kế phát như: Clostridium perfringens, Salmonella, Ileitis, hồng lỵ Miễn

dịch sẽ có sau khi lợn nái có biểu hiện tiêu chảy 2 - 3 tuần Nái mang thai ñã ñược cho ăn chế phẩm ruột thì sau khi sinh con sẽ truyền kháng thể cho lợn con qua sữa ñầu và lợn con sẽ có khả năng miễn dịch ñối với bệnh này

- Nếu phát hiện, xử lý nhanh có thể sau 3 tuần dập tắt ñược dịch bệnh trong toàn trại

1.3 MỘT SỐ HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ HUYẾT HỌC

Máu là một thành phần tổ chức của cơ thể rất quan trọng vì máu liên lạc mật thiết với mọi cơ quan, bộ phận trong cơ thể Do ñó về mặt bệnh lý, máu chịu ảnh hưởng của những bệnh ở riêng các cơ quan tạo máu và tất cả các bệnh ở mọi

cơ quan, tổ chức khác trong cơ thể

Về phương diện vật lý, máu là một tổ chức lỏng lưu ñộng trong hệ thống tuần hoàn nhưng luôn có sự trao ñổi mật thiết với các chất dịch gian bào, qua ñó làm nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm chuyển hóa cho

tổ chức và cơ quan trong cơ thể Máu gồm hai thành phần chính là thành phần vô hình và hữu hình:

Thành phần vô hình: hay còn gọi là huyết tương, chiếm 60% thể tích của máu Huyết tương có màu vàng nhạt, có 90 - 92% là nước, 8 - 10% vật chất khô trong ñó:

Protein huyết tương gồm các thành phần cơ bản là: Albumin, Globulin và Fbrinogen (chiếm 6 - 8%) Protein huyết tương luôn ở thế cân bằng ñộng, tức là luôn có quá trình phân giải và tổng hợp nhờ sự ñiều khiển của hệ thần kinh Protein ñóng vai trò hết sức quan trọng:

Albumin tham gia cấu tạo lên các mô bào, là tiểu phần chính tạo lên áp suất thẩm thấu thể keo của máu, tham gia vận chuyển các chất như axit béo, axit mật…

Trang 34

Globulin gồm cĩ 3 loại α, β, γ- globulin Trong đĩ α, β - globulin tham gia vận chuyển hooc mơn steroit, phosphat và axit béo Cịn γ- globulin tham gia vào chức năng miễn dịch của cơ thể (Vũ Triệu An và cs., 1978) ðể đánh giá mối tương quan giữa Albumin và Globulin người ta thường tính tỷ lệ A/G và gọi đây

là chỉ số protein huyết thanh Mối tương quan này phản ánh tình trạng sức khỏe của con vật, phẩm chất con giống và một số chỉ tiêu sinh hĩa để chẩn đốn bệnh ðường huyết chủ yếu là glucose trong máu tồn phần ở dạng tự do, ngồi ra cịn cĩ một lượng nhỏ các hợp chất gluxit dưới dạng phosphat, dạng phức hợp gluxit - protit và glycogen Trong điều kiện sinh lý bình thường khoảng 65% tổng lượng glucose trong cơ thể được phân bố ở máu và các dịch gian bào, 35% dự trữ gan dưới dạng glycogen và lipit ðây là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống Ở trạng thái bình thường hàm lượng đường huyết được duy trì

ổn định nhờ lượng đường hấp thu từ thức ăn và thơng qua quá trình sinh tổng hợp, phân giải glycogen tại gan Khi cơ thể rơi vào trạng thái bệnh lý, đặc biệt là trường hợp gây tổn thương gan hoặc bị thừa, thiếu Insulin và glucagon thì hàm lượng đường huyết sẽ bị rối loạn, ảnh hưởng đến tồn thân (Vũ Triệu An và cs., 2006) Ngồi các thành phần kể trên, trong huyết tương cịn cĩ các chất hịa tan như: Các loại hooc mơn, vitamin, enzym, các hạt mỡ, các muối khống đa lượng,

vi lượng,

Thành phần hữu hình của máu bao gồm các tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu ðây là các thành phần quan trọng quyết định các chức năng cơ bản của máu đĩ là vận chuyển, dinh dưỡng và bảo vệ…

Hồng cầu là loại tế bào máu được biệt hĩa từ nguyên bào máu của tủy xương và phát triển kế tiếp nhau là kết quả của một quá trình phân hĩa phức tạp Hồng cầu của gia súc hình đĩa, lõm hai mặt và khơng cĩ nhân Vai trị chủ yếu của chúng là vận chuyển O2 từ phổi tới tổ chức, mơ bào và vận chuyển khí CO2

từ các tổ chức, mơ bào tới phổi để thải ra ngồi Tính chất này do huyết sắc tố (hemoglobin) qui định

Hồng cầu là quần thể tế bào đồng nhất ở máu ngoại vi Thành phần cấu tạo của hồng cầu bao gồm 60% là nước và 40% là vật chất khơ, trong đĩ

Trang 35

Hemoglobin chiếm 90 - 95%, còn 3 - 8% là các protein khác: Leucoxitin chiếm 0,5%, Cholesterol chiếm 0,3%, các muối kim loại Trong hồng cầu có một số enzym quan trọng ñó là anhydraza, cacbonicatalaza Ngoài ra trên màng hồng cầu có enzym glucose-6 cacbonicatanaza, glutationreductaza có vai trò quan trọng trong việc ñảm bảo tính bền vững, thẩm thấu của màng và sự trao ñổi chất qua màng hồng cầu

Số lượng hồng cầu thay ñổi tùy loài, giống, tuổi, giới tính, chế ñộ dinh dưỡng và trong trường hợp bệnh lý Hồng cầu tăng trong các trường hợp gia súc

bị trở ngại hô hấp như: viêm khí quản, phế quản Sự thay ñổi ñiều kiện khí hậu, môi trường càng làm ảnh hưởng ñến số lượng hồng cầu trong cơ thể Ở vùng núi cao, áp xuất khí quyển giảm thấp, phân áp oxi trong không khí giảm, hồng cầu tăng lên có tác dụng bù, ñảm bảo cung cấp oxi cho cơ thể Ở cơ thể vận ñộng mạnh, trong môi trường nóng ñột ngột, hồng cầu cũng tăng lên Hồng cầu có thể giảm trong các bệnh như: thiếu máu, chảy máu nhiều, sốt rét, giun móc, bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ñộc gây thiếu máu và suy tủy xương (Vũ Triệu An, 1999)

Theo Bush et al (1995) thể tích bình quân của hồng cầu ở lợn dao ñộng

50 - 68 µm3

Bạch cầu là những tế bào máu có khả năng di ñộng theo kiểu amip, kích thước thay ñổi từ 5 - 20 µm (tùy theo loại) Chúng có chức năng chính là thực bào và tham gia vào các ñáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể

Hình thái chung của bạch cầu thường có dạng hình cầu, tuy nhiên khi tham gia vào các quá trình xuyên mạch và thực bào bạch cầu thường thay ñổi hình dạng rất linh hoạt

Căn cứ vào thành phần cấu trúc ñặc biệt trong bào tương, người ta chia bạch cầu ra thành hai nhóm lớn ñó là bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt:

+ Bạch cầu có hạt: Là loại bạch cầu bên trong bào tương có các hạt sinh chất có ái lực cao với các loại thuốc nhuộm Căn cứ vào tính chất này, bạch cầu

có hạt chia thành ba loại ñó là: Bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm và bạch cầu ña nhân trung tính:

Bạch cầu ña nhân trung tính (neutrophils) là loại tế bào chiếm số lượng nhiều nhất trong các loại bạch cầu Tế bào này có kích thước trung bình khoảng

Trang 36

từ 10 ÷ 15 µm Nhân có nhiều dạng khác nhau từ dạng hình củ ấu ñến dạng phân thùy hình gậy Bên trong bào tương có chứa các hạt bắt màu cả thuốc nhuộm toan tính (eosin) và thuốc nhuộm kiềm tính (xanh methylen) nên chúng ñược gọi là bạch cầu ña nhân trung tính ðây là loại bạch cầu có vài trò quan trọng nhất trong thực bào bảo vệ cơ thể nên chúng thường tăng trong các trường hợp khi cơ thể bị tổn thương, khi bị xuất huyết nhẹ trong ổ bụng, ñặc biệt viêm cấp tính… Trái lại, số lượng bạch cầu ña nhân trung tính giảm trong những trường hợp cơ thể bị nhiễm virus và nhiễm ñộc thủy ngân (Trịnh Hữu Hằng và ðỗ Công Huỳnh, 2001)

Bạch cầu ái toan: Có nhân phân ñoạn như bạch cầu trung tính, nhưng bắt màu hồng ñỏ khi nhuộm Giemsa, số lượng ít hơn bạch cầu trung tính, chiếm 9% tổng số bạch cầu, kích thước trung bình từ 10 ÷ 15 µm Chức năng sinh lý chủ yếu là khử ñộc protein Do ñó số lượng bạch cầu ưa axit tăng trong trường hợp bị

dị ứng và tập trung ở nơi xảy ra phản ứng kháng nguyên, kháng thể Niêm mạc ruột và phổi cũng có nhiều loại bạch cầu này Vì ñó là các ñịa ñiểm mà protein lạ xâm nhập vào cơ thể Bạch cầu axit tăng trong các bệnh ký sinh trùng ñường ruột (Nguyễn Quang Mai, 2004)

Bạch cầu ái kiềm là loại tế bào máu có kích thước trung bình 10 ÷ 15 µm Nhân thường ñược phân thành hai ñến ba thùy, trong bào tương có các hạt bắt màu xanh tím khi nhuộm Giemsa Trong trạng thái cơ thể khỏe mạnh, bạch cầu ái kiềm có

số lượng rất ít và chúng thường tăng lên trong các bệnh viêm mãn tính

+ Bạch cầu không hạt: là loại bạch cầu bên trong bào tương không có các hạt bắt màu thuốc nhuộm như bạch cầu có hạt Bạch cầu không hạt bao gồm bạch cầu ñơn nhân lớn và lâm ba cầu

Lympho bào, chiếm khoảng 25% tổng số bạch cầu Trong cơ thể bạch cầu

có kích thước 5 ÷ 15 µm Nhân hình tròn hoặc hình hạt ñậu, khối lượng nhân lớn, bắt màu ñậm, bào tương ít Người ta phân biệt lympho T do tuyến ức sản sinh và Lympho B do hạch bạch huyết sản sinh ra Chức năng chủ yếu là bảo vệ cơ thể bằng các phản ứng miễn dịch Lympho bào thường tăng trong các trường hợp nhiễm khuẩn mãn tính và các bệnh do virus, vi khuẩn ở giai ñoạn hồi phục Ngược lại chúng thường bị giảm trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp và các bệnh

Trang 37

ung thư ñường tiêu hóa như dạ dày, ruột và ñại tràng…

Bạch cầu ñơn nhân lớn là loại tế bào máu có khả năng thực bào mạnh nhất Mỗi tế bào ñơn nhân lớn sau khi ñược hoạt hóa trở thành ñại thực bào có thể thực bào ñược khoảng 100 vi khuẩn trong khi ñó một bạch cầu trung tính trung bình trong cuộc ñời chỉ thực bào ñược khoảng 5 ÷ 25 vi khuẩn Bạch cầu ñơn nhân lớn tăng trong các bệnh truyền nhiễm mãn tính, các bệnh nhiễm trùng huyết và giảm trong các bệnh bại huyết cấp tính và các bệnh mà bạch cầu trung tính tăng nhiều (Nguyễn Quang Mai, 2004)

Tiểu cầu là những tế bào máu có kích thước nhỏ nhất, hình tròn hay bầu dục, có ñường kính 2 - 4 µm, khi mới ñược phóng thích từ tủy xương thì tiểu cầu lớn, theo thời gian chúng giảm dần kích thước và số lượng Tiểu cầu dính vào colagen

và những sợi trong nền thành mạch, một diễn biến phụ thuộc vào sự trùng phân của colagen và những nhóm amin tự do trên colagen ðể tiểu cầu ngưng tập hữu hiệu chúng phải có canxi, fibrinogen và những yếu tố ñông máu khác

Ngày đăng: 06/10/2014, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trịnh Hữu Hằng, ðỗ Cụng Huỳnh (2001), Sinh lý ủộng vật và người, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý ủộng vật và người
Tác giả: Trịnh Hữu Hằng, ðỗ Cụng Huỳnh
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Thu Hồng (2011). Bệnh tiêu chảy trên heo, truy cập ngày 15/5/2012 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvietnam/72/45/45/83444/Benh-tieu-chay-tren-heo.aspx Link
42. ðỗ Duy Tiến (2011). Tình hình bệnh tiêu chảy cấp trên heo tại các tỉnh phía nam ViệtNam,http://www.ildex.com.vn/doc_viewer.aspx?fileName/upload/document/13PEDVN.pdf Link
1. Archie. H (2000). Sổ tay dịch bệnh ủộng vật. Phạm Gia Ninh và Nguyễn ðức Tõm dịch, NXB Bản ủồ, Hà Nội, tr 53, 207 - 214 Khác
2. Vũ Triệu An (1978). ðại cương sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà Nội Khác
3. Vũ Triệu An (1999). Bài giảng sinh lý bệnh, NXB Y học, Hà Nội Khác
4. Vũ Triệu An (2000). ðại cương sinh lý bệnh gia súc, NXB Y học, Hà Nội Khác
5. Lê Minh Chí (1995). Bệnh tiêu chảy ở gia súc. Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20-22 Khác
6. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng và Lê Ngọc Mỹ (1995). Bệnh ựường tiêu hóa ở lợn, NXB Nông Nghiệp Khác
7. đào Trọng đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ và Huỳnh Văn Kháng (2000). Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông Nghiệp Khác
8. ðoàn Kim Dung (2004). Sự biến ủộng một số vi khuẩn hiếu khớ ủường ruột, vai trũ của E.coli trong hội chứng tiờu chảy của lợn con, cỏc phỏc ủồ ủiều trị, Luận ỏn tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Ngọc Hải (2011). Dịch tiêu chảy cấp trên heo, truy cập ngày 22/5/2012 từ http: //heo.com.vn Khác
11. Nguyễn Bá Hiên và Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2011). Giáo trình bệnh truyền nhiễm Thú y, NXB Nông nghiệp, tr 210- 213 Khác
12. Phạm Khắc Hiếu, Lờ Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998). Stress trong ủời sống con người và vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
14. Vũ Thị Lan Hương (2007). Nghiên cứu tình hình phơi nhiễm các virus: Transmissible Gastroenteritis Virus (TGEV), Porcine Epidemic Diarrhea Virus (PEDV) và Rotavirus ở lợn bằng phương pháp Ab-ELISA Khác
15. Nguyễn Ngọc Hải (2011). Dịch tiêu chảy cấp trên heo, truy cập ngày 22/5/2012 từ http: //heo.com.vn Khác
16. Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1996). Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Kim Lan (2004). Thử nghiệm phòng và trị bệnh E.coli dung huyết cho lợn con ở Thái Nguyên và Bắc Giang, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 12 (3):35-39 Khác
18. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân và Lê Minh (2006a). Vai trò của ký sinh trựng ủường tiờu húa trong hội chứng tiờu chảy ở lợn con sau cai sữa tại Thỏi Nguyên, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, 13 (3): 36 - 40 Khác
19. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngõn và Lờ Minh (2006b). Một số ủặc ủiểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn tại Thái Nguyên, Tạp chí khoa hoc kỹ thuật thú y, 13 (4): 92 - 96 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) của   3 huyện ủiều tra - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) của 3 huyện ủiều tra (Trang 44)
Hỡnh 3.1: So sỏnh tỷ lệ mắc tiờu chảy ở lợn do virus (PED) của 3 huyện ủiều tra  3.1.2 - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
nh 3.1: So sỏnh tỷ lệ mắc tiờu chảy ở lợn do virus (PED) của 3 huyện ủiều tra 3.1.2 (Trang 46)
Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED)   theo lứa tuổi - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi (Trang 46)
Hình 3.2: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi  3.1.3.  Kết quả xỏc ủịnh tỷ lệ mắc tiờu chảy ở lợn do virus (PED) theo ủiều  kiện vệ sinh thú y - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Hình 3.2 So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi 3.1.3. Kết quả xỏc ủịnh tỷ lệ mắc tiờu chảy ở lợn do virus (PED) theo ủiều kiện vệ sinh thú y (Trang 49)
Hình 3.3: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus PED theo   ủiều kiện vệ sinh thỳ y - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Hình 3.3 So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus PED theo ủiều kiện vệ sinh thỳ y (Trang 51)
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hồng cầu của lợn mắc tiêu chảy  do virus (PED) - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hồng cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) (Trang 52)
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED)  Chỉ tiêu - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát chỉ tiêu bạch cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) Chỉ tiêu (Trang 55)
Bảng 3.6. Triệu chứng của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED)  STT  Triệu chứng - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.6. Triệu chứng của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) STT Triệu chứng (Trang 57)
Bảng 3.7. Bệnh tớch ủại thể của lợn mắc tiờu chảy do virus (PED) - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.7. Bệnh tớch ủại thể của lợn mắc tiờu chảy do virus (PED) (Trang 59)
Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở ruột của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) - Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh
Bảng 3.8. Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở ruột của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) (Trang 62)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w