Phương pháp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 43 - 75)

Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học và phần mềm Excell.

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED)

để tìm hiểu và ựánh giá tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) gây ra, chúng tôi tiến hành theo dõi dựa vào quan sát các triệu chứng lâm sàng chủ yếu của lợn con trong giai ựoạn theo mẹ, ở một số hộ gia ựình và trang trại chăn nuôi tại 3 huyện: Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài trên ựịa tỉnh Bắc Ninh. Kết quả ựược tổng hợp ở bảng 3.1, bảng 3.2, bảng 3.3.

3.1.1. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus(PED) của 3 huyện ựiều tra. ựiều tra.

đánh giá mức ựộ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) gây ra, tại 3 huyện chúng tôi tiến hành ựiều tra 1.509 mẫu. Tại huyện Tiên Du ựiều tra tại 3 xã: Lạc Vệ, Tân Chi, Phú Lâm, theo dõi tại 50 ựàn lợn với tổng 511 con; huyện Quế Võ ựiều tra tại 3 xã: Phù Lương, đại Xuân, Nhân Hòa, theo dõi tại 51 ựàn lợn với tổng 509 con; ựiều tra tại 3 xã: Trung Chắnh, Quảng Phú, Trừng Xá theo dõi 49 ựàn lợn với tổng 489 con của huyện Lương Tài.

Kết quả ựược thể hiện tại bảng 3.1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) của 3 huyện ựiều tra

địa ựiểm (huyện) Số con ựiều tra Số lợn mắc (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tử vong (%) Quế Võ 509 96 51 18.86 10.02 53.13 Lương Tài 489 102 60 20.86 12.27 58.82 Tiên Du 511 80 40 15.66 7.83 50.00 Tổng 1.509 278 151 18.42 10.01 54.32

Qua bảng 3.1 cho thấy: Tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) nuôi tại 3 huyện thuộc tỉnh Bắc Ninh khá cao. Trong các huyện ựược ựiều tra, lợn nuôi tại huyện Lương Tài có tỷ lệ mắc là 20.86%, tỷ lệ chết là 12.27% và tỷ lệ tử vong là 58.82% cao nhất; ở huyện Quế Võ có tỷ lệ mắc là 18.86%, tỷ lệ chết là 10.02% ,

tỷ lệ tử vong là 53.13%. Ở huyện Tiên Du tỷ lệ mắc 15.66%, tỷ lệ chết 7.83% và tỷ lệ tử vong là 50.00% thấp nhất.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn ựến tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong ở lợn nuôi tại các huyện có sự biến ựộng là do tập quán chăn nuôi và tình trạng vệ sinh thú y. Ở huyện Lương Tài có tỷ lệ mắc cao nhất so với các huyện khác là do: Hầu hết lợn ựược nuôi tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ trong khu dân cư, thức ăn tận dụng, chuồng nuôi và ựiều kiện vệ sinh thú y không ựảm bảo dẫn ựến mức ựộ mắc bệnh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong cao. Ngoài ra, tiêu chảy do coronavirus gây ra hiện nay vẫn chưa có thuốc ựặc trị. đây chắnh là nguyên nhân làm cho tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết cao.

Thực tế cho thấy tình trạng chăn nuôi như trên vẫn thấy dải dác ở các xã trong các huyện nên tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) vẫn còn khá phổ biến. Ở huyện Tiên Du hầu hết chăn nuôi ở các trang trại lớn, người dân ựã biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi, chuồng trại hiện ựại và chú ý ựến công tác vệ sinh thú y trong chăn nuôi lợn nái và lợn con, vì vậy tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong thấp nhất.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Lecce J.G. (1976); Griffin J.F.T. (1989); Radostits O.M. (1994) nhận xét bệnh tiêu chảy xảy ra ở mọi nơi, mọi lúc trên thế giới. Tác giả Trịnh Văn Thịnh (1985); Cabrera J.F. (1989); đào Trọng đạt và cs. (1995) cho rằng trong quy trình kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng lợn thì công tác chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con và lợn mẹ ựúng kỹ thuật phù hợp với lứa tuổi là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến tỷ lệ mắc tiêu chảy cao hay thấp, trong thành phần và sự cân ựối các chất dinh dưỡng trong khẩu phần ựóng vai trò quan trọng. Tác giả Phan Thanh Phượng (1988) trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng, cần cho lợn nái ăn thức ăn giàu ựạm, vitamin và ựủ nguyên tố vi lượng. Khi lợn con mới sinh cần cho bú sữa ựầu, sau ựó tập ăn sớm cho lợn, sau cai sữa cần phải cho lợn ăn thức ăn ựủ số lượng và chất lượng phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý lứa tuổi.

Như vậy, lợn nuôi tại các ựịa phương khác nhau tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong khác nhau.

Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện rõ hơn qua hình 3.1 0 10 20 30 40 50 60 Tỷ lệ (%)

Quế Võ Lương Tài Tiên Du

Huyện

Tỷ lệ m ắc (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tử vong (%)

Hình 3.1: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) của 3 huyện ựiều tra 3.1.2. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi

để ựánh giá mức ựộ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) gây ra, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi trên những ựàn lợn con theo mẹ ở các lứa tuổi khác nhau. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi

Lứa tuổi mắc (tuần) Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tử vong (%) 1 398 73 56 18.34 14.07 76.71 2 404 99 70 24.50 17.33 70.71 3 369 59 23 15.99 6.23 38.98 > 3 338 47 2 13.91 0.59 4.26 Tổng 1.509 278 151 18.42 10.01 54.32

Qua bảng 3.2 lợn con ở tuần tuổi thứ nhất tỷ lệ mắc 18.34% thấp hơn tuần tuổi thứ 2, do ở tuần tuổi ựầu kháng thể có trong sữa ựầu của lợn mẹ rất cao, lợn

con sau khi sinh ra ựược bú sữa ựầu nên nhận ựược yếu tố miễn dịch bị ựộng từ mẹ chống lại các tác nhân bất lợi từ môi trường. Ngoài ra, sau khi lợn con sinh ra từ 3-5 ngày chúng ựược bổ sung sắt nên ựảm bảo ựầy ựủ chất dinh dưỡng cho lợn con phát triển khỏe mạnh. Nhưng ở tuần tuổi này tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong cao lần lượt là 14.07%, 76.71%.

Lợn ở tuần tuổi thứ 2 có tỷ lệ mắc cao nhất 24.50%, do trong thời kỳ này tốc ựộ sinh trưởng và phát dục tăng lên nhanh, lúc này chất dinh dưỡng từ sữa mẹ cung cấp không ựáp ứng ựủ nhu cầu của cơ thể, lượng kháng thể từ mẹ cũng giảm ựi hơn so với tuần ựầu; khả năng ựiều tiết thân nhiệt kém do lớp mỡ dưới da còn mỏng, nên lợn con dễ bị tác ựộng bởi yếu tố nhiệt ựộ và ẩm ựộ; lợn con giai ựoạn này ựã cứng cáp hơn, hoạt ựộng nhanh nhẹn, bắt ựầu liếm láp thức ăn rơi vãi, phân lợn mẹ, gặm khung chuồng, bao lồng úm....đây là ựiều kiện thuận lợi cho vi sinh vật từ môi trường bên ngoài xâm nhập vào ựường tiêu hóa của lợn con, làm giảm sức ựề kháng, tạo ựiều kiện cho virus xâm nhập và dễ gây bệnh. Mặt khác, do ở thời kỳ này hệ thống các cơ quan chưa hoàn thiện, nhất là cơ quan miễn dịch của lợn chưa ựủ khả năng sản sinh ra kháng thể ựể chống lại những tác nhân gây bệnh từ môi trường. Chắnh ựiều này cũng làm cho sức ựề kháng của lợn bị giảm sút, sự chống chịu với bệnh tật của cơ thể kém, làm cho lợn dễ bị mắc bệnh. Kết quả lợn ở tuần tuổi thứ 2 lâm vào tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng, thiếu sắt, thiếu máu dẫn ựến sức ựề kháng của lợn giảm. Ở tuần tuổi này tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong cao lần lượt là 17.33%, 70.71%.

đối với lợn con ở tuần tuổi thứ 3 tỷ lệ mắc chiếm 15.99% thấp hơn tuần tuổi thứ 1 và thứ 2, có thể do sau một khoảng thời gian từ khi sinh ra cơ thể ựã dần làm quen và thắch ứng với ựiều kiện môi trường, sức ựề kháng của cơ thể cũng ựược củng cố và nâng cao. Bên cạnh ựó, ở tuần tuổi thứ 3 trở ựi lợn con ựã bắt ựầu biết ăn, sự thiếu hụt chất dinh dưỡng dần ựược bù ựắp, hệ thần kinh phát triển hơn, ựiều hòa ựược thân nhiệt và sự tác ựộng của các yếu tố stress bất lợi từ môi trường, hệ tiêu hóa cũng hoạt ựộng mạnh hơn ở 2 tuần tuổi ựầu, chắnh vì thế tỷ lệ mắc bệnh ựã giảm xuống. Tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong trong tuần tuổi này cũng thấp hơn tuần tuổi thứ 1 và thứ 2 lần lượt là 6.23%, 38.98%.

Nhóm lợn trên 3 tuần tuổi: Giai ựoạn này tỷ lệ mắc thấp nhất 13.91%. Do cơ thể gia súc ựã hoàn thiện, ựặc biệt là hệ thống miễn dịch, lúc này cơ thể ở trạng thái tốt nhất nên con vật có khả năng chống ựược sự tấn công của virus, cũng như sự tác ựộng không tốt từ ngoại cảnh. Hơn nữa, lợn cũng ựã quen thức ăn, chế ựộ chăm sóc, quản lý....nên phát triển khỏe mạnh, không bị stress, con vật có sức ựề kháng cao với tác nhân gây bệnh. Tỷ lệ chết và tỷ lệ tử vong trong tuần tuổi này thấp nhất lần lượt là 0.59%, 4.26%.

Như vậy, qua theo dõi tình hình lợn con mắc tiêu chảy do virus (PED) ở 4 giai ựoạn trên chúng tôi có kết luận:

Lợn ở các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong khác nhau. Bởi vì, ở các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển, vật nuôi có những ựặc ựiểm giải phẫu, sinh lý khác nhau, sự ựáp ứng của cơ thể với các yếu tố stress khác nhau.

Tác giả Hoàng Văn Tuấn và cs. (1998) cho rằng bệnh tiêu chảy xảy ra ở mọi lứa tuổi, từ sơ sinh cho ựến ựộ tuổi sinh sản, nhưng trầm trọng nhất là ở lợn sơ sinh ựến cai sữa. Tác giả Nguyễn Thị Kim Lan và cs. (2006) cho rằng tỷ lệ lợn tiêu chảy giảm theo tuổi. Tác giả Nguyễn Thị Kim Lan và cs. (2006) cũng cho rằng bệnh tiêu chảy chịu ảnh hưởng rõ rệt của lứa tuổi mắc bệnh, mùa vụ trong năm, các loại thức ăn, nền chuồng và vệ sinh thú y.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu trên.

Do ựó, ựể hạn chế ựược tỷ lệ mắc bệnh cần phải kết hợp nhiều biện pháp. Quan trọng chú ý ựến vệ sinh thú y, chuồng nuôi có không khắ thuận lợi.

Sự biến ựộng về tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn theo lứa tuổi ựược thể hiện rõ qua hình 3.2.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỷ lệ (%) 1 2 3 > 3

Lứa tuổi (tuần)

Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tử vong (%)

Hình 3.2: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo lứa tuổi 3.1.3. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED) theo ựiều kiện vệ sinh thú y

Chúng tôi tiến hành lấy mẫu của những lợn ựược nuôi trong các ựiều kiện vệ sinh thú y khác nhau ở 3 huyện Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong ở lợn do virus (PED) theo ựiều kiện vệ sinh thú y

điều kiện vệ sinh thú y Số lợn theo dõi (con) Số lợn mắc (con) Số lợn chết (con) Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tử vong (%) Tốt 470 45 4 9.57 0.85 8.89 Trung bình 515 95 50 18.45 9.71 52.63 Kém 524 138 97 26.34 18.51 70.29 Tổng 1.509 278 151 18.42 10.01 54.32

Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Chăn nuôi lợn ở các ựiều kiện vệ sinh thú y khác nhau ựều mắc tiêu chảy do virus (PED). Tuy nhiên, có sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ. Chăn nuôi ở ựiều kiện vệ sinh thú y tốt tỷ lệ mắc là 9.57%, tỷ lệ chết là 0.85%, tỷ lệ tử vong 8.89% thấp nhất. Tỷ lệ mắc tăng dần ở những hộ chăn nuôi có ựiều kiện vệ sinh thú y trung bình và kém. đối với chăn nuôi trong ựiều kiện vệ sinh thú y kém tỷ lệ mắc là 26.34%, tỷ lệ chết là 18.51%, tỷ lệ tử vong 70.29% cao nhất.

Từ kết quả này chúng tôi nhận thấy: Trong chăn nuôi ở ựiều kiện vệ sinh thú y khác nhau thì tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong khác nhau. Theo ựiều tra hầu hết tình trạng vệ sinh thú y kém xảy ra tại các hộ gia ựình chăn nuôi nhỏ lẻ, chuồng nuôi lụp sụp, ẩm thấp, có khi còn có nước ựọng trong nền chuồng, thức ăn, nước uống không ựảm bảo và không ựược khử trùng, tiêu ựộc ựịnh kỳ. Trong khi ựó, ựiều kiện vệ sinh thú y tốt chủ yếu ở các trang trại chăn nuôi công nghiệp, ựầu tư xây dựng chuồng trại hiện ựại, sạch sẽ, khô thoáng và áp dụng các biện pháp kỹ thuật ựảm bảo vệ sinh thú y. Tác giả Trịnh Văn Thịnh (1985) cho rằng trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn, nếu chuồng nuôi ựảm bảo vệ sinh sạch sẽ, thoáng khắ, khô ráo sẽ làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ựường tiêu hóa. Tác giả Nguyễn Thị Kim Lan và cs. (2006) cho rằng: Lợn ựược nuôi ở ựiều kiện vệ sinh thú y tốt thì tỷ lệ mắc tiêu chảy là 8% thấp hơn rõ rệt so với nuôi trong ựiều kiện vệ sinh thú y kém 20.35%.

Tác giả đào Trọng đạt và cs. (1996); Phạm Khắc Hiếu và cs. (1998) cho rằng các yếu tố stress lạnh, ựộ ẩm ảnh hưởng rất lớn ựến lợn sơ sinh, lợn con vài ngày tuổi. Tác giả Hoàng Văn Tuấn (1998); đoàn Kim Dung (2003) tỷ lệ mắc tiêu chảy trong một số cơ sở chăn nuôi lợn phụ thuộc vào ựiều kiện chăm sóc, vệ sinh thú y, còn tỷ lệ chết, mức ựộ trầm trọng của bệnh ở một ựàn phụ thuộc vào giai ựoạn mắc bệnh.

Kết quả của chúng tôi phù hợp với các nghiên cứu trên.

Như vậy, ựể giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết do tiêu chảy ở lợn cần chú ý ựến ựiều kiện vệ sinh thú y.

Hình 3.3: So sánh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus PED theo ựiều kiện vệ sinh thú y

3.2. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu huyết học của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED). virus (PED).

Máu là một dung môi sống của các tổ chức và tế bào trong cơ thể, tạo hoàn cảnh ổn ựịnh cho tế bào hoạt ựộng. Trong trạng thái sinh lý bình thường, máu trong cơ thể ựộng vật có những chỉ tiêu ổn ựịnh, các chỉ tiêu ựó thay ựổi trong một phạm vi nhất ựịnh. Máu cung cấp chất dinh dưỡng, dưỡng khắ cho các tổ chức và tế bào, ựưa các chất thải ựến các khắ quan bài tiết, là mối liên hệ bên trong giữa các tổ chức và khắ quan. Máu còn có chức năng bảo vệ cơ thể như: Thực bào, hình thành kháng thể, ựiều tiết nước, giữ áp lực thể keoẦKhi cơ thể bị bệnh tắnh chất, thành phần của máu có những thay ựổi tương ứng và ựặc hiệu mà chúng ta có thể dựa vào ựó ựể chẩn ựoán bệnh.

Xác ựịnh một số chỉ tiêu sinh lý máu là vấn ựề cần thiết nhằm góp phần chẩn ựoán chắnh xác và ựưa ra phác ựồ ựiều trị có hiệu quả. Vậy nên, xác ựịnh sự thay ựổi các chỉ tiêu sinh lý máu góp phần cung cấp thêm thông tin ựầy ựủ hơn về lợn mắc tiêu chảy do virus (PED).

Trong số các chỉ tiêu sinh lý máu chúng tôi tiến hành kiểm tra một số chỉ tiêu quan trọng, bao gồm: Số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu,

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tỷ lệ (%) Tốt Trung bình Kém

điều kiện vệ sinh thú y

Tỷ lệ mắc (%) Tỷ lệ chết (%) Tỷ lệ tử vong (%)

hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối huyết cầu, thể tắch trung bình hồng cầu, nồng ựộ huyết sắc tố bình quân, lượng huyết sắc tố bình quân trong một hồng cầu.

3.2.1. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu hồng cầu của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) do virus (PED)

Hồng cầu thường chiếm số lượng lớn nhất trong số tế bào máu. Hồng cầu có chức năng vận chuyển khắ O2 từ phổi ựến các tổ chức và mang CO2 từ mô bào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của lợn mắc tiêu chảy do virus (porcine epidemic diarrhea ped) trên địa bàn tỉnh bắc ninh (Trang 43 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)