0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

MỘT SỐ HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ HUYẾT HỌC

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN MẮC TIÊU CHẢY DO VIRUS (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA PED) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 33 -75 )

Máu là một thành phần tổ chức của cơ thể rất quan trọng vì máu liên lạc mật thiết với mọi cơ quan, bộ phận trong cơ thể. Do ựó về mặt bệnh lý, máu chịu ảnh hưởng của những bệnh ở riêng các cơ quan tạo máu và tất cả các bệnh ở mọi cơ quan, tổ chức khác trong cơ thể.

Về phương diện vật lý, máu là một tổ chức lỏng lưu ựộng trong hệ thống tuần hoàn nhưng luôn có sự trao ựổi mật thiết với các chất dịch gian bào, qua ựó làm nhiệm vụ vận chuyển các chất dinh dưỡng và các sản phẩm chuyển hóa cho tổ chức và cơ quan trong cơ thể. Máu gồm hai thành phần chắnh là thành phần vô hình và hữu hình:

Thành phần vô hình: hay còn gọi là huyết tương, chiếm 60% thể tắch của máu. Huyết tương có màu vàng nhạt, có 90 - 92% là nước, 8 - 10% vật chất khô trong ựó:

Protein huyết tương gồm các thành phần cơ bản là: Albumin, Globulin và Fbrinogen (chiếm 6 - 8%). Protein huyết tương luôn ở thế cân bằng ựộng, tức là luôn có quá trình phân giải và tổng hợp nhờ sự ựiều khiển của hệ thần kinh. Protein ựóng vai trò hết sức quan trọng:

Albumin tham gia cấu tạo lên các mô bào, là tiểu phần chắnh tạo lên áp suất thẩm thấu thể keo của máu, tham gia vận chuyển các chất như axit béo, axit mậtẦ

Globulin gồm có 3 loại α, β, γ- globulin. Trong ựó α, β - globulin tham gia vận chuyển hooc môn steroit, phosphat và axit béo. Còn γ- globulin tham gia vào chức năng miễn dịch của cơ thể (Vũ Triệu An và cs., 1978). để ựánh giá mối tương quan giữa Albumin và Globulin người ta thường tắnh tỷ lệ A/G và gọi ựây là chỉ số protein huyết thanh. Mối tương quan này phản ánh tình trạng sức khỏe của con vật, phẩm chất con giống và một số chỉ tiêu sinh hóa ựể chẩn ựoán bệnh.

đường huyết chủ yếu là glucose trong máu toàn phần ở dạng tự do, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các hợp chất gluxit dưới dạng phosphat, dạng phức hợp gluxit - protit và glycogen... Trong ựiều kiện sinh lý bình thường khoảng 65% tổng lượng glucose trong cơ thể ựược phân bố ở máu và các dịch gian bào, 35% dự trữ gan dưới dạng glycogen và lipit. đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt ựộng của cơ thể sống. Ở trạng thái bình thường hàm lượng ựường huyết ựược duy trì ổn ựịnh nhờ lượng ựường hấp thu từ thức ăn và thông qua quá trình sinh tổng hợp, phân giải glycogen tại gan. Khi cơ thể rơi vào trạng thái bệnh lý, ựặc biệt là trường hợp gây tổn thương gan hoặc bị thừa, thiếu Insulin và glucagon thì hàm lượng ựường huyết sẽ bị rối loạn, ảnh hưởng ựến toàn thân (Vũ Triệu An và cs., 2006).

Ngoài các thành phần kể trên, trong huyết tương còn có các chất hòa tan như: Các loại hooc môn, vitamin, enzym, các hạt mỡ, các muối khoáng ựa lượng, vi lượng,..

Thành phần hữu hình của máu bao gồm các tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. đây là các thành phần quan trọng quyết ựịnh các chức năng cơ bản của máu ựó là vận chuyển, dinh dưỡng và bảo vệẦ

Hồng cầu là loại tế bào máu ựược biệt hóa từ nguyên bào máu của tủy xương và phát triển kế tiếp nhau là kết quả của một quá trình phân hóa phức tạp. Hồng cầu của gia súc hình ựĩa, lõm hai mặt và không có nhân. Vai trò chủ yếu của chúng là vận chuyển O2 từ phổi tới tổ chức, mô bào và vận chuyển khắ CO2 từ các tổ chức, mô bào tới phổi ựể thải ra ngoài. Tắnh chất này do huyết sắc tố (hemoglobin) qui ựịnh.

Hồng cầu là quần thể tế bào ựồng nhất ở máu ngoại vi. Thành phần cấu tạo của hồng cầu bao gồm 60% là nước và 40% là vật chất khô, trong ựó

Hemoglobin chiếm 90 - 95%, còn 3 - 8% là các protein khác: Leucoxitin chiếm 0,5%, Cholesterol chiếm 0,3%, các muối kim loại. Trong hồng cầu có một số enzym quan trọng ựó là anhydraza, cacbonicatalaza. Ngoài ra trên màng hồng cầu có enzym glucose-6 cacbonicatanaza, glutationreductaza có vai trò quan trọng trong việc ựảm bảo tắnh bền vững, thẩm thấu của màng và sự trao ựổi chất qua màng hồng cầu.

Số lượng hồng cầu thay ựổi tùy loài, giống, tuổi, giới tắnh, chế ựộ dinh dưỡng và trong trường hợp bệnh lý. Hồng cầu tăng trong các trường hợp gia súc bị trở ngại hô hấp như: viêm khắ quản, phế quản... Sự thay ựổi ựiều kiện khắ hậu, môi trường càng làm ảnh hưởng ựến số lượng hồng cầu trong cơ thể. Ở vùng núi cao, áp xuất khắ quyển giảm thấp, phân áp oxi trong không khắ giảm, hồng cầu tăng lên có tác dụng bù, ựảm bảo cung cấp oxi cho cơ thể. Ở cơ thể vận ựộng mạnh, trong môi trường nóng ựột ngột, hồng cầu cũng tăng lên. Hồng cầu có thể giảm trong các bệnh như: thiếu máu, chảy máu nhiều, sốt rét, giun móc, bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ựộc gây thiếu máu và suy tủy xương (Vũ Triệu An, 1999).

Theo Bush et al. (1995) thể tắch bình quân của hồng cầu ở lợn dao ựộng 50 - 68 ộm3.

Bạch cầu là những tế bào máu có khả năng di ựộng theo kiểu amip, kắch thước thay ựổi từ 5 - 20 ộm (tùy theo loại). Chúng có chức năng chắnh là thực bào và tham gia vào các ựáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể.

Hình thái chung của bạch cầu thường có dạng hình cầu, tuy nhiên khi tham gia vào các quá trình xuyên mạch và thực bào bạch cầu thường thay ựổi hình dạng rất linh hoạt.

Căn cứ vào thành phần cấu trúc ựặc biệt trong bào tương, người ta chia bạch cầu ra thành hai nhóm lớn ựó là bạch cầu có hạt và bạch cầu không hạt:

+ Bạch cầu có hạt: Là loại bạch cầu bên trong bào tương có các hạt sinh chất có ái lực cao với các loại thuốc nhuộm. Căn cứ vào tắnh chất này, bạch cầu có hạt chia thành ba loại ựó là: Bạch cầu ái toan, bạch cầu ái kiềm và bạch cầu ựa nhân trung tắnh:

Bạch cầu ựa nhân trung tắnh (neutrophils) là loại tế bào chiếm số lượng nhiều nhất trong các loại bạch cầu. Tế bào này có kắch thước trung bình khoảng

từ 10 ọ 15 ộm. Nhân có nhiều dạng khác nhau từ dạng hình củ ấu ựến dạng phân thùy hình gậy. Bên trong bào tương có chứa các hạt bắt màu cả thuốc nhuộm toan tắnh (eosin) và thuốc nhuộm kiềm tắnh (xanh methylen) nên chúng ựược gọi là bạch cầu ựa nhân trung tắnh. đây là loại bạch cầu có vài trò quan trọng nhất trong thực bào bảo vệ cơ thể nên chúng thường tăng trong các trường hợp khi cơ thể bị tổn thương, khi bị xuất huyết nhẹ trong ổ bụng, ựặc biệt viêm cấp tắnhẦ Trái lại, số lượng bạch cầu ựa nhân trung tắnh giảm trong những trường hợp cơ thể bị nhiễm virus và nhiễm ựộc thủy ngân (Trịnh Hữu Hằng và đỗ Công Huỳnh, 2001).

Bạch cầu ái toan: Có nhân phân ựoạn như bạch cầu trung tắnh, nhưng bắt màu hồng ựỏ khi nhuộm Giemsa, số lượng ắt hơn bạch cầu trung tắnh, chiếm 9% tổng số bạch cầu, kắch thước trung bình từ 10 ọ 15 ộm. Chức năng sinh lý chủ yếu là khử ựộc protein. Do ựó số lượng bạch cầu ưa axit tăng trong trường hợp bị dị ứng và tập trung ở nơi xảy ra phản ứng kháng nguyên, kháng thể. Niêm mạc ruột và phổi cũng có nhiều loại bạch cầu này. Vì ựó là các ựịa ựiểm mà protein lạ xâm nhập vào cơ thể. Bạch cầu axit tăng trong các bệnh ký sinh trùng ựường ruột (Nguyễn Quang Mai, 2004).

Bạch cầu ái kiềm là loại tế bào máu có kắch thước trung bình 10 ọ 15 ộm. Nhân thường ựược phân thành hai ựến ba thùy, trong bào tương có các hạt bắt màu xanh tắm khi nhuộm Giemsa. Trong trạng thái cơ thể khỏe mạnh, bạch cầu ái kiềm có số lượng rất ắt và chúng thường tăng lên trong các bệnh viêm mãn tắnh.

+ Bạch cầu không hạt: là loại bạch cầu bên trong bào tương không có các hạt bắt màu thuốc nhuộm như bạch cầu có hạt. Bạch cầu không hạt bao gồm bạch cầu ựơn nhân lớn và lâm ba cầu.

Lympho bào, chiếm khoảng 25% tổng số bạch cầu. Trong cơ thể bạch cầu có kắch thước 5 ọ 15 ộm. Nhân hình tròn hoặc hình hạt ựậu, khối lượng nhân lớn, bắt màu ựậm, bào tương ắt. Người ta phân biệt lympho T do tuyến ức sản sinh và Lympho B do hạch bạch huyết sản sinh ra. Chức năng chủ yếu là bảo vệ cơ thể bằng các phản ứng miễn dịch. Lympho bào thường tăng trong các trường hợp nhiễm khuẩn mãn tắnh và các bệnh do virus, vi khuẩn ở giai ựoạn hồi phục. Ngược lại chúng thường bị giảm trong các bệnh nhiễm khuẩn cấp và các bệnh

ung thư ựường tiêu hóa như dạ dày, ruột và ựại tràngẦ.

Bạch cầu ựơn nhân lớn là loại tế bào máu có khả năng thực bào mạnh nhất. Mỗi tế bào ựơn nhân lớn sau khi ựược hoạt hóa trở thành ựại thực bào có thể thực bào ựược khoảng 100 vi khuẩn trong khi ựó một bạch cầu trung tắnh trung bình trong cuộc ựời chỉ thực bào ựược khoảng 5 ọ 25 vi khuẩn. Bạch cầu ựơn nhân lớn tăng trong các bệnh truyền nhiễm mãn tắnh, các bệnh nhiễm trùng huyết và giảm trong các bệnh bại huyết cấp tắnh và các bệnh mà bạch cầu trung tắnh tăng nhiều (Nguyễn Quang Mai, 2004).

Tiểu cầu là những tế bào máu có kắch thước nhỏ nhất, hình tròn hay bầu dục, có ựường kắnh 2 - 4 ộm, khi mới ựược phóng thắch từ tủy xương thì tiểu cầu lớn, theo thời gian chúng giảm dần kắch thước và số lượng. Tiểu cầu dắnh vào colagen và những sợi trong nền thành mạch, một diễn biến phụ thuộc vào sự trùng phân của colagen và những nhóm amin tự do trên colagen. để tiểu cầu ngưng tập hữu hiệu chúng phải có canxi, fibrinogen và những yếu tố ựông máu khác.

Chương 2. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng, ựịa ựiểm, nguyên liệu nghiên cứu.

2.1.1. đối tượng nghiên cứu:

Lợn từ sơ sinh ựến 5 tuần tuổi, nghi mắc tiêu chảy do Porcine epidemic diarrhea virus (PEDV) gây ra. Lợn ựược nuôi tại các hộ gia ựình và trang trại chăn nuôi của 3 huyện Tiên Du, Lương Tài, Quế Võ tỉnh Bắc Ninh.

2.1.2. địa ựiểm nghiên cứu:

- địa ựiểm nghiên cứu: Phòng thắ nghiệm, bộ môn Bệnh lý, khoa Thú y - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

- địa ựiểm theo dõi và lấy mẫu: Tại 3 huyện: Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài tỉnh Bắc Ninh.

2.1.3. Nguyên liệu nghiên cứu:

- Máu của lợn nghi nhiễm Porcine Epidemic Diarrhea Virus (PEDV) và lợn khỏe. - Mẫu bệnh phẩm: Gồm các loại mẫu lấy từ cơ thể lợn nhiễm hoặc nghi nhiễm Porcine Epidemic Diarrhea Virus (PEDV) bao gồm: hạch, phổi, gan, lách, ruột, dạ dàyẦ

- Dụng cụ, hóa chất:

+ Dụng cụ: Tủ lạnh, tủ sấy, tủ ấm 37ỨC, tủ ấm 56ỨC, máy ựúc Block, khuôn ựúc, máy cắt mảnh Microtom, kắnh hiển vi quang học, ựũa thủy tinh, ống nghiệm, máy li tâm, vòng vớt, lam kắnh, la men, dao, pank, kẹp, cốc ựựng hóa chất, ựèn cồn, xi lanh, kim lấy máu, buồng ựếm Mc.Master.

+ Hóa chất:

Môi trường dùng ựể bảo quản mẫu bệnh phẩm: Formol 10%.

Hóa chất dùng ựể nhuộm tiêu bản: nước cất, cồn ở các nồng ựộ, xylen, paraffin nấu với sáp ong, thuốc nhuộm Hematoxylin - Eosin (HE),Ầ

2.2. Nội dung nghiên cứu.

+ Xác ựịnh tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn do virus (PED). + Xác ựịnh các chỉ tiêu huyết học của lợn mắc bệnh.

+ Xác ựịnh triệu chứng lâm sàng chủ yếu ở lợn mắc tiêu chảy do virus (PED). + Xác ựịnh bệnh tắch ựại thể của lợn mắc bệnh.

+ Xác ựịnh bệnh tắch vi thể ở một số cơ quan: ruột, hạch ruột, gan, phổi, thận của lợn bệnh.

2.3. Phương pháp nghiên cứu.

2.3.1. Phương pháp xác ựịnh triệu chứng lâm sàng và bệnh tắch

để xác ựịnh các triệu chứng lâm sàng của lợn mắc tiêu chảy do virus (PED) ựược xác ựịnh bằng phương pháp khám lâm sàng thường quy, theo dõi qua các tiêu chắ như trạng thái phân, thể trạng của lợn.

Mổ khám lợn bị bệnh ựể kiểm tra bệnh tắch: Quan sát sự biến ựổi của niêm mạc ruột, gan, lách, phổi, hạch và chất chứa trong ruột lỏng.

2.3.2. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu theo dõi

Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tắch. Xác ựịnh tỷ lệ mắc bệnh , tỷ lệ chết, tỷ lệ tử vong theo công thức:

Số con lợn mắc virus (PED)

Tỷ lệ mắc = x 100

Số con theo dõi Số con lợn chết

Tỷ lệ chết = x 100

Số con theo dõi Số con chết

Tỷ lệ tử vong = x 100

Số con mắc virus (PED)

2.3.3. Phương pháp ựiều tra lấy mẫu

Bố trắ ựiều tra lấy mẫu: để xác ựịnh tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy do virus (PED), chúng tôi tiến hành lấy mẫu tại 3 huyện Tiên Du, Quế Võ, Lương Tài tỉnh Bắc Ninh. Căn cứ vào tình hình chăn nuôi và dịch bệnh ựể tiến hành bố trắ lấy mẫu trong mỗi huyện:

Tên huyện Tên xã Tên thôn Dự tắnh số ựàn lợn theo dõi Dự tắnh số con theo dõi

Lạc Vệ An động, Xuân Hội, Nội Viên 15 - 17 145 - 172 Tân Chi Chi Hồ, Chi đống, Văn Trung 14 - 16 155 - 168 Tiên Du

Phú Lâm Tam Tảo, Vĩnh Phục, Ân Phú 15 - 17 150 - 171 Phù Lương Phù Lang, Yên đinh, Hiền Lương 15 - 17 160 - 169 đại Xuân Liễn Hạ, Vĩnh Thế, Xuân Bình 15 - 18 155 - 175 Quế Võ

Nhân Hòa Cung Kiệm, Trại đường, đồng

Chuế 14 - 16 150 - 165 Quảng Phú Quảng Nạp, Lĩnh Mai, Thanh Gia 14 - 16 145 - 161 Trung Chắnh Lai đông 1, Lai đông 2, Lai đông 3 15 - 17 155 - 166 Lương Tài

Trừng Xá Trừng Xá, đỉnh Dương, đăng Triều 13 - 16 145 - 162

Xác ựịnh tỷ lệ mắc bệnh căn cứ vào kết quả quan sát triệu chứng lâm sàng và thu thập mẫu.

2.3.4. Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu huyết học.

Phương pháp lấy máu làm xét nghiệm

Vị trắ lấy máu: Có thể lấy máu ở tĩnh mạch tai của lợn. Sau khi lấy ựược máu cho vào dụng cụ bảo quản có chất chống ựông EDTA rồi ựưa về phòng xét nghiệm các chỉ tiêu huyết học của máu.

Sử dụng máy ựếm huyết học tự ựộng CD-3700

Nguyên lý: Máy sẽ tách riêng các dòng tế bào theo kắch thước tế bào, có nhân hay không có nhân, theo hình dạng nhân... đếm trên toàn bộ ống mẫu máu xét nghệm mà không cần tách hay pha loãng mẫu.

- Chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học như sau: + Số lượng hồng cầu (RBC, triệu/mm3)

+ Hàm lượng huyết sắc tố ( HGB, g%) + Tỷ khối huyết cầu (HCT, %)

+ Thể tắch trung bình hồng cầu (MCV, ộm3)

+ Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH, pg) + Nồng ựộ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC, %)

2.3.5. Phương pháp làm tiêu bản vi thể:

Quan sát các triệu chứng của lợn mắc bệnh, tiến hành mổ khám, lấy mẫu ruột, gan, lách, phổi, hạch rồi ngâm trong formol 10% ựể làm tiêu bản vi thể và bảo quản ở 4oC.

Phương pháp làm tiêu bản vi thể theo qui trình tẩm ựúc bằng paraffin, nhuộm Haematoxilin - Eosin (HE) của phòng thắ nghiệm bộ môn Bệnh lý, khoa Thú y - trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Qui trình làm tiêu bản: Các bước tiến hành

Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất: Lọ chứa formol 10%, dao, kéo, pank kẹp, cốc ựựng hóa chất, phiến kắnh, máy ựúc block, khuôn ựúc, tủ ấm 37ỨC, máy cắt mảnh microtom, nước ấm 48 - 52ỨC, xylen, paraffin, thuốc nhuộm Hematoxylin, EosinẦ

- Lấy bệnh phẩm: Bệnh phẩm là dạ dày, ruột, tim, gan, thận, láchẦ - Cố ựịnh bệnh phẩm (mục ựắch ựể giết chết tổ chức).

Ngâm miếng tổ chức vào dung dịch formol 10% (chú ý thể tắch formol phải gấp 10 lần bệnh phẩm và bệnh phẩm phải ngập trong formol).

- Vùi bệnh phẩm (tạo ra các chất nền cho tổ chức dễ cắt).

+ Rửa formol: Lấy tổ chức ra khỏi bình formol 10%, cắt thành các miếng có chiều dài, rộng khoảng 4 - 5mm rồi xâu thành một dây sao cho các miếng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA LỢN MẮC TIÊU CHẢY DO VIRUS (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA PED) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (Trang 33 -75 )

×