1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vùng chất lượng nước tại các tỉnh ven biển đồng bằng sông cửu long theo chỉ số WQI dưới tác động của biến đổi khí hậu

137 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 6,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CHỈ SỐ WQI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CHỈ SỐ WQI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Quản lý Tài ngun Mơi trường Mã số: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Chí Sỹ ……………………… PGS.TS Võ Lê Phú ………………………… Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang ………………… Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Triệu Minh Ngọc…………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 06 tháng 01 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng:PGS.TS Lê Văn Khoa Ủy viên phản biện 1: PGS.TS Châu Nguyễn Xuân Quang Ủy viên phản biện 2: PGS.TS Triệu Minh Ngọc Ủy viên hội đồng:PGS.TS Đào Thanh Sơn Thư ký hội đồng:TS Võ Thanh Hằng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa Môi trường Tài nguyên sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Thị Thu Hương MSHV: 1870284 Ngày, tháng, năm sinh: 27/9/1986 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân vùng chất lượng nước tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long theo số WQI tác động biến đổi khí hậu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân vùng chất lượng nước tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long theo số WQI điều kiện trạng dự báo phân vùng chất lượng nước có xét tới tác động biến đổi khí hậu Nội dung nghiên cứu: i) Tổng quan tỉnh ven biển vùng ĐBSCL ii) Phân vùng chất lượng nước tỉnh ven biển vùng ĐBSCL theo số WQI iii) Đánh giá trạng dự báo chất lượng nước tỉnh ven biển vùng ĐBSCL iv) Đề xuất giải pháp phù hợp để cải thiện bảo vệ môi trường nước tỉnh ven biển ĐBSCL III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 08/12/2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Phùng Chí Sỹ - PGS.TS Võ Lê Phú Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Phùng Chí Sỹ PGS.TS Võ Lê Phú CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN PGS.TS Võ Lê Phú LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu học tập thực đề tài luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình ý kiến truyền đạt, góp ý q báu quý Thầy, Cô, anh chị, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến: - Lời xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình người thân bên cạnh, cổ vũ động viên suốt trình học tập thực luận văn - Ban Giám hiệu, Quý Thầy, Cô Khoa Sau đại học trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q tình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phùng Chí Sỹ PGS.TS Võ Lê Phú thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành đề tài luận văn - Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Khoa Môi Trường Tài Nguyên, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu suốt năm học tập trường - Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam cán thuộc Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường Sinh thái tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình thời gian vật chất suốt trình theo học thời gian làm luận văn - Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài cấp quốc gia mã số KC.08.30/16-20 “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể cải thiện bảo vệ môi trường nước phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL” cung cấp và giúp đỡ tài liệu trao đổi kinh nghiệm quý báu để phục vụ việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ q Thầy Cơ Trân trọng cảm ơn i TĨM TẮT Vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm tỉnh ven biển: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu Kiên Giang với chiều dài bờ biển gần 1.000km Tổng diện tích tự nhiên khoảng 2,34 triệu ha, chiếm gần 60% diện tích tồn ĐBSCL Với lợi điều kiện tự nhiên, xã hội, ĐBSCL nói chung tỉnh ven biển ĐBSCL nói riêng có bước phát triển đạt số thành tựu khả quan Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, địa phương vùng phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề nước thải ngành kinh tế, khu dân cư đổ trực tiếp hay phần mạng lưới sông rạch địa bàn làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nguồn nước mặt Để đánh giá chất lượng nước mặt, nghiên cứu phân tích chất lượng nước dựa kết thực đo, sử dụng phương pháp mô hình tốn để mơ diễn biến chất lượng nước giai đoạn trang năm 2016 dự báo thay đổi tương lai tác động việc phát triển kinh tế, tác động thay đổi dòng chảy thượng lưu đặc biệt tác động biến đổi khí hậu Để phân vùng chất lượng nước, nghiên cứu sử dụng phương pháp tính WQI theo tiêu chuẩn 879 Tổng cục Môi trường, kết hợp với phương pháp mơ mơ hình xây dựng đồ Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước không tỉnh ven biển ĐBSCL mà toàn ĐBSCL Bản đồ phân vùng thể cấp độ: theo giá trị WQI thông số theo giá trị WQI tổng Từ kết đó, nghiên cứu đưa đánh giá trạng dự báo tác động phát triển nội tại, thay đổi dòng chảy thượng lưu đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu đến năm 2030 2050 Sau đánh giá khái quát tranh chất lượng nước điều kiện trạng điều kiện BĐKH, nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm thiểu ii ABSTRACT The seven coastal provinces of the Mekong Delta include: Tien Giang, Ben Tre, Tra Vinh, Soc Trang, Ca Mau, Bac Lieu and Kien Giang with a coastline of nearly 1,000 km The total natural area is about 2.34 million ha, accounting for nearly 60% of the whole Mekong Delta area With the advantages of natural and social conditions, the Mekong Delta in general and the coastal provinces of the Mekong Delta in particular are developing and achieving some very satisfactory achievements However, besides the achieved results, localities in the region also face many problems that need to be solved, especially the problem of waste water by economic sectors and densely populated areas or a part of the river network in the area has adversely affected surface water quality To assess surface water quality, the study analyzed water quality based on actual measurement results, using mathematical modeling methods to simulate changes in water quality in the current period of 2016 and forecast changes In the future, under the impact of economic development, the impact of changes in upstream flows and especially the impact of climate change For zoning water quality, the study used WQI calculation method according to 879 standard of Vietnam Environment Administration, in combination with model simulation and mapping The study has zoned the water quality of not only coastal provinces of the Mekong Delta but also of the whole Mekong Delta The zoning map shows at two levels: for each parameter WQI value and according to the total WQI value From these results, the study has made assessments on the current situation as well as forecasts under the impacts of intrinsic development, changes in upstream flows and especially in the context of climate change to year 2030 and 2050 After making a general assessment of the picture of water quality in the current situation as well as in the context of climate change, the study has proposed mitigation measures iii LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Phùng Chí Sỹ PGS.TS Võ Lê Phú Ngoại trừ nội dung trích dẫn, số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tôi xin lấy danh dự thân để đảm bảo cho lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Trần Thị Thu Hương iv năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT II ABSTRACT III LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VII DANH MỤC BẢNG VIII DANH MỤC HÌNH IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT CÁC TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 12 1.1 Đặc điểm môi trường nước mặt tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 12 1.1.1 Đặc điểm dòng chảy tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 12 1.1.2 Đặc điểm môi trường tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 13 1.2 Các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 16 1.2.1 Ảnh hưởng thay đổi dòng chảy thượng lưu 16 1.2.2 Ảnh hưởng phát triển nội vùng nghiên cứu 18 1.2.3 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tỉnh ven biển .31 1.3 Tổng quan giải pháp để cải thiện bảo vệ môi trường nước mặt 38 1.3.1 Trên giới .38 1.3.2 Tại Việt Nam 41 1.4 Tiểu kết chương .47 CHƯƠNG PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THEO CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .48 2.1 Tổng quan phân vùng chất lượng nước theo số WQI 48 2.1.1 Các ứng dụng chủ yếu WQI 48 2.1.2 Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số WQI giới 49 2.1.3 Tình hình nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số WQI Việt Nam 54 2.2 Cơ sở pháp lý 62 2.3 Phương pháp nghiên cứu 63 2.3.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc .63 2.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nước theo WQI 66 2.3.3 Phương pháp mơ hình 68 2.3.4 Phương pháp xây dựng đồ 72 2.4 Kết thực 75 2.4.1 Phân vùng chất lượng nước trạng .75 v 2.4.2 Phân vùng chất lượng nước xét điều kiện biến đổi khí hậu 2030 2050 81 2.5 Tiểu kết Chương 83 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT LƯỢNG NƯỚC CÁC TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CĨ XÉT ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, THAY ĐỔI DÒNG CHẢY THƯỢNG LƯU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NĂM 2050 84 3.1 Cơ sở đánh giá dự báo 84 3.2 Phương pháp nghiên cứu 84 3.3 Kết đánh giá 89 3.3.1 Hiện trạng chất lượng nước tỉnh ven biển vùng ĐBSCL .89 3.3.2 Dự báo chất lượng nước tỉnh ven biến vùng ĐBSCL có xét đến phát triển KTXH BĐKH vào năm 2030 2050 .92 3.4 Tiểu kết Chương 98 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC CỦA CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 100 4.1 Căn đề xuất Luận văn 100 4.2 Mục tiêu hướng tới sau áp dụng đề xuất 100 4.3 Đề xuất giải pháp cải thiện bảo vệ môi trường nước tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long 101 4.3.1 Cải thiện hiệu tính tốn số chất lượng nước cho khu vực ĐBSCL .101 4.3.2 Giảm thiểu nguồn 108 4.3.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng 110 4.3.4 Thay đổi phương thức quản lý 112 4.4 Tiểu kết chương .115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 vi Hình 4.3: Bản đồ dự báo phân vùng chất lượng nước trường hợp giả sử giảm xả thải 50% Các số mô kết cho thấy, giảm xả thải 50% nguồn xả thải khu dân cư tập trung, KCN, khu chế biến thủy sản tập trung, kết chất lượng nước phản ánh kết khả quan rõ rệt Nguồn nước tốt để sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt từ 38,2% tăng lên 73,2% 109 Hình 4.4: Biểu đồ minh họa kết mơ hình dự báo giảm xả thải 50% Thơng thường, việc giảm nguồn xả thải chất lượng mơi trường tốt lên điều tất yếu, nhiên chưa có sở đánh giá giảm 50% hiệu đạt 50% vấn đề mơi trường Nếu có bước triển khai xử lý từ hiệu mang lại chắn cao Tuy nhiên để diễn biến ngày xấu đi, vượt khả chịu tải môi trường, vượt khả tự làm mơi trường hiệu không đạt dự báo 4.3.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng Thành phần cộng đồng bao gồm: người dân, doanh nghiệp địa bàn tỉnh a Nâng cao nhận thức BVMT cho doanh nghiệp: - Phổ biến nội dung văn BVMT lưu vực sông, quy định đến quan địa phương doanh nghiệp địa bàn huyện - Tổ chức đợt kiểm tra tra môi trường sau phổ biến nội dung văn - Tổ chức buổi tập huấn nâng cao nhận thức BVMT lưu vực sông cho cán quản lý sở sản xuất, kinh doanh - Các giải pháp tiết kiệm nhiên liệu, lượng, đặc biệt giải pháp SXSH áp dụng thành cơng doanh nghiệp có loại hình sản xuất tương tự; 110 công nghệ xử lý nước thải phù hợp có giá thành cạnh tranh, văn quy phạm pháp luật môi trường; b Nâng cao nhận thức nông dân, dân cư đô thị cộng đồng dân cư dọc hành lang hai bờ sông: - Tổ chức hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức nông dân việc BVMT nước mặt; - Tổ chức buổi tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vệ sinh môi trường vùng nông thôn; - Tuyên truyền vận động nâng cao ý thức nhân dân: không xả rác, thải bỏ chất thải bừa bãi môi trường, xuống sông Khuyến khích nơng dân sử dụng hóa chất khơng độc hại cho môi trường Tận dụng xử lý tốt phụ phế phẩm nông nghiệp không sử dụng Áp dụng phương pháp tuyên truyền đài phát thanh, đài truyền hình, tổ chức đợt vận động ngày lao động cơng ích, buổi họp tổ dân phố Các hình thức tiết kiệm nước gia đình, mơ hình bể tự hoại xử lý nước thải phù hợp, thu gom phân loại rác Mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi; - Các tỉnh thường xuyên cập nhật thông tin diễn biến môi trường nước mặt phương tiện thông tin đại chúng - Phổ biến rộng rãi kiến thức cho nhân dân vấn đề môi trường địa phương - Tổ chức khóa tập huấn, hội thảo trao đổi kiến thức cho cộng đồng nhằm cung cấp thông tin giải đáp vấn đề môi trường, giải đáp kịp thời ý kiến phản hồi từ cộng đồng - Công khai cá nhân, tổ chức, trường hợp vi phạm quy định bảo vệ môi trường liên quan đến mơi trường nước mặt có hành vi xâm hại đến tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường - Tuyển chọn tuyên truyền viên môi trường từ quần chúng nhân dân địa phương 111 - Tổ chức hưởng ứng Tuần lễ quốc gia nước vệ sinh môi trường, ngày môi trường giới, chiến dịch làm cho giới hơn, ngày “Chủ nhật xanh”, “Thứ bảy tình nguyện”, … - Đưa chương trình giáo dục bảo vệ môi trường vào trường học - Nhân rộng cá nhân tập thể tham gia tốt công tác bảo vệ môi trường - Giới thiệu, nhân rộng mơ hình khai thác xử lý tốt nước thải cộng đồng 4.3.4 Thay đổi phương thức quản lý Một số giải pháp khác mang tính chất vĩ mơ cần có kế hoạch tầm nhìn triển khai dài lâu như: - Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch ưu tiên đầu tư xây dựng sở hạ tầng bảo vệ môi trường: + Xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải tập trung đô thị; + Khắc phục cải tạo môi trường khu vực đô thị, nạo vét kênh rạch bị ô nhiễm - Tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN xử lý nước thải chưa đạt chuẩn; đẩy mạnh việc đầu tư hệ thống xử lý nước thải CCN; kêu gọi toàn doanh nghiệp đấu nối nước thải vào hệ thống thu gom nước thải KCN; - Lắp đặt thêm hệ thống quan trắc tự động điểm xả tập trung, doanh nghiệp có nguồn thải lớn; khu vực có nguồn nước bị nhiễm trung bình nghiêm trọng, kết hợp với hệ thống truyền dẫn liệu quan trắc liên tục để kiểm soát; - Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nằm khu đô thị, khu dân cư tập trung, CCN Thực quy định mức phạt - khắc phục - bồi thường; 112 - Thu gom xử lý chất thải sinh từ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống; - Xử lý triệt để chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm từ trang trại chăn nuôi địa bàn tỉnh; hỗ trợ nông dân xây dựng chuồng trại chăn nuôi hợp vệ sinh, nhà tiêu hợp vệ sinh, túi ủ Biogas; - Đầu tư xây dựng thêm sở chôn lấp, xử lý tiêu hủy chất thải; - Các giải pháp phịng ngừa nhiễm: quan trắc môi trường thường xuyên, áp dụng giải pháp sản xuất hơn; - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ môi trường; - Đẩy mạnh hợp tác bảo vệ môi trường, đáp ứng yêu cầu mơi trường q trình hội nhập kinh tế quốc tế; - Đa dạng hoá nguồn vốn cho bảo vệ môi trường; - Căn vào chiến lược phát triển vùng để có bước phát triển phù hợp Phát triển mạnh địa phương giáp biển Phát triển toàn diện ngành hải sản, bao gồm khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản hậu cần dịch vụ nghề cá ven biển, đưa thủy sản thành ngành kinh tế biển mũi nhọn tiểu vùng nước; xây dựng Rạch Giá thành trung tâm nghề cá dịch vụ lớn nước Hình thành phát triển tuyến hành lang kinh tế ven biển gồm: + Tuyến kinh tế Cần Thơ-Sóc Trăng (chủ yếu phát triển công nghiệp chế biến nông, hải sản công nghiệp nhẹ phục vụ xuất khẩu, phát triển mạnh theo hướng sản xuất hàng hoá); + Tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Tây (Rạch Giá - Hà Tiên), chủ yếu tập trung phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, trọng tâm khai thác chế biến hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng du lịch dịch vụ; 113 + Tuyến hành lang kinh tế ven biển phía Đơng (Bạc Liêu-Gành Hào-Cà Mau-Năm Căn), tập trung nguồn nguyên liệu hải sản cho chế biến xuất lớn nước, mà khu vực trọng điểm sản xuất nông nghiệp tiểu vùng Các tiểu vùng ven biển hải đảo: Diện tích chiếm khoảng 47% diện tích tự nhiên vùng, gồm tỉnh: Cà Mau, Bạc Liêu huyện, thành phố, thị xã phía Tây Nam tỉnh: Kiên Giang, Hậu Giang; phía Nam tỉnh: Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang Long An Với đô thị trọng điểm gồm: Rạch Giá, Phú Quốc, Hà Tiên (Kiên Giang); Cà Mau, Sông Đốc, Năm Căn (Cà Mau); Bạc Liêu, Giá Rai (Bạc Liêu); Sóc Trăng, Vĩnh Châu, Ngã Năm (Sóc Trăng); Vị Thanh, Long Mỹ (Hậu Giang); Trà Vinh, Duyên Hải (Trà Vinh); Gị Cơng (Tiền Giang), Cần Giuộc (Long An) Do khu vực ven biển chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn, cần chuyển đổi sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản theo hướng bền vững, gắn với trồng rừng ngập mặn ven biển, khôi phục hệ sinh thái rừng bán đảo Cà Mau, thúc đẩy trình bồi lắng lấn biển tự nhiên Phát triển thị, dân cư tập trung theo hình thái lãnh thổ (giồng cát, bãi bồi) vùng ven biển Đông, bán đảo Cà Mau khu vực ven biển thuộc Tứ giác Long Xuyên Tập trung phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản thực phẩm theo hướng gắn với vùng sản xuất nguyên liệu, đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nông nghiệp sản phẩm hóa chất, khí phục vụ nơng nghiệp, thủy sản Khuyến khích, thúc đẩy phát triển cơng nghiệp lượng sạch, lượng tái tạo lượng gió, mặt trời sinh khối Các trung tâm lượng, công nghiệp chế biến thủy hải sản phân bố chủ yếu tỉnh Cà Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang Bạc Liêu phát triển gắn với trung tâm điện lực, điện gió khu kinh tế biển Ưu tiên đầu tư phát triển khai thác tối đa khu công nghiệp thành lập Hạn chế mở rộng phát triển thêm khu công nghiệp chưa đạt tỷ lệ lấp đầy cao khu công nghiệp hữu Rà sốt, đánh giá lại khu cơng nghiệp thành lập chưa đầu tư xây dựng để có kế hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đảm bảo sử dụng đất hiệu Hạn chế ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi 114 trường Các cụm công nghiệp có quy mơ vừa nhỏ phục vụ nơng nghiệp ngành tiểu thủ công nghiệp truyền thống, làng nghề, phát triển cân dựa mạnh địa phương nông - lâm - ngư nghiệp, bảo vệ mơi trường sinh thái Giữ gìn gắn kết làng nghề truyền thống với phát triển du lịch Xây dựng hình thái khơng gian cụm cơng nghiệp làng nghề thích ứng với vùng sinh thái, đặc điểm cảnh quan biến đổi khí hậu 4.4 Tiểu kết chương Qua việc tham khảo giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước giới, tác giả kiến nghị đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước tỉnh ven biển đồng sông Cửu long Các giải pháp đưa bao gồm: (i) Cải thiện hiệu tính toán số chất lượng nước cho khu vực ĐBSCL (ii) Giảm thiểu xả thải nguồn; (iii) Nâng cao nhận thức cộng đồng; (iv) Thay đổi phương thức quản lý Đối với việc giảm thiểu nguồn, kinh nghiệm giới, giảm thiểu nguồn diện khó đặc biệt với việc xả thải nơng nghiệp, thuỷ sản Do đó, tính tốn giảm xả thải, tác giả sử dụng nguồn điểm (dân sinh, chăn ni cơng nghiệp) để tính toán Kết cho thấy, với việc giảm xả thải 50% nguồn trên, chất lượng nước đồng sông cửu long cải thiện Nguồn nước khu vực có số WQI gia tăng đáng kể đặc biệt thành phố, cụm dân cư tập trung Mặc dù số khu vực có chất lượng nước xấu định hướng cho đồng việc xem xét nâng cao khả xử lý nước thải cá khu công nghiệp Đối với chăn nuôi, cần phải bổ sung giải pháp xử lý nước trớc xả môi trường Các khu vực đô thị, cụm dân cư lớn cần phải tác nước mưa với nước thải nước thải cần phải xử lý trước xả vào sơng kênh đồng sơng Cửu Long Ngồi việc đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước, tác giả đề xuất bổ sung thành phần mặn tính tốn WQI cho tỉnh ven biển Đối với khu vực khác nhau, đối tượng sử dụng khác cần nghiên cứu sung thêm trọng số cho tiêu phù hợp 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với lợi điều kiện tự nhiên, xã hội, ĐBSCL nói chung tỉnh ven biển ĐBSCL nói riêng có bước phát triển đạt số thành tựu khả quan Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, địa phương vùng phải đối mặt với nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường khu công nghiệp, nước thải sinh hoạt thải trực tiếp hay xử lý không đạt tiêu chuẩn mạng lưới sông rạch địa bàn làm ảnh hưởng không tốt đến chất lượng nguồn nước mặt địa bàn toàn vùng Vì vậy, nghiên cứu áp dụng phương pháp để đánh giá chất lượng nước từ đề xuất biện pháp quản lý chất lượng nước mặt toàn vùng cho phù hợp cần thiết Kết nghiên cứu đề tài khái quát qua chương sau: - Chương nêu tổng quan vấn đề môi trường nước mặt tỉnh ven biển ĐBSCL gặp phải Để làm rõ nội dung này, tác giả tìm hiểu tổng quan đặc điểm dịng chảy đặc điểm môi trường tỉnh ven biển ĐBSCL Bên cạnh đó, tác giả cịn tổng hợp yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt tỉnh ven biển ĐBSCL Qua tìm hiểu nhận thấy có 03 vấn đề tác động đến chất lượng nước mặt vùng nghiên cứu Đó ảnh hưởng thay đổi dòng chảy thượng lưu, ảnh hưởng trình phát triển nội tại, đồng thời ảnh hưởng BĐKH - Chương khái quát hóa vấn đề phân vùng chất lượng nước theo số WQI tỉnh ven biển ĐBSCL Tác giả tìm hiểu tình hình nghiên cứu phân vùng số WQI xem giới Việt Nam Từ có kế thừa vận dụng tính tốn Để phân vùng chất lượng nước, tác giả kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, bật sử dụng phương pháp tính WQI theo tiêu chuẩn 879 Tổng cục Môi trường, kết hợp với phương pháp mơ mơ hình xây dựng đồ Kết thu phân vùng chất lượng nước không tỉnh ven biển ĐBSCL mà tồn đồng sơng Cửu Long Bản đồ phân vùng thể cấp độ: theo giá trị WQI thông số theo giá trị WQI tổng 116 - Chương chương đánh giá trạng dự báo chất lượng nước tỉnh ven biển ĐBSCL Từ kết chương 2, tác giả tiến hành phân tích, vẽ đồ thị so sánh đưa đánh giá trạng dự báo tác động phát triển nội tại, thay đổi dòng chảy thượng lưu đặc biệt điều kiện biến đổi khí hậu đến năm 2030 2050 Việc chồng ghép đồ đem lại hiệu cao việc đánh giá cụ thể chi tiết Kết tác giả đánh giá khái quát tranh chất lượng nước điều kiện trạng điều kiện BĐKH - Chương chương đề xuất giải pháp giảm thiểu Tác giả hướng tới việc đề xuất giải pháp phi công trình chủ yếu Trong đó, có giải pháp cấp độ vi mô giải pháp cấp độ vĩ mô Từ kết nghiên cứu có đề tài tác giả nhận thấy: Vấn đề biến đổi khí hậu gây nhiều tác động ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt toàn đồng Tuy nhiên, thời gian tác động kéo dài, mức độ tác động không lớn so sánh với ngun nhân gây nhiễm chất lượng nước mặt vấn đề phát triển nội gây Nguồn gây ô nhiễm từ khu dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế biến thủy sản, từ hoạt động nông nghiệp, chăn ni, ni trồng thủy sản nguồn tác động lớn nguyên nhân khiến chất lượng nước mặt bị thay đổi theo chiều hướng xấu Vậy bên cạnh giải pháp mang tính tổng thể khác yếu tố cần quan tâm xử lý ô nhiễm nguồn Việc giảm xả thải có lộ trình có định hướng giúp cho việc bảo vệ môi trường nước mặt đạt hiệu Bên cạnh khơng thể phủ nhận lợi ích việc phân vùng chất lượng nước số WQI Mặc dù có số hạn chế cần linh hoạt trình áp dụng mặt khác nhận thấy dựa vào số mà nhà lãnh đạo người dân bình thường biết chất lượng mức độ ô nhiễm nước đoạn sông, từ biết nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt, nuôi tôm cá, thủy lợi… hay khơng Một địa phương Quốc gia có mạng lưới quan trắc chất lượng nước đồng thời lại có qui định WQI thực cơng tác quản lý tài ngun nước, phịng chống nhiểm, sử dụng nước hợp lý an toàn Khi có phân vùng tốt, cấp lãnh đạo sở, ngành, doanh nghiệp cộng đồng xác định rõ: vùng (đoạn sông) đạt yêu cầu CLN an 117 toàn cho cấp nước sinh hoạt (lấy nước cho nhà máy nước); vùng đạt yêu cầu CLN có khả ni trồng thủy sản an tồn, có hiệu kinh tế; vùng có khả cấp nước thủy lợi an tồn, có chất lượng tốt; vùng có khả xây dựng sở thể thao, du lịch nước đủ tiêu chuẩn; vùng sử dụng cho mục đích trên, cần ưu tiên xử lý, kiểm sốt nhiễm Mục tiêu đề tài để phục vụ cho yêu cầu quản lý sử dụng hợp lý, an toàn nguồn nước, qua hệ thống WQI quản lý chất lượng nước khu vực cụ thể, quan chức dựa vào để đánh giá mức độ nhiễm nguồn nước, tìm ngun nhân biện pháp khắc phục chất lượng nước cho phù hợp với mục đích sử dụng Kiến nghị Trước tiên, cần phải khằng định rằng, WQI đánh giá cách khái quát chất lượng nước cho lưu vực, dịng sơng, hồ nước cụ thể WQI tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Hệ thống WQI thay cho Tiêu chuẩn chất lượng nước chuyên ngành (TCVN nước cấp cho sinh hoạt, thủy sản, thủy lợi, …) Bên cạnh đó, tùy theo đặc điểm dịng chảy, điều kiện khí tượng thủy văn, mục đích sử dụng mà thông số cần thay đổi cho linh hoạt Đây đề tài thực sử dụng số chất lượng nước WQI để phân vùng chất lượng nước địa bàn đồng rộng lớn nên chắn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu thêm Cụ thể quan tâm đến số mặn Cần quan tâm đến vấn đề đánh giá dựa theo trọng số Một số kết tính tốn nhiễm chưa xác phù hợp với thực tế Điển hình Cà Mau, số WQI tính tốn cho thấy kết chất lượng nước tốt nhiên thực tế thành phố Cà Mau có dấu hiệu bị ô nhiễm nặng Nguyên nhân trình tính tốn, tác giả khống chế vấn đề xả thải điểm xả thải theo quy định ban hành Do vậy, cần xem xét thêm yếu tố xả thải việc tính tốn số WQI nghiên cứu 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam, 2016 [2] Cassou, E., D N Tran, T H Nguyen, T X Dinh, C V Nguyen, B T Cao, S Jaffee, J.Ru., Khái quát ô nhiễm nông nghiệp Việt Nam Ngân Hàng Thế giới, Washington, DC, 2017 [3] Mekong River Commission, The Study on the Sustainable Management and Development of the Mekong River Basin, including Impacts of Mainstream Hydropower Projects, 2018 [4] Tổng Cục thống kê, Niên giám thống kê năm 2018 Nhà xuất thống kê, 2019 [5] P Đ Đôn, “Công tác bảo vệ môi trường khu công nghiệp cụm công nghiệp Đồng sông Cửu Long” Tổng cục Môi trường, 2013 [6] Thomas S (ARUP); Siraj T (ARUP); Jennifer M (Tư vấn); N V Quang (ISET); Justin A (ARUP); Lu Y (ARUP), “Việt Nam: khuôn khổ kinh tế nước để đánh giá thách thức ngành nước”, T8/2017 [7] N H Tín, Tổng quan Ơ nhiễm Nông nghiệp Việt Nam: Ngành trồng trọt Ngân Hàng Thế Giới, Washington, D.C, 2017 [8] Chi cục bảo vệ môi trường khu vực Tây Nam Bộ, “Báo cáo thống kê kết chăn nuôi gia súc gia cầm khu vực ĐBSCL năm 2014”, 2014 [9] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, “Báo cáo hội nghị sơ kết công tác tháng đầu năm triển khai nhiệm vụ tháng cuối năm 2018” Tổng cục Thủy sản, 2018 [10] P T Vinh, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổng thể cải thiện bảo vệ môi trường nước phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL”, Đề tài cấp quốc gia mã số KC.08.30/16-20 thuộc chương trình KC.08/16-20 “Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai”, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp.HCM, 2019 [11] N V Muôn, “Vùng đất ngập nước ven biển Việt Nam trước tác động biến đổi khí hậu”, Trung tâm Thông tin, liệu biển hải đảo, 2016 [12] Tamura T., Saito Y., Sieng S., Ben B., Kong, M Sim, I., Choup S., Akiba, F., Initiation of the Mekong River delta at ka: evidence from the sedimentary succession in the Cambodian lowland Quaternary Science Reviews, 2009, pp 327-344 119 [13] House M.A, The Development of WQIs for Operation Management Water Sci.Technol 19, 1987 [14] MRC (Mekong River Commission), “MRC Joins Global Research Effort to Produce more Food with less Water”, 2004 Available on http://www.mrcmekong.org/news_events/press_release/2004/press01.htm [15] Environmental Proctection Department of New York City, New York City DEP reactivates the Gowanus Canal Flushing Tunnel, 1999 [16] N A Niên, “Nghiên cứu biến động môi trường ĐBSCL thực quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, kiến nghị phương hướng giải ĐBSCL”, Đề tài KHCN 07-03, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp.HCM, 2001 [17] T Đ Thắng, “Nghiên cứu giải pháp thủy lợi phục vụ phát triển bền vững vùng Bán đảo Cà Mau”, Đề tài cấp Nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp.HCM, 2010 [18] T Q Toản nnk, “Báo cáo tổng hợp kết KH&CN: Nghiên cứu đánh giá tác động bậc thang thủy điện dịng hạ lưu sơng Mê Kơng đến dịng chảy, môi trường, kinh tế xã hội vùng đồng sông Cửu Long đề xuất giải pháp giảm thiểu bất lợi”, Đề tài cấp nhà nước KC08.13/11-15, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp.HCM, 2016 [19] N Đ Hùng, “Đánh giá sức tải môi trường sông Tiền sông Hậu phục vụ quy hoạch nuôi cá tra bền vững sông Tiền sông Hậu”, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 2, Tp.HCM, 2013 [20] T Đ Thắng, “Nghiên cứu dự báo giải pháp giảm thiểu lan truyền ô nhiễm theo dịng chảy phục vụ ni trồng thuỷ sản vùng Bán đảo Cà Mau”, Đề tài cấp Bộ NN&PTNT, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp.HCM, 2015 [21] T Đ Thắng, “Nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước đề xuất giải pháp khai thác thích hợp nhằm nâng cao hiệu hạn chế rủi ro thiên tai (hạn mặn) vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển đồng sông Cửu Long”, Đề tài cấp Nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp.HCM, 2020 [22] Viện Nước Công nghệ Môi trường, “Đánh giá khả chịu tải đề xuất biện pháp quản lý bảo vệ nguồn nước sông bảo định thuộc địa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tiền Giang, 2014 [23] Viện Môi trường Tài nguyên, “Điều tra, đánh giá trạng nguồn thải phân vùng xả nước thải vào sơng địa bàn tỉnh Long An”, 2016 120 [24] P T Nhơn, “Khả tiếp nhận nước thải công nghiệp sông Hậu theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020”, Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp Cần Thơ, 2014 [25] NSF Consumer Information, Water Quality Index Washington, 2005 [26] Canadian Council of Ministers of the Environment, Canadian Water Quality Guidelines for the Protection of Aquatic Life, CCME Water Quality Index 1.0 Technical Report, Excerpt from Publication No 1299, 2001, ISBN 1-89699734-1 [27] Boyacioglu H., “Development of a Water Quality Index Based on a European Classification Scheme”, 2007 [28] Bhargava D.S, “Use of WQI for River Classification and Zoning of the Gange River” in Envir.Poll.(SerieB), Chemical and Physical 6, 1983, pp 51-67 [29] Bhargava D.S, “Water Quality Variation and Control Technology of the Yamuna River” in Envir Poll (SeriA), Ecological and Biological 37, 1985, pp 355-376 [30] Liou S.M., “Generalized WQI for Taiwan”, Envir Monit Assess N96, 2004, pp 35-52 [31] Carrie R and Geneviève M Carr., “Global Drinking water Quality index Development and sensitivity analysis report”, UNEP, United Nations Environment Programme Global Environment Monitoring System (GEMS)/Water Programme, 2007, ISBN 92-95039-14-9 [32] Anitra P and Tina S., “Water Quality Indexes: The San Francisco Bay Scorecard and Beyond”, 2003 [33] L Trình, “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước đánh giá khả sử dụng nguồn nước sông, kênh, rạch vùng TP.HCM”, 2008 [34] N V Hợp, P N A Thi, N M Hùng, T C Tờ N M Cường, “Đánh giá chất lượng nước sông Bồ tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào số chất lượng nước WQI”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 58, 2010 [35] N T T Thủy, “Xây dựng đồ phân vùng chất lượng nước sông theo phương pháp số chất lượng nước WQI áp dụng thành phố Đà Nẵng”, 2012 [36] P T T Thúy, “Nghiên cứu trạng chất lượng nước sông Công đoạn từ hạ lưu hồ núi Cốc đến điểm hợp lưu sông Cầu đề xuất giải pháp bảo vệ”, 2012 [37] N P H Linh, “Áp dụng công cụ tin học Wquiz đánh giá thay đổi phân vùng chất lượng nước mặt tỉnh Bình Dương”, 2014 121 [38] N T T Nguyên, “Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước Vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý sử dụng”, 2014 [39] T T Hương, T B.Ngọc, N T B Thanh, “Đánh giá chất lượng nước sông Tiền, sông Hậu số vùng dân cư tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long Cần Thơ”, 2006 [40] N T Lộc, “Nghiên cứu xây dựng mơ hình số chất lượng nước (WQI) áp dụng phân vùng chất lượng nước sông, rạch TP Cần Thơ, đề xuất khả sử dụng hợp lý", Viện Môi trường Tài nguyên, 2009 [41] T T Lan, N P Long, “Đánh giá chất lượng nước mặt số chất lượng nước (WQI) rạch Cái Sào, tỉnh An Giang”, Trung tâm Quan trắc kỹ thuật Tài nguyên Môi trường tỉnh An Giang, 2011 [42] Bộ Tài nguyên Mơi trường, Đánh giá tính dễ bị tổn thương vùng ven biển tác động BĐKH nước biển dâng, 2016 122 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ THU HƯƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 27/9/1986 Nơi sinh: Tp.HCM Địa liên lạc: 525/16 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Bậc đào tạo Thời gian Nơi đào tạo Đại học 2004-2008 Trường Đại học Mở Tp.HCM Chuyên ngành Tên luận văn tốt nghiệp Công nghệ sinh học Bước đầu khảo sát hiệu xử lý nước thải chế biến cao su chế phẩm sinh học Aquaclean ACF 32 nhà máy chế biến mủ cao su Bến Súc Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Cơ quan cơng tác Chức danh 2008 - Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường Sinh Thái - Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Nghiên cứu viên 658 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, Tp.HCM ... .47 CHƯƠNG PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC THEO CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG .48 2.1 Tổng quan phân vùng chất lượng nước theo số WQI 48... Mã số: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Phân vùng chất lượng nước tỉnh ven biển đồng sông Cửu Long theo số WQI tác động biến đổi khí hậu II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Phân vùng chất lượng nước tỉnh ven. .. THU HƯƠNG PHÂN VÙNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THEO CHỈ SỐ WQI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101

Ngày đăng: 03/03/2021, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN