1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – năng lượng” và “Cảm ứng” ở thực vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thông

101 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐỖ THỊ THANH THẢO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG” VÀ “CẢM ỨNG” Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐỖ THỊ THANH THẢO SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT – NĂNG LƯỢNG” VÀ “CẢM ỨNG” Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người hướng dẫn : TS Trương Thị Thanh Mai Đà Nẵng – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài “Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – Trung học phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả ĐỖ THỊ THANH THẢO LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, biết cố gắng riêng thân tơi chưa đủ mà nhờ vào giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè Vì vậy, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người đồng hành suốt thời gian thực đề tài Đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô Trương Thị Thanh Mai tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Trung học phổ thông địa bàn Đà Nẵng giúp đỡ q trình tơi khảo sát khảo nghiệm Cuối cùng, cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2018 Tác giả ĐỖ THỊ THANH THẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học phương án đổi SGK .1 1.2 Xuất phát từ hiệu việc sử dụng bàn tay nặn bột trình tổ chức dạy học 1.3 Xuất phát từ đặc điểm nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất lượng”, “Cảm ứng” Sinh học 11 – THPT 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Khái quát phương pháp Bàn tay nặn bột .7 1.2.2 Các nguyên tắc phương pháp Bàn tay nặn bột 1.2.3 Tiến trình dạy học theo phương pháp Bàn tay nặn bột 11 1.2.4 So sánh phương pháp Bàn tay nặn bột với phương pháp dạy học tích cực khác 16 1.2.5 Những ưu điểm khó khăn sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột 17 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.3.1 Khảo sát giáo viên 19 1.3.2 Khảo sát học sinh .20 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 21 2.3 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 21 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 21 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 21 2.4.3 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 23 2.5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .26 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 PHÂN TÍCH NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC PHẦN “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG” VÀ “CẢM ỨNG” Ở THỰC VẬT– SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 24 3.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC KIẾN THỨC PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG VÀ CẢM ỨNG – SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 31 3.3 KẾT QUẢ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC PHẦN “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT - NĂNG LƯỢNG” VÀ “CẢM ỨNG” Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT .40 3.4 KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 41 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .41 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm .41 3.4.3 Kết khảo nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN .47 KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNB Bàn tay nặn bột GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa DANH MỤC BẢNG BIỂU Số Tên bảng hiệu Trang bảng Tóm tắt nội dung kiến thức chương trình hành phần 3.1 “Chuyển hóa vật chất - lượng” “Cảm ứng” Thực vật - 25 Sinh học 11 – THPT Các chủ đề học tập nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật 3.2 chất - lượng” “Cảm ứng” thực vật - Sinh học 11 – 28 Trung học phổ thông Quy trình thiết kế hoạt động dạy học nội dung: Thoát 3.3 nước – Sinh học 11 – Trung học phổ thông phương pháp 36 Bàn tay nặn bột 3.4 Quy trình tổ chức dạy hoc phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học nội dung : Thoát nước – Sinh học 11 – THPT 37 Một số nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất - 3.5 lượng” “Cảm ứng” thực vật – Sinh học 11 – THPT 40 áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột Mức độ đánh giá chủ đề hoạt động việc sử dụng 3.6 Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức phần Chuyển hóa vật chất – lượng Cảm ứng thực vật – Sinh học 11 – THPT 42 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình hình 1.1 Sơ đồ tiến trình sư phạm phương pháp Bàn tay nặn bột Trang 13 Sơ đồ quy trình thiết kế tổ chức hoạt động dạy học kiến 3.1 thức phần “Chuyển hóa vật chất - lượng” “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT phương pháp Bàn tay 31 nặn bột 3.2 Nhận xét GV chủ đề – “Trao đổi nước, khoáng nitơ thực vật” 43 3.3 Nhận xét GV chủ đề – “Quang hợp thực vật” 44 3.4 Nhận xét GV chủ đề – “Hô hấp thực vật” 44 3.5 Nhận xét GV chủ đề – “Cảm ứng thực vật” 45 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học phương án đổi SGK Trong tình hình nay, thời kỳ tiến tới công cải cách giáo dục, vấn đề đổi phương pháp dạy học đặt yêu cầu cấp thiết người giáo viên Theo Nghị 29 – NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI:“Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” [10] Bên cạnh đó, theo nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” [1] Vì vậy, việc dạy học phương pháp tích cực theo định hướng hình thành rèn luyện lực cho học sinh trình dạy học vô cần thiết 1.2 Xuất phát từ hiệu việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trình tổ chức dạy học "Bàn tay nặn bột" phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên, học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học sống, hình thành khái niệm khoa học Bàn tay nặn bột trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Lưu ý : Có thể chọn phương tiện, thiết bị linh hoạt, phù hợp với điều kiện tổ chức hoạt động III Tổ chức hoạt động học học sinh :  Bước : Khởi động Hoạt động : Quan sát tranh ảnh liên quan đến chủ để - Mục tiêu hoạt động : Khơi gợi biểu tượng ban đầu cho học sinh liên quan đến kiến thức chủ đề - Phương pháp : Trực quan - Tiến hành cho học sinh quan sát tranh ảnh : Hoa hướng dương, hoa mười nở, hoa tulip nở, trinh nữ bị cụp lá, (?) Hãy nêu nhận xét hình ảnh trên? Những thực vật phản ứng tác nhân kích thích nào?  Bước : Hình thành kiến thức Hoạt động : Hình thành kiến thức hướng động - Mục tiêu hoạt động : Nêu khái niệm hướng động thực vật; Phân biệt kiểu hướng động; Vai trò hướng động đời sống Giải thích số tượng thực tiễn Rèn luyện kỹ tự thiết kế thí nghiệm - Vật liệu : Dụng cụ thí nghiệm : Chai nhựa, chậu cây, đậu nảy mầm - Cách thức tiến hành : + Phương pháp : Bàn tay nặn bột + Các bước tiến hành cụ thể : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bước 1: Xác định nhiệm vụ học tập - Thực vật có phản ứng - HS trả lời câu hỏi vào thực hành kích thích tác nhân (ánh sáng, theo suy nghĩ thân nhiệt độ, chất hóa học )? - Dự kiến trả lời HS : - Chúng ta tìm hiểu chi tiết qua + Hướng sáng : thân hướng nội dung : Hướng động phía ánh sáng, rễ hướng theo hướng ngược lại + Hướng hóa : rễ hướng xa nguồn hóa chất - Yêu cầu HS suy nghĩ hoàn thành vào - HS đề xuất số câu hỏi tương ứng: thực hành + Làm để để quan sát *Từ khác biệt biểu tượng ban tượng kiểu hướng động? đầu, hướng dẫn HS đặt câu hỏi nghi + Thực vật sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích? vấn + Thực vật tránh xa nguồn kích thích? - Yêu cầu học sinh đề xuất phương án kiểm - HS đề nhiều phương pháp chứng giả thuyết: “Vậy theo em làm như: cách để trả lời câu hỏi trên” + Tiến hành thí nghiệm để quan sát - GV khéo léo nhận xét ý kiến định hướng lớp thực phương án quan sát kiểu hướng động - Vậy cần làm thí nghiệm nào? - GV chia lớp làm nhóm theo kiểu hướng động : hướng đất, hướng sáng, hướng nước hướng tiếp xúc hướng hóa, sau cho HS lên phương án thực thí nghiệm nhà trước - Động viên ý tưởng học sinh, nhận xét tính khả thi thí nghệm Khéo léo định hướng cho HS làm thí nghiệm khả thi Bước 2: Hướng dẫn thí nghiệm, quan sát tìm tòi - GV: Kiểm tra mẫu vật HS - GV hướng dẫn thí nghiệm : Nhóm : Thí nghiệm hướng sáng : + Trồng -3 hạt đậu nảy mầm vào chai suốt tưới ẩm Khi thấy - Lấy mẫu vật cho giáo viên kiểm tra mọc lên, có đem vào hộp giấy, - Lắng nghe chừa phần ánh sáng bên góc phải Tưới nước cho ngày Sau 2-3 ngày, quan sát tượng Nhóm : Thí nghiệm hướng đất : + Đục lỗ đáy cốc, sau dùng sợi dây luồn qua lỗ buộc lại để treo cốc lên Sau cho đất vào cốc nén chặt trồng vào cốc – đậu nảy mầm Treo ngược cốc lên Sau 2-3 ngày, quan sát tượng Nhóm : Thí nghiệm hướng nước : + Trải lớp giấy ăn vào khay Sau cho mùn cưa vào rải Tiếp tục cho số hạt đậu nảy mầm vào phía khay tưới ẩm phía đối diện Để khay nghiêng góc 450, cho phía hạt đậu nảy mầm phía khay Sau 2-3 ngày, quan sát tượng Nhóm : Thí nghiệm hướng hóa : + Chuẩn bị cốc suốt Cho phân NPK vào miếng túi bóng nhỏ, châm thủng nhiều lỗ Đặt túi phân NPK góc đáy cốc Cho xà phòng vào miếng túi bóng nhỏ, châm thủng nhiều lỗ Đặt túi xà phòng góc đáy cốc Cho đất vào đầy cốc Trồng 2-3 hạt đậu nảy mầm vào Tưới ẩm Sau 2-3 ngày quan sát tượng Nhóm : Thí nghiệm hướng tiếp xúc + Dùng chai suốt cắt ngang tạo thành chậu, cho đất vào chai cắm cao khoảng 0,5m Sau cho hạt mồng tơi nảy mầm vào Tưới ẩm Sau 5-7 ngày quan sát tượng Lưu ý : - Thí nghiệm thực trước nhà để đảm bảo thời gian lớp Bước 3: Tự thí nghiệm, quan sát dựa theo mẫu - Chia nhóm học sinh, phân công nhiệm vụ - Thực yêu cầu giáo viên - Theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Có thể hỏi giáo viên vấn đề chưa hiểu Bước 4: Học sinh báo cáo kết thí nghiệm, quan sát, tìm tòi - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo kết quả quan sát, tìm tòi - Trưng bày kết lên lớp nêu cách - Các nhóm khác nhận xét thực - Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 5: Nhận xét, xác hóa kiến thức - Dựa vào kết thí nghiệm, cho biết : - Dự kiến HS trả lời : Hướng động (?) Hướng động gì? Có kiểu hình thức phản ứng quan thực hướng động nào? vật tác nhân kích thích từ (?) Đặc điểm thực vật kiểu hướng xác định Các kiểu hướng động hướng động? : Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng - GV chiếu hình hướng động dương hóa, hướng nước, hướng tiếp xúc hướng động âm để học sinh phân biệt rõ (?) Vai trò hướng động đời sống - Dự kiến HS trả lời : Giúp thích nghi với tồn với môi trường để thực vật - GV xác hóa kiến thức, đồng thời tồn phát triển phân tích biểu tượng ban đầu học sinh, cho HS vẽ lại thí nghiệm hồn thành bảng sau vào thực hành : Biểu Các kiểu Khái Tác hướng động niệm nhân hướng động - Thực theo yêu cầu GV Cơ chế tác động Hướng đất Hướng sáng Hướng nước Hướng hóa Hướng tiếp xúc - Từ thí nghiệm kiểu hướng động, cho biết vai trò ứng dụng đời sống thực tiễn Bước : Củng cố, giao tập vận dụng kiến thức - Củng cố lại kiến thức vừa học - Vận dụng kiến thức cảm ứng câu hỏi vận dụng : thực vật trồng trọt : tạo + Hãy nêu vài ứng dụng cảm ứng cảnh; tưới nước, bón phân để tạo điều kiện cho hệ rễ phát triển theo mong thực vật trồng trọt muốn bảo vệ môi trường đất; điều kiển nở hoa, đánh thức nảy chồi Không lạm dụng chất độc hại với trồng gây tổn thương trồng có hại cho sức khỏe cho người tiêu dùng, đồng thời hạn chế thải chất độc hại vào môi trường Đáp án Khái niệm Tác Biểu nhân hướng động - Là sinh Hướng sáng trưởng thực vật hướng phía ánh sáng Hướng - Là phản ứng trọng lực trọng lực Cơ chế - Thân hướng sáng Tốc độ sinh trưởng Ánh sáng dương phía chiếu sáng chậm - Rễ hướng sáng so với phía khơng âm chiếu sáng - Rễ hướng trọng Trọng lực dương lực Tốc độ sinh trưởng - Thân hướng trọng chóp rễ nhanh lực âm - Hướng hố dương: Thực vật - Là phản ứng Hướng hoá hợp chất hoá học sinh trưởng hướng Phía có hố chất tác Hố chất tới nguồn chất dinh động có tốc độ sinh dưỡng trưởng nhanh hay chậm - Hướng hố âm: so với phía đối diện TV sinh trưởng rễ theo hướng tránh xa nguồn chất độc - Là sinh Hướng nước trưởng rễ hướng tới Nước Hướng tiếp tiếp xúc xúc trưởng sinh Tốc độ sinh trưởng mạnh chóp rễ phía có nước phía nguồn nước nguồn nước - Là phản ứng Rễ Giá - Tua quấn vươn thể thẳng đến tiếp tiếp xúc với giá thể xúc quấn quanh giá thể nhanh Tốc độ sinh trưởng phía khơng tiếp xúc nhanh phía tiếp xúc - Kết luận : o Về kiến thức : + Nêu khái niệm cảm ứng, tính cảm ứng, hướng động ứng động thực vật + Phân biệt kiểu hướng động, ứng động thực vật + Trình bày vai trò cảm ứng đời sống + Giải thích số tượng thực tiễn o Về kỹ : + Lên phương án thiết kế thí nghiệm hướng động + Rèn luyện kĩ quan sát phân tích kết thí nghiệm + Thực quy trình làm việc nhóm + Trình bày ý kiến trước tập thể Hoạt động : Hình thành kiến thức ứng động - Mục tiêu hoạt động : Phân biệt ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng; Vai trò ứng động đời sống thực vật - Vật liệu: Phiếu học tập, video, hình ảnh liên quan - Cách thức tiến hành : + Phương pháp dạy học phối hợp đa phương tiện - Kết luận xác hóa kiến thức  Bước : Luyện tập Hoạt động : Hệ thống hóa kiến thức - Mục tiêu hoạt động : Hệ thống hóa lại kiến thức cảm ứng thực vật - Vật liệu : Giấy A0, bút màu, - Cách thức tiến hành nhiệm vụ : + Phương pháp tổ chức kỹ thuật sơ đồ tư - Kết thảo luận  Bước : Vận dụng, tìm tòi mở rộng Hoạt động : Vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Mục tiêu hoạt động : Vận dụng kiến thức hướng động ứng động vào thực tiễn - Vật liệu : Dụng cụ thí nghiệm, tài liệu, - Cách thức tiến hành nhiệm vụ : + Phương pháp : Thí nghiệm triển lãm “Khu vườn cảm ứng”.’ Học sinh tiến hành xây dựng thí nghiệm để trồng loại tương ứng với kiểu hướng động sưu tập tương ứng với kiểu ứng động Sau tổ chức triển lãm “Khu vườn cảm ứng” - Kết thảo luận PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu: KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: / /201 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên THPT) V/v: Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT Thân gửi Quý Thầy Cô giáo! Hiện chúng em thực đề tài việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT Vì để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, nên em tiến hành khảo sát giáo viên trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây sở liệu cho việc thực triển khai đề tài Vì chúng em mong Quý Thầy Cô giáo chia sẻ đầy đủ thông tin Chúng em xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát thầy sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất thầy cô giáo PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG Trường THPT : Tổ chuyên môn : Thâm niên công tác : PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Kính mong Thầy (Cô) đánh giá khách quan nội dung sau cách đánh dấu √ vào ô tương ứng : STT NỘI DUNG Phương pháp dạy học Thầy (Cơ) trường THPT gì? PPDH truyền thống PPDH tích cực Thầy (Cơ) có biết phương pháp Bàn tay nặn bột khơng? Có Khơng Trong q trình giảng dạy mơn Sinh học, Thầy (Cô) áp dụng phương pháp Bàn tay nặn bột chưa? Có Chưa Nếu q Thầy (Cơ) có vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học, mức độ sử dụng phương pháp nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Nếu q Thầy (Cơ) có vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học, mức độ hứng thú học sinh trình học nào? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Trầm Theo kinh nghiệm dạy học q Thầy (Cơ) vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào phần nội dung thuộc chương trình Sinh học THPT phù hợp nhất? Sinh học 10 (Sinh học tế bào Sinh học vi sinh vật) Sinh học 11 (Sinh học thể) Sinh học 12 (Di truyền, Tiến hóa Sinh thái học) Theo Thầy (Cô) vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất - Năng lượng” “Cảm ứng” – Sinh học thể - Sinh học 11 có khả thi khơng? Có Khơng Lý chọn : Theo Thầy (Cô) vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Sinh học trường THPT thường gặp khó khăn nào? Mất nhiều thời gian để soạn giáo án chuẩn bị thí nghiệm Khó đảm bảo thời lượng tiết dạy (45 phút) Học sinh thụ động Ý kiến khác Trong thời gian tới, Thầy (Cô) có dự định vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Sinh học THPT không? Đang tiếp tục vận dụng Sẽ vận dụng Không vận dụng Thầy (Cơ) có đề xuất để việc vận dụng phương pháp bàn tay 10 nặn bột vào trình dạy học Sinh học trường THPT đạt hiệu cao nhất? Có lớp tập huấn bồi dưỡng kỹ dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột cho giáo viên Đầu tư đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho học phòng thí nghiệm Học hỏi kinh nghiệm chia sẻ ý tưởng dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột cho học với giáo viên khác Định hướng khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến cá nhân ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu: KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Ngày khảo sát: / /201 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh THCS) V/v : Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng”– Sinh học 11 – THPT Thân gửi bạn học sinh! Hiện thực đề tài việc Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT Vì để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài nên tơi tiến hành khảo sát từ phía người học trường THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng Đây sở liệu cho việc thực triển khai đề tài Vì mong bạn học sinh chia sẻ đầy đủ thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu khảo sát bạn sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn! PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG Họ tên ( khơng bắt buộc): Lớp: Trường: PHẦN B: NỘI DUNG KHẢO SÁT Kính mong bạn đánh giá khách quan nội dung sau cách đánh dấu √ vào ô tương ứng : STT NỘI DUNG Bạn có u thích mơn Sinh học khơng? u thích Bình thường Khơng u thích Lý chọn : Hiện tiết học Sinh học trường THPT, Thầy (Cô) truyền thụ kiến thức cho bạn theo phương pháp nào? Truyền thống (Thầy đọc, trò chép) Tích cực (Bạn chủ động, tích cực tự học hướng dẫn Thầy (Cô)) Khác : Bạn có biết phương pháp Bàn tay nặn bột khơng? Có Không Nếu bạn học theo phương pháp Bàn tay nặn bột rồi, bạn có cảm thấy hứng thú với khơng? Có Khơng Lý : Bạn cảm thấy kiến thức “Chuyển hóa vật chất - Năng lượng” “Cảm ứng” – Sinh học thể - Sinh học 11 kiến thức nào? Khó hiểu, có tính trừu tượng cao Đơn giản, dễ hiểu, có liên quan chặt chẽ với thực tiễn sống Ý kiến khác : Bạn có đề xuất cho chúng tơi phương pháp học tập mà bạn cảm thấy hiệu không? Xin chân thành cảm ơn hợp tác tất bạn! PHỤ LỤC : PHIẾU KHẢO NGHIỆM PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN (Về sử dụng Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Sử dụng bàn tay nặn bột Chuyển hóa vật chất – lượng Cảm ứng Thực vật – Sinh học 11 THPT) PHẦN A: Thông tin chung Trường :………………………………………………………………… Giảng dạy môn:…………………………………………………… … Thâm niên công tác:…………………………………………………… PHẦN B: Nội dung khảo sát Quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào mục mà thầy cô đồng ý Dưới chủ đề thiết kế để sử dụng Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng” Thực vật– Sinh học 11 - THPT Xin quý thầy vui lòng nhận xét mức độ phù hợp chủ đề : Mức độ Cấu trúc phù hợp nội dung việc vận chủ đề STT Chủ đề Hoạt dụng động PPBTNB hợp Không PPBTNB phù hợp đổi nước, Thoát khoáng nitơ nước TV Phù hợp Trao phù hợp Mức độ phức tạp thời lượng thí nghiệm dạy học ứng điều kiện sở vật chất sử dụng Phù Mức độ đáp Mức độ Không phù hợp Phù hợp Không Rất phù hợp Dễ phức Phức thực tạp tạp Đáp ứng Không đáp ứng Phát diệp lục Quang carôtênoit hợp Quang thực hợp vật thực vật C3, C4 CAM Phát hô hấp Hô hấp thực vật thực vật chứng minh hô hấp tỏa nhiệt Cảm ứng Hướng thực động vật Một vài nhận xét thầy cô đề tài : Chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Đỗ Thị Thanh Thảo – Lớp 14SS, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng SĐT : 01224440305 Email: thanhthaodn179@gmail.com ... đổi kiến thức thân học sinh Xuất phát từ lý trên, định chọn thực đề tài Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT... đề học tập dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng’’ “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT - Xây dựng quy trình thiết kế tổ chức dạy học phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển. .. TÀI Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học kiến thức “Chuyển hóa vật chất – lượng” “Cảm ứng” Thực vật – Sinh học 11 – THPT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Ngày đăng: 05/10/2019, 16:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể, Tài liệu tập huấn, tháng 7 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Sinh học Trung học cơ sở, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn Sinh học Trung học cơ sở
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Tài liệu tập huấn Phương pháp bàn tay nặn bột, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Phương pháp bàn tay nặn bột
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[5] Georger Charpak (chủ biên) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân), (1999), Bàn tay nặn bột - khoa học ở trường tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tay nặn bột - khoa học ở trường tiểu học
Tác giả: Georger Charpak (chủ biên) (Người dịch: Đinh Ngọc Lân)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 1999
[6] Nguyễn Thị Mai Hương (2013). Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy môn khoa học lớp 4, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào giảng dạy môn khoa học lớp 4
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hương
Năm: 2013
[7] Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), Ứng dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học một số bài khoa học lớp 4, 5, Tạp chí Giáo dục số 249 tháng 11 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp Bàn tay nặn bột vào dạy học một số bài khoa học lớp 4, 5
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hương
Năm: 2010
[8] Nguyễn Vinh Hiển, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Thị Hoa (2012). Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Sinh học cấp trung học cơ sở. Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Sinh học cấp trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Vinh Hiển, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Thị Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Năm: 2012
[9] Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2016). Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột rong dạy học phần Thực vật học – Sinh học 6 – THCS , Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sự phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột rong dạy học phần Thực vật học – Sinh học 6 – THCS
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Năm: 2016
[10] Bùi Phương Nga (chủ biên) (2011), Học tích cực, Tài liệu tập huấn GV, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tích cực, Tài liệu tập huấn GV, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất
Tác giả: Bùi Phương Nga (chủ biên)
Năm: 2011
[11] Phan Huỳnh Bảo Phương (2013), Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy môn Khoa học lớp 4, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” "vào giảng dạy môn Khoa học lớp 4
Tác giả: Phan Huỳnh Bảo Phương
Năm: 2013
[12] Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong phương pháp dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn GV, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong phương pháp dạy học tích cực
[13] Đỗ Hương Trà (2013), Lamap một phương pháp dạy học hiện đại, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lamap một phương pháp dạy học hiện đại
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2013
[14] Cao Thị Thằng, Lê Ngọc Vịnh (2014) Thiết kế công cụ đánh giá kết quả dạy học theo Phương pháp Bàn tay nặn bột trong bộ môn Hóa học, Tạp chí Giáo dục số 341 tháng 9 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế công cụ đánh giá kết quả dạy học theo Phương pháp Bàn tay nặn bột trong bộ môn Hóa học
[15] Nguyễn Phú Trọng (2013), Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Nguyễn Phú Trọng
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w