Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế giới, các DN Việt Nam buộc phải có quan hệ với các đối tác nước ngoài. Để có mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác này, các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện một số quy định về TNXH trong lĩnh vực AT-VSLĐ do các đối tác nước ngoài dựng lên. Một số bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế được áp dụng khá phổ biến ở Việt Nam đã đề cập khá rõ về vấn đề AT-VSLĐ như Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ OHSAS 18001 v.v… Trên cơ sở khảo sát thực trạng thực hiện TNXH tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons về lĩnh vực AT-VSLĐ, từ đó tìm ra những ưu điểm và những mặt còn tồn tại trong việc thực hiện TNXH về AT-VSLĐ và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm và nâng cao việc thực hiện TNXH về AT-VSLĐ tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons, tôi chọn đề tài “Thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về An toàn – vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons ” làm đề tài nghiên cứu trong bài tiểu luận của mình.
Trang 1MỤC LỤ
PHẦN MỞ ĐẦU 3
Đặt vấn đề 3
PHẦN NỘI DUNG 4
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN KHI ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP 4
1.1.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 4
1.1.1.Khái niệm 4
1.1.2.Các cách tiếp cận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 4
1.1.3.Phân loại trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 5
1.2.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn-vệ sinh lao động 5
1.3 Cơ sở pháp lý để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn – vệ sinh lao động 7
1.3.1.Tiêu chuẩn SA8000 về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc 7
1.3.2 Quy định của Luật an toàn – vệ sinh lao động tại nơi làm việc 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTECCONS 9
2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons 9
2.1.1.Lĩnh vực hoạt động chính 9
2.1.2.Kết quả sản xuất kinh doanh 12
2.2.Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn – vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons 13
2.3.Đánh giá thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn – vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons 16
2.3.1.Các mặt đạt được 16
2.3.2 Các mặt hạn chế 17
2.3.3 Nguyên nhân 18
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT TNXH VỀ AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG COTECCONS 18
PHẦN KẾT LUẬN 20
Trang 3Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu với khu vực và thế giới, các DN ViệtNam buộc phải có quan hệ với các đối tác nước ngoài Để có mối quan hệ chặt chẽ vớicác đối tác này, các doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện một số quy định về TNXHtrong lĩnh vực AT-VSLĐ do các đối tác nước ngoài dựng lên Một số bộ quy tắc ứng xử(CoC) quốc tế được áp dụng khá phổ biến ở Việt Nam đã đề cập khá rõ về vấn đề AT-VSLĐ như Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 và WRAP; Hệ thống quản trị môitrường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ OHSAS 18001 v.v… Trên cơ
sở khảo sát thực trạng thực hiện TNXH tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons về lĩnhvực AT-VSLĐ, từ đó tìm ra những ưu điểm và những mặt còn tồn tại trong việc thực hiệnTNXH về AT-VSLĐ và đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm và nângcao việc thực hiện TNXH về AT-VSLĐ tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons, tôi
chọn đề tài “Thực trạng áp dụng bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội về An toàn – vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons ” làm đề tài nghiên cứu trong
bài tiểu luận của mình
Trang 4PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN KHI ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP
1.1.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
1.1.1.Khái niệm.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theochuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp choviệc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môitrường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đàotạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệpcũng như phát triển chung của xã hội”
Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một chứngchỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC) Tráchnhiệm xã hội là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội Có tráchnhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu cáchậu quả tiêu cực đối với xã hội
Như vậy, có thể thấy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đề cập đến cách ứng xử củadoanh nghiệp đối với các đối tượng có liên quan trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh gồm mối quan hệ với Chính phủ, cổ đông, người lao động, khách hàng cho đếncộng đồng xã hội
1.1.2.Các cách tiếp cận Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Tiếp cận theo mô hình “kim tự tháp” của A Carroll (1999)
Theo mô hình kim tự tháp, TNXH bao gồm lần lượt từ dưới lên là trách nhiệm kinh tế,trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện Ranh giới giữa các tầngtrong “kim tự tháp” là luôn chồng lấn, tác động bành trướng lẫn nhau Việc tuân thủ quyđịnh pháp luật chắc chắn đưa đến các chi phí kinh tế cho doanh nghiệp Và quy tắc đạo
Trang 5đức xã hội ngoài luật luôn mở rộng (theo trình độ phát triển của xã hội), tạo áp lực lên hệthống pháp luật, bắt buộc các nhà làm luật phải luôn bám sát thực tiễn xã hội Bên cạnh
đó, một số tác giả cho rằng: TNXH của doanh nghiệp có thể tiếp cận ở nhiều góc độ khácnhau và bao trùm nhiều khía cạnh Chính vì thế TNXH có thể biểu hiện dưới nhiều hìnhthức và nội dung khác nhau Ngoài cách tiếp cận theo mô hình “Kim tự tháp” của A.Carroll, các doanh nghiệp có thể tiếp cận theo đối tượng tác động để thực hiện tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp
Tiếp cận theo đối tượng tác động của Trách nhiệm Xã hội
Các đối tượng tham gia, ảnh hưởng và hưởng lợi của việc thực thi TNXH doanh nghiệp
có thể bao gồm: Cổ đông/ chủ sở hữu doanh nghiệp, người lao động, đối tác, khách hàng,cộng đồng và các đối tượng khác như cơ quan quản lý, các hiệp hội hay các tổ chức philợi nhuận hay các tổ chức quốc tế (Matten và Moon, 2005)
1.1.3.Phân loại trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được phân loại như sau:
Trách nhiệm với thị trường và người tiêu dùng
Trách nhiệm bảo vệ môi trường hoặc ít nhất không vì lí do kinh tế mà gây hại môisinh
Trách nhiệm với người lao động hoặc ít nhất với công viên trong phân xưởng củamình (lương, điều kiện làm việc, chế độ đãi ngộ)
Trách nhiệm chung với cộng đồng gần nhất là địa phương nơi doah nghiệp hoạtđộng
1.2.Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp về an toàn-vệ sinh lao động.
Có thể tóm tắt các quy định của TNXH trong lĩnh vực AT-VSLĐ với một số điểm chínhsau:
-DN cần có cam kết của lãnh đạo về vấn đề đảm bảo AT-VSLĐ cho NLĐ , thiết lập hệthống chính sách đảm bảo thực hiện tốt vấn đề này, đưa ra yêu cầu với các nhà cung cấp,
Trang 6nhà thầu, nhà thầu phụ của mình nhằm thực hiện tốt các nội dung AT-VSLĐ,thiết lập cơchế giám sát các đối tác nói trên trong việc thực hiện các quy định về AT-VSLĐ.
-DN cần đảm bảo một môi trường làm việc an toàn, lành mạnh để phòng ngừa những tainạn và thương tích có hại đến sức khoẻ của NLĐ
-DN phải đào tạo cho NLĐ về an toàn lao động trong sản xuất, có những biện pháp và hệthống quản lý thích hợp đảm bảo an toàn cho NLĐ
-DN phải phổ biến kiến thức ngành và các nguy hiểm có thể xảy ra cho NLĐ, phải cungcấp môi trường làm việc an toàn và vệ sinh, phải có các biện pháp thích hợp để ngăn ngừatai nạn lao động và hạn chế việc gây tổn hại đến sức khoẻ NLĐ DN cần xây dựng và tổchức thực hiện các biên pháp nhằm giảm thiểu các nguyên nhân gây nguy hiểm trong môitrường làm việc ở mức tối đa
-DN phải chỉ định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm về AT-VSLĐvà chịu trách nhiệmđảm bảo sức khoẻ và an toàn cho NLĐ
-DN phải đảm bảo tất cả NLĐ đều được huấn luyện về an toàn, khám sức khoẻ định kỳ vàthiết lập hồ sơ huấn luyện Việc huấn luyện phải được thực hiện đối với tất cả nhân viênmới hoặc chuyển công tác từ nơi khác đến
-DN phải thiết lập hệ thống theo dõi, phòng ngừa hoặc xử lý các nguy hiểm tiềm ẩn đốivới sức khoẻ và an toàn của NLĐ
-DN phải cung cấp cho NLĐ phòng tắm sạch sẽ, đồ nấu nước và nếu có thể là các trangthiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn Nếu DN cung cấp chỗ ở cho NLĐ thì phải đảm bảonơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản của họ
-DN phải tuân thủ các nguyên tắc, quy định và tiêu chuẩn về môi trường trong lĩnh vựcsản xuất của họ, phải có ý thức BVMT ở nơi hoạt động sản xuất kinh doanh
-DN phải có hệ thống quản lí nhằm BVMT Ngoài ra DN phải có hệ thống kiểm tra việc
xả rác thải công nghiệp ra môi trường
-DN cần có kế hoạch chi tiết để xử lý các chất thải nguy hiểm đối với môi trường
Trang 7-Doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi và lưu giữ hồ sơ đánh giá tác động xấu củadoanh nghiệp đến môi trường và cải tiến liên tục hoạt động đánh giá tác động xấu củadoanh nghiệp đến môi trường.
Nếu nghiên cứu kỹ các yêu cầu của các bộ quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế và so sánh cácyêu cầu đó với quy định của pháp luật Việt Nam, có thể thấy trong các quy định này cómột số quy định cao hơn, gây khó khăn hơn cho DN, có những quy định mà pháp luậtViệt Nam chưa đề cập đến Tuy nhiên, để thực sự hội nhập với khu vực và thế giới, cácdoanh nghiệp Việt Nam không thể không cố gắng vượt qua các rào cản này
1.3 Cơ sở pháp lý để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn – vệ sinh lao động
1.3.1.Tiêu chuẩn SA8000 về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc
Tiêu chuẩn SA8000 quy định nội dung chính về yêu cầu sức khỏe và an toàn bao gồm:Các quy định về vận hành, sử dụng máy móc thiết bị, các điều kiện về môi trường như độchiếu sáng, độ ồn, độ ô nhiễm không khí, nước và đất, nhiệt độ nơi làm việc hay độ thôngthoáng không khí, các theo dõi-chăm sóc y tế thường kỳ và định kỳ (đặc biệt các chế độcho lao động nữ), các trang thiết bị bảo hộ lao động mà người lao động cần phải được có
để sử dụng tùy theo nơi làm việc, các phương tiện thiết bị phòng cháy-chữa cháy cũngnhư hướng dẫn, thời hạn sử dụng, các vấn đề về phương án di tản và thoát hiểm khi xảy racháy nổ, an toàn hóa chất (MSDS) Cụ thể như sau:
-Công ty phải phổ biến kiến thức về ngành công nghiệp và các mối nguy đặc thù và phảiđảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh, phải có các biện pháp thích hợp
để ngăn ngừa tai nạn và tổn hại đến sức khỏe liên quan trong quá trình làm việc, bằng cáchạn chế đến mức có thể các nguyên nhân của mối nguy có trong môi trường làm việc.-Công ty phải chỉ định một thành viên trong ban lãnh đạo có trách nhiệm đảm bảo an toàn
và sức khỏe của mọi thành viên và chịu trách nhiệm thực hiện các yêu cầu về sức khỏe và
an toàn của tiêu chuẩn này
Trang 8-Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh hoặc đối phó với các nguy cơtiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe và an toàn của các nhân viên.
-Công ty phải cung cấp phòng tắm sạch sẽ, nước sạch cho việc sử dụng của mọi thànhviên, và nếu có thể, các thiết bị vệ sinh cho việc lưu trữ thực phẩm
-Công ty phải đảm bảo rằng nếu cung cấp chỗ ở cho nhân viên thì Công ty phải đảm bảonơi đó sạch sẽ, an toàn và đảm bảo các yêu cầu cơ bản
1.3.2 Quy định của Luật an toàn – vệ sinh lao động tại nơi làm việc.
Theo Điều 7, khoản 2 Luật AT-VSLĐ - Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau:
- Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trongviệc bảo đảm AT-VSLĐ tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho ngườilao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệpcho người lao động
-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm VSLĐ; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm AT-VSLĐ; thực hiện việcchăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối vớingười bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động
AT Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi cónguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của ngườilao động
-Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm VSLĐ tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật
AT Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác AT-VSLĐ; phối hợp với Ban chấp hành côngđoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giaoquyền hạn về công tác AT-VSLĐ
Trang 9-Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
sự cố kỹ thuật gây mất AT-VSLĐ nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiệncông tác AT-VSLĐ; chấp hành quyết định của thanh tra chuyên ngành về AT-VSLĐ.-Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình,biện pháp bảo đảm AT-VSLĐ
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN-VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
COTECCONS 2.1.Tổng quan về Công ty Cổ phần xây dựng Coteccons.
Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG COTECCONS
Tên giao dịch:COTECCONS CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: COTECCONS
Vốn điều lệ: 783,550,000,000 VNĐ (Bảy trăm tám mươi ba tỷ, năm trăm năm mươi triệuđồng)
Lắp đặt hệ thống xây dựng
Trang 10 Lắp đặt hệ thống cơ điện lạnh.
Tư vấn đầu tư
Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch
Kinh doanh và môi giới bất động sản
Sản xuất máy khai thác mỏ và xây dựng
-Năm 2004:Công ty chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần hóa Vốn điều lệ ban đầu
là 15,2 tỷ đồng
-Năm 2005:Được cấp chứng chỉ Iso 9001:2008 của Tổ chức QMS – Úc
-Năm 2006:Tăng vốn điều lệ lần I lên 35 tỷ đồng: – Chia cổ phiếu thưởng cho Cổ đônghiện hữu theo tỷ lệ 1:1 – Chào bán cho CBNV 4,6 tỷ đồng mệnh giá cổ phần
-Năm 2007:Tăng vốn điều lệ lần II lên 59,5 tỷ đồng vào tháng 1/2007: – Chia cổ phiếuthưởng cho Cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1 – Chào bán cho cổ đông hiện hữu, tỷ lệ phân
bổ quyền mua 5:2 Tăng vốn điều lệ lần III lên 86,5 tỷ đồng vào tháng 6/2007: – Chia cổphiếu thưởng cho Cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 5:2 – Chào bán cho CBNV 2,9 tỷ đồngmệnh giá cổ phầnTăng vốn điều lệ lần IV lên 120 tỷ đông bằng việc chào bán cho các Cổđông chiến lược vào tháng 7/2007
-Năm 2009:Tăng vốn điều lệ lần V lên 184,5 tỷ đồng vào tháng 6/2009: – Chia cổ phiếuthưởng cho Cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1 – Bán cho CBNV 4,5 tỷ đồng giá trị mệnh giá
cổ phần
-Năm 2010:Cổ phiếu của Coteccons chính thức được chấp nhận niêm yết tại Sở giao dịchchứng khoán Tp HCM theo quyết định số 155/QĐ – SGDHCM, ngày 09/12/2009, ngày20/ 01/2010 Coteccons khai trương phiên giao dịch đầu tiên, giá tham chiếu là 95.000đồng, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới Tăng vốn điều lệ lần VI lên 307,5 tỷ đồngvào tháng 06/2010 – Chia cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 3:2
-Năm 2011:Tăng vốn điều lệ lần VII lên 317,7 tỷ đồng vào tháng 09/2011: – Chào Báncho CBNV 10,2 tỷ đồng giá trị mệnh giá cổ phần
Trang 11-Năm 2012:Tăng vốn điều lệ lần thứ VIII lên 422 tỷ đồng vào tháng 3/2012 – Phát hànhriêng lẻ cho cổ đông chiến lược 104,3 tỷ đồng giá trị mệnh giá cổ phần
-Năm 2013:Nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần Coteccons tại Unicons lên 51% Hoạt động theo
mô hình tập đoàn
-Năm 2014:Đầu tư sáng lập công ty FCC: Đầu tư xây dựng 23km Quốc lộ 1 đoạn tránhthành phố Phủ lý và tăng cường mặt đường Quốc lộ 1 đoạn km215 + 775-km235 + 885 trịgiá hơn 2.000 tỷ đồng
Trúng thầu nhiều công trình tổng thầu thiết kế và thi công (Design & Build) như MasteriThảo Điền trị giá khoảng 3.500 tỷ đồng, Nhà máy Regina giai đoạn 1,2,3 giá trị khoảng
600 tỷ đồng…
-Năm 2015:Phát hành 3.604.530 cổ phiếu để hoán đổi toàn bộ số lượng cổ phiếu củaCông ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Uy Nam (Unicons) để tăng tỉ lệ lệ sở hữu củaCoteccons tại Unicons là 100%
Thiết lập mức tăng trưởng kỷ lục Năm 2015 đánh dấu mức tăng trưởng về doanh thu vàlợi nhuận cao kỷ lục trong quá trình hoạt động 11 năm đạt tốc độ phát triển gần 100% sovới năm 2014
Triển khai nhiều hợp đồng D&B lớn được ký kết với các Chủ đầu tư mới: Gold View,T&T Vĩnh Hưng, Đức Việt Resort … Liên tục ký kết nhiều hợp đồng dự án lớn có giá trịtrên 1.000 tỷ đồng: GoldMark City, TimesCity Parkhill, Vinhomes Central Park,Worldon…
-Năm 2016:Năm 2016 tiếp tục là cột mốc trong tăng trưởng kinh tế của Coteccons Doanhthu đạt 20.783 tỷ đồng tăng 52% Lợi nhuận tăng 113% so với năm 2015, đạt 1.422 tỷđồng
Coteccons đã chiến thắng nhiều nhà thầu quốc tế để giành quyền thi công dự án TheLandmark 81, tòa nhà cao nhất Việt Nam và cao thứ 8 trên thế giới