1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét GIÁ TRỊ của CHẤT CHỈ điểm u CA125 và HE4 TRONG CHẨN đoán UNG THƯ BUỒNG TRỨNG

48 284 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHAN ĐỨC LONG NHẬN XÉT GIÁ TRỊ CỦA CHẤT CHỈ ĐIỂM U CA125 VÀ HE4 TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BUỒNG TRỨNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHAN ĐỨC LONG NHẬN XÉT GIÁ TRỊ CỦA CHẤT CHỈ ĐIỂM U CA125 VÀ HE4 TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ BUỒNG TRỨNG Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Anh Đào HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CA125 Cancer antigen-125 BN Bệnh nhân ĐN Độ nhậy ĐĐH Độ đặc hiệu GPB Giải phẫu bệnh HE4 Human epididymal protein IOTA International Ovarian Tumor Analysis: Tổ chức phân tích khối u buồng trứng quốc tế NMTC Nội mạc tử cung ROMA test Rist of ovarian malignancy algorithm test: Chỉ số nguy ác tính u buồng trứng UTBT Ung thư buồng trứng UTBMBT Ung thư biểu mô buồng trứng SD Sinh dục MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 GIẢI PHẪU, PHÔI THAI HỌC, MÔ HỌC VÀ CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG .3 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng .3 1.1.2 Phôi thai học buồng trứng .4 1.1.3 Mô học buồng trứng 1.1.4 Chức buồng trứng 1.2 U NANG BUỒNG TRỨNG 1.2.1 Định nghĩa: .7 1.2.2 Phân loại u nang buồng trứng 1.3 UNG THƯ BUỒNG TRỨNG .7 1.3.1 Dịch tễ học: 1.3.2 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3.3 Mô bệnh học ung thư buồng trứng 1.3.4 Hình thức lan tràn bệnh 10 1.3.5 Chẩn đoán 11 1.3.6 Điều trị 20 1.3.7 Tiên lượng .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu .22 2.2 CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Các biến số nghiên cứu tiêu chuẩn 23 2.4 KỸ THUẬT VÀ CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU .24 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.6 SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SAI SỐ 25 2.6.1 Sai số xảy 25 2.6.2 Cách khắc phục 25 2.7 VẤN ĐỀ VỀ ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 25 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 26 3.1.1 Tuổi mắc bệnh 26 3.1.2 Tuổi trung bình 26 3.1.3 Tình trạng kinh nguyệt 27 3.1.4 Đặc điểm mô bệnh học 27 3.1.5 Giai đoạn bệnh 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 28 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 29 3.3.1 Siêu âm 29 3.3.2 Chất điểm u CA125 30 3.3.3 Chất điểm u HE4 31 3.3.4 ROMA test 32 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 4.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ TUỔI, TÌNH TRẠNG KINH NGHUYỆT 34 4.2 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH,LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT, TRUNG VỊ CỦA HE4, CA 125 VÀ TEST ROMA TRONG TỪNG NHÓM TUỔI VÀ TỪNG GIAI ĐOẠN BỆNH 34 4.3 NHẬN XÉT ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA HE4, CA125, TEST ROMA SIÊU ÂM 34 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC XÉT NGHIỆM VÀ SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi 26 Bảng 3.2 Tuổi trung bình giai đoạn bệnh 26 Bảng 3.3 Tình trạng kinh nguyệt .27 Bảng 3.4 Đặc điểm khối u buồng trứng .27 Bảng 3.5 Mơ bệnh học khối u buồng trứng lành tính 27 Bảng 3.6 Tỷ lệ giai đoạn bệnh ung thư 28 Bảng 3.7 Đặc điểm u buồng trứng khám lâm sàng .28 Bảng 3.8 Đặc điểm siêu âm 29 Bảng 3.9 Tính độ nhậy, độ đặc hiệu siêu âm 30 Bảng 3.10 Độ nhậy độ đặc hiệu CA125 30 Bảng 3.11 Giá trị trung bình CA125 u lành ác 30 Bảng 3.12 Giá trị trung vị CA125 giai đoạn bệnh .31 Bảng 3.13 Tính độ nhậy độ đặc hiệu HE4 .31 Bảng 3.14 Giá trị trung bình HE4 u lành u ác 32 Bảng 3.15 Nồng độ trung vị HE4 giai đoạn ung thư .32 Bảng 3.16 Độ nhậy độ đặc hiệu ROMA test 32 Bảng 3.17 Độ nhậy đặc hiệu pp chẩn đoán 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng (UTBT) bệnh lý ung thư phụ khoa có tỷ lệ đứng thứ sau ung thư cổ tử cung ung thư vú phụ nữ 40 - 60 tuổi, chiếm khoảng 5% ung thư nữ giới [1] Ung thư buồng trứng bệnh lý ác tính loại ung thư phụ khoa, tỉ lệ tử vong cao tỉ lệ sống sót tương đối năm chưa đến 40% [2] Trên giới, hàng năm ghi nhận phát khoảng 204.449 ca ung thư buồng trứng, có 124.860 trường hợp tử vong [3] Bệnh liên quan đến yếu tố chủng tộc, số quốc gia Bắc Mỹ Bắc Âu phụ nữ có nguy mắc cao, tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản quốc gia phát triển Phụ nữ châu Phi Mỹ có tỷ lệ mắc bệnh thấp so với phụ nữ số nước khác Năm 2013, có khoảng 22.240 trường hợp mắc ung thư buồng trứng 14030 trường hợp tử vong bệnh Mỹ [1] Tỉ lệ mắc UTBT châu âu năm 2012 khoảng 13/100000 dân, tỉ lệ sống sót tương đối năm 37,1%, nhiên tăng lên 90% bệnh phát sớm [2] Việc chẩn đốn sớm UTBT vơ quan trọng làm tăng hiệu điều trị làm giảm tỉ lệ tử vong bệnh phát bệnh sớm, đặc biệt giai đoạn Ia, tỉ lệ sống năm đạt 90% [2] Chẩn đoán sớm sàng lọc UTBT thường phải kết hợp lâm sàng với phương tiện chẩn đốn hình ảnh xét nghiệm chất điểm u Tuy nhiên triệu chứng lâm sàng giai đoạn sớm bệnh thường nghèo nàn, chủ yếu dựa vào xét nghiệm chất điểm u Hiện nay, chất điểm u thường dùng CA125 HE4( human epididymal protein 4) Trước chất điểm CA125 thường sử dụng để dự đốn khả lành tính hay ác tính khối u Mặc dù vậy, có 20% bệnh nhân UTBT có CA125 khơng tăng [4] Năm 2009, giới áp dụng chất điểm HE4 chẩn đoán UTBT, chất điểm chấp thuận Châu Âu, nước Châu Á Thái Bình Dương Châu Mỹ La tinh HE4 dùng Mỹ FDA chứng nhận [5] Tại Việt nam, gần HE4 áp dụng chẩn đoán theo dõi UTBT bệnh viện chuyên khoa ung thư chưa có nghiên cứu đánh giá vai trò HE4 quần thể bệnh nhân có khối u buồng trứng nói chung bao gồm lành tính ác tính Hiện tại, năm 2018, bệnh viện Phụ Sản Hà Nội triển khai chương trình “ Sàng lọc, phát hiện, quản lý bệnh lý ung thư phụ khoa cho thành phố Hà Nội”, vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài: " Nhận xét giá trị chất điểm u CA-125 HE4 chẩn đoán ung thư buồng trứng " tiến hành với mục tiêu:  Bước đầu đánh giá độ nhậy, độ đặc hiệu CA-125, HE4, ROMA test chẩn đoán UTBT bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ tháng 8/2018 đến 6/2019  Nhận xét mối tương quan chất điểm CA-125, HE4 với siêu âm chẩn đoán UTBT theo phân loại IOTA bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ 8/2018 đến 6/2019 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, PHÔI THAI HỌC, MÔ HỌC VÀ CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG [6], [7], [8] 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng Buồng trứng tạng nằm ổ phúc mạc, hai buồng trứng nằm sát hai thành bên chậu hơng bé, sau dây chằng rộng Buồng trứng có hình hạnh nhân dẹt, màu hồng nhạt Hình dáng kích thước buồng trứng thay đổi theo giai đoạn phát triển thể Mặt liên quan với động mạch chậu ngoài, động mạch chậu động mạch tử cung Mặt liên quan với manh tràng, ruột thừa, ruột non bên phải đại tràng sigma bên trái Hình 1.1 Tử cung phần phụ (Trích Atlas - Giải phẫu người Frank H Netter) 27 BN kinh BN mãn kinh BN chưa có KN Tổng số 3.1.4 Đặc điểm mô bệnh học Bảng 3.4 Đặc điểm khối u buồng trứng Số bệnh nhân Tỷ lệ % U lành U ác Tổng Bảng 3.5 Mô bệnh học khối u buồng trứng lành tính Số bệnh nhân U quái U nang dịch Ứ dịch vòi trứng Áp se Lạc nội mạc Lao phúc mac U xơ buồng trứng Tổng Tỷ lệ % 28 3.1.5 Giai đoạn bệnh Bảng 3.6 Tỷ lệ giai đoạn bệnh ung thư Số bệnh nhân Tỷ lệ % Giai đoạn FIGO I Giai đoạn FIGO II Giai đoạn FIGO III Giai đoạn FIGO IV UTBT thứ phát Tổng 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Bảng 3.7 Đặc điểm u buồng trứng khám lâm sàng Đặc điểm u Sờ thấy u Di động Đau Ra máu âm đạo Cổ chướng Bệnh khác kèm theo Số bệnh nhân Tỷ lệ % 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 3.3.1 Siêu âm Bảng 3.8 Đặc điểm siêu âm Bệnh nhân Lành tính Ác tính 29 Số B1 B2 B3 B4 B5 M1 M2 M3 M4 M5 Tổng % Số % Số % 30 Bảng 3.9 Tính độ nhậy, độ đặc hiệu siêu âm Lành tính Ác tính Tổng Siêu âm (+) Siêu âm (-) Tổng 3.3.2 Chất điểm u CA125 3.3.2.1 Độ nhậy, độ đặc hiệu CA125 Bảng 3.10 Độ nhậy độ đặc hiệu CA125 Lành tính BN kinh Ác tính Tổng > 35 U/ml ≤ 35 U/ml BN mãn > 35 U/ml kinh ≤ 35 U/ml BN chưa có kinh Tổng 3.3.2.2 Giá trị trung bình CA125 Bảng 3.11 Giá trị trung bình CA125 u lành ác CA125 ≤ 35 U/ml CA 125 > 35 U/ml Chung U/ml Ác tính Lành tính 3.3.2.3 CA125 giai đoạn bệnh Bảng 3.12 Giá trị trung vị CA125 giai đoạn bệnh CA125 U/ml FIGO I FIGO II FIGO III FIGO IV 31 3.3.3 Chất điểm u HE4 3.3.3.1 Độ nhậy đặc hiệu HE4 Bảng 3.13 Tính độ nhậy độ đặc hiệu HE4 GPB dương tính BN kinh GPB âm tính Tổng HE4 (+) HE4 BN mãn kinh (-) HE4 (+) HE4 (-) Tổng 3.3.3.2 Giá trị trung bình HE4 Bảng 3.14 Giá trị trung bình HE4 u lành u ác BN chưa có kinh GPB tính âm BN kinh BN mãn kinh 32 GPB dương tính Tổng 3.3.3.3 HE4 giai đoạn bệnh Bảng 3.15 Nồng độ trung vị HE4 giai đoạn ung thư FIGO I FIGO II FIGO III FIGO IV BN kinh BN mãn kinh BN chưa có kinh 3.3.4 ROMA test Bảng 3.16 Độ nhậy độ đặc hiệu ROMA test GPB dương tính BN kinh BN mãn kinh GPB âm tính R ≥ 11,4% R < 11,4% R ≥ 29,9% R

Ngày đăng: 01/10/2019, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Kaijser J., Bourne T., Valentin L. và cộng sự. (2013). Improving strategies for diagnosing ovarian cancer: A summary of the International Ovarian Tumor Analysis (IOTA) studies. Ultrasound Obstet Gynecol, 41(1), 9–20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound Obstet Gynecol
Tác giả: Kaijser J., Bourne T., Valentin L. và cộng sự
Năm: 2013
15. Timmerman D., Testa A.C., Bourne T. và cộng sự. (2008). Simple ultrasound-based rules for the diagnosis of ovarian cancer. Ultrasound Obstet Gynecol, 31(6), 681–690 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UltrasoundObstet Gynecol
Tác giả: Timmerman D., Testa A.C., Bourne T. và cộng sự
Năm: 2008
16. Timmerman D., Van Calster B., Testa A. và cộng sự. (2016). Predicting the risk of malignancy in adnexal masses based on the Simple Rules from the International Ovarian Tumor Analysis group. Am J Obstet Gynecol, 214(4), 424–437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ObstetGynecol
Tác giả: Timmerman D., Van Calster B., Testa A. và cộng sự
Năm: 2016
17. Timmerman D., Testa A.C., Bourne T. và cộng sự. (2005). Logistic regression model to distinguish between the benign and malignant adnexal mass before surgery: a multicenter study by the International Ovarian Tumor Analysis Group. J Clin Oncol, 23(34), 8794–8801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Oncol
Tác giả: Timmerman D., Testa A.C., Bourne T. và cộng sự
Năm: 2005
18. Van Calster B., Van Hoorde K., Valentin L. và cộng sự. (2014).Evaluating the risk of ovarian cancer before surgery using the ADNEX model to differentiate between benign, borderline, early and advanced stage invasive, and secondary metastatic tumours: prospective multicentre diagnostic study. BMJ, 349, g5920 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMJ
Tác giả: Van Calster B., Van Hoorde K., Valentin L. và cộng sự
Năm: 2014
19. A. D., C. V.H., R. F. và cộng sự. (2008). OC152: Prevalence of cancer and optimal cut-off levels for mathematical models to distinguish between benign and malignant adnexal masses. Ultrasound Obstet Gynecol, 32(3), 292–293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound ObstetGynecol
Tác giả: A. D., C. V.H., R. F. và cộng sự
Năm: 2008
22. Suh K.S., Park S.W., Castro A. và cộng sự. (2010). Ovarian cancer biomarkers for molecular biosensors and translational medicine. Expert Rev Mol Diagn, 10(8), 1069–1083 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ExpertRev Mol Diagn
Tác giả: Suh K.S., Park S.W., Castro A. và cộng sự
Năm: 2010
24. Bộ Y tế Số Số: 320/QĐ-BYT (2014). QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành tài tiệu "Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chuyên ngành Hóa sinh
Tác giả: Bộ Y tế Số Số: 320/QĐ-BYT
Năm: 2014
28. Moore R.G., Hawkins D.M., Miller M.C. và cộng sự. (2014).Combining clinical assessment and the Risk of Ovarian Malignancy Algorithm for the prediction of ovarian cancer. Gynecol Oncol, 135(3), 547–551 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gynecol Oncol
Tác giả: Moore R.G., Hawkins D.M., Miller M.C. và cộng sự
Năm: 2014
32. Hà P.T.D. (2012), Nhận xét giá trị của chất chỉ điểm u CA125 và HE4 trong chẩn đoán ung thư buồng trứng, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét giá trị của chất chỉ điểm u CA125 và HE4trong chẩn đoán ung thư buồng trứng
Tác giả: Hà P.T.D
Năm: 2012
23. Bax H.J., Josephs D.H., Pellizzari G. và cộng sự. (2016). Therapeutic targets and new directions for antibodies developed for ovarian cancer.mAbs, 8, 1437–1455 Khác
25. James N.E., Chichester C., và Ribeiro J.R. (2018). Beyond the Biomarker: Understanding the Diverse Roles of Human Epididymis Protein 4 in the Pathogenesis of Epithelial Ovarian Cancer . Frontiersin Oncology , 8, 124,&lt;https://www.frontiersin.org/article/10.3389/fonc.2018.00124&gt Khác
26. Andersen M.R., Goff B.A., Lowe K.A. và cộng sự. (2010). Use of a Symptom Index, CA125 and HE4 to predict ovarian cancer.Gynecologic oncology, 116, 378 Khác
27. Moore R.G., Miller M.C., Disilvestro P. và cộng sự. (2011). Evaluation of the Diagnostic Accuracy of the Risk of Ovarian Malignancy Algorithm in Women With a Pelvic Mass. Obstetrics and gynecology, 118, 280–288 Khác
30. Xie Y., Hicks M.J., Kaminsky S.M. và cộng sự. (2014). AAV-mediated Persistent Bevacizumab Therapy Suppresses Tumor Growth of Ovarian Cancer. Gynecologic oncology, 135, 325–332 Khác
31. Ratner E.S., Sartorelli A.C., và Lin Z.P. (2012). PARP Inhibitors: On the Horizon of Tailored and Personalized Therapies for Epithelial Ovarian Cancer. Current opinion in oncology, 24, 564–571 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w