1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu CHấT LƯợNG SốNG và HIệU QUả PHụC hồi CHứC NĂNG NÂNG CAO CHấT LƯợNG SốNG của NGƯờI BệNH SAU TAI BIếN MạCH não tại đà nẵng

184 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 10,9 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề thời cấp thiết y học nói chung phục hồi chức (PHCN) nói riêng quốc gia, dân tộc TBMMN gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề dẫn đến giảm chức năng, tàn tật nhiều từ ảnh hưởng đến chất lượng sống Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ ước tính hàng năm có khoảng 700.000 người mắc TBMMN, có 160.000 người chết TBMMN với khoảng 4,8 triệu người sống sót sau TBMMN, phần lớn số họ yêu cầu chăm sóc, điều trị lâu dài Đây gánh nặng cho thân bệnh nhân, gia đình xã hội [32] Sau TBMMN tháng, 20% số bệnh nhân TBMMN phải nằm bệnh viện, từ 15-30% bị tàn tật vĩnh viễn Tổng chi phí chung Hoa Kỳ cho TBMMN 53,6 tỷ đô la /1 năm [32] Tại Việt Nam, TBMMN có chiều hướng gia tăng cướp sinh mạng nhiều người để lại di chứng nặng nề Theo số liệu Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội (1994) tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 152/100.000dân, tỷ lệ tử vong 21,5% Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu tỉnh Hải Dương, tỷ lệ tử vong vòng năm 40%, có 50% số người sau TBMMN sống sót bị tàn tật mức độ nặng vừa Ở miền Nam, theo báo cáo Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995, tỷ lệ mắc 161/100.000dân, tỷ lệ tử vong 28% Số bệnh nhân sống sót sau tai biến có di chứng vừa nhẹ 68,42% [8], [26], [27], [54] Bệnh nhân TBMMN thuộc loại đa tàn tật ngồi việc giảm khả vận động bệnh nhân có nhiều rối loạn khác kèm theo rối loạn ngôn ngữ, thị giác, cảm giác nhận thức [58] Một vấn đề quan trọng cần quan tâm chất lượng sống người sau TBMMN cộng đồng Chất lượng sống sau TBMMN bao gồm tiêu chí lớn: sức khỏe thể chất, sức khỏe chức năng, phương diện tâm lý xã hội… Nghiên cứu chất lượng sống giúp hiểu tranh toàn diện phục hồi người bệnh Biết yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh giúp đưa chiến lược để nâng cao chất lượng sống người bệnh Ở nước ngồi, có số nghiên cứu vấn đề [90], [112] Tuy nhiên Việt Nam, có số nghiên cứu số khía cạnh đơn lẻ liên quan đến chất lượng sống người bệnh Hơn nữa, chương trình phục hồi chức phối hợp để làm giảm tối đa di chứng, sớm đưa người bệnh trở lại sống độc lập họ gia đình giúp họ tái hội nhập cộng đồng, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân cần thiết cấp bách Trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, phần lớn bệnh viện có khoa PHCN Tuy nhiên, khoa PHCN trọng tới chương trình điều trị khiếm khuyết vận động mà chưa quan tâm đến rối loạn chức khác Do vậy, bệnh nhân TBMMN sau viện lại không cải thiện khả sinh hoạt độc lập, chất lượng sống Xuất phát từ mối quan tâm thiết thực trên, nghiên cứu thực nhằm mô tả chất lượng sống hiệu phục hồi chức nâng cao chất lượng sống người bệnh sau tai biến mạch não cộng đồng với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng chất lượng sống số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người sau TBMMN Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2011 Đánh giá bước đầu hiệu phục hồi chức việc nâng cao chất lượng sống người sau TBMMN Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO [8] 1.1.1 Định nghĩa: Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 1990: “TBMMN dấu hiệu phát triển nhanh lâm sàng rối loạn khu trú chức não kéo dài 24 thường nguyên nhân mạch máu” 1.1.2 Phân loại: Tai biến mạch máu não gồm hai loại - Nhồi máu não (NMN): Là tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực não mà mạch máu cung cấp bị thiếu máu hoại tử, nhũn - Chảy máu não (CMN): Là máu thoát khỏi mạch máu chảy vào nhu mơ não Có thể chảy máu nhiều vị trí não vùng bao trong, vùng nhân xám trung ương, thùy não, thân não, tiểu não 1.1.3 Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não [9], [13], [22], [114] 1.1.3.1 Các yếu tố nguy thay đổi - Tuổi: tuổi xác định yếu tố nguy TBMMN Tuổi cao nguy TBMMN lớn, sau 55 tuổi sau mười năm nguy TBMMN lại tăng gấp đôi - Giới: nam giới bị TBMMN nhiều phái nữ từ 1, đến lần - Chủng tộc: người Mỹ gốc Châu Phi số người Mỹ Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha có tỷ lệ mắc TBMMN nhiều so với người Mỹ gốc Châu Âu - Các yếu tố di truyền: tiền sử di truyền bố mẹ, hay chị em bị TBMMN chứng minh làm tăng nguy TBMMN 1.1.3.2 Các yếu tố nguy thay đổi được: yếu tố nguy xác định rõ ràng biện pháp can thiệp vào yếu tố nguy nhằm góp phần làm giảm rõ rệt nguy TBMMN não - Tăng huyết áp: tăng huyết áp coi nguy hàng đầu chế bệnh sinh TBMMN Cả tăng huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương yếu tố nguy nguy hiểm độc lập TBMMN - Các bệnh tim mạch: hẹp hai và/ rung nhĩ thấp tim yếu tố nguy quan trọng sinh TBMMN thể nhồi máu não nước phát triển Nguy TBMMN hàng năm bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim 3% đến 5% nguyên nhân 50% TBMMN huyết khối lấp mạch Trên bệnh nhân có bệnh van hai thấp, rung nhĩ ghi nhận nguyên nhân TBMMN huyết khối hệ thống Các bệnh tim mạch khác nguy gây TBMMN thể nhồi máu não bệnh tim giãn, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh, nhồi máu tim Nguy tiềm tàng gây tắc mạch não nguồn gốc tim 40% trường hợp TBMMN không xác định người trẻ tuổi TBMMN liên quan chặt chẽ với bệnh tim có triệu chứng khơng có triệu chứng - Đái tháo đường: đái tháo đường gây TBMMN gấp hai lần so với người có đường huyết bình thường - Rối loạn lipit máu: Cholesterol LDL tăng 10% nguy tim mạch tăng lên 20% thông qua xơ vữa động mạch Mức cholesterol HDL thấp có mối quan hệ có ý nghĩa độc lập với gia tăng tỷ lệ mắc TBMMN NMN Khi cholesterol máu 160 mg/dl có liên quan đến gia tăng CMN - Hút thuốc lá: hút thuốc cho yếu tố nguy đáng kể, độc lập liên quan đến khoảng 50% yếu tố nguy tăng lên TBMMN hai giới nam nữ tất độ tuổi so với người không hút thuốc - Hẹp động mạch cảnh không triệu chứng: Các nghiên cứu bệnh sử tự nhiên cho thấy người có hẹp động mạch cảnh từ 50 - 90%, hàng năm có từ - 3,4% mắc TBMMN - Tai biến thống qua: tai biến thống qua có 5% bị TBMMN vòng tháng - Bệnh hồng cầu hình liềm: tỷ lệ TBMMN xảy 11% trường hợp hồng cầu hình liềm đồng hợp 20 tuổi 1.1.3.3 Một số yếu tố nguy khác - Thuốc tránh thai: nguy TBMMN tăng lên dùng thuốc tránh thai đường uống với hàm lượng estrogen 50 µgam người phụ nữ 35 tuổi - Lạm dụng thuốc: heroin, amphetamin, cocain, phencyclidin thuốc tiêu khiển khác dẫn đến NMN CMN - Hội chứng chuyển hóa: hội chứng chuyển hóa yếu tố dự đốn tiềm tàng bệnh tim mạch bao gồm bệnh mạch vành tim TBMMN Kháng insuline dấu hiệu quan trọng hội chứng chuyển hóa - Uống rượu: lạm dụng rượu (thói quen uống ounce khoảng 56, 70 gam rượu hàng ngày say chén liên quan đến gia tăng nguy TBMMN (đặc biệt loại CMN) - Tăng acid uric máu: nhiều thống kê cho thấy tăng acid uric máu 7mg% nguy TBMMN vữa xơ động mạch tăng lên gấp đôi - Ngủ tai biến mạch máu não: vài chứng cho ngủ kết hợp với rối loạn nhịp thở ngáy ngừng thở ngủ yếu tố nguy TBMMN loại NMN - Viêm: Một số nghiên cứu mối liên quan chặt chẽ tăng protein C phản ứng (CRP) dẫn đến tăng nguy TBMMN lần tương ứng nam nữ khỏe mạnh - Tăng homocystein máu: tăng homocystein máu yếu tố nguy độc lập cho tất loại TBMMN - Bệnh migraine: bệnh đau đầu kiểu migraine liên quan tới TBMMN phụ nữ trẻ 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh Trên giới: Theo TCYTTG năm 1979 năm 100.000 dân có từ 127 đến 740 người mắc TBMMN Ở Hoa Kỳ năm 1977 có 16 triệu người TBMMN, năm 1991 794/100.000 dân [8], [16] Tại Việt Nam: Theo cơng trình nghiên cứu dịch tễ học TBMMN (19891994) Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mắc 28,25/100.000 dân Năm 1994-1995 miền Nam theo số liệu điều tra Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc 415/100.000 dân, tỷ lệ mắc 161/100.000 dân [8] Năm 2007, nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu, Dương Xuân Đạm cho thấy, tỷ lệ mắc TBMMN tỉnh Hải Dương 374/100.000 dân, hầu hết sống gia đình [26] 1.1.4.2 Tỷ lệ tử vong Trên giới: Hiện nay, tử vong TBMMN đứng hàng thứ ba tồn giới, ước tính có đến 9,5% số người tử vong giới TBMMN Theo Tiểu ban Tai biến mạch máu não Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, tỷ lệ tử vong TBMMN 8,8% 29,8% CMN [8], [11] Tại Việt Nam: Tỷ lệ tử vong TBMMN miền Bắc miền Trung 21,55/100.000 dân Ở Miền Nam tỷ lệ tử vong TBMMN số vùng dao động từ 28 đến 44/100.000 [12] 1.1.4.3 Tuổi Theo Hồ Hữu Lương (2002), tai biến CMN 50 tuổi 28,7%, 50 tuổi 71,2% Theo Nguyễn Văn Triệu tuổi trung bình bệnh nhân TBMMN 64,5 [16], [27] 1.1.4.4 Giới Theo Hồ Hữu Lương tỷ lệ nam/nữ 1,74 CMN 2,43 NMN Theo Nguyễn Văn Đăng tỷ lệ TBMMN nam/nữ 1,48/1 [8], [11], [16] 1.1.4.5 Tần suất thể lâm sàng Trên giới: Theo Tiểu ban Tai biến mạch máu não Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, NMN chiếm tỷ lệ 65,4%, CMN 21,3%; chảy máu nhện 3,1% không rõ loại 10% [11] Ở Việt Nam: Theo Lê Đức Hinh, Nguyễn Văn Đăng tỷ suất CMN NMN bệnh nhân nội trú Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1/2, Bệnh viện Trung ương Huế 1/2,4 Tai biến CMN chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân [8], [11] 1.1.5 Ngun nhân: Có số yếu tố ngun nhân sau: - Xơ vữa động mạch, bệnh tim - Tăng huyết áp, huyết khối mạch, co thắt nghẽn mạch - Dị dạng mạch máu não: Túi phình động mạch, dị dạng thơng động- tĩnh mạch 1.1.6 Chẩn đốn xác định TBMMN [8] - Căn vào triệu chứng lâm sàng: dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán TCYTTG (1990): TBMMN dấu hiệu phát triển nhanh lâm sàng rối loạn khu trú chức não kéo dài 24 thường nguyên nhân mạch máu - Căn vào triệu chứng cận lâm sàng: Chủ yếu dựa vào hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, chụp mạch máu não 1.1.7 Hậu TBMMN TBMMN bệnh lý nặng nề, diễn biến bệnh phức tạp Ngoài việc gây nên tỷ lệ tử vong cao, sống sót để lại nhiều di chứng, khiếm khuyết, giảm chức tàn tật ảnh hưởng lớn cho xã hội, gia đình thân bệnh nhân Chi phí cho TBMMN vơ lớn Tổng chi phí chung Hoa Kỳ cho TBMMN 53,6 tỷ la /một năm [32] Theo TCYTTG có từ 1/3 đến 2/3 bệnh nhân sống sót sau TBMMN mang tàn tật vĩnh viễn Bệnh nhân TBMMN thuộc loại đa tàn tật ngồi giảm khả vận động, bệnh nhân có nhiều di chứng khác kèm theo rối loạn giao tiếp ngôn ngữ, rối loạn thị giác, cảm giác, ý thức [26], [93], [134] 1.1.8 Biểu lâm sàng TBMMN [8] 1.1.8.1 Nhồi máu não Các triệu chứng NMN phụ thuộc vào vị trí thể tích ổ nhồi máu não, lâm sàng có đặc điểm chung nhanh chóng tiến tới tối đa dấu hiệu thần kinh sau giảm đi, phù nề não bớt có tưới bù hồi phục phần chu vi ổ nhồi máu Dựa vào triệu chứng thần kinh suy đốn thiếu máu hệ cảnh hay hệ sống- (tính chất khu trú, cục theo vùng bị tắc) - Nhồi máu não thuộc hệ động mạch cảnh: Bao gồm triệu chứng tổn thương động mạch não giữa, động mạch não trước, động mạch mạc trước Các triệu chứng thần kinh đối diện với bên não bị tổn thương - Nhồi máu động mạch não giữa: + Nhồi máu nhánh nông trước: Liệt nửa người, rối loạn cảm giác bên đối diện, ưu mặt tay, thất ngôn vận động Broca, quay mắt quay đầu sang bên tổn thương 10 + Nhồi máu nhánh nông sau: Bên bán cầu ưu thế: Bán manh tên, thất ngôn Wernicke, nhận thức sơ đồ thể, không phân biệt bên phải, bên trái Bên bán cầu không ưu thế: Mất nhận biết tên đồ vật, nhận biết nửa sơ đồ thể, nhận biết không gian bên trái + Nhồi máu nhánh sâu: Thiếu máu bao trong, nhân đậu, nhân đuôi Liệt nửa người nặng đối bên đồng đều, bán manh tên, rối loạn cảm giác kín đáo nửa người, thất ngôn Broca + Nhồi máu nhánh nông sâu: Liệt nửa người nặng đối bên, cảm giác nửa người đối bên, bán manh tên, thất ngơn hồn tồn (bán cầu ưu thế), rối loạn ý thức - Nhồi máu động mạch não trước: Do tổn thương bó tháp cánh tay sau bao trong, liệt nửa người bên đối diện, rối loạn cảm giác khu vực liệt, tiểu tiện không tự chủ, hội chứng khơng nói-bất động, thất ngơn Broca tổn thương động mạch Heubner động mạch não trước bên trái - Nhồi máu động mạch mạch mạc trước: Liệt nửa người đồng bên đối diện (do tổn thương bó tháp đùi sau bao trong), giảm cảm giác nửa người, bán manh tên Thực tế gặp tổn thương đơn động mạch mạch mạc trước, thường tổn thương kết hợp với động mạch não tắc khúc tận động mạch cảnh * Nhồi máu hệ động mạch sống - nền: - Nhồi máu động mạch não sau: + Nhồi máu nhánh nơng: Nhồi máu bên: Bán manh bên, thị trường trung tâm Nhồi máu hai bên: bán manh kép, mù vỏ não, nhận thức thị giác; đọc, viết; rối loạn trí nhớ, trí 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 394 395 396 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 416 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO [8] 1.2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU TBMMN 12 1.3 PHCN NGƯỜI BỆNH SAU TBMMN: .18 Chương .40 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 40 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .40 Trước đây, tất bệnh nhân TBMMN tiếp nhận điều trị Khoa phục hồi chức Bệnh viện C Đà Nẵng tham gia tập vận động trị liệu tất tham gia tập hoạt động trị liệu đặc biệt ngôn ngữ trị liệu Trong nghiên cứu này, chúng tơi áp dụng chương trình PHCN phối hợp cho tất bệnh nhân nhóm can thiệp từ tiếp nhận vào nhóm nghiên cứu Trong thời gian tập, nhóm phục hồi ln giám sát tái lượng giá 10 ngày, thiết lập mục tiêu phục hồi lấy bệnh nhân làm trung tâm, chủ động hoàn toàn kế hoạch xuất viện chuyển giao chương trình PHCN nhà cho bệnh nhân gia đình Đây điểm cải tiến bổ sung nghiên cứu 44 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU: 45 2.4 PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI: .46 2.5 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ .47 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 52 2.7 PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 53 - Lựa chọn bệnh nhân phù hợp với tiêu chuẩn 53 - Theo dõi chặt chẽ tuân thủ điều trị bệnh nhân nhóm can thiệp: tiếp tục trì tập chương trình nhà có giám sát lượng giá hàng tuần, có chương trình kế hoạch điều trị rõ ràng Đánh giá tiến trì chức đạt tuần trước Bệnh nhân không sử dụng phương pháp điều trị khác thời gian nghiên cứu 53 - Số liệu sau thu thập làm sạch, mã hóa nhập liệu vào máy tính phần mềm SPSS 12.0 53 2.8 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU .53 - Mẫu bệnh án nghiên cứu (xin xem phụ lục) .53 - Bệnh án bệnh viện 53 - Mẫu thang điểm NIHSS, Barthel, Rankin cải tiến, Lượng giá nuốt, MMSE, CES-D, SS-QOL (xin xem phụ lục) 53 2.9 XỬ LÝ SỐ LIỆU: .53 Chương .55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU: 55 3.2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 61 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHCN NÂNG CAO CLCS CỦA NGƯỜI BỆNH SAU TBMMN 72 Chương .96 BÀN LUẬN 96 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .96 4.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 99 4.3 HIỆU QUẢ CỦA TẬP LUYỆN PHCN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 107 KẾT LUẬN 128 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN .131 KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=202) 55 57 Bảng 3.2 Phân bố theo biểu lâm sàng giới (n=202) .58 Bảng 3.3 Phân bố thời gian nằm viện, thời gian từ lúc TBMMN đến PHCN loại TBMMN (n=202) 59 Bảng 3.4 Mối liên quan số yếu tố nguy tai biến mạch máu não giới tính (n=202) 59 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ khiếm khuyết thần kinh theo thang điểm NIHSS vào viện (n=202) 61 Bảng 3.6 Đánh giá tình trạng khiếm khuyết thần kinh vào viện (n=202) 61 Bảng 3.7 Phân bố mức độ độc lập chức hoạt động sống hàng ngày theo số Barthel vào viện (n=202) .62 Bảng 3.8 Đánh giá rối loạn chức nuốt vào viện (n=202) 62 Bảng 3.9 Phân bố rối loạn chức tiểu tiện vào viện (n=202) 62 Bảng 3.10 Phân bố mức độ giảm khả theo thang điểm Rankin vào viện (n=202) 63 Bảng 3.11 Liên quan mức độ khiếm khuyết thần kinh độc lập chức vào viện (n=202) .67 Bảng 3.12 Liên quan rối loạn tiểu tiện độc lập chức sau TBMMN vào viện (n=202) .67 Bảng 3.13 Liên quan rối loạn khả nuốt độc lập chức sau TBMMN vào viện (n=202) .68 Bảng 3.14 Liên quan tình trạng điểm kiểm tra tâm trí thu nhỏ MMSE độc lập chức sau TBMMN vào viện (n=202) 68 Bảng 3.15 Liên quan tuổi độc lập chức sau TBMMN vào viện (n=202) 69 Bảng 3.16 Liên quan mức độ khiếm khuyết thần kinh chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện (n=202) 69 Bảng 3.17 Liên quan rối loạn tiểu tiện chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện (n=202) .70 Bảng 3.18 Liên quan rối loạn khả nuốt chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện (n=202) .70 Bảng 3.19 Liên quan mức độ độc lập chức chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện (n=202) .70 Bảng 3.20 Liên quan điểm kiểm tra tâm trí thu nhỏ MMSE chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện (n=202) 71 Bảng 3.21 Liên quan nhóm tuổi chất lượng sống bệnhnhân sau TBMMN vào viện (n=202) .71 Bảng 3.22 Đặc điểm thể nhồi máu não (n=152) 72 Bảng 3.23 Đặc điểm thể chảy máu não (n=45) 73 Bảng 3.24 Đặc điểm tai biến mạch máu não (n=197) 74 Bảng 3.25 Mức độ độc lập chức hoạt động sống hàng ngày sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo số Barthel (n=101) .75 Bảng 3.26 Mức độ giảm khả chung sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo thang điểm Rankin (n=101) 77 Bảng 3.27 Mức độ CLCS sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo SS-QOL (n=101) 78 Bảng 3.28 Hiệu PHCN cho tình trạng độc lập chức năng, giảm khả CLCS người bệnh sau NMN (n=152) 79 Bảng 3.29 Hiệu PHCN cho mục CLCS người bệnh sau NMN (n=152) 81 Bảng 3.30 Hiệu PHCN cho tình trạng độc lập chức năng, giảm khả CLCS người bệnh sau CMN (n=45) 82 Bảng 3.31 Hiệu PHCN cho mục 83 CLCS người bệnh sau CMN (n=45) 83 Bảng 3.32 Hiệu PHCN cho tình trạng độc lập chức năng, giảm khả CLCS sau TBMMN (n=197) 84 Bảng 3.33 Hiệu PHCN cho mục CLCS sau TBMMN (n=197) .86 87 Bảng 3.34 Hiệu PHCN cho tình trạng thương tật thứ phát vòng năm sau NMN (n=152) 88 Bảng 3.35 Hiệu PHCN cho tình trạng thương tật thứ phát vòng năm sau CMN (n=45) 89 Bảng 3.36 Phân tích hồi qui đa biến yếu tố liên quan đến tình trạng độc lập chức sau TBMMN năm (n=197) 89 Bảng 3.37 Phân tích hồi qui yếu tố liên quan chất lượng sống sau TBMMN năm (n=197) 90 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ độc lập chức hoàn toàn hoạt động sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân sau TBMMN năm nhóm can thiệp PHCN 108 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ trầm cảm thời điểm sau TBMMN .118 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính (n=202) 56 Nhận xét: Số bệnh nhân nam nhiều nữ 64,4% so với 35,6% 56 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tình trạng nhân (n=202) 57 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo loại TBMMN giới (n=202) .57 Biểu đồ 3.4 Phân bố mức độ CLCS sau NMN theo SS-QOL vào viện (n=153) 64 Biểu đồ 3.5 Phân bố mức độ CLCS sau CMN theo SS-QOL vào viện (n=49) 65 Biểu đồ 3.6 Phân bố mức độ CLCS sau TBMMN theo SS-QOL (n=202) .65 Biểu đồ 3.7 Điểm trung bình mục tổng quát CLCS sau TBMMN vào viện theo SS-QOL (n=202) .66 Biểu đồ 3.8 Mức độ độc lập chức hoạt động sống hàng ngày sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo số Barthel (n=101) .76 Biểu đồ 3.9 Mức độ giảm khả chung sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo thang điểm Rankin (n=101) 77 Biểu đồ 3.10 Mức độ CLCS sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo SS-QOL (n=101) 78 Biểu đồ 3.11 Điểm trung bình mục CLCS tổng quát SS-QOL đối tượng nghiên cứu (n=197) .87 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan tình trạng trầm cảm sau ba tháng độc lập chức sau TBMMN năm (n=197) 92 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan tình trạng trầm cảm sau ba tháng CLCS sau TBMMN năm (n=197) .93 Biểu đồ 3.14 Tương quan thời điểm bắt đầu tập PHCN độc lập chức sau TBMMN năm (n=197) .94 Biểu đồ 3.15 Tương quan thời điểm bắt đầu tập PHCN chất lượng sống sau TBMMN năm (n=197) 95 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mẫu ICF với thành phần liên quan 16 Sơ đồ 1.2 Mẫu đánh giá nhu cầu thiết lập mục tiêu .17 Sơ đồ 1.3 Liên quan CLCS chất lượng chăm sóc 18 ... độc lập, chất lượng sống Xuất phát từ mối quan tâm thiết thực trên, nghiên cứu thực nhằm mô tả chất lượng sống hiệu phục hồi chức nâng cao chất lượng sống người bệnh sau tai biến mạch não cộng... thể sau: Mô tả thực trạng chất lượng sống số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người sau TBMMN Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2011 Đánh giá bước đầu hiệu phục hồi chức việc nâng cao chất lượng. .. khỏe thể chất, sức khỏe chức năng, phương diện tâm lý xã hội… Nghiên cứu chất lượng sống giúp hiểu tranh toàn diện phục hồi người bệnh Biết yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh giúp

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
148. Goldszmidt AJ, Caplan LR (2011), “Làm giảm nguy cơ bệnh mạch não và nguy cơ tim mạch”, Trong cuốn Nguyễn Đạt Anh biên dịch – Lê Đức Hinh hiệu đính: Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não (Stroke Essentials), Nhà xuất bản Y học, Tr. 91-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm giảm nguy cơ bệnh mạchnão và nguy cơ tim mạch”, "Trong cuốn Nguyễn Đạt Anh biên dịch – LêĐức Hinh hiệu đính: Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não (StrokeEssentials)
Tác giả: Goldszmidt AJ, Caplan LR
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2011
149. Vũ Thị Bích Hạnh (2004), “Thất ngôn”, Trong cuốn Vũ Thị Bích Hạnh, Đặng Thị Thu Hương: Hướng dẫn thực hành Âm ngữ trị liệu, Nxb Y học, Tr. 223-243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thất ngôn”, "Trong cuốn Vũ Thị BíchHạnh, Đặng Thị Thu Hương: Hướng dẫn thực hành Âm ngữ trị liệu
Tác giả: Vũ Thị Bích Hạnh
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
150. Lê Đức Hinh (1998), “Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước Châu Á”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh viện Bạch Mai, 2, tr. 450-453 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tai biến mạch máu não hiện nay tạicác nước Châu Á”, "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Bệnh việnBạch Mai
Tác giả: Lê Đức Hinh
Năm: 1998
151. Phạm Gia Khải, Trần Song Giang, Nguyến Minh Hùng và cộng sự (2001), “Tình hình tai biến mạch máu não tại Viện Tim mạch Việt Nam, Hội thảo khoa học chuyên đề chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 173-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tai biến mạch máu não tại Viện Tim mạch ViệtNam, "Hội thảo khoa học chuyên đề chẩn đoán và xử trí tai biến mạchmáu não, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Phạm Gia Khải, Trần Song Giang, Nguyến Minh Hùng và cộng sự
Năm: 2001
152. Hoàng Khánh (2007), “ Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não”, Trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia: Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nxb Y học Hà Nội, tr. 84 -107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máunão”, "Trong cuốn Lê Đức Hinh và nhóm chuyên gia: Tai biến mạchmáu não, hướng dẫn chẩn đoán và xử trí
Tác giả: Hoàng Khánh
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2007
153. Lương Tuấn Khanh (2009), Nghiên cứu hiệu quả của Botulinum Toxin nhóm A phối hợp với vận động trị liệu trong phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân tai biến mạch máu não, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của BotulinumToxin nhóm A phối hợp với vận động trị liệu trong phục hồi chức năngchi trên ở bệnh nhân tai biến mạch máu não
Tác giả: Lương Tuấn Khanh
Năm: 2009
154. Nguyễn Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu phục hồi chức năng bàn tay trên bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não, Luận án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục hồi chức năng bàntay trên bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên
Năm: 2011
156. Phan Hồng Minh (1995), Một số nhận xét về tình hình dịch tễ tai biến mạch máu não tại huyện Thanh Oai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về tình hình dịch tễ tai biếnmạch máu não tại huyện Thanh Oai
Tác giả: Phan Hồng Minh
Năm: 1995
157. Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, Nxb Y học Hà Nội, Tr.7-18, 77-80, 88-89, 561-614 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý trị liệu phục hồichức năng
Tác giả: Nguyễn Xuân Nghiên và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học Hà Nội
Năm: 2002
158. Purvis T, Cadihac D et al (2009), “Tổng kết một cách hệ thống các yếu tố chỉ điểm của quá trình chăm sóc: bao gồm các can thiệp phục hồi chức năng sớm, được sử dụng để đánh giá chất lượng chăm sóc TBMMN cấp”, Tạp chí Đột quỵ Quốc tế , Bản tiếng Việt, 1(3), tr.3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết một cách hệ thống cácyếu tố chỉ điểm của quá trình chăm sóc: bao gồm các can thiệp phụchồi chức năng sớm, được sử dụng để đánh giá chất lượng chăm sócTBMMN cấp”, "Tạp chí Đột quỵ Quốc tế , Bản tiếng Việt
Tác giả: Purvis T, Cadihac D et al
Năm: 2009
159. Phạm Thắng (2010), “Rối loạn nhận thức do mạch máu”, Trong cuốn Phạm Thắng: Bệnh Alzheimer và các thể sa sút trí tuệ khác, Nxb Y học, Tr. 200-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn nhận thức do mạch máu”, "Trong cuốnPhạm Thắng: Bệnh Alzheimer và các thể sa sút trí tuệ khác
Tác giả: Phạm Thắng
Nhà XB: Nxb Yhọc
Năm: 2010
160. Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Lê Trọng Luân, Nguyễn Chương (2001), “Phân loại tai biến nhồi máu não”, Hội thảo khoa học chuyên đề chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại tai biến nhồi máu não”, "Hội thảo khoa học chuyênđề chẩn đoán và xử trí tai biến mạch máu não, Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Lê Văn Thính, Lê Đức Hinh, Lê Trọng Luân, Nguyễn Chương
Năm: 2001
162. Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Mai Huyền (2004), “Nhận xét đặc điểm, tính chất, cơ cấu bệnh tại Trung tâm TBMMN Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 1/2003 đến 6/2004”, Hội nghị khoa học chuyên ngành TBMMN toàn quân lần thứ nhất 08/2004, Tạp chí Y học Việt Nam, 301, tr. 142-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm, tính chất, cơ cấu bệnh tạiTrung tâm TBMMN Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ 1/2003đến 6/2004”, Hội nghị khoa học chuyên ngành TBMMN toàn quân lầnthứ nhất 08/2004, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Hoàng Ngọc, Nguyễn Thị Tâm, Đỗ Mai Huyền
Năm: 2004
164. Nguyễn Hữu Tín, Vũ Văn Đính (2004), “Nghiên cứu diễn biến lâm sàng và một số yếu tố tiên lượng sự lan rộng của khối máu tụ ở bệnh nhân chảy máu não do tăng huyết áp”, Hội nghị khoa học chuyên ngành TBMMN toàn quân lần thứ nhất 08/2004, Tạp chí Y học Việt Nam, 301, tr. 172-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu diễn biến lâmsàng và một số yếu tố tiên lượng sự lan rộng của khối máu tụ ở bệnhnhân chảy máu não do tăng huyết áp”, Hội nghị khoa học chuyênngành TBMMN toàn quân lần thứ nhất 08/2004, "Tạp chí Y học ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Hữu Tín, Vũ Văn Đính
Năm: 2004
165. Nguyễn Văn Triệu (2005), “Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân sau tai biến mạch máu não tại cộng đồng số yếu tố liên quan đến khả năng phục hồi, tái hội nhập cộng đồng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh nhân sau taibiến mạch máu não tại cộng đồng số yếu tố liên quan đến khả năngphục hồi, tái hội nhập cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Văn Triệu
Năm: 2005
166. Nguyễn Văn Triệu, Cao Minh Châu (2005), “Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tử vong do tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Quân sự, 3(234), tr.8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếutố tiên lượng tử vong do tai biến mạch máu não”, "Tạp chí Y học Quânsự
Tác giả: Nguyễn Văn Triệu, Cao Minh Châu
Năm: 2005
167. Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Mạnh Hùng, Đào Ngọc Phong, Dương Đình Thiện, Trơng Việt Dũng và cộng sự (1998), “Phng pháp nghiên cứu khoa học y học”, Trờng Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phng pháp nghiên cứu khoa học y học
Tác giả: Nguyễn Văn Tường, Nguyễn Mạnh Hùng, Đào Ngọc Phong, Dương Đình Thiện, Trơng Việt Dũng và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
168. Phạm Thị Hồng Vân (2004), “Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học thực hành, số 5, tr.4-46.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gâytai biến mạch máu não”, "Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Phạm Thị Hồng Vân
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w