NGHIÊN cứu CHẤT LƯỢNG SỐNG và HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỐNG của NGƯỜI BỆNH SAU TAI BIẾN MẠCH não tại đà NẴNG

173 182 0
NGHIÊN cứu CHẤT LƯỢNG SỐNG và HIỆU QUẢ PHỤC hồi CHỨC NĂNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỐNG của NGƯỜI BỆNH SAU TAI BIẾN MẠCH não tại đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề thời cấp thiết y học nói chung phục hồi chức (PHCN) nói riêng quốc gia, dân tộc TBMMN gây tử vong nhanh chóng để lại nhiều di chứng nặng nề dẫn đến giảm chức năng, tàn tật nhiều từ ảnh hưởng đến chất lượng sống Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ ước tính hàng năm có khoảng 700.000 người mắc TBMMN, có 160.000 người chết TBMMN với khoảng 4,8 triệu người sống sót sau TBMMN, phần lớn số họ yêu cầu chăm sóc, điều trị lâu dài Đây gánh nặng cho thân bệnh nhân, gia đình xã hội [32] Sau TBMMN tháng, 20% số bệnh nhân TBMMN phải nằm bệnh viện, từ 15-30% bị tàn tật vĩnh viễn Tổng chi phí chung Hoa Kỳ cho TBMMN 53,6 tỷ đô la /1 năm [32] Tại Việt Nam, TBMMN có chiều hướng gia tăng cướp sinh mạng nhiều người để lại di chứng nặng nề Theo số liệu Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội (1994) tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 152/100.000dân, tỷ lệ tử vong 21,5% Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu tỉnh Hải Dương, tỷ lệ tử vong vòng năm 40%, có 50% số người sau TBMMN sống sót bị tàn tật mức độ nặng vừa Ở miền Nam, theo báo cáo Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 1995, tỷ lệ mắc 161/100.000dân, tỷ lệ tử vong 28% Số bệnh nhân sống sót sau tai biến có di chứng vừa nhẹ 68,42% [8], [26], [27], [54] Bệnh nhân TBMMN thuộc loại đa tàn tật ngồi việc giảm khả vận động bệnh nhân có nhiều rối loạn khác kèm theo rối loạn ngôn ngữ, thị giác, cảm giác nhận thức [58] Một vấn đề quan trọng cần quan tâm chất lượng sống người sau TBMMN cộng đồng Chất lượng sống sau TBMMN bao gồm tiêu chí lớn: sức khỏe thể chất, sức khỏe chức năng, phương diện tâm lý xã hội… Nghiên cứu chất lượng sống giúp hiểu tranh toàn diện phục hồi người bệnh Biết yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh giúp đưa chiến lược để nâng cao chất lượng sống người bệnh Ở nước ngồi, có số nghiên cứu vấn đề [90], [112] Tuy nhiên Việt Nam, có số nghiên cứu số khía cạnh đơn lẻ liên quan đến chất lượng sống người bệnh Hơn nữa, chương trình phục hồi chức phối hợp để làm giảm tối đa di chứng, sớm đưa người bệnh trở lại sống độc lập họ gia đình giúp họ tái hội nhập cộng đồng, cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân cần thiết cấp bách Trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng, phần lớn bệnh viện có khoa PHCN Tuy nhiên, khoa PHCN trọng tới chương trình điều trị khiếm khuyết vận động mà chưa quan tâm đến rối loạn chức khác Do vậy, bệnh nhân TBMMN sau viện lại không cải thiện khả sinh hoạt độc lập, chất lượng sống Xuất phát từ mối quan tâm thiết thực trên, nghiên cứu thực nhằm mô tả chất lượng sống hiệu phục hồi chức nâng cao chất lượng sống người bệnh sau tai biến mạch não cộng đồng với mục tiêu cụ thể sau: Mô tả thực trạng chất lượng sống số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người sau TBMMN Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2011 Đánh giá bước đầu hiệu phục hồi chức việc nâng cao chất lượng sống người sau TBMMN Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO [8] 1.1.1 Định nghĩa: Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) năm 1990: “TBMMN dấu hiệu phát triển nhanh lâm sàng rối loạn khu trú chức não kéo dài 24 thường nguyên nhân mạch máu” 1.1.2 Phân loại: Tai biến mạch máu não gồm hai loại - Nhồi máu não (NMN): Là tình trạng mạch máu bị tắc nghẽn, khu vực não mà mạch máu cung cấp bị thiếu máu hoại tử, nhũn - Chảy máu não (CMN): Là máu thoát khỏi mạch máu chảy vào nhu mơ não Có thể chảy máu nhiều vị trí não vùng bao trong, vùng nhân xám trung ương, thùy não, thân não, tiểu não 1.1.3 Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não [9], [13], [22], [114] 1.1.3.1 Các yếu tố nguy thay đổi - Tuổi: tuổi xác định yếu tố nguy TBMMN Tuổi cao nguy TBMMN lớn, sau 55 tuổi sau mười năm nguy TBMMN lại tăng gấp đôi - Giới: nam giới bị TBMMN nhiều phái nữ từ 1, đến lần - Chủng tộc: người Mỹ gốc Châu Phi số người Mỹ Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha có tỷ lệ mắc TBMMN nhiều so với người Mỹ gốc Châu Âu - Các yếu tố di truyền: tiền sử di truyền bố mẹ, hay chị em bị TBMMN chứng minh làm tăng nguy TBMMN 1.1.3.2 Các yếu tố nguy thay đổi được: yếu tố nguy xác định rõ ràng biện pháp can thiệp vào yếu tố nguy nhằm góp phần làm giảm rõ rệt nguy TBMMN não - Tăng huyết áp: tăng huyết áp coi nguy hàng đầu chế bệnh sinh TBMMN Cả tăng huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương yếu tố nguy nguy hiểm độc lập TBMMN - Các bệnh tim mạch: hẹp hai và/ rung nhĩ thấp tim yếu tố nguy quan trọng sinh TBMMN thể nhồi máu não nước phát triển Nguy TBMMN hàng năm bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim 3% đến 5% nguyên nhân 50% TBMMN huyết khối lấp mạch Trên bệnh nhân có bệnh van hai thấp, rung nhĩ ghi nhận nguyên nhân TBMMN huyết khối hệ thống Các bệnh tim mạch khác nguy gây TBMMN thể nhồi máu não bệnh tim giãn, bệnh van tim, bệnh tim bẩm sinh, nhồi máu tim Nguy tiềm tàng gây tắc mạch não nguồn gốc tim 40% trường hợp TBMMN không xác định người trẻ tuổi TBMMN liên quan chặt chẽ với bệnh tim có triệu chứng khơng có triệu chứng - Đái tháo đường: đái tháo đường gây TBMMN gấp hai lần so với người có đường huyết bình thường - Rối loạn lipit máu: Cholesterol LDL tăng 10% nguy tim mạch tăng lên 20% thông qua xơ vữa động mạch Mức cholesterol HDL thấp có mối quan hệ có ý nghĩa độc lập với gia tăng tỷ lệ mắc TBMMN NMN Khi cholesterol máu 160 mg/dl có liên quan đến gia tăng CMN - Hút thuốc lá: hút thuốc cho yếu tố nguy đáng kể, độc lập liên quan đến khoảng 50% yếu tố nguy tăng lên TBMMN hai giới nam nữ tất độ tuổi so với người không hút thuốc - Hẹp động mạch cảnh không triệu chứng: Các nghiên cứu bệnh sử tự nhiên cho thấy người có hẹp động mạch cảnh từ 50 - 90%, hàng năm có từ - 3,4% mắc TBMMN - Tai biến thoáng qua: tai biến thống qua có 5% bị TBMMN vòng tháng - Bệnh hồng cầu hình liềm: tỷ lệ TBMMN xảy 11% trường hợp hồng cầu hình liềm đồng hợp 20 tuổi 1.1.3.3 Một số yếu tố nguy khác - Thuốc tránh thai: nguy TBMMN tăng lên dùng thuốc tránh thai đường uống với hàm lượng estrogen 50 gam người phụ nữ 35 tuổi - Lạm dụng thuốc: heroin, amphetamin, cocain, phencyclidin thuốc tiêu khiển khác dẫn đến NMN CMN - Hội chứng chuyển hóa: hội chứng chuyển hóa yếu tố dự đốn tiềm tàng bệnh tim mạch bao gồm bệnh mạch vành tim TBMMN Kháng insuline dấu hiệu quan trọng hội chứng chuyển hóa - Uống rượu: lạm dụng rượu (thói quen uống ounce khoảng 56, 70 gam rượu hàng ngày say chén liên quan đến gia tăng nguy TBMMN (đặc biệt loại CMN) - Tăng acid uric máu: nhiều thống kê cho thấy tăng acid uric máu 7mg% nguy TBMMN vữa xơ động mạch tăng lên gấp đôi - Ngủ tai biến mạch máu não: vài chứng cho ngủ kết hợp với rối loạn nhịp thở ngáy ngừng thở ngủ yếu tố nguy TBMMN loại NMN - Viêm: Một số nghiên cứu mối liên quan chặt chẽ tăng protein C phản ứng (CRP) dẫn đến tăng nguy TBMMN lần tương ứng nam nữ khỏe mạnh - Tăng homocystein máu: tăng homocystein máu yếu tố nguy độc lập cho tất loại TBMMN - Bệnh migraine: bệnh đau đầu kiểu migraine liên quan tới TBMMN phụ nữ trẻ 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh Trên giới: Theo TCYTTG năm 1979 năm 100.000 dân có từ 127 đến 740 người mắc TBMMN Ở Hoa Kỳ năm 1977 có 16 triệu người TBMMN, năm 1991 794/100.000 dân [8], [16] Tại Việt Nam: Theo công trình nghiên cứu dịch tễ học TBMMN (19891994) Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội tỷ lệ mắc miền Bắc miền Trung 115,92/100.000 dân, tỷ lệ mắc 28,25/100.000 dân Năm 1994-1995 miền Nam theo số liệu điều tra Bộ môn Thần kinh, Trường Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ mắc 415/100.000 dân, tỷ lệ mắc 161/100.000 dân [8] Năm 2007, nghiên cứu Nguyễn Văn Triệu, Dương Xuân Đạm cho thấy, tỷ lệ mắc TBMMN tỉnh Hải Dương 374/100.000 dân, hầu hết sống gia đình [26] 1.1.4.2 Tỷ lệ tử vong Trên giới: Hiện nay, tử vong TBMMN đứng hàng thứ ba tồn giới, ước tính có đến 9,5% số người tử vong giới TBMMN Theo Tiểu ban Tai biến mạch máu não Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, tỷ lệ tử vong TBMMN 8,8% 29,8% CMN [8], [11] Tại Việt Nam: Tỷ lệ tử vong TBMMN miền Bắc miền Trung 21,55/100.000 dân Ở Miền Nam tỷ lệ tử vong TBMMN số vùng dao động từ 28 đến 44/100.000 [12] 1.1.4.3 Tuổi Theo Hồ Hữu Lương (2002), tai biến CMN 50 tuổi 28,7%, 50 tuổi 71,2% Theo Nguyễn Văn Triệu tuổi trung bình bệnh nhân TBMMN 64,5 [16], [27] 1.1.4.4 Giới Theo Hồ Hữu Lương tỷ lệ nam/nữ 1,74 CMN 2,43 NMN Theo Nguyễn Văn Đăng tỷ lệ TBMMN nam/nữ 1,48/1 [8], [11], [16] 1.1.4.5 Tần suất thể lâm sàng Trên giới: Theo Tiểu ban Tai biến mạch máu não Hiệp hội Thần kinh học nước Đông Nam Á, NMN chiếm tỷ lệ 65,4%, CMN 21,3%; chảy máu nhện 3,1% không rõ loại 10% [11] Ở Việt Nam: Theo Lê Đức Hinh, Nguyễn Văn Đăng tỷ suất CMN NMN bệnh nhân nội trú Khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai 1/2, Bệnh viện Trung ương Huế 1/2,4 Tai biến CMN chiếm 1/3 tổng số bệnh nhân [8], [11] 1.1.5 Nguyên nhân: Có số yếu tố ngun nhân sau: - Xơ vữa động mạch, bệnh tim - Tăng huyết áp, huyết khối mạch, co thắt nghẽn mạch - Dị dạng mạch máu não: Túi phình động mạch, dị dạng thơng động- tĩnh mạch 1.1.6 Chẩn đốn xác định TBMMN [8] - Căn vào triệu chứng lâm sàng: dựa theo tiêu chuẩn chẩn đoán TCYTTG (1990): TBMMN dấu hiệu phát triển nhanh lâm sàng rối loạn khu trú chức não kéo dài 24 thường nguyên nhân mạch máu - Căn vào triệu chứng cận lâm sàng: Chủ yếu dựa vào hình ảnh chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ, chụp mạch máu não 1.1.7 Hậu TBMMN TBMMN bệnh lý nặng nề, diễn biến bệnh phức tạp Ngoài việc gây nên tỷ lệ tử vong cao, sống sót để lại nhiều di chứng, khiếm khuyết, giảm chức tàn tật ảnh hưởng lớn cho xã hội, gia đình thân bệnh nhân Chi phí cho TBMMN vơ lớn Tổng chi phí chung Hoa Kỳ cho TBMMN 53,6 tỷ la /một năm [32] Theo TCYTTG có từ 1/3 đến 2/3 bệnh nhân sống sót sau TBMMN mang tàn tật vĩnh viễn Bệnh nhân TBMMN thuộc loại đa tàn tật ngồi giảm khả vận động, bệnh nhân có nhiều di chứng khác kèm theo rối loạn giao tiếp ngôn ngữ, rối loạn thị giác, cảm giác, ý thức [26], [93], [134] 1.1.8 Biểu lâm sàng TBMMN [8] 1.1.8.1 Nhồi máu não Các triệu chứng NMN phụ thuộc vào vị trí thể tích ổ nhồi máu não, lâm sàng có đặc điểm chung nhanh chóng tiến tới tối đa dấu hiệu thần kinh sau giảm đi, phù nề não bớt có tưới bù hồi phục phần chu vi ổ nhồi máu Dựa vào triệu chứng thần kinh suy đốn thiếu máu hệ cảnh hay hệ sống- (tính chất khu trú, cục theo vùng bị tắc) - Nhồi máu não thuộc hệ động mạch cảnh: Bao gồm triệu chứng tổn thương động mạch não giữa, động mạch não trước, động mạch mạc trước Các triệu chứng thần kinh đối diện với bên não bị tổn thương - Nhồi máu động mạch não giữa: + Nhồi máu nhánh nông trước: Liệt nửa người, rối loạn cảm giác bên đối diện, ưu mặt tay, thất ngôn vận động Broca, quay mắt quay đầu sang bên tổn thương + Nhồi máu nhánh nông sau: Bên bán cầu ưu thế: Bán manh tên, thất ngôn Wernicke, nhận thức sơ đồ thể, không phân biệt bên phải, bên trái Bên bán cầu không ưu thế: Mất nhận biết tên đồ vật, nhận biết nửa sơ đồ thể, nhận biết không gian bên trái + Nhồi máu nhánh sâu: Thiếu máu bao trong, nhân đậu, nhân đuôi Liệt nửa người nặng đối bên đồng đều, bán manh tên, rối loạn cảm giác kín đáo nửa người, thất ngôn Broca + Nhồi máu nhánh nông sâu: Liệt nửa người nặng đối bên, cảm giác nửa người đối bên, bán manh tên, thất ngơn hồn tồn (bán cầu ưu thế), rối loạn ý thức - Nhồi máu động mạch não trước: Do tổn thương bó tháp cánh tay sau bao trong, liệt nửa người bên đối diện, rối loạn cảm giác khu vực liệt, tiểu tiện không tự chủ, hội chứng khơng nói-bất động, thất ngơn Broca tổn thương động mạch Heubner động mạch não trước bên trái - Nhồi máu động mạch mạch mạc trước: Liệt nửa người đồng bên đối diện (do tổn thương bó tháp đùi sau bao trong), giảm cảm giác nửa người, bán manh tên Thực tế gặp tổn thương đơn động mạch mạch mạc trước, thường tổn thương kết hợp với động mạch não tắc khúc tận động mạch cảnh * Nhồi máu hệ động mạch sống - nền: - Nhồi máu động mạch não sau: + Nhồi máu nhánh nông: Nhồi máu bên: Bán manh bên, thị trường trung tâm Nhồi máu hai bên: bán manh kép, mù vỏ não, nhận thức thị giác; đọc, viết; rối loạn trí nhớ, trí 10 + Nhồi máu nhánh sâu: Hội chứng đồi thị, biểu nửa người bên đối diện: Đau kiểu đồi thị, cảm giác nông sâu, trội chi Liệt nửa người thoáng qua (do chèn ép bao kề bên), điều phối nửa người Hội chứng Weber (tổn thương cuống não) - Nhồi máu động mạch đốt sống - thân nền: Nhồi máu động mạch vùng thân não: Hội chứng giao bên, liệt dây thần kinh sọ não bên, liệt nửa người bên đối diện + Tổn thương cuống não: Hội chứng Weber: Liệt dây III bên: sụp mi, liệt vận động nhãn cầu, lác Bên đối diện: Liệt nửa người kiểu trung ương Hội chứng Benedikt: Liệt dây III bên Bên đối diện: run, múa giật, múa vờn + Tổn thương cầu não: Hội chứng Milliard - Gubler: Liệt dây VII ngoại biên bên Bên đối diện liệt nửa người kiểu trung ương Hội chứng Foville: Liệt chức liếc ngang hai mắt + Tổn thương hành não: Hội chứng Wallenberg: Một bên cảm giác nửa mặt, liệt bên hầu, điều phối, hội chứng Claude Bernard - Horner Bên đối diện liệt nhẹ nửa người, cảm giác đau nhiệt Hội chứng Jackson: Tổn thương phía trước hành não Hội chứng Bonnier: Liệt dây VIII, IX, X, dây III, V, liệt nửa người bên đối diện + Nhồi máu động mạch tiểu não bên: Hội chứng tiểu não: Loạng choạng nửa người, giảm trương lực, thăng bằng, có rung giật nhãn cầu, chóng mặt nơn International Neuropsychological Society, 11, pp 795-806 235 Osmon DC, et al (1992), "Neurobehavioral Cognitive Status Examination: Its use with Unilateral Stroke patients in a Rehabilitation Setting", Archives of Physical Medicine and Rehabilitation, 73, pp 414-418 236 Özlem Altindağ, et al (2008), “The association between functional status, health related quality of life and depression after stroke”, Turk J Phys Med Rehab, 54, pp.89-91 237 Page SJ (2003), “Intensity versus task-specificity after stroke: How important is intensity?”, Am J Phys Med Rehabil, 82(9), pp.730732 238 Pamela Duncan P.T; Lorie Richards O.T; Dennis Wallace; Joni Stoker-Yates, PT; Patricia Pohl P.T; Carl Luchies; Abna Ogle; Stephanie Studenski MPH (1998), "A Randomized, Controlled Pilot Study of a Home-Based Exercise Program for Individuals With Mild and Moderate Stroke", Stroke, 29, pp.2055-2060 239 Paolucci S, Antonucci G, Grasso MG, et al (2000), “Early versus delayed inpatient stroke rehabilitation: A matched comparison conducted in Italy”, Arch Phys Med Rehabil, 81(6), pp.695-700 240 Paolucci S, Antonucci G, Troisi E, et al (2003), “Aging and stroke rehabilitation: A case-comparison”, Cerebrovasc Dis, 15(2), pp.98-105 241 Patel MD, Tilling K, Lawrence E, et al (2006), "Relationships between long-term stroke disability, handicap and health-related quality of life", Age and Ageing, 35(3), pp.273-279 242 Paul S.L, Sturm J.W et al (2005), “Long term outcome in the North East Melbourne stroke incidence study: Predictors of quality of life at years after stroke”, Stroke, 36, pp.2082-2086 243 Pedretti LW (1990), "Cerebral Vascular Accident", In Occupational therapy - Practice Skills for Physical Dysfunction, The C.V Mosby Company; pp 603-619 244 Pires SL, Gagliardi RJ et al (2004), “Study of the main risk factors frequencies for ischemic cerebrovascular diseases in elderly patients”, Arq Neuropsiquiatr, 62(3B), pp.844-851 245 Rajamannar R, Robinson RG, et al (1998), “Functional impairment associated with acute poststroke depression: The stroke data bank study”, The journal of Neuropsychiatry and Clinical Neurosciences, 10, pp.26-33 246 Rankin J (1957), “Cerebral vascular accidents in patients over the age of 60, prognosis”, Scottish Medical Journal, 2, pp.200-15 247 Rasquin SMC, Lodder J, et al (2004), “Cognitive functioning after stroke: A one-year follow-up study”, Dement Geriatr Cogn Disord, 18, pp.138-144 248 Revo AJ ; Dijkman MM ; Le - Fevre FA, (1998), "Impairment and Disability in patient with a severe ischaemic cerebral infarction at admission to the Rehabilitation Center and six months after stroke", Ned - Tijdschr – Geneeskd, 142 (12), pp.637-642 249 Rosemarie BK (2009), "Quality of Life After Stroke", Stroke, 27, pp.1467-1472 250 Roth EJ (1992), “Medical rehabilitation of the stroke patient: Be stroke smart”, Stroke, 8, P.8 251 Sacco RL, Wolf PA, Gorelick PB (1999), “Risk factors and their management for stroke prevention: outlook for 1999 and beyond”, Neurology, 53 (suppl 4), S15-S24 252 Schlegel DJ, David T, et al ((2004), “Prediction of hospital disposition after Thrombolysis for acute ischemic stroke using the National Institutes of Health Stroke Scale”, Arch Neurol, 61, pp.1061-1064 253 Shapre M, Hawton K, Seagroatt V, et al (1994), “Depressive disorders in long-term survivors of stroke, associations with demographic and social factors, functional status, and brain lesion volume”, British Journal of Psychiatry, 164, pp.380-386 254 Shinar D, Gross CR, et al (1986), “Screenning for depression in stroke patients: The reliability and validity of the center for epidemiologic studies depression scale”, Stroke, 17(2), pp.241-245 255 Sjogren K, Damber JE, Liliequist B (1983), “Sexuality after stroke with hemiplegia I Aspects of sexual function”, Scand J Rehabil Med, 15(2), pp.55–61 256 Smith ME, Garraway WM, et al (1982), “Therapy impact on functional outcome in a controlled trial of stroke rehabilitation”, Archives Physical Medicin and Rehabilitation, 63, pp 21-24 257 Sölve E, Marta S, et al (1996), “A 3-years follow-up of stroke patients: relationships between activities of daily living and personality characteristics”, Archives of Gerontology and Geriatrics, 22, pp 233 – 244 258 Teasell R, Bitensky J, Salter K, Bayona NA (2005), “The role of timing and intensity of rehabilitation therapies”, Top Stroke Rehabil, 12(3), pp.46–57 259 Thomas L, Blomstrand C, Skoog I (2007), “Depressive disorders after 20 months in elderly stroke patients, a case-control study”, Stroke, 38, pp 1860-1863 260 Tilling K, Sterne JAC (2001), “A new method for predicting recovery after stroke”, Stroke, 32, pp.2867- 2873 261 van de Port IGL, et al (2002), “Determinants of depression in chronic stroke: a prospective cohort study”, Disability and Rehabilitation, pp.92-102 262 van Hartingsveld F, Cees L, et al (2006), “Improved interpretation of stroke trial results using empirical barthel item weights”, Stroke, 37, pp 162-166 263 Wade DT, Collin C (1988), “The Barthel ADL index: a standard measure of physical disability?” International Disability Studies, 10, pp.64-67 264 Wade DT, Hewer RL, David RM et al (1986), “Aphasia after stroke: Natural history and associated deficits”, J Neurol Neurosurg Psych , 49(1), pp.11-16 265 Warlow CP, Dennis MS, et al (2001), “Stroke, a practical guide management”, Blackwell Science Ltd, London, p.654 266 White CL, Lauzon S, Yafe MJ, Wood-Dauphinee S (2004), “Toward a model of quality of life for family caregivers of stroke survivors”, Quality of Life research, 13, pp.625–638 267 Whyte J (1993), "Neurologic disorders of attention and arousal : assessment and treatment", Archives of Physical Medicine and Rehabilitation; Vol 73; pp.1094-1103 268 Wilkinson PR, Wolfe CDA, et al (1997), “Longer term quality of life and out come in stroke patients: is the Barthel index alone an adequate measure of outcome?”, Quality in Health Care, 6, pp.125-130 269 Williams LS, Weinberger M, Harris LE, et al (1999), "Development of a stroke - specific quality of life (SS-QoL) scale", Stroke, 30, pp.1362-1369 270 Wilson B, Cockburn J, Halligan P (1987), “Development of a behavioral test of visuospatial neglect”, Arch Phys Med Rehabil, 68, pp 98-102 271 Wolf PA, et al (1991), “Probability of stroke; a risk profile from the Framinham study”, Stroke, 22, p.312 272 Wood-Dauphinee S.L, Williams I, Shapiro S.H (1990), “ Examining outcome measures in a clinical study of stroke”, Stroke, 21, pp.731739 273 World Health Organization (1971), Cerebrovascular diseases: Prevention, treatment and rehabilitation, pp 24-26 274 Wyller TB, Kirkevold M (1999), “How does a cerebral affect quality of life Towards an adequate theoretical account”, Disability and rehabilitation, 21 pp 152-161 275 Yang YR, Wang RY, Lin KH, et al (2006), “Task-oriented progressive resistive strength training improves muscle strength and functional performance in individuals with stroke”, Clin Rehabil, 20, pp.860-870 276 Yekytiel M, Guttman E (1993), “A controlled trial of the retraining of the sensory function of the hand in stroke patiens”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 56, pp.241-244 277 Ylva S, Nilsson GH et al (2007), “Self-rated health, symptoms of depression and general symptoms at and 12 months after a first-ever stroke: a municipality-based study in Sweden”, BMC Family Practice, pp.8-61 278 Zohar N, Greenberger C, Bachner YG (2009), “Profile, Burden, and Quality of life of Israeli stroke survivor caregivers: A longitudinal study”, Journal of Neuroscience Nursing, 41(2), pp 92-105 (phan chua sap ABC)MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Phân loại .3 1.1.3 Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não .3 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.5 Nguyên nhân 1.1.6 Chẩn đoán xác định TBMMN 1.1.7 Hậu TBMMN 1.1.8 Biểu lâm sàng TBMMN 1.2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU TBMMN 11 1.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2 Chất lượng sống liên quan sức khỏe 12 1.2.3 Phân loại quốc tế chức năng, giảm khả năng, sức khỏe mối liên quan với chất lượng sống .12 1.3 PHCN NGƯỜI BỆNH SAU TBMMN 16 1.3.1 Các hình thức PHCN 16 1.3.2 Mục đích PHCN sau TBMMN .17 1.3.3 Chương trình PHCN người bệnh sau TBMMN .17 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng kết PHCN người bệnh sau TBMMN .29 1.3.5 Hiệu PHCN nâng cao CLCS người bệnh sau TBMMN .30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 37 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 37 2.2.1 Nghiên cứu mô tả 37 2.2.2 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng 39 2.2.3 Cải tiến, bổ sung phương pháp can thiệp .41 2.4 PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI: .43 2.4.1 Đối với nghiên cứu mô tả: 43 2.4.2 Đối với nghiên cứu can thiệp: .43 2.5 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 44 2.5.1 Mô tả số đặc trưng cá nhân 44 2.5.2 Một số yếu tố nguy 44 2.5.3 Đánh giá hiệu can thiệp 45 2.5.4 Các thang điểm đánh giá nghiên cứu mô tả thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng .45 2.5.5 Thời điểm đánh giá kết 47 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 48 2.7 PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 48 2.8 CÔNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU .49 2.9 XỬ LÝ SỐ LIỆU 49 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU: 50 3.2 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 56 3.2.1 Đặc điểm khiếm khuyết, độc lập chức năng, giảm khả CLCS sau TBMMN: 56 3.2.2 Một số yếu tố liên quan đến độc lập chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày vào viện: 62 3.2.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống liên quan sức khỏe 64 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHCN NÂNG CAO CLCS CỦA NGƯỜI BỆNH SAU TBMMN 67 3.3.1 Đặc điểm dịch tễ, khiếm khuyết, độc lập chức năng, giảm khả hai nhóm nghiên cứu 67 3.3.2 Đánh giá mức độ độc lập chức năng, giảm khả chất lượng sống sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN thời điểm viện, sau tháng năm 70 3.3.3 Hiệu phục hồi chức nâng cao CLCS liên quan sức khỏe sau TBMMN 73 Chương 4: BÀN LUẬN 90 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG .90 4.1.1 Đối tượng: 90 4.1.2 Thời gian điều trị: 90 4.1.3 Một số yếu tố nguy TBMMN: 90 4.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG SAU TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 93 4.2.1 Đặc điểm khiếm khuyết, độc lập chức năng, giảm khả CLCS sau TBMMN: 93 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến độc lập chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày sau TBMMN: 99 4.2.3 Một số yếu tố liên quan CLCS sau TBMMN .100 4.3 HIỆU QUẢ CỦA TẬP LUYỆN PHCN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO 101 4.3.1 Độc lập chức hoạt động sinh hoạt hàng ngày giảm khả 102 4.3.2 Chất lượng sống liên quan sức khỏe sau TBMMN .105 4.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN .109 4.3.4 Tương quan tình trạng trầm cảm theo thang điểm CES-D với độc lập chức chất lượng sống sau TBMMN năm: .111 4.3.5 Tương quan thời điểm bắt đầu tập luyện phục hồi chức với độc lập chức chất lượng sống sau TBMMN năm 114 4.3.6 Thực chương trình PHCN người bệnh TBMMN 115 4.3.7 Thương tật thứ phát 117 4.3.8 Chương trình phục hồi chức nhà 117 KẾT LUẬN 120 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN .123 KIẾN NGHỊ 124 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 Bảng 3.2 Phân bố theo biểu lâm sàng giới 53 Bảng 3.3 Phân bố thời gian nằm viện, thời gian từ lúc TBMMN đến PHCN loại TBMMN 54 Bảng 3.4 Mối liên quan số yếu tố nguy tai biến mạch máu não giới tính 54 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ khiếm khuyết thần kinh theo thang điểm NIHSS vào viện 56 Bảng 3.6 Đánh giá tình trạng khiếm khuyết thần kinh vào viện .56 Bảng 3.7 Phân bố mức độ độc lập chức hoạt động sống hàng ngày theo số Barthel vào viện 57 Bảng 3.8 Đánh giá rối loạn chức nuốt vào viện .57 Bảng 3.9 Phân bố rối loạn chức tiểu tiện vào viện 58 Bảng 3.10 Phân bố mức độ giảm khả theo thang điểm Rankin vào viện 58 Bảng 3.11 Liên quan mức độ khiếm khuyết thần kinh độc lập chức vào viện 62 Bảng 3.12 Liên quan rối loạn tiểu tiện độc lập chức sau TBMMN vào viện 62 Bảng 3.13 Liên quan rối loạn khả nuốt độc lập chức sau TBMMN vào viện 63 Bảng 3.14 Liên quan tình trạng điểm kiểm tra tâm trí thu nhỏ MMSE độc lập chức sau TBMMN vào viện 63 Bảng 3.15 Liên quan tuổi độc lập chức sau TBMMN vào viện 64 Bảng 3.16 Liên quan mức độ khiếm khuyết thần kinh chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện 64 Bảng 3.17 Liên quan rối loạn tiểu tiện chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện 65 Bảng 3.18 Liên quan rối loạn khả nuốt chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện .65 Bảng 3.19 Liên quan mức độ độc lập chức chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện 65 Bảng 3.20 Liên quan điểm kiểm tra tâm trí thu nhỏ MMSE chất lượng sống bệnh nhân sau TBMMN vào viện 66 Bảng 3.21 Liên quan nhóm tuổi chất lượng sống bệnhnhân sau TBMMN vào viện 66 Bảng 3.22 Đặc điểm thể nhồi máu não 67 Bảng 3.23 Đặc điểm thể chảy máu não 68 Bảng 3.24 Đặc điểm tai biến mạch máu não 69 Bảng 3.25 Mức độ độc lập chức hoạt động sống hàng ngày sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo số Barthel 70 Bảng 3.26 Mức độ giảm khả chung sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo thang điểm Rankin 71 Bảng 3.27 Mức độ CLCS sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo SS-QOL 72 Bảng 3.28 Hiệu PHCN cho tình trạng độc lập chức năng, giảm khả CLCS người bệnh sau NMN 73 Bảng 3.29 Hiệu PHCN cho mục CLCS người bệnh sau NMN 75 Bảng 3.30 Hiệu PHCN cho tình trạng độc lập chức năng, giảm khả CLCS người bệnh sau CMN 76 Bảng 3.31 Hiệu PHCN cho mục CLCS người bệnh sau CMN 77 Bảng 3.32 Hiệu PHCN cho tình trạng độc lập chức năng, giảm khả CLCS sau TBMMN .78 Bảng 3.33 Hiệu PHCN cho mục CLCS sau TBMMN 80 Bảng 3.34 Hiệu PHCN cho tình trạng thương tật thứ phát vòng năm sau NMN 82 Bảng 3.35 Hiệu PHCN cho tình trạng thương tật thứ phát vòng năm sau CMN .83 Bảng 3.36 Phân tích hồi qui đa biến yếu tố liên quan đến tình trạng độc lập chức sau TBMMN năm 84 Bảng 3.37 Phân tích hồi qui yếu tố liên quan chất lượng sống sau TBMMN năm 85 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ độc lập chức hoàn toàn hoạt động sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân sau TBMMN năm nhóm can thiệp PHCN 102 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ trầm cảm thời điểm sau TBMMN 111 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 52 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo tình trạng nhân 52 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo loại TBMMN giới 53 Biểu đồ 3.4 Phân bố mức độ CLCS sau NMN theo SS-QOL vào viện 59 Biểu đồ 3.5 Phân bố mức độ CLCS sau CMN theo SS-QOL vào viện 59 Biểu đồ 3.6 Phân bố mức độ CLCS sau TBMMN theo SS-QOL .60 Biểu đồ 3.7 Điểm trung bình mục tổng quát CLCS sau TBMMN vào viện theo SS-QOL 61 Biểu đồ 3.8 Mức độ độc lập chức hoạt động sống hàng ngày sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo số Barthel 70 Biểu đồ 3.9 Mức độ giảm khả chung sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo thang điểm Rankin 71 Biểu đồ 3.10 Mức độ CLCS sau TBMMN nhóm can thiệp PHCN theo SS-QOL.72 Biểu đồ 3.11 Điểm trung bình mục CLCS tổng quát SS-QOL đối tượng nghiên cứu 81 Biểu đồ 3.12 Mối tương quan tình trạng trầm cảm sau ba tháng độc lập chức sau TBMMN năm 86 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan tình trạng trầm cảm sau ba tháng CLCS sau TBMMN năm 87 Biểu đồ 3.14 Tương quan thời điểm bắt đầu tập PHCN độc lập chức sau TBMMN năm 88 Biểu đồ 3.15 Tương quan thời điểm bắt đầu tập PHCN chất lượng sống sau TBMMN năm 89 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mẫu ICF với thành phần liên quan .14 Sơ đồ 1.2 Mẫu đánh giá nhu cầu thiết lập mục tiêu 15 Sơ đồ 1.3 Liên quan CLCS chất lượng chăm sóc .16 ... độc lập, chất lượng sống Xuất phát từ mối quan tâm thiết thực trên, nghiên cứu thực nhằm mô tả chất lượng sống hiệu phục hồi chức nâng cao chất lượng sống người bệnh sau tai biến mạch não cộng... thể sau: Mô tả thực trạng chất lượng sống số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người sau TBMMN Thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2008-2011 Đánh giá bước đầu hiệu phục hồi chức việc nâng cao chất lượng. .. khỏe thể chất, sức khỏe chức năng, phương diện tâm lý xã hội… Nghiên cứu chất lượng sống giúp hiểu tranh toàn diện phục hồi người bệnh Biết yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh giúp

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO [8]

  • 1.1.1. Định nghĩa:

  • 1.1.2. Phân loại: Tai biến mạch máu não gồm hai loại chính

  • 1.1.3. Các yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não [9], [13], [22], [114]

  • 1.1.4. Dịch tễ học

  • 1.1.4.1. Tỷ lệ mắc bệnh

  • 1.1.4.2. Tỷ lệ tử vong

  • Tại Việt Nam: Tỷ lệ tử vong do TBMMN ở miền Bắc và miền Trung là 21,55/100.000 dân. Ở Miền Nam tỷ lệ tử vong do TBMMN ở một số vùng dao động từ 28 đến 44/100.000 [12].

  • 1.1.4.3. Tuổi

  • 1.1.4.5. Tần suất các thể lâm sàng

  • 1.1.5. Nguyên nhân: Có một số yếu tố nguyên nhân chính sau:

  • 1.1.6. Chẩn đoán xác định TBMMN [8]

  • 1.1.7. Hậu quả của TBMMN

  • 1.1.8. Biểu hiện lâm sàng của TBMMN [8]

  • 1.1.8.1. Nhồi máu não

  • 1.1.8.2. Chảy máu não

  • 1.2. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH SAU TBMMN.

  • 1.2.1. Định nghĩa:

  • Theo TCYTTG “Chất lượng cuộc sống (CLCS) là cảm nhận cá nhân về phương diện văn hóa và hệ thống các giá trị liên quan đến mục tiêu, sự kỳ vọng, chuẩn mực và mối quan tâm của họ trong cuộc sống”. CLCS gồm bốn vấn đề: sức khỏe thể chất, sức khỏe chức năng, phương diện tâm lý và xã hội [94]:

  • 1.2.2. Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe (CLCSLQSK) [47], [49], [94].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan