1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu dị tật bẩm sinh cổ bàn chân và kết quả phục hồi chức năng bàn chân trước khép

65 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,03 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh (DTBS) định nghĩa tình trạng bất thường xuất thời điểm sinh có trước sinh DTBS gồm loạt bất thường với mức độ ảnh hưởng khác Một vài DTBS trầm trọng dẫn đến tử vong, song số khác nghiêm trọng điều trị với chăm sóc y tế thích hợp Có khoảng 70% trường hợp DTBS chưa thể giải thích rõ ràng nguyên nhân; số trường hợp nguyên nhân yếu tố nguy yếu tố kinh tế xã hội, nhiễm trùng trình mang thai; yếu tố di truyền, môi trường (và bao gồm yếu tố thuốc men, rượu, khói thuốc lá) kết hợp yếu tố di truyền môi trường [34] DTBS vấn đề y tế quan tâm toàn cầu nguyên nhân hàng đầu gây tử vong, bệnh mãn tính tình trạng khuyết tật trẻ em nhiều nước; gây ảnh hưởng to lớn đến cá nhân, gia đình, hệ thống chăm sóc sức khoẻ tồn xã hội Cứ 100 trẻ sinh có - trẻ bị DTBS Ngồi ra, có khoảng 270.000 trẻ tử vong vòng 28 ngày tuổi tồn giới [50] Dị tật bàn chân có nhiều dạng khác Có dạng tị tật bàn chân ảnh hưởng lớn đến chức gây tàn tật cho trẻ bàn chân khoèo, bàn chân xương sên thẳng trục bẩm sinh, bên cạnh có dị tật cổ bàn chân ảnh hưởng nhiều tới thầm mỹ, lâu dài gây đau khó khăn sinh hoạt hàng ngày Việc khám sàng lọc trẻ sinh để giới làm thường quy từ vài trục năm trẻ em nước họ phát can thiệp nên có kết tốt, thay đổi nhiều tới chất lượng sống trẻ Ở Việt Nam có đề tài nghiên cứu dị tật bẩm sinh từ năm 1953 đến Tuy nhiên nghiên cứu thống kê dị tật theo quan phận lớn, chưa có nghiên cứu nghiên cứu thực trạng dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh Dị tật cổ bàn chân có nhiều loại, có nhiều biện pháp can thiệp phục hồi khác Tuy nhiên hầu hết nghiên cứu can thiệp dị tật bẩm sinh cổ bàn chân Việt Nam biện pháp can thiệp khác dành cho bàn chân kho, đồng thời khơng chẩn đốn can thiệp sau sinh Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu dị tật bẩm sinh cổ bàn chân kết phục hồi chức bàn chân trước khép” với hai mục tiêu: Mô tả dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh sống sinh bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Đánh giá kết phục hồi chức trẻ có dị tật bàn trước chân khép bẩm sinh bệnh viện Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội Sơ lược giải phẫu chức cẳng chân, cổ - bàn chân trẻ em [1] Hình Giải phẫu xương, khớp bàn chân chia thành thành phần + Phần bàn chân trước bao gồm khối xương bàn chân đốt ngón chân + Phần bàn chân bao gồm xương chêm xương hộp, xương ghe + Phần bàn chân sau bao gồm xương gót, xương sên Khớp cổ chân khớp mộng tạo phần thấp phía xương chày xương mác với đỉnh xương sên Khớp cổ chân có chức vận động gấp duỗi bàn chân (hay gấp mặt gan bàn chân gấp mặt mu bàn chân) Khớp sên có trục đơn nối liền xương sên xương gót cho phép bàn chân nghiêng nghiêng Các khớp gian cốt cổ chân bao gồm khớp sên - gót - ghe, khớp gót - hộp, khớp chêm - thuyền khớp gian chêm, chúng góp phần vào linh hoạt mền dẻo bàn chân hoạt động gấp duỗi (gấp mặt mu gấp mặt lòng), dạng khép, xoay xoay ngồi Các khớp cổ chân bàn chân, khớp bàn - đốt, gian - đốt cho phép gấp duỗi bàn chân Cẳng chân bao gồm xương chày xương mác Cùng với xương khớp có hệ thống gân, dây chằng, mạch máu thần kinh để đảm bảo cho bàn chân phát triển đạt chức bình thường Các cẳng chân chia thành nhóm:  Các khu cẳng chân trước bao gồm: chày trước, duỗi dài ngón chân, duỗi dài ngón chân cái, mác ba  Các khu cẳng chân bao gồm: mác dài, mác ngắn  Cơ khu cẳng chân sau bao gồm: tam đầu cẳng chân, gan chân, khoeo, gấp dài ngón chân chày sau, gấp dài ngón Sự phát triển cốt hóa xương bàn chân, cổ chân [2] 2.1 Sự phát triển bàn chân Bàn chân phát triển nhanh chóng thời kỳ thơ ấu tuổi trẻ gái tuổi, trẻ trai tuổi rưỡi, bàn chân đạt nửa bàn chân người lớn Sau năm, số phát triển bàn chân giảm đến 12 tuổi nữ giới, 16 tuổi nam giới bàn chân đạt chiều dài tuổi trưởng thành Ngay từ sinh ra, bàn chân có kích thức nhỏ cấu tạo phức tạp bao gồm 26 đến 28 xương Ta chia bàn thành phần theo giải phẫu [2] • Phần sau bàn chân: bao gồm xương gót xương sên Phần bàn chân: bao gồm xương ghe, xương hộp ba xương • chêm Phần trước bàn chân: bao gồm xương đốt bàn xương • đốt ngón chân Tất trẻ em sinh với dạng bàn chân bẹt, hầu hết bàn chân trẻ sơ sinh có lớp đệm dày cung gan chân giảm dần chậm bàn chân trưởng thành Cung gan chân chưa có lúc sinh phát triển chậm suốt thời thơ ấu, thường hình thành xong lúc năm sáu tuổi Có vài bàn chân cần thời gian lâu để hình thành cung gan chân không gây đau cho trẻ em 2.2 Cốt hóa xương bàn chân cổ chân Trong bào thai, đầu xa xương đốt bàn chân cốt hóa đầu tiên, theo sau khối xương bàn chân cuối đốt ngón chân gần Ở trẻ sơ sinh bình thường có cốt hóa trung tâm xương gót, xương sên xương hộp Tuy nhiên xương hộp đến tuần tuổi cốt hóa Sự cốt hóa mặt bên xương chêm tháng 20 tháng tuổi, trung bình xương chêm cốt hóa lúc tuổi, phần xương chêm lúc tuổi xương ghe đến tuổi Chỏm xương gót cốt hóa đến tuổi nữ đến tuổi nam Khi sinh ra, trung tâm đầu xa xương chày có cốt hóa Trung bình hai mắt cá bắt đầu cốt hóa nữ lúc tuổi, nam lúc tuổi Sự cốt hóa đầu xa xương mác xuất tháng 11 tháng 18 sau sinh 2.3 Sự khác biệt bàn chân người trưởng thành trẻ sinh [3] Bàn chân Cung gan chân Tầm vận động khớp Điểm cuối tầm vận động Lượng mô mỡ da Trẻ sơ sinh Mỏng hơn, định hình Tầm vận động lớn người trưởng thành Mền, kín đáo khó xác định xác Nhiều Người trưởng thành Thường định hình rõ trừ bàn chân bẹt Ít Cứng, xác định rõ Ít Thăm khám lâm sàng trẻ sơ sinh phát dị tật hệ vận động [4] Thăm khám lượng giá phát dị tật trẻ sơ sinh thực thử thách với bác sĩ phục hồi chức nhi khoa nói riêng nhân viên y tế nói chung, thật khó để xếp hệ vận động bình thường độ tuổi Ta cần có quy trình thăm khám tỉ mẩn bao gồm trình hỏi bệnh kỹ để tránh bỏ sót đáng tiếc 3.1 Hỏi bệnh Tất bé cần hỏi tiền sử mẹ mang thai, thời gian mang thai, tiền sử sinh gồm cách thức diễn biến sinh Ví dụ chuyển đẻ khó khăn thai to yếu tố nguy gãy xương đòn liệt đám rối cánh tay, hay ngơi mơng tăng nguy rối loạn phát triển khớp háng (trật khớp háng bẩm sinh) Các bé hỏi phát bệnh dị tật anh chị mình… 3.2 Khám bệnh Trẻ cần khám phòng ấm áp, ánh sáng dịu nhẹ Trẻ đặt nằm ngửa Cần đánh giá tình trạng da tồn thân trước tiên, da có chấm nâu cà phê bị mòn liên quan đến chứng xơ cứng lao rối loạn mô đệm Tầm vận động cổ hạn chế liên quan đến hội chứng Klippel – Feil tật xơ hóa ức đòn chũm bẩm sinh (đặc biệt ức đòn chũm căng cứng) Xương đòn cần khám phát có bị gãy khơng Khám tầm vận động vai, khuỷu, hông, gối cổ chân Nếu cứng hạn chế nhiều khớp bị bệnh viêm cứng đa khớp Tất trẻ sơ sinh cần khám sàng lọc rối loạn phát triển khớp háng (trật khớp háng bẩm sinh) nghiệm pháp Ortolani Balow để pháp trật khớp háng, hạn chế dạng háng phần cần làm nghiệm pháp Galeazzi Mọi trường hợp có nghi ngờ rối loạn phát triển khớp háng cần chẩn đoán xác định siêu âm khớp háng trước tháng tuổi; chụp XQ khớp háng trẻ tháng tuổi Đối với bàn chân, người khám cần lưu ý tư phần trước sau bàn chân Thơng thường cung gan chân chưa hình thành lúc sinh, sơ sinh có cung gan chân rõ cần lưu ý tới tổn thương hệ thần kinh trung ương Trẻ cần kiểm tra cử động bàn chân cách kích thích dọc bờ bờ bàn chân Cần thăm khám phản xạ nguyên thủy trẻ sơ sinh Các phản xạ có từ lúc sinh dần biến biểu phát triển bình thường Nếu phản xạ sơ sinh tồn sau thời gian dự kiến biến rối loạn hệ thần kinh Phản xạ cầm nắm mơ tả đặt ngón tay vật lòng bàn tay, bàn chân trẻ sơ sinh kích thích ngón tay nắm chặt lại phản xạ nắm có từ sơ sinh thơng thường biến khoảng từ hai đến bốn tháng tuổi, phản xạ gập mặt lòng bàn chân biến khoảng chín đến mười hai tháng tuổi Nếu phản xạ nắm tay tay sau bốn tháng chân sau năm dấu hiệu bại não Vắng phản xạ cầm nắm tay gợi ý liệt đám rối thần kinh cánh tay Phản xạ Moro mô tả phản xạ duỗi cổ đột ngột đỡ đầu trẻ, đột ngột hạ thấp tay đỡ đầu trẻ đáp lại duỗi dạng tứ chi, duỗi cột sống duỗi xòe ngón tay, tiếp sau dạng gấp tứ chi, bàn tay treo thể Phản xạ Moro có từ sinh biến khoảng ba đến sáu tháng tuổi Nếu Moro trì ngồi tháng tuổi cần tìm nguyên nhân chậm phát triển tinh thần bại não Phản xạ Moro khơng xuất tay sinh trường hợp tổn thương dây thần kinh ngoại vi gãy xương nhiễm trùng Phản xạ bước chân thể ta bế đứng trẻ, ngón chân chạm đất nhún bước bước chân Phản xạ biến bé tròn tháng Nếu khơng biến thời điểm có thiếu hụt hệ thần kinh Những biến đổi bàn chân chức trẻ sơ sinh 4.1 Cơ chế bệnh sinh [5] Tư tử cung tư thói quen sinh hoạt trẻ nguyên nhân diễn biến tự nhiên biến đổi cổ bàn chân chức trẻ sơ sinh trẻ nhỏ Trước sinh, hai háng gấp xoay ngoài, khớp gối gấp bàn chân bị xoay vào Do vị trí chi tử cung, tồn lực xoắn có liên quan mật thiết với tư trẻ sinh biểu vài mức độ xoay xương đùi, xoay xương chày bàn chân nghiêng Một vài tư định ngủ ngồi thời nhũ nhi tác động lực tiếp tục lên chân phát triển, điều ngăn cản tự điều chỉnh cổ bàn chân, mà làm tăng biến dạng xoắn vặn biến dạng chức cổ bàn chân tồn Giãn dây chằng bẩm sinh tình trạng di truyền đặc biệt gây lên ưỡn khớp phải chịu tải trọng gây biến đổi học tạo nên tầm giải phẫu xương Kết hợp yếu tố lại giúp cho hiển biến dạng chức việc thăm khám cẩn thận cần thiết trước kết luận dị tật tình trạng bất thường Và phải phân biệt rõ khác biệt biến dạng chức dị tật Biến dạng chức cổ - bàn chân phân làm nhóm: - Biến dạng chức theo vị trí tư - Biến dạng hình học (kích thước) - Biến dạng chức giải phẫu có xuất xương vừng cổ bàn chân Những biến dạng chức hoàn tồn xảy trẻ bình thường khỏe mạnh Mục đích quản lý biến dạng chức giải tỏa lo lắng không đáng có, tự điều chỉnh tự nhiên tính hiệu an tồn biện pháp điều trị Những điều trị bao gồm hướng dẫn bà mẹ động tác kéo giãn tay tư ngược với hướng biến dạng Trong trường hợp biến dạng tồn lâu cần đeo nẹp nắn chỉnh ban đêm, trường hợp khó cần nẹp bột chỉnh vài tuần Các dị tật bẩm sinh cổ bàn chân hay gặp 5.1 Bàn chân khoèo Hình bàn chân khoèo bẩm sinh hai bên [6] 5.1.1 Hình thái học bàn chân khoèo [6] Trong bàn chân khoèo, bàn chân hoàn toàn gấp mặt gan chân, phần sau bàn chân vẹo trong, phần trước bàn chân xoay khép Phần trước bàn chân tư thuổng Bờ bàn chân cong, bờ bàn chân lõm với nếp lằn da bất thường nhìn thấy mặt gan chân Gót chân bị kéo xoay vào trong, có nếp da sâu phía sau mặt khớp cổ chân Khi vận động tay bàn chân cứng, phần trước bàn chân không dạng xoay ngồi, phần sau bàn chân khơng thể xoay ngồi để khỏi vẹo Tầm hoạt động khớp cổ chân bị giới hạn, bàn chân gấp mặt mu tư trung gian Ngón ngắn, da phía sau ngồi bàn chân phía trước mắt cá mỏng với xương sên lồi lệch phía da Chân kho khơng phải dị tật phơi thai Một bàn chân phát triển bình thường biến thành bàn chân khoèo tháng thứ nhì thai kỳ Bàn chân khoèo phát siêu âm hình ảnh trước tuần lễ thứ 16 thai kỳ Vì vậy, giống loạn sản khớp háng vẹo cột sống tự phát, chân khoèo biến dạng theo phát triển 10 5.1.2 Nguyên nhân sinh bệnh học dịch tễ học bàn chân khoèo Hippocrates [7] người nghĩ dị tật bàn chân khoèo áp lực bất thường tử cung bà mẹ mang thai tạo nên Gần hơn, Browne (1936) [7] người đứng đầu ủng hộ cho quan điểm áp lực bất thường tử cung gây nên bàn chân khoèo Lý thuyết khơng đứng vững đầu kỷ 19 vài tác giả nhận thấy lý giải nguyên nhân áp lực bất thường tử cung gây nên đa dạng tổn thương bàn chân khoèo Little (1839) Guérin (1839) [7] nghĩ bàn chân khoèo bẩm sinh tổn thương liệt co thắt bàn chân Adams (1873) cho vài trường hợp bàn chân khoèo có nguyên nhân chế biến dạng méo mó [7] Ketcs gặp 10 196 trường hợp ơng cho có di truyền Nutt (1925) cho nguyên nhân bàn chân khoèo bất thường gen , thần kinh xương Stean (1958) tin bàn chân khoèo bẩm sinh kết chấn thương tổn thương sinh lý học stress ba tháng đầu thai kỳ [7] Một số tác giả khác nêu lên yếu tố ngoại lai khác như: mức oxy thấp máu, virus, vi sinh vật, loạn sản tủy, bại não, bệnh khớp bệnh thần kinh cơ, bất thường nhiễm sắc thể, hội chứng Larsen… làm ảnh hưởng đến biến dạng [8] Dị tật bàn chân khoèo phát mô tả từ thời Ai cập cổ đại (1000 năm trước công nguyên) Tần suất mắc dị tật bàn chân khoèo y văn giới đề cập đến Tất tác giả mạnh mẽ khẳng định tật bàn chân khoèo tiền sử gia đình liên quan đến 1/3 dị tật bàn chân dị tật khác [7] Ehrenfried (1929) nghiên cứu 232 bệnh nhân có dị tật vào điều trị bệnh viện trẻ em Boston thấy có 5% dị tật bàn chân khoèo bẩm sinh, có 69% nam, 31% nữ dị tật chiếm 13.4% dị tật nói chung [7] 51 Mức độ hài lòng gia đình bệnh nhân chia thành thang điểm 0: không hài lòng 1: khơng hài hòng 2: hài lòng 3: Hài lòng 4: hài lòng 2.3 Xử lý phân tích số liệu 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu Tất đối tượng nghiên cứu nhóm nghiên cứu thơng báo giải thích rõ mục đích nội dung nghiên cứu cho cha mẹ đối tượng người giám hộ theo pháp luật Cha mẹ người giám hộ đối tượng nghiên cứu có tồn quyền rút em khỏi đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời số câu hỏi họ không muốn trả lời Tất đối tượng tham gia nghiên cứu giữ bí mật thông tin cá nhân dấu tên trình bày kết nghiên cứu để đảm bảo bí mật Nghiên cứu thực thực bệnh viện Phụ - Sản trung ương đồng ý Lãnh đạo bệnh viện Báo cáo phản hồi lại với bệnh viện 52 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dị tật bẩm sinh bàn chân 1.1 Các loại dị tật bàn chân bẩm sinh 1.2 Dị tật bẩm sinh bàn chân liên quan đến tuổi mẹ 1.3 Dị tật bàn chân liên quan đến lần sinh 1.4 Dị tật bàn chân liên quan đến số thai tử cung 1.5 Dị tật bàn chân liên quan đến cân nặng 1.6 … Kết can thiệp bàn chân trước khép 2.1 Đặc điểm bàn chân trước khép 2.2 Sự kết hợp bàn chân trước khép với dị tật bẩm sinh khác 2.3 Kết can thiệp sau tháng 2.4 Kết can thiệp sau tháng 2.5 Kết can thiệp sau tháng 2.6 Kết can thiệp sau tháng 2.7 Kết can thiệp sau năm 53 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh văn M (1999), Giải phẫu chi dưới, Giải phẫu người tập I, Nhà xuất Y Học Tachdrian M O, MD The foot and ankle Clin Pediatr Orthop, 1–23 Alvin I Gore, Jeanne P Spencer (2004) The Newborn Foot Am Fam Physician, 69(4): 865-872 Sankar W.N., Weiss J., and Skaggs D.L (2009) Orthopaedic Conditions in the Newborn JAAOS - J Am Acad Orthop Surg, 17(2), 112–122 José R Luces, Vincent J Turco (1990), A Color atlas of foot disorders., The Ponseti Method for Clubfoot Correction: An Overview for Parents Hospital for Special Surgery, , accessed: 10/12/2017 Alberman E.D (1965) the cause of the congenital club foot Arch Childrh, 40(213), 548–554 Wallander H.M (2010) Congenital clubfoot Acta Orthop, 81(sup339), 1–25 Chung C.S., Nemechek R.W., Larsen I.J., et al (1969) Genetic and epidemiological studies of clubfoot in Hawaii General and medical considerations Hum Hered, 19(4), 321–342 10 Pompe van Meerdervoort H.F (1976) Congenital musculoskeletal malformation in South African Blacks: a study of incidence South Afr Med J Suid-Afr Tydskr Vir Geneeskd, 50(46), 1853–1855 11 YU G and Wallage G (1987), “Metatarsus Adductus,” in Comprehensive Textbook of Foot Surgery, Williams and Wikins, baltimore 12 Adegbehingbe O.O., Asuquo J.E., Joseph M.O., et al (2015) The Heel Pad in Congenital Idiopathic Clubfoot: Implications of Empty Heel for Clinical Severity Assessment Iowa Orthop J, 35, 169–174 13 Krogsgaard M.R., Jensen P.K., Kjær I., et al (2006) Increasing incidence of club foot with higher population density: Incidence and geographical variation in Denmark over a 16–year period—an epidemiological study of 936,525 births Acta Orthop, 77(6), 839–846 14 Dobbs M.B and Gurnett C.A (2009) Update on Clubfoot: Etiology and Treatment Clin Orthop, 467(5), 1146 15 Burgan H.E., Furness M.E., and Foster B.K (1999) Prenatal Ultrasound Diagnosis of Clubfoot J Pediatr Orthop, 19(1), 11–13 16 Bouchard M and Mosca V.S (2014) Flatfoot deformity in children and adolescents: surgical indications and management J Am Acad Orthop Surg, 22(10), 623–632 17 Staheli L (1999) Planovalgus foot deformity Current status J Am Podiatr Med Assoc, 89(2), 94–99 18 harris R and Chew D (1947), Army Foot Survey: An Investigation of Foot Ailments in Canadian Soldiers, National Research Council of Canada, Ottawa, ontario, canada 19 Mosca V.S (2010) Flexible flatfoot in children and adolescents J Child Orthop, 4(2), 107–121 20 Staheli L.T., Chew D.E., and Corbett M (1987) The longitudinal arch A survey of eight hundred and eighty-two feet in normal children and adults J Bone Joint Surg Am, 69(3), 426–428 21 Pfeiffer M., Kotz R., Ledl T., et al (2006) Prevalence of flat foot in preschool-aged children Pediatrics, 118(2), 634–639 22 Evans A.M and Rome K (2011) A Cochrane review of the evidence for non-surgical interventions for flexible pediatric flat feet Eur J Phys Rehabil Med, 47(1), 69–89 23 Jones B.S (1975) Flat foot A preliminary report of an operation for severe cases J Bone Joint Surg Br, 57(3), 279–282 24 Swensen S.J and Otsuka N.Y (2015) Tarsal Coalitions Calcaneonavicular Coalitions Foot Ankle Clin, 20(4), 669–679 25 Lawrence D.A., Rolen M.F., Haims A.H., et al (2014) Tarsal Coalitions: Radiographic, CT, and MR Imaging Findings HSS J Musculoskelet J Hosp Spec Surg, 10(2), 153–166 26 Kernbach K.J (2010) Tarsal coalitions: etiology, diagnosis, imaging, and stigmata Clin Podiatr Med Surg, 27(1), 105–117 27 Lysack J.T and Fenton P.V (2004) Variations in calcaneonavicular morphology demonstrated with radiography Radiology, 230(2), 493–497 28 Conway J.J and Cowell H.R (1969) Tarsal coalition: clinical significance and roentgenographic demonstration Radiology, 92(4), 799–811 29 Menz H.B., Gilheany M.F., and Landorf K.B (2008) Foot and ankle surgery in Australia: a descriptive analysis of the Medicare Benefits Schedule database, 1997-2006 J Foot Ankle Res, 1(1), 10 30 Zaw H and Calder J.D.F (2010) Tarsal coalitions Foot Ankle Clin, 15(2), 349–364 31 Mosier K.M and Asher M (1984) Tarsal coalitions and peroneal spastic flat foot A review J Bone Joint Surg Am, 66(7), 976–984 32 Leonard M.A (1974) The inheritance of tarsal coalition and its relationship to spastic flat foot J Bone Joint Surg Br, 56B(3), 520–526 33 Grogan D.P., Holt G.R., and Ogden J.A (1994) Talocalcaneal coalition in patients who have fibular hemimelia or proximal femoral focal deficiency A comparison of the radiographic and pathological findings J Bone Joint Surg Am, 76(9), 1363–1370 34 Upasani V.V., Chambers R.C., and Mubarak S.J (2008) Analysis of calcaneonavicular coalitions using multi-planar three-dimensional computed tomography J Child Orthop, 2(4), 301–307 35 Jayakumar S and Cowell H.R (1977) Rigid flatfoot Clin Orthop, (122), 77–84 36 Cass A.D and Camasta C.A (2010) A review of tarsal coalition and pes planovalgus: clinical examination, diagnostic imaging, and surgical planning J Foot Ankle Surg Off Publ Am Coll Foot Ankle Surg, 49(3), 274–293 37 Miller M and Dobbs M.B (2015) Congenital Vertical Talus: Etiology and Management J Am Acad Orthop Surg, 23(10), 604–611 38 Dobbs M.B., Purcell D.B., Nunley R., et al (2006) Early results of a new method of treatment for idiopathic congenital vertical talus J Bone Joint Surg Am, 88(6), 1192–1200 39 Coleman S.S., Stelling F.H., and Jarrett J (1970) Pathomechanics and treatment of congenital vertical talus Clin Orthop, 70, 62–72 40 Harris R.I and Beath T (1948) Hypermobile flat-foot with short tendo achillis J Bone Joint Surg Am, 30A(1), 116–140 41 Zorer G., Bagatur A.E., and Dogan A (2002) Single stage surgical correction of congenital vertical talus by complete subtalar release and peritalar reduction by using the Cincinnati incision J Pediatr Orthop Part B, 11(1), 60–67 42 Aydın A., Atmaca H., and Müezzinoğlu Ü.S (2012) Bilateral congenital vertical talus with severe lower extremity external rotational deformity: treated by reverse Ponseti technique Foot Edinb Scotl, 22(3), 252–254 43 Khader A and Huntley J.S (2013) Congenital vertical talus in Cri du Chat Syndrome: a case report BMC Res Notes, 6, 270 44 Eberhardt O., Fernandez F.F., and Wirth T (2012) The talar axis-first metatarsal base angle in CVT treatment: a comparison of idiopathic and non-idiopathic cases treated with the Dobbs method J Child Orthop, 6(6), 491–496 45 Jacobsen S.T and Crawford A.H (1983) Congenital vertical talus J Pediatr Orthop, 3(3), 306–310 46 Sharrard W.J and Grosfield I (1968) The management of deformity and paralysis of the foot in myelomeningocele J Bone Joint Surg Br, 50(3), 456–465 47 Kruse L., Gurnett C.A., Hootnick D., et al (2009) Magnetic Resonance Angiography in Clubfoot and Vertical Talus: A Feasibility Study Clin Orthop, 467(5), 1250–1255 48 Hamanishi C (1984) Congenital vertical talus: classification with 69 cases and new measurement system J Pediatr Orthop, 4(3), 318–326 49 Ogata K., Schoenecker P.L., and Sheridan J (1979) Congenital vertical talus and its familial occurrence: an analysis of 36 patients Clin Orthop, (139), 128–132 50 Connors J., Wernick E., Lowy L., et al (1998) Guidelines for evaluation and management of five common podopediatric conditions J Am Podiatr Med Assoc, 88(5), 206–222 51 Herzenberg J.E and Burghardt R.D (2014) Resistant metatarsus adductus: prospective randomized trial of casting versus orthosis J Orthop Sci, 19(2), 250–256 52 Berg E.E (1986) A reappraisal of metatarsus adductus and skewfoot JBJS, 68(8), 1185 53 Najdi H and Jawish R (2015) Management of metatarsus adductus, bean-shaped foot, residual clubfoot adduction and Z-shaped foot in children, with conservative treatment and double column osteotomy of the first cuneiform and the cuboid Int J Orthop, 2(6), 438–444 54 Hutchinson B (2010) Pediatric metatarsus adductus and skewfoot deformity Clin Podiatr Med Surg, 27(1), 93–104 55 Cavanagh P.R., Morag E., Boulton A.J.M., et al (1997) The relationship of static foot structure to dynamic foot function J Biomech, 30(3), 243–250 56 Camasta C.A., Pontious J., and Boyd R.B (1991) Quantifying magnification in pedal radiographs J Am Podiatr Med Assoc, 81(10), 545–548 57 Dawoodi A.I.S and Perera A (2012) Radiological assessment of metatarsus adductus Foot Ankle Surg, 18(1), 1–8 58 Vanderwilde R., Staheli L.T., Chew D.E., et al (1988) Measurements on radiographs of the foot in normal infants and children JBJS, 70(3), 407 59 A reappraisal of metatarsus adductus and skewfoot. : JBJS , accessed: 10/09/2017 60 Miron M.-C and Grimard G (2016) Ultrasound evaluation of foot deformities in infants Pediatr Radiol, 46(2), 193–209 61 Montague J.R., Bovarnick M., Effren S.C., et al (1998) The demography of limb dominance, body-mass index, and metatarsus adductus deformity J Am Podiatr Med Assoc, 88(9), 429–436 62 Bohne W (1987) Metatarsus adductus Bull N Y Acad Med, 63(9), 835–838 63 Wynne-Davies R., Littlejohn A., and Gormley J (1982) Aetiology and interrelationship of some common skeletal deformities (Talipes equinovarus and calcaneovalgus, metatarsus varus, congenital dislocation of the hip, and infantile idiopathic scoliosis) J Med Genet, 19(5), 321–328 64 Chotigavanichaya C., Leurmsumran P., Eamsobhana P., et al (2012) The incidence of common orthopaedic problems in newborn at Siriraj Hospital J Med Assoc Thail Chotmaihet Thangphaet, 95 Suppl 9, S54-61 65 Williams C.M., James A.M., and Tran T (2013) Metatarsus adductus: Development of a non-surgical treatment pathway J Paediatr Child Health, 49(9), E428–E433 66 Utrilla-Rodríguez E., Guerrero-Martínez-Cavete M.J., AlbornozCabello M., et al (2016) Corrective Bandage for Conservative Treatment of Metatarsus Adductus: Retrospective Study Phys Ther, 96(1), 46–52 67 Katz K., David R., and Soudry M (1999) Below-knee plaster cast for the treatment of metatarsus adductus J Pediatr Orthop, 19(1), 49–50 68 NHMRC (1999), How to Review the Evidence: Systematic Identification and Review of the Scientific Literature: Handbook Series on Preparing Clinical, biotexxt, Canberra 69 Rushforth G.F (1978) The natural history of hooked forefoot Bone Jt J, 60–B(4), 530–532 70 Widhe T (1997) Foot Deformities at Birth: A Longitudinal Prospective Study over a 16-Year Period J Pediatr Orthop, 17(1), 20–24 71 A New Device for the Treatment of Metatarsus Adductus. : JPO: Journal of Prosthetics and Orthotics , accessed: 10/11/2017 72 Congenital Metatarsus Adductus: The Results of Treatment. : JBJS , accessed: 10/11/2017 73 Losa Iglesias M.E., Becerro de Bengoa Vallejo R., Saez Crespo A., et al (2009) Poor Sitting Posture and Metatarsus Adductus Deformity J Am Podiatr Med Assoc, 99(2), 174–177 74 Wan S.C (2006) Metatarsus Adductus and Skewfoot Deformity Clin Podiatr Med Surg, 23(1), 23–40 75 Farsetti P., Weinstein S.L., and Ponseti I.V (1994) The long-term functional and radiographic outcomes of untreated and non-operatively treated metatarsus adductus JBJS, 76(2), 257 76 Votta J and Weber R (1981) A nonsurgical treatment regimen for metatarsus adductus utilizing orthoses J Am Podiatr Med Assoc, 71(2), 69–72 77 Percutaneous Correction of Persistent Severe Metatarsus Addu  : Journal of Pediatric Orthopaedics , accessed: 10/08/2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU DỊ TẬT BẨM SINH CỔ BÀN CHÂN VÀ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN CHÂN TRƯỚC KHÉP BẨM SINH ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU DỊ TẬT BẨM SINH CỔ BÀN CHÂN VÀ KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BÀN CHÂN TRƯỚC KHÉP BẨM SINH Chuyên ngành: Phục hồi chức Mã số: 62720165 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU SINH PGS.TS Phạm Văn Minh PGS TS Nguyễn Duy Ánh ` HÀ NỘI - 2018 ... thiệp sau sinh Vì tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu dị tật bẩm sinh cổ bàn chân kết phục hồi chức bàn chân trước khép với hai mục tiêu: Mô tả dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh sống sinh bệnh... tài nghiên cứu dị tật bẩm sinh từ năm 1953 đến Tuy nhiên nghiên cứu thống kê dị tật theo quan phận lớn, chưa có nghiên cứu nghiên cứu thực trạng dị tật bẩm sinh cổ bàn chân trẻ sơ sinh Dị tật cổ. .. Phụ Sản Hà Nội Đánh giá kết phục hồi chức trẻ có dị tật bàn trước chân khép bẩm sinh bệnh viện Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội 3 Sơ lược giải phẫu chức cẳng chân, cổ - bàn chân trẻ em [1] Hình Giải

Ngày đăng: 06/08/2019, 20:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w