So sánh tác dụng giảm đau sau mổ khớp gối của gây tê liên tục ống cơ khép dưới hướng dẫn siêu âm và gây tê ngoài màng cứng

48 201 3
So sánh tác dụng giảm đau sau mổ khớp gối của gây tê liên tục ống cơ khép dưới hướng dẫn siêu âm và gây tê ngoài màng cứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giảm đau sau phẫu thuật (GĐSPT) điều kiện tiên cho phẫu thuật, từ góc độ nhân đạo để tránh phản ứng stress biến chứng trở thành đau mạn tính GĐSPT thành tố quan trọng chương trình phẫu thuật nhanh (fast track) , Trong năm gần đây, để GĐSPT hiệu quả, giới Việt Nam khuyến cáo sử dụng giảm đau đa phương thức có gây tê vùng Việc sử dụng gây tê vùng cho phẫu thuật chỉnh hình nghiên cứu tương đối đầy đủ Gây tê vùng giúp làm giảm tỷ lệ bệnh tật chu phẫu so với gây mê toàn thân đơn độc Giảm đau gây tê màng cứng (NMC) truyền liên tục biện pháp gây tê vùng sử dụng phổ biến Nó chứng minh giúp làm giảm biến chứng tắc mạch, giúp bệnh nhân vận động sớm phẫu thuật chỉnh hình So với giảm đau Opioid, giảm đau NMC cung cấp chất lượng giảm đau tốt liên quan đến biến chứng tụt huyết áp, bí tiểu, ngứa Phẫu thuật khớp gối (PTKG) liên quan đến mức độ đau từ trung bình đến nặng, hậu đau dẫn đến biến chứng liên quan tới bất động, chậm trễ xuất viện, gây trở ngại đến chức đầu Việc cung cấp giảm đau tốt, hiệu quả, biến chứng dẫn tới việc sớm vận động, giảm thời gian nằm viện, cải thiện mức độ phục hồi Gần phương pháp gây tê thân thần kinh hướng dẫn siêu âm gây tê thần kinh đùi, gần gây tê thần kinh hiển ống khép (OCK) thực giới để giảm đau cho PTKG Gây tê OCK giúp cung cấp chất lượng giảm đau tốt không phong bế vận động bệnh nhân tập vận động sớm, giúp hạn chế biến chứng nhờ hiệu điều trị cao bệnh nhân xuất viện sớm , , Tuy nhiên Việt Nam , chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề Vì thế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ So sánh tác dụng giảm đau sau mổ khớp gối gây tê liên tục ống khép hướng dẫn siêu âm gây tê màng cứng” với hai mục tiêu: So sánh kết điều trị gây tê liên tục ống khép hướng dẫn siêu âm gây tê màng cứng So sánh tác dụng không mong muốn hai phương pháp kể Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau sau mổ 1.1.1 Định nghĩa đau Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau (IASP) năm 1976 định nghĩa: "Đau cảm nhận thuộc giác quan xúc cảm tổn thương tồn tiềm tàng mô gây nên phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ tổn thương ấy" 1.1.2 Sinh lý đau sau mổ 1.1.1.1 Tác dụng cảm giác đau Tác dụng có lợi cảm giác đau có tác dụng bảo vệ thể, cảm giác đau cấp gây đáp ứng tức thời tránh xa tác nhân gây đau, cảm giác đau chậm thơng báo tính chất cảm giác đau Đa số bệnh lý gây đau, dựa vào: vị trí, tính chất, cường độ thời gian xuất đau giúp ích cho thầy thuốc chẩn đoán điều trị bệnh , 1.1.1.2 Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau Đau nhiều ngun nhân gây ra, mơ bị tổn thương, thiếu máu co thắt Các nguyên nhân gây đau tạo kích thích học, nhiệt hoá học tác động lên receptor đau đầu tự tế bào thần kinh phân bố rộng lớp nông da mô bên màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não Các receptor đau cảm nhận cảm giác đau mạn cấp Các receptor đau khơng có khả thích nghi, ngược lại bị kích thích liên tục, receptor đau hoạt hoá làm ngưỡng đau ngày giảm gây “hiện tượng tăng cảm giác đau” Ngay sau mổ, nơi mổ xảy loạt thay đổi thể dịch: xuất chất phản ứng viêm (chất P, postaglandin E ) giảm ngưỡng hoạt hoá ổ cảm thụ, ổ cảm thụ tạng bị kích thích sức căng (áp lực) , Cảm giác đau truyền từ recepter nhận cảm đau dây thần kinh thứ sừng sau tuỷ sống theo sợi Aα (có myelin) với tốc độ - 30 m/giây đau cấp sợi C với cảm giác đau mạn (khơng có myelin) tốc độ 0,5 m/giây Ở tuỷ tổn thương cấp xung động lên xuống từ - đốt tuỷ tận chất xám sừng sau Từ tế bào thần kinh thứ sừng sau tuỷ sợi C tiết chất truyền đạt thần kinh chất P thuộc loại peptid thần kinh có đặc điểm tiết chậm chậm bị khử hoạt giải thích cảm giác đau mạn có tính tăng dần tồn thời gian sau nguyên nhân gây đau hết , Dẫn truyền từ tuỷ lên não: Sợi trục tế bào thần kinh thứ bắt chéo sang cột trắng trước bên đối diện dẫn truyền cảm giác đau từ tuỷ lên não theo nhiều đường - Bó gai - thị: nằm cột trắng trước - bên, lên tận phức hợp bụng - nhóm nhân sau đồi thị, bó có vai trò quan trọng - Bó gai lưới lên tận tổ chức lưới hành não, cầu não não bên Các bó gai - cổ - đồi thị: từ tuỷ bên lên đồi thị vùng khác não - Chỉ có 1/10 - 1/4 số sợi dẫn truyền cảm giác đau chậm tận đồi thị phần lớn tận nhân cấu tạo lưới thân não, vùng mái não giữa, vùng chất xám quanh ống Sylvius, vùng có vai trò quan trọng đánh giá kiểu đau Cấu tạo lưới bị kích thích có tác dụng hoạt hoá “đánh thức” vỏ não làm tăng hoạt động hệ thần kinh đáp ứng với đau nên người bị đau thường không ngủ , Nhận cảm vỏ não : Tế bào thần kinh thứ dẫn truyền cảm giác đau từ đồi thị - hệ lưới - vùng đồi hệ viền đến vùng não vùng cảm giác đau vỏ não Vỏ não có vai trò đánh giá đau mặt chất, cảm giác đau phân tích xử lý để tạo đáp ứng Tại vỏ não cảm giác đau lại phân tán rộng nên khó xác định vị trí đau , , 1.2 Giải phẫu ống khép thần kinh chi phối vùng khớp gối 1.2.1 Giải phẫu ống khép - Là đường hầm với điểm đầu đỉnh tam giác đùi cuối khép Nó bao bọc bởi: + Thành bên rộng + Phía sau khép lớn khép dài + Phía trước may - Bên ống khép chứa đựng : + Thần kinh hiển + Động, tĩnh mạch đùi + Thần kinh rộng + Tuy nhiên kênh chứa thần kinh bì đùi (61%) nhánh bì trước (nhánh cảm giác) thần kinh bịt (21%) Hình 1.1 Giải phẫu ống khép 1.2.2 Giải phẫu thần kinh cho phối vùng khớp gối 1.2.2.1 Đám rối thần kinh thắt lưng: Được tạo thành ngành trước dây thần kinh thắt lưng L1, L2, L3, L4 Các ngành lại chia thành nhánh trước nhánh sau - Các nhánh sau tạo thành: + Thần kinh chậu hạ vị + Thần kinh chậu bẹn + Thần kinh đùi bì ngồi + Thần kinh đùi - Các nhánh trước tạo thành: + Thần kinh sinh dục đùi + Thần kinh bịt 1.2.2.2 Thần kinh đùi: Là nhánh lớn đám rối thần kinh thắt lưng, thần kinh thắt lưng 2,3,4 tạo thành Thần kinh đùi rãnh thắt lưng chậu, dây chằng bẹn để đến tam giác Scarpa, phía ngồi động mạch đùi, động mạch đùi tĩnh mạch đùi Thần kinh đùi chia làm nhánh dây chằng bẹn: gồm nhánh cơ, nhánh bì trước thần kinh hiển - Các nhánh cơ: + Nhánh nông vận động lược may + Nhánh sâu vận động rộng ngoài, rộng giữa, rộng trong, thẳng đùi khớp gối, khớp hơng - Các nhánh bì trước: Gồm loại nhánh + Nhánh bì đùi trước gọi nhánh xuyên xuyên qua may chi phối cảm giác da 2/3 vùng đùi trước + Nhánh bì đùi trước cạnh ngồi động mạch đùi chi phối cảm giác vùng đùi 1.2.2.3 Thần kinh hiển Là nhánh cảm giác lớn thần kinh đùi Sau qua tam giác đùi vào ống khép, bắt chéo động mạch đùi từ vào trong, dần nông may thon, cho nhánh vào khớp gối Sau thần kinh hiển xuống cẳng chân với tĩnh mạch hiển lớn chi phối cảm giác da cẳng chân bàn chân nhánh bì cẳng chân nhánh xương bánh chè Hình 2.1.Giải phẫu đám rối thắt lưng 10 1.3 Siêu âm gây tê mổ khớp gối Sóng siêu âm sóng âm có tần số 20.000 Hertz (Hz) cao hơn, đầu dò sử dụng nhiều gây tê vùng có tần số từ - 15 Megahertz (MHz) Sóng siêu âm tạo tín hiệu điện đặt vật bán dẫn lực bán dẫn rung (sau rung thực thơng qua thể) Sóng siêu âm đặc trưng bước sóng tần số Mối quan hệ biến theo công thức sau: c = λ x f; c = vận tốc lan truyền (coi 1540 m/s thể người), λ bước sóng, f tần số Do c số, tăng tần số sóng siêu âm, bước sóng giảm tương ứng , Sự suy giảm mát lượng sóng siêu âm di chuyển qua mơ, sóng siêu âm tần số thấp thâm nhập sâu vào thể sóng siêu âm có tần số cao Độ phân giải: tia siêu âm tần số thấp (có bước sóng rộng) nên chùm tia siêu âm thâm nhập sâu độ phân giải tia siêu âm tần số cao (có bước sóng hẹp hơn) , Các khái niệm trở kháng phản chiếu tạo thành “hình ảnh” cho gây tê vùng hướng dẫn siêu âm.Trở kháng gọi xu hướng phương tiện để tiến hành siêu âm.Khi sóng âm qua vật tiếp xúc vật liền kề với trở kháng âm khác nhau, ranh giới hình thành (ví dụ mơ thần kinh bao quanh mô mỡ) Phản chiếu xảy giao diện vật có trở kháng âm khác Độ rộng khác âm trở kháng tăng phản chiếu Vật phản chiếu cao hiển thị màu trắng tăng âm (xương, gân, cân số dây thần kinh) Các vật phản chiếu sóng siêu âm tối giảm âm (cơ, mơ mỡ, số dây thần kinh) Mạch máu không bắt sóng siêu xuất màu đen 34 3.3.1.2 Cơ lực tứ đầu đùi thời điểm Biểu đồ 3.3.2 Các tác dụng phụ khác Bảng 3.7: Các tác dụng phụ hai phương pháp Nhóm Tác dung phụ Chọc vào mạch máu Nhiễm trùng chỗ gây tê Đau vị trí gây tê Chọc vào khoang nhện Tụt huyết áp Nhịp tim chậm Tê tủy sống toàn Ngộ độc thuốc tê Run Ngứa Buồn nơn, nơn Bí tiểu Suy hơ hấp Nhóm n = 30 n Nhóm n = 30 % n p % 35 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO H Kehlet, T S Jensen C J Woolf (2006) Persistent postsurgical pain: risk factors and prevention Lancet, 367 (9522), 1618-1625 H Kehlet K Soballe (2010) Fast-track hip and knee replacement what are the issues? Acta Orthop, 81 (3), 271-272 D B Auyong, C J Allen, J A Pahang cộng (2015) Reduced Length of Hospitalization in Primary Total Knee Arthroplasty Patients Using an Updated Enhanced Recovery After Orthopedic Surgery (ERAS) Pathway J Arthroplasty, 30 (10), 1705-1709 H Kehlet J B Dahl (1993) The value of "multimodal" or "balanced analgesia" in postoperative pain treatment Anesth Analg, 77 (5), 1048-1056 A Rodgers, N Walker, S Schug cộng (2000) Reduction of postoperative mortality and morbidity with epidural or spinal anaesthesia: results from overview of randomised trials Bmj, 321 (7275), 1493 P T Choi, M Bhandari, J Scott cộng (2003) Epidural analgesia for pain relief following hip or knee replacement Cochrane Database Syst Rev, (3), Cd003071 S J Fowler, J Symons, S Sabato cộng (2008) Epidural analgesia compared with peripheral nerve blockade after major knee surgery: a systematic review and meta-analysis of randomized trials Br J Anaesth, 100 (2), 154-164 H Evans, S M Steele, K C Nielsen cộng (2005) Peripheral nerve blocks and continuous catheter techniques Anesthesiol Clin North America, 23 (1), 141-162 N A Hanson, C J Allen, L S Hostetter cộng (2014) Continuous ultrasound-guided adductor canal block for total knee arthroplasty: a randomized, double-blind trial Anesth Analg, 118 (6), 1370-1377 10 R V Sondekoppam S Ganapathy (2014) Analgesic efficacy of ultrasound-guided adductor canal blockade after arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction Eur J Anaesthesiol, 31 (3), 177-178 11 N A Hanson, R E Derby, D B Auyong cộng (2013) Ultrasound-guided adductor canal block for arthroscopic medial meniscectomy: a randomized, double-blind trial Can J Anaesth, 60 (9), 874-880 12 W J Bars LD (2004) Physiologie de la douleur Encyclopédie Médico - Chirurgicale 36 – 020 – A - 10, - 28 13 N Thụ (2002) Sinh lý thần kinh đau Bài giảng gây mê hồi sức Tập 1, tr 142 - 151 14 X F, D F R S (2011) Essentials of Pain Management Anatomic and Physiologic Principles of Pain, 31-44 15 Y F Khurram GM, Raymond SS (2009) Acute Pain Management Pathophysiology of Acute Pain, 21-32 16 M U Vora, T A Nicholas, C A Kassel cộng (2016) Adductor canal block for knee surgical procedures: review article J Clin Anesth, 35, 295-303 17 F H Netter (2016) Atlas giải phẫu người, 18 t đ h Y H N Nguyễn Quang Huệ (2008) Nghiên cứu giảm đau sau mổ đùi khớp gối tê thần kinh đùi dùng thể tích khác hỗn hợp Bupivacaine với adrenalin 19 T Halaszynski (2011) Principles of Ultrasound Techniques Essentials of Pain Management, Springer New York, New York, NY, 469-500 20 M D Jane C Ahn (2011) Ultrasound-guided Regional Anesthesia A Practical Approach to Peripheral Nerve Blocks and Perineural Catheters Anesthesiology, 115 (5), 1143-1143 21 A J R Macfarlane, C C H Tse R Brull (2011) Essential Knobology for Ultrasound-Guided Regional Anesthesia and Interventional Pain Management Atlas of Ultrasound-Guided Procedures in Interventional Pain Management, Springer New York, New York, NY, 21-33 22 F Jin F Chung (2001) Multimodal analgesia for postoperative pain control J Clin Anesth, 13 (7), 524-539 23 D F Alexandre C (2010) Quel autre opioïde Que la morphine utiliser en postopératoire? Mapar, 305 - 314 24 N Rawal (2012) Epidural technique for postoperative pain: gold standard no more? Reg Anesth Pain Med, 37 (3), 310-317 25 Philippe Macaire, Nguyễn Hữu Tú Tạ Ngân Giang (2016) Gây tê thần kinh ngoại vi hướng dẫn siêu âm người lớn, Bộ môn Gây mê Hồi sức- Đại học Y Hà Nội 26 C M Welchek, L Mastrangelo, R S Sinatra cộng (2009) Qualitative and Quantitative Assessment of Pain Acute Pain Management, Cambridge University Press, Cambridge, 147-171 27 N Scottish Intercollegiate Guidelines (2004) Postoperative management in adults : a practical guide to postoperative care for clinical staff, SIGN, Edinburgh 28 (2001) Guide to Physical Therapist Practice Second Edition American Physical Therapy Association Phys Ther, 81 (1), 9-746 29 C n Q Thắng (2004) " Nghiên cứu tác dụng kết hợp gây tê tủy sống bupivacain màng cứng morphin dolargan fentanyl để mổ giảm đau sau mổ” Luận án tiến sĩ y học, chuyên ngành phẫu thuật đại cương,, 30 M van der Wal, S A Lang R W Yip (1993) Transsartorial approach for saphenous nerve block Can J Anaesth, 40 (6), 542-546 31 C M S N J P Kline (2014) The Evolution of the Adductor Canal Block: The Emerging Technique for Motor-Sparing Analgesia to the Knee Anesthesia eJournal; Vol No 2, 32 J L Horn, T Pitsch, F Salinas cộng (2009) Anatomic basis to the ultrasound-guided approach for saphenous nerve blockade Reg Anesth Pain Med, 34 (5), 486-489 33 B Manickam, A Perlas, E Duggan cộng (2009) Feasibility and efficacy of ultrasound-guided block of the saphenous nerve in the adductor canal Reg Anesth Pain Med, 34 (6), 578-580 34 J Lund, M T Jenstrup, P Jaeger cộng (2011) Continuous adductor-canal-blockade for adjuvant post-operative analgesia after major knee surgery: preliminary results Acta Anaesthesiol Scand, 55 (1), 14-19 35 T Saranteas, G Anagnostis, T Paraskeuopoulos cộng (2011) Anatomy and clinical implications of the ultrasound-guided subsartorial saphenous nerve block Reg Anesth Pain Med, 36 (4), 399-402 36 P Jaeger, U Grevstad, M H Henningsen cộng (2012) Effect of adductor-canal-blockade on established, severe post-operative pain after total knee arthroplasty: a randomised study Acta Anaesthesiol Scand, 56 (8), 1013-1019 37 M H Henningsen, P Jaeger, K L Hilsted cộng (2013) Prevalence of saphenous nerve injury after adductor-canal-blockade in patients receiving total knee arthroplasty Acta Anaesthesiol Scand, 57 (1), 112-117 38 S C Mudumbai, T E Kim, S K Howard cộng (2014) Continuous adductor canal blocks are superior to continuous femoral nerve blocks in promoting early ambulation after TKA Clin Orthop Relat Res, 472 (5), 1377-1383 39 P Jaeger, Z J Nielsen, M H Henningsen cộng (2013) Adductor canal block versus femoral nerve block and quadriceps strength: a randomized, double-blind, placebo-controlled, crossover study in healthy volunteers Anesthesiology, 118 (2), 409-415 40 M K Kwofie, U D Shastri, J C Gadsden cộng (2013) The effects of ultrasound-guided adductor canal block versus femoral nerve block on quadriceps strength and fall risk: a blinded, randomized trial of volunteers Reg Anesth Pain Med, 38 (4), 321-325 41 B Beilin, H Bessler, E Mayburd cộng (2003) Effects of preemptive analgesia on pain and cytokine production in the postoperative period Anesthesiology, 98 (1), 151-155 42 H Freise, F Daudel, C Grosserichter cộng (2009) Thoracic epidural anesthesia reverses sepsis-induced hepatic hyperperfusion and reduces leukocyte adhesion in septic rats Crit Care, 13 (4), R116 43 P Sheeran G M Hall (1997) Cytokines in anaesthesia Br J Anaesth, 78 (2), 201-219 44 M A Terheggen, F Wille, I H Borel Rinkes cộng (2002) Paravertebral blockade for minor breast surgery Anesth Analg, 94 (2), 355-359, table of contents 45 H Atef, D El-Kasaby Ael, M Omera cộng (2012) Optimal dose of hyperbaric bupivacaine 0.5% for unilateral spinal anesthesia during diagnostic knee arthroscopy Middle East J Anaesthesiol, 21 (4), 591-598 46 J RM (1999) Les effets secondaires de la morphine: lesquels prévenir systématiquement, et comment les prévenir? La Lettre du Rhumatologue;, 254: , - 47 M P a W R ( 2012) Simplified postoperative nausea and vomiting impact scale for audit and post - discharge review British Journal of Anaesthesia, , p: - 48 P Macaire, N H Tú T N Giang (2016) Gây tê ống khép, 49 N H Tú, C Q Thắng T V Đ v CS (2014) Gây tê màng cứng Bài giảng gây mê hồi sức, 277-290 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành Họ tên BN: Trình độ: Tuổi: Giới: Điện thoại liên lạc: Chiều cao: Cân nặng: BMI: ASA: Nghề nghiệp: Nhóm: Ngày vào Ngày mổ: MSBA: viện: Địa chỉ: Cách thức mổ, gây mê Chẩn đoán: Cách thức mổ: Thời gian mổ: Thời gian gây mê: Các thông số theo dõi 48 H0 H15p H30p H1 Điểm VAS Điểm VAS Điểm Cơ lực tứ lúc nghỉ lúc vận động Bromage đầu đùi H4 H8 H12 H16 H20 H24 H30 H36 H42 H48 Lượng morphin dùng thêm: Mức độ hài lòng 0: Rất khơng hài lòng  1: Khơng hài lòng  2: Hài lòng  3: Rất hài lòng  Các biến chứng : Số lần chọc: Chọc vào mạch máu: Tụ máu vị trí gây tê: Đau vị trí gây tê: Nhiễm trùng điểm chọc: Tụt huyết áp Nhịp chậm Gây tê tủy sống toàn Ngộ độc thuốc tê: Run: Ngứa: Nôn buồn nơn: Bí tiểu: Suy hơ hấp: BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ****** TRNH DUY HNG So sánh tác dụng giảm đau sau mổ khớp gối gây tê liên tục ống khép dới hớng dẫn siêu âm gây tê ngoµi mµng cøng Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngưởi hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Anh Đào HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GĐSPT Giảm đau sau phẫu thuật NMC Ngoài màng cứng OCK Ống khép PCA Giảm đau bệnh nhân tự kiểm sốt VAS Thang điểm nhìn hình đồng dạng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau sau mổ 1.1.1 Định nghĩa đau .3 1.1.2 Sinh lý đau sau mổ .3 1.2 Giải phẫu ống khép thần kinh chi phối vùng khớp gối .5 1.2.1 Giải phẫu ống khép 1.2.2 Giải phẫu thần kinh cho phối vùng khớp gối 1.3 Siêu âm gây tê mổ khớp gối 10 1.4 Các phương pháp giảm đau khớp gối 11 1.4.1.Giảm đau đường toàn thân 11 1.4.2 Giảm đau gây tê vùng .13 1.5 Các phương pháp đánh giá đau sau mổ .15 1.5.1 Thang điểm tự lượng giá đau người lớn 15 1.5.2 Thang điểm đánh giá lực tay 15 1.6 Dược lý học bupivacain fentanyl .16 1.6.1 Dược lý học bupivacain .16 1.6.2 Dược lý học fentanyl 17 1.7 Các nghiên cứu gây tê ống khép 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 21 2.3.3 Cỡ mẫu .21 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu: .22 2.4 Các biến nghiên cứu 22 2.4.1 Mục tiêu 22 2.4.2 Mục tiêu 24 2.4.3 Các tiêu chí nghiên cứu khác .25 2.5 Quy trình thu thập số liệu 25 2.5.1 Chuẩn bị bệnh nhân, phương tiện thuốc 25 2.5.2 Các bước tiến hành gây tê 28 2.5.3 Xử trí tai biến .29 2.5.4 Thu thập số liệu 30 2.5.5 Thời điểm rút catheter 30 2.6 Phân tích xử lý số liệu 30 2.7 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .31 3.1 Các đặc điểm chung 31 3.1.1 Tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, BMI, ASA .31 3.1.2 Loại phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, thời gian gây mê 31 3.2 Tác dụng giảm đau 32 3.2.1 Phân bố VAS lúc nghỉ thời điểm nghiên cứu 32 3.2.2 Phân bố VAS lúc vận động 33 3.2.3 Lượng Morphine phải dùng thêm: Biểu đồ .33 3.3 Các tác dụng không mong muốn phương pháp 34 3.3.1 Tác dụng phong bế vận động .34 3.3.2 Các tác dụng phụ khác .35 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại lực tay 16 Bảng 3.1: Phân bố tuổi, cân nặng, chiều cao, BMI 31 Bảng 3.2: Loại phẫu thuật 31 Bảng 3.3: Thời gian phẫu thuật, thời gian gây mê 32 Bảng 3.4: Phân bố điểm VAS lúc nghỉ .32 Bảng 3.5: Phân bố điểm VAS lúc vận động .33 Bảng 3.6: Điểm Bromage thời điểm .34 Bảng 3.7: Các tác dụng phụ hai phương pháp 35 ... “ So sánh tác dụng giảm đau sau mổ khớp gối gây tê liên tục ống khép hướng dẫn siêu âm gây tê màng cứng với hai mục tiêu: So sánh kết điều trị gây tê liên tục ống khép hướng dẫn siêu âm gây tê. .. cộng so sánh tác dụng gây tê ống khép liên tục với tê thần kinh đùi liên tục, kết cho thấy hiệu giảm đau nhóm tương tự nhóm gây tê liên tục qua ống khép cho phép bệnh nhân vận động sớm so với... dụng siêu âm gây tê ống khép Cùng năm Manickam cộng lần gây tê thần kinh hiển ống khép hướng dẫn siêu âm với mục đích giảm đau khớp gối Đây kỹ thuật nhẵm nỗ lực tạo phương pháp giảm đau cho phẫu

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • .1.1.1.1. Tác dụng của cảm giác đau

  • .1.1.1.2. Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau

    • Giải thích cho bệnh nhân các yêu cầu về kỹ thuật.

    • Đặt bệnh nhân ở tư thế thích hợp

    • Nâng đỡ chi thể ở đầu gần và/ hoặc phần xa

    • Hướng dẫn bệnh nhân co cơ chủ động cơ cần đánh giá

    • Nhìn, sờ sự co cơ hoặc tạo kháng trở nếu cần thiết.

    • So sánh với bên lành và đánh giá theo bảng

    • Địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành tại khoa Gây mê hồi sức và chống đau- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.

    • Thời gian: Từ tháng 03 năm 2018 đến tháng 09 năm 2018.

    • Tuổi từ 16- 60 tuổi

    • Không phân biệt nam, nữ

    • ASA I, II.

    • Các bệnh nhân có chỉ định mổ theo chương trình các phẫu thuật khớp gối.

    • Bệnh nhân đồng ý và hớp tác với nhân viên y tế thực hiện thủ thuật

    • Nhiễm trùng tại vùng chọc kim

    • Bệnh nhân bị tổn thương tủy sống hoặc các dây thần kinh chi phối cho chi dưới.

    • Bệnh nhân có chống chỉ định với bupivacain, fentanyl, adrenalin.

    • Tiền sử rối loạn tâm thần, khó khăn trong giao tiếp.

    • Chấn thương sọ não.

    • Có shock mất máu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan