NGHIÊN cứu một số CHỈ số ĐÔNG máu HUYẾT TƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

57 146 0
NGHIÊN cứu một số CHỈ số ĐÔNG máu HUYẾT TƯƠNG TRÊN BỆNH NHÂN TRƯỚC PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐINH THỊ THÚY HỒNG NGHI£N CứU MộT Số CHỉ Số ĐÔNG MáU HUYếT TƯƠNG TRÊN BệNH NHÂN TRƯớC PHẫU THUậT TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Xột nghim Y hc Mó số : 8720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Tùng HÀ NỘI – 2019 CHỮ VIẾT TẮT HMWK : High molecular weight kininogen (Kininogen trọng lượng phân tử cao) TF : Tissue factor (Yếu tố tổ chức) vWF : von Willebrand Factor (Yếu tố von Willebrand) tPA : Tissue - Plasminogen activator (Chất hoạt hoá plasminogen tổ chức) uPA : Urokinase- Plasminogen activator (Chất hoạt hoá plasminogen urokinase) TSG : Tiền sản giật PT : Prothrombin time (Thời gian prothrombin) APTT : Activeted partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin phần hoạt hoá) SLTC : Số lượng tiểu cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý q trình đơng cầm máu, tiêu sợi huyết 1.1.1 Các yếu tố tham gia q trình đơng máu .3 1.1.2 Các giai đoạn q trình đơng cầm máu 1.1.3 Giai đoạn đông máu huyết tương 11 1.1.4 Giai đoạn tiêu sợi huyết .15 1.2 Đông cầm máu phụ nữ có thai 16 1.2.1 Thay đổi tiểu cầu 17 1.2.2 Thay đổi yếu tố đông máu 18 1.2.3 Thay đổi chất kháng đông sinh lý 18 1.2.4 Thay đổi tiêu fibrin 19 1.2.5 Thay đổi thai phụ tiền sản giật 19 1.3 Đông cầm máu bệnh nhân phụ khoa .19 1.4 Các xét nghiệm đông máu tiền phẫu 20 1.4.1 Thời gian prothrombin 20 1.4.2 Thời gian thrombin hoạt hóa phần 21 1.4.3 Định lượng fibrinogen 22 1.4.4 Đếm số lượng tiểu cầu 22 1.5 Tình hình nghiên cứu số đông cầm máu trước phẫu thuật bệnh nhân sản phụ khoa .23 1.5.1 Nghiên cứu giới 23 1.5.2 Nghiên cứu nước 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu cho nghiên cứu 26 2.2.3 Cách tiến hành nghiên cứu 27 2.2.4 Phương tiện vật liệu nghiên cứu .30 2.2.5 Kỹ thuật xét nghiệm sử dụng nghiên cứu tiêu chuẩn đánh giá .30 2.3 Xử lý số liệu .31 2.4 Sai số khống chế sai số 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 33 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi 33 3.1.2 Số lần sinh nhóm sản khoa: 33 3.1.3 Tuổi thai .34 3.1.4 Bệnh lý tiền sản giật 34 3.1.5 Bệnh lý phụ khoa 35 3.2 Đông cầm máu tiền phẫu sản phụ khoa 35 3.2.1 Đặc điểm đông máu huyết tương nhóm đối tượng nghiên cứu 35 3.2.2 Các loại xét nghiệm bất thường 36 3.3 Mối liên quan bất thường số đông máu số đặc điểm 38 3.3.1 Đông máu bệnh nhân tiền sản giật 38 3.3.2 Đông máu sản phụ đẻ non 39 3.3.3 Mối liên quan bất thường đông máu chảy máu sau phẫu thuật 39 3.3.4 Mối tương quan độ tuổi xét nghiệm đông máu tiền phẫu 40 3.3.5 Mối tương quan số BMI xét nghiệm đông máu tiền phẫu .40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố đông máu với đặc điểm chúng Bảng 3.1 Phân bố nhóm đối tượng nghiên cứu theo tuổi .33 Bảng 3.2 Phân bố theo số lần sinh nhóm sản khoa 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân tiền sản giật nhóm sản khoa 34 Bảng 3.4 Chỉ số xét nghiệm đông cầm máu tiền phẫu 35 Bảng 3.5 Tỷ lệ xét nghiệm bất thường 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm số lượng tiểu cầu 36 Bảng 3.7 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm PT % .36 Bảng 3.8 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm rAPTT 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm Fibrinogen 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân theo số lượng xét nghiệm bất thường .37 Bảng 3.11 Tỷ lệ xét nghiệm đông máu bất thường theo lần sinh 38 Bảng 3.12 Các số xét nghiệm đông máu bệnh nhân tiền sản giật 38 Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân tiền sản giật nhóm bất thường đơng máu tiền phẫu .38 Bảng 3.14 Chỉ số xét nghiệm đông máu sản phụ đẻ non 39 Bảng 3.15 Tỷ lệ sản phụ đẻ non nhóm bất thường xét nghiệm đơng máu tiền phẫu 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ chảy máu hậu phẫu nhóm bất thường đơng máu tiền phẫu 39 Bảng 3.17 Mối tương quan tuổi với SLTC, APTT, PT, nồng độ fibrinogen đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.18 Mối tương quan số BMI với SLTC, APTT, PT, nồng độ fibrinogen đối tượng nghiên cứu 40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi thai phẫu thuật nhóm sản khoa 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh lý phụ khoa 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cơ chế cầm máu 10 Sơ đồ 1.2 Cơ chế đông máu huyết tương .13 Sơ đồ 1.3 Sự tạo thành fibrin 14 Sơ đồ 1.4 Quá trình tiêu sợi huyết 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Đông cầm máu q trình sinh lý, sinh hóa quan trọng thể người Bình thường, nhờ cân hai hệ thống bên xu hướng làm đông bên ức chế đông làm máu lưu thơng hệ tuần hồn ln giữ trạng thái lỏng Khi cân bị phá vỡ rối loạn đơng máu xảy gây nên tai biến chảy máu huyết khối tắc mạch, đe dọa trực tiếp tới tính mạng bệnh nhân, đặc biệt trường hợp phẫu thuật Vì rối loạn đơng máu chảy máu hậu phẫu ngồi ngun nhân hệ thống đơng cầm máu hậu trực tiếp từ can thiệp ngoại khoa [1],[2] Một số can thiệp ngoại khoa có tỷ lệ bất thường đông máu cao, đề cập đến phẫu thuật sản phụ khoa Trong sản khoa, thay đổi đông cầm máu thể người phụ nữ mang thai nhằm đáp ứng với kích thích bào thai phần phụ thai gây ra, thay đổi theo hướng tăng đơng, phản ứng tự vệ thể để giảm thiểu nguy chảy máu suốt thai kỳ đặc biệt lúc chuyển [3],[4],[5],[6] Trong phụ khoa, tình trạng chảy máu nguy chảy máu u triệu chứng thường gặp bệnh nhân nhập viện điều trị bệnh [5],[7] Như vậy, bệnh nhân sản phụ khoa cần phẫu thuật khơng có nguy rối loạn đơng máu từ can thiệp ngoại khoa mà thân bệnh nhân tồn rối loạn đơng máu tiềm ẩn Trong đó, người có rối loạn đơng máu nhẹ khơng xuất triệu chứng chảy máu đáng kể trừ tiếp xúc với chấn thương phẫu thuật [8],[9] Thực tế cho thấy, mổ nhỏ bệnh nhân có rối loạn đơng máu tiềm tàng trở thành lý dẫn đến chảy máu khó cầm mổ giai đoạn hậu phẫu Do đó, vấn đề đặt cần có xét nghiệm giúp bác sỹ đánh giá tình trạng bệnh nhân từ đưa chẩn đoán sớm xử lý kịp thời biến chứng nguy hiểm xảy Để đáp ứng với u cầu đó, nay, ngồi việc hỏi bệnh sử thăm khám lâm sàng, hầu hết bệnh nhân trước phẫu thuật định xét nghiệm thăm dò q trình đơng cầm máu nhằm kiểm tra bất thường đông máu tiềm ẩn Nhiều nghiên cứu việc thực xét nghiệm đông máu trước phẫu thuật cần thiết [10],[11],[12] Bên cạnh ý kiến đó, số nghiên cứu khác lại cho xét nghiệm có giá trị việc xác định nguy chảy máu sau phẫu thuật Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ cho biết nên định xét nghiệm đông máu tiền phẫu bệnh nhân có bệnh sử kết khám lâm sàng cho thấy nguy chảy máu [13],[14] Tuy nhiên, nghiên cứu thực với nhóm đối tượng cần can thiệp ngoại khoa nói chung, bệnh nhân trước phẫu thuật sản khoa đối tượng phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm quan tâm số lượng nghiên cứu ít, nghiên cứu đối tượng bệnh nhân trước mổ phụ khoa chưa có Chính lí mà tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số số đông máu huyết tương bệnh nhân trước phẫu thuật bệnh viện phụ sản Trung ương” Đây bệnh viện tuyến cuối sản phụ khoa, tiếp nhận hàng triệu lượt bệnh nhân tới thăm khám điều trị năm Đề tài tập trung nghiên cứu vào hai mục tiêu sau: Mô tả số xét nghiệm đông máu huyết tương bệnh nhân trước phẫu thuật bệnh viện phụ sản Trung ương Phân tích mối liên quan số xét nghiệm đông máu số đặc điểm nhóm bệnh nhân rối loạn đông máu trước phẫu thuật CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý q trình đơng cầm máu, tiêu sợi huyết Q trình đơng cầm máu xảy nhờ tương tác tinh vi trình sinh lý Cả chế tế bào phân tử tương tác với chuyển máu từ thể lỏng sang dạng cục đông Sự biến chuyển nhằm mục đích cuối hạn chế máu nơi có tổn thương thành mạch Q trình đơng cầm máu tham gia giữ tồn vẹn mạch máu tình trạng lỏng máu [15],[16],[17] 1.1.1 Các yếu tố tham gia q trình đơng máu Q trình đơng cầm máu tác động lẫn thành phần bản: thành mạch máu, tế bào protein huyết tương hình thức phản ứng enzyme [2] 1.1.1.1 Nội mạc nội mạc huyết quản: Khi có tổn thương thành mạch, lớp nội mạc tiếp xúc với máu hoạt hóa tiểu cầu yếu tố tiếp xúc 1.1.1.2 Tiểu cầu Là mảnh nguyên sinh chất tách từ mẫu tiểu cầu không theo chế phân bào Các tiểu cầu máu ngoại vi có cấu trúc phức tạp gồm hệ thống màng, hạt, hệ thống vi ống, hệ thống kênh mở  Cấu trúc - Màng tiểu cầu: GPIb: Protein xuyên màng có nhiệm vụ liên kết với yếu tố vonWillebrand giúp tiểu cầu dính vào collagen 36 nghiệm SLTC PT% rAPTT Fibrinogen Nhận xét: Bảng 3.6 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm số lượng tiểu cầu Mức thay đổi Tăng n % Bình thường n % Giảm n % Đối tượng Sản khoa Phụ khoa Nhận xét: Bảng 3.7 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm PT % Mức thay đổi Tăng n Đối tượng Bình thường % n % Giảm n % Sản khoa Phụ khoa Nhận xét: Bảng 3.8 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm rAPTT Mức thay đổi Đối tượng Sản khoa Phụ khoa Nhận xét: Tăng n Bình thường % n % Rút ngắn n % 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ thay đổi kết xét nghiệm Fibrinogen Mức thay đổi Đối tượng Tăng n Bình thường % n Giảm % n % Sản khoa Phụ khoa Nhận xét: Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân theo số lượng xét nghiệm bất thường Số xét nghiệm bất thường 1XN 2XN 3XN 4XN Sản khoa n Tỷ lệ % Phụ khoa n p Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3.11 Tỷ lệ xét nghiệm đông máu bất thường theo lần sinh Số lần sinh Lần ≥ lần Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % p 3.3 Mối liên quan bất thường số đông máu số đặc điểm 3.3.1 Đông máu bệnh nhân tiền sản giật Bảng 3.12 Các số xét nghiệm đông máu bệnh nhân tiền sản giật Nhóm XN Tiền sản giật n ± SD Không tiền sản giật n ± SD p 38 SLTC PT% rAPTT Fibrinogen Nhận xét: Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh nhân tiền sản giật nhóm bất thường đơng máu tiền phẫu Nhóm bệnh Tiền sản giật Không tiền sản giật Tổng Số lượng Tỷ lệ % p Nhận xét: 3.3.2 Đông máu sản phụ đẻ non Bảng 3.14 Chỉ số xét nghiệm đông máu sản phụ đẻ non Nhóm XN SLTC PT% rAPTT Fibrinoge n n Nhóm đẻ non (< 37 tuần) ± SD Nhóm đẻ đủ tháng (≥37 tuần) n ± SD p Nhận xét: Bảng 3.15 Tỷ lệ sản phụ đẻ non nhóm bất thường xét nghiệm đơng máu tiền phẫu Tuổi thai < 37 tuần (đẻ non) Số lượng Tỷ lệ % p 39 ≥ 37 tuần ( đủ tháng) Tổng Nhận xét: 3.3.3 Mối liên quan bất thường đông máu chảy máu sau phẫu thuật Bảng 3.16 Tỷ lệ chảy máu hậu phẫu nhóm bất thường đông máu tiền phẫu Biến chứng Chảy máu hậu phẫu Không chảy máu hậu phẫu Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ % p 3.3.4 Mối tương quan độ tuổi xét nghiệm đông máu tiền phẫu Bảng 3.17 Mối tương quan tuổi với SLTC, APTT, PT, nồng độ fibrinogen đối tượng nghiên cứu SLTC Nhóm sản khoa Nhóm phụ khoa PT% rAPTT Fibrinogen r p n r p n Nhận xét: 3.3.5 Mối tương quan số BMI xét nghiệm đông máu tiền phẫu Bảng 3.18 Mối tương quan số BMI với SLTC, APTT, PT, nồng độ fibrinogen đối tượng nghiên cứu SLTC Nhóm r p PT% rAPTT Fibrinogen 40 sản khoa Nhóm phụ khoa Nhận xét: n r p n 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Palta S, Saroa R, Palta A (2014) Overview of the coagulation system Indian journal of anaesthesia, 58(5), 515 O'Riordan M.N, Higgins J.R (2003) Haemostasis in normal and abnormal pregnancy Best practice & research Clinical obstetrics & gynaecology, 17(3), 385-396 Prisco D, Ciuti G, Falciani M (2005) Hemostatic changes in normal pregnancy Haematologica reports, 1(10), 1-5 Phan Trường Duyệt Đinh Thế Mỹ (2000) Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội James A.H, Bushnell C.D, Jamison M.G et al (2005) Incidence and risk factors for stroke in pregnancy and the puerperium Obstetrics & Gynecology, 106(3), 509-516 Ge Z, Xia Z, Yuefang W et al (2017) Necessity of preoperative activated partial thromboplastin time test as a predictor for surgical hemorrhage in obstetric and gynecological patients in China Clinica Chimica Acta, 473, 21-25 Adhikary, Sanjib Das, Jacob, P (2005) Peri-operative clinical tests of haemostasis and their implications Indian J Anaesth, 49, 12-6 Thiruvenkatarajan V, Pruett A, Adhikary S.D (2014) Coagulation testing in the perioperative period Indian journal of anaesthesia, 58(5), 565 Nguyễn Anh Trí Nguyễn Thị Nữ (2011) Vai trò xét nghiệm đơng cầm máu tiền phẫu tiên lượng nguy chảy máu phẫu thuật Y học Việt Nam, tập 381, tháng số đặc biệt, 158-167 10 Đoàn Thị Bé Hùng Trần Văn Bình (2008) Nghiên cứu nguyên nhân tỷ lệ rối loạn đông máu thường gặp sản khoa bệnh viện Hùng Vương Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Chuyên ngành Huyết học Truyền máu, 190-215 11 Nguyễn Thị Thu Trang (2010) Nghiên cứu hiệu xét nghiệm đơng máu phòng ngừa tai biến chảy máu bệnh nhân trước phẫu thụât, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Chee Y, Crawford J, Watson H et al (2008) Guidelines on the assessment of bleeding risk prior to surgery or invasive procedures: British Committee for Standards in Haematology British journal of haematology, 140(5), 496-504 13 Danielson D, Bjork K, Foreman J (2012) Preoperative evaluation Institute Clinical Systems Improvement, 10, 1-61 14 Jobling L, Eyre L (2013) Haemostasis, blood platelets and coagulation Anaesthesia & Intensive Care Medicine, 14(2), 51-53 15 Chaturvedi S, Brodsky R.A, McCrae K.R (2019) Complement in the Pathophysiology of the Antiphospholipid Syndrome Frontiers in Immunology, 10(449) 16 Aida, Habib, Giovanna et al (2019) Pathophysiology of Thrombosis in Peripheral Artery Disease Current Vascular Pharmacology,17,1-11 17 Trần Thị Kiều My (2013) Cơ chế đông cầm máu, Huyết học truyền máu bản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 59-69 18 Nguyễn Anh Trí (2008) Tiểu cầu, Đông máu ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 15-22 19 Wahed A and Dasgupta A (2015) Chapter 15 - Essentials of Coagulation, Hematology and Coagulation, Elsevier, San Diego, 231-261 20 Reyes Gil M (2019) Chapter 91 - Overview of the Coagulation System, Transfusion Medicine and Hemostasis, Third Edition, Elsevier, 559-564 21 Trần Văn Bé (1998) Rối loạn đông máu huyết tương mắc phải, Huyết học lâm sàng, Nhà xuất Y học, 229 - 260 22 Cung Thị Tý (2006) Cơ chế đơng cầm máu xét nghiệm thăm dò, Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 247-254 23 Dahlbäck B (2000) Blood coagulation The Lancet, 355 (9215), 1627-1632 24 Đỗ Thị Minh Cầm (2004) Nghiên cứu rối loạn cầm máu- đông máu trẻ bị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện nhi trung ương, Luận văn tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 25 Grover S.P, Mackman N (2019) Intrinsic Pathway of Coagulation and Thrombosis: Insights From Animal Models American Heart Association Journals, 39(3) 26 Bauman M, Massicotte M P, Yiu V (2008) CHAPTER 26 - Disordered Hemostasis and Renal Disorders, Comprehensive Pediatric Nephrology, Mosby, Philadelphia, 385-394 27 Wolberg A.S (2007) Thrombin generation and fibrin clot structure Blood reviews, 21(3), 131-142 28 Chapin J.C, Hajjar K.A (2015) Fibrinolysis and the control of blood coagulation Blood reviews, 29(1), 17-24 29 Bagoly Z, Koncz Z, Hársfalvi J et al (2012) Factor XIII, clot structure, thrombosis 129(3), 382-387 30 Hajjar K.A (2014).The molecular basis of fibrinolysis Philadelphia: Saunders/Elsevier, Nathan and Orkin’s Hematology of Infancy and Childhood,8 31 Bremme K.A (2003) Haemostatic changes in pregnancy Best practice & research Clinical haematology, 16(2), 153-168 32 James A.H, Jamison M.G, Biswas M.S et al (2006) Acute myocardial infarction in pregnancy Circulation, 113(12), 1564-1571 33 Heit J.A, Kobbervig C.E, James A.H et al (2005) Trends in the incidence of venous thromboembolism during pregnancy or postpartum: a 30-year population-based study Annals of internal medicine, 143(10), 697-706 34 Thornton P, Douglas J (2010) Coagulation in pregnancy Best practice & research Clinical obstetrics & gynaecology, 24(3), 339-352 35 McCrae K.R (2003) Thrombocytopenia in pregnancy: differential diagnosis, pathogenesis, and management Blood reviews, 17(1), 7-14 36 McCrae K.R (2010) Thrombocytopenia in pregnancy ASH Education Program Book, 2010(1), 397-402 37 Boehlen F (2006) Thrombocytopenia during pregnancy Hämostaseologie, 26(1), 72-74 38 Federici L, Serraj K, Maloisel F et al (2008) Thrombocytopenia during pregnancy: from etiologic diagnosis to therapeutic management Presse medicale (Paris, France: 1983), 37(9), 1299-1307 39 Gill K.K, Kelton J.G (2000) Management of idiopathic thrombocytopenic purpura in pregnancy Seminars in hematology, Elsevier, 37(3), 275-289 40 Provan D, Stasi R, Newland A.C et al (2010) International consensus report on the investigation and management of primary immune thrombocytopenia Blood, 115(2), 168-186 41 Bộ môn sản trường đại học Y Hà Nội (2007) Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tập 1, 46-84 42 Clark P, Brennand J, Conkie J et al (1998) Activated protein C sensitivity, protein C, protein S and coagulation in normal pregnancy Thrombosis and haemostasis, 79(06), 1166-1170 43 ACOG Committee on Obstetric Practice (2002) Practice bulletin# 33: diagnosis and management of preeclampsia and eclampsia Obstetrics & Gynecology, 99(1), 159-167 44 Han L, Liu X, Li H, et al (2014) Blood coagulation parameters and platelet indices: changes in normal and preeclamptic pregnancies and predictive values for preeclampsia PloS one, 9(12), e114488 45 Hoàng Hương Huyền (2010) Nghiên cứu tình trạng đơng cầm máu phụ nữ có thai tháng cuối, Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 46 Nguyễn Viết Tiến (2002) Chửa tử cung, Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 127-134 47 Phan Trường Duyệt Đinh Thế Mỹ (2003) Chảy máu thời kỳ sổ rau, Lâm sàng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 206-210 48 Trần Thị Phương Mai (2006) U xơ tử cung, Bài giảng sản phụ khoa sau đại học, Nhà xuất y học Hà Nội, 311-315 49 Koh S.C, Tham K.F, Razvi K et al (2001) Hemostatic and fibrinolytic status in patients with ovarian cancer and benign ovarian cysts: could D-dimer and antithrombin III levels be included as prognostic markers for survival outcome? Clinical and Applied Thrombosis/Hemostasis, 7(2), 141-148 50 Koh S.C, Tham K.F, Razvi K et al (2001) Hemostatic and fibrinolytic status in patients with ovarian cancer and benign ovarian cysts: could D-dimer and antithrombin III levels be included as prognostic markers for survival outcome? Clinical and Applied Thrombosis/Hemostasis, 7(2), 141-148 51 Cung Thị Tý Nguyễn Thị Nữ (2009) Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học Truyền máu ứng dụng lâm sàng, Đông máu- Cầm máu, Nhà xuất Y học Hà Nội, 70-101 52 Bộ Y Tế (2003) Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- kỷ XX, Nhà xuất Y học,73-78 53 Drummond J et al (2009) Clinical anesthesia, Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins 54 Nguyễn Quang Tùng (2013) Các thông số tế bào máu ngoại vi, Huyết học truyền máu bản, Nhà xuất Y học, 84-91 55 Uchikova E.H, Ledjev I.I (2005) Changes in haemostasis during normal pregnancy European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology, 119(2), 185-188 56 Buseri F, Jeremiah Z, Kalio F (2008) Influence of pregnancy and gestation period on some coagulation parameters among Nigerian antenatal women Res J Med Sci, 2(6), 275-281 57 Liu X.H, Jiang Y.M, Shi H et al (2009) Prospective, sequential, longitudinal study of coagulation changes during pregnancy in Chinese women International Journal of Gynecology & Obstetrics, 105(3), 240-243 58 Myers E.R, Clarke-Pearson D.L, Olt G.J et al (1994) Preoperative coagulation testing on a gynecologic oncology service Obstetrics and gynecology, 83(3), 438-444 59 Trần Thị Khảm Nguyễn Văn Tài (2008) Nghiên cứu số số hoá sinh huyết học sản phụ tiền sản giật Bệnh viện phụ sản trung ương từ 7/2006 đến 6/2008, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y khoa Hà Nội 60 Trần Thị Liên (2013) Nghiên cứu thay đổi số xét nghiệm tế máu ngoại vi đông máu sản phụ chuyển sau đẻ, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Trường đại học Y Hà Nội Palta, S., R Sar oa, and A Palta, Overview of the coagulation system Indian journal of anaesthesia, 2014 58(5): p 515 My, T.T.K., Cơ chế đông cầm máu, in Huyết học truyền máu 2013, Nhà xuất Y học p 59-69 O' Riordan, M.N and J.R Higgins, Haemostasis in normal and abnormal pregnancy Best practice & research Clinical obstetrics & gynaecol ogy, 2003 17(3): p 385-396 Prisco, D., G Ciuti, and M Falciani, Hemostatic changes in normal pregnancy Haematol ogi ca reports, 2005 1(10): p 1-5 Duyệt, P.T and Đ.T Mỹ, Lâm sàng sản phụ khoa 2000: Nhà xuất Y học 161- 259 10 11 Jam es, A.H., et al., Incidence and risk factors for stroke in pregnancy and the puerperium Obstetrics & Gynecol ogy, 2005 106(3): p 509-516 Ge, Z., et al., Necessity of preoperative activated partial thromboplastin time test as a predi ctor for surgi cal hemor rhage in obstetric and gynecological patients in China Clinica Chim ica Acta, 2017 473: p 21-25 Adhikary, S.D and P Jacob, Peri-operative clinical tests of haemostasis and their implications Indian J Anaesth, 2005 49: p 12-6 Thiruvenkatarajan, V., A Pruett, and S.D Adhikary, Coagulation testing in the perioperative period Indian j ournal of anaesthesia, 2014 58(5): p 565 Trí, N.A and N.T Nữ, Vai trò xét nghiệm đông cầm máu tiền phẫu tiên lượng nguy chảy máu phẫu thuật Y học Vi ệt Nam, tập 381, tháng số đặc biệt, 2011: p 158-167 Hùng, Đ.T.B and T.V Bình, Nghiên cứu nguyên nhân tỷ lệ rối loạn đông máu thường gặp sản khoa bệnh viện Hùng Vương Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học - Chun ngành Huyết học Truyền máu, 2008: p 190 - 215 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 ): p 23 24 Trang, N.T.T., Nghiên cứu hiệu xét nghiệm đơng máu phòng ngừa tai biến chảy máu bệnh nhân trước phẫu thụât 2010, Trường Đại học Y Hà Nội Chee, Y., et al., Guidelines on the assessment of bleeding risk prior to surger y or invasive procedures: British Committee for Standards in Haematology British journal of haem at ology, 2008 140(5): p 496-504 Daniel son, D., K Bjork, and J Foreman, Preoperative evaluation Inst Clin System Improv, 2012 10: p 1-61 Jobling, L and L Eyre, Haemostasis, blood platelets and coagulation Anaesthesia & Intensive Care Medicine, 2013 14(2): p 51-53 Chaturvedi, S., R.A Brodsky, and K.R McCrae, Complement in the Pathophysiology of the Antiphospholipid Syndrome Frontier s in Immunology, 2019 10(449) Aida, H., P Gi ovanna, and R Bianca, Pathophysiology of Thrombosis in Peripheral Artery Disease Current Vascular Pharm acol ogy, 2019 17: p 1-11 Trí, N.A., Đơng máu ứng dụng lâm sàng 2008: Nhà xuất y học Wahed, A and A Da sgupta, Chapter 15 - Essentials of Coagulation, in Hematology and Coagulation, A Wahed and A Dasgupta, Edit ors 2015, El sevi er: San Diego p 231-261 Reyes Gil, M., Chapter 91 - Over view of the Coagulation System, in Transfusion Medicine and Hemostasis (Third Edition), B.H Shaz, C.D Hillyer, and M Reyes Gil, Editor s 2019, Elsevier p 559-564 Bé, T.V., Rối loạn đông máu huyết tương mắc phải Huyết học lâm sàng 1998: Nhà xuất Y học Tý, C.T., Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học Bài giảng huyết học truyền máu sau đại học, 2006 Nhà xuất Y học Hà Nội(Cơ chế đơng cầm máu xét nghiệm thăm dò Dahlbäck, B., Blood coagulation The Lancet, 2000 355(9215): p 1627-1632 Cầm , Đ.T.M., Nghiên cứu rối loạn cầm máu- đông máu trẻ bị nhiễm khuẩn huyết bệnh viện nhi trung ương 2004, Trường đại học Y Hà Nội 25 Gr over, S P and N Mackman, Intrinsic Pathway of Coagulation and Thrombosis: Insights From Animal Models 2019, Am Heart Assoc 26 Baum an, M., M P Massi cott e, and V Yiu, CHAPTER 26 - Disordered Hemostasis and Renal Disorders, in Comprehensive Pediatric Nephrology, D.F Geary and F Schaefer, Editor s 2008, M osby: Philadelphia p 385-394 27 Wolberg, A.S., Thrombin generation and fibrin clot structure Blood reviews, 2007 21(3): p 131-142 28 Chapin, J.C and K.A Hajjar, Fibrinolysis and the control of blood coagulation Bl ood reviews, 2015 29(1): p 17-24 29 Bagoly, Z., et al., Factor XIII, clot structure, thrombosis Thrombosis research, 2012 129(3): p 382-387 30 A, H.K., The molecular basis of fibrinolysis Philadelphia: Saunders/El sevi er 2014 Nathan and Orkin’s Hematology of In fancy and Childhood,8,(Orkin SA, Nathan DG, Ginsburg D, Look AT, Fisher DE, Lux SE, editors) 31 Bremm e, K.A., Haemostatic changes in pregnancy Best practice & research Clinical haem atol ogy, 2003 16(2): p 153-168 32 Jam es, A.H., et al., Acute myocardial infarction in pregnancy Circulati on, 2006 113(12): p 1564-1571 33 Heit, J.A., et al., Trends in the incidence of venous thromboembolism during pregnancy or postpartum: a 30-year population-based study Annals of internal m edicine, 2005 14 3(10): p 697-706 34 Thornt on, P and J Douglas, Coagulation in pregnancy Best practice & research Clinical obstetrics & gynaecol ogy, 2010 24(3): p 339-352 35 McCrae, K.R., Thrombocytopenia in pregnancy: differential diagnosis, pathogenesis, and management Bl ood reviews, 2003 17(1): p 7-14 36 McCrae, K.R., Thrombocytopenia in pregnancy ASH Education Pr ogram Book, 2010 2010(1): p 397-402 37 Boehlen, F., Thrombocytopenia during pregnancy Häm osta seol ogie, 2006 26(01): p 72-74 38 Federici, L., et al., Thrombocytopenia during pregnancy: from etiologic diagnosis to therapeutic management Presse medicale (Paris, France: 1983), 2008 37(9): p 1299-1307 39 Gill, K.K and J.G Kelt on, Management of idiopathic thrombocytopenic purpura in pregnancy Seminars in hem at ology, 2000 37(3): p 275-289 40 Provan, D., et al., International consensus report on the investigation and management of primary immune thrombocytopenia Blood, 2010 115(2): p 168-186 41 Bộ m ôn sản, t.đ.h.Y.H.N., Bài giảng sản phụ khoa Vol tập 2007: Nhà xuất Y học 42 Clark, P., et al., Activated protein C sensitivit y, protein C, protein S and coagulation in normal pregnancy Throm bosi s and haem ostasi s, 1998 79(06): p 1166-1170 43 Practice, A C.o O., Practice bulletin# 33: diagnosis and management of preeclampsia and eclampsia Obstetrics & Gynecol ogy, 2002 99(1): p 159-167 44 Han, L., et al., Blood coagulation paramet ers and platelet indices: changes in normal and preeclamptic pregnancies and predictive values for preeclampsia PloS one, 2014 9(12): p e114488 45 Huyền, H.H., Nghiên cứu tình trạng đơng cầm máu phụ nữ có thai tháng cuối , in Luận văn thạc sĩ y học 2010, Trường đại học y Hà Nội 46 Tiến, N.V., Chửa tử cung Nhà xuất Y học Hà Nội, 2002 Bài giảng sản phụ khoa : p 127-134 47 Duyệt, P.T and Đ.T Mỹ, Chảy máu thời kỳ sổ rau Lâm sàng sản phụ khoa 2003: Nhà xuất Y học Hà Nội 48 Mai, T.T P., U xơ tử cung Bài giảng sản phụ khoa sau đại học 2006: Nhà xuất y học Hà Nội 49 Koh, S.C., et al., Hemostatic and fibrinolytic status in patients with ovarian cancer and benign ovarian cysts: could D-dimer and antithrombin III levels be included as prognostic markers for survival outcome? Clinical and Applied Thr om bosi s/Hem ostasi s, 2001 7(2): p 141-148 50 Viganò, P., et al., Coagulation status in women with endometriosis Reproductive Sciences, 2018 25(4): p 559-565 51 Tý, C.T and N.T Nữ, Đông máu- cầm máu Nhà xuất y học Hà Nội, 2009 Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học Truyền máu ứng dụng lâm sàng: p 70-101 52 Tế, B Y., Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90- kỷ XX Nhà xuất Y học, 2003: p 73-78 53 Drumm ond, J., et al., Clinical anesthesia 2009, Philadelphia: Lippincott William s & Wilkins 54 Tùng, N.Q., Các thông số tế bào máu ngoại vi Vol Huyết học - Truyền máu 2013: Nhà xuất y học 55 Uchikova, E.H and I.I Ledjev, Changes in haemostasis during normal pregnancy European Journal of Obst etrics & Gynecol ogy and Reproductive Biology, 2005 119(2): p 185-188 56 Buseri, F., Z Jeremiah, and F Kalio, Influence of pregnancy and gestation period on some coagulation parameters among Nigerian antenatal women Res J Med Sci, 2008 2(6): p 275-281 57 Liu, X.h., et al., Prospective, sequential, longitudinal study of coagulation changes during pregnancy in Chinese women International Journal of Gynecol ogy & Obst etrics, 2009 105(3): p 240-243 58 Myers, E.R., et al., Preoperative coagulation testing on a gynecologic oncology service Obstetrics and gynecology, 1994 83(3): p 438-444 59 Trần Thị Khảm and N.V Tài, Nghiên cứu số số hoá sinh huyết học sản phụ tiền sản giật Bệnh viện phụ sản trung ương từ 7/2006 đến 6/2008 Trường đại học Y khoa Hà Nội, 2008 Luận văn tốt nghiệp bác s ỹ chuyên khoa cấp II 60 Liên., T.T., Nghiên cứu thay đổi số xét nghiệm tế máu ngoại vi đông máu sản phụ chuyển sau đẻ, in Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2013, Trường đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU TIỀN PHẪU) I HÀNH CHÍNH  Họ tên: …………………………………….Tuổi… .Giới:…  Địa chỉ:……………………………Mã bệnh nhân:  Ngày vào viện:……………… …………………  Chẩn đoán trước mổ: II ĐẶC ĐIỂM Cân nặng (kg): Chiều cao (m): Số lần sinh: Tuổi thai mổ Tiền sản giật: Có Khơng Xuất huyết trong/sau mổ: Có Không III XÉT NGHIỆM Tên XN Kết PT (s) PT % APTT (s) rAPTT Fibrinoge SLTC n (g/l) (G/l) ... thực đề tài: Nghiên cứu số số đông máu huyết tương bệnh nhân trước phẫu thuật bệnh viện phụ sản Trung ương Đây bệnh viện tuyến cuối sản phụ khoa, tiếp nhận hàng triệu lượt bệnh nhân tới thăm... tập trung nghiên cứu vào hai mục tiêu sau: Mô tả số xét nghiệm đông máu huyết tương bệnh nhân trước phẫu thuật bệnh viện phụ sản Trung ương Phân tích mối liên quan số xét nghiệm đông máu số đặc... nghiên cứu số đơng cầm máu trước phẫu thuật bệnh nhân sản phụ khoa 1.5.1 Nghiên cứu giới Trong sản khoa, có khơng nghiên cứu số đơng cầm máu thực hiện, nhiên nghiên cứu thời điểm trước phẫu thuật

Ngày đăng: 29/09/2019, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong sản khoa, đã có không ít nghiên cứu về chỉ số đông cầm máu được thực hiện, tuy nhiên những nghiên cứu về thời điểm ngay trước phẫu thuật chưa có nhiều, do đó, chúng tôi đề cập đến các nghiên cứu ở những tháng cuối thai kỳ, thời điểm trước khi bệnh nhân phẫu thuật. Theo Ekaterina H. Uchikova (2004) nghiên cứu trên 35 phụ nữ mang thai tuần 35-40 và nhóm chứng gồm 35 phụ nữ khỏe mạnh trong lứa tuổi sinh đẻ. Kết quả cho thấy hoạt tính yếu tố VII, X, nồng độ fibrinogen tăng cao [55].

  • Tác giả Đoàn Thị Bé Hùng (2007) nghiên cứu tỷ lệ và nguyên nhân các rối loạn đông máu thường gặp trong sản khoa tại Bệnh viện Hùng Vương cho thấy: Tỷ lệ các rối loạn đông máu trước sinh qua các bất thường các xét nghiệm PT, APTT, Fibrinogen, số lượng tiểu cầu theo thứ tự 31,8%, 13,6%, 17,3%, 46,4%. Tỷ lệ trở về bình thường sau sinh của rối loạn đông máu: PT: 25,7%; aPTT: 60%; Fibrinogen: 26,3%; số lượng tiểu cầu: 43,1%. Tỷ lệ nguyên nhân gây rối loạn đông máu thường gặp ở sản phụ trước sinh là bệnh lý giảm tiểu cầu (46,4%), bệnh lý tiền sản giật (18,2%), hội chứng HELLP (8,2%), rau bong non (6,4%), các nguyên nhân khác (2,7%) [11].

  • Hoàng Hương Huyền (2010) [45] nghiên cứu về tình trạng đông cầm máu ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối cho thấy hoạt tính các yếu tố đông máu có nhiều sự thay đổi: 7,9% giảm số lượng tiểu cầu; 5,4% tăng PT; 0,85% rút ngắn aPTT; 83% Fibrinogen. Hoạt tính các yếu tố đông máu: VII; von- Willebrand; II; V; VIII; IX; X tăng lần lượt: 100%; 53,3%; 2,3%; 25,8%; 16,1%; 6,5%; 23,5%. Tăng nồng độ D-Dimer. Những thay đổi này tăng lên theo tuổi thai.

  • Trần Thị Khảm (2008) nghiên cứu một số chỉ số hóa sinh huyết học ở sản phụ tiền sản giật tại bệnh viện Phụ sản trung ương thấy SLTC, nồng độ fibrin liên quan chặt với bệnh lý tiền sản giật nhẹ và nặng [59].

  • Tác giả Trần Thị Liên nghiên cứu về sự thay đổi tế bào máu ngoại vi và đông máu ở sản phụ trong chuyển dạ và sau đẻ cho thấy ở sản phụ ngay sau đẻ vẫn có tình trạng hoạt hóa đông máu. Xét nghiệm D-Dimer sau đẻ 2 giờ tăng cao 97,5% chỉ ra tình trạng tiêu fibrin tăng ở sản phụ [60].

  • Có thể thấy, tình trạng đông cầm máu trong sản khoa rất phức tạp, hơn nữa, những thông tin trên đối tượng phụ khoa còn quá ít. Do đó, chúng tôi nghiên cứu vấn đề này là cần thiết, giúp cho công tác quản lý thai sản cũng như xử trí các tai biến sản phụ khoa được tốt hơn.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan