Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của cơn hen cấp có nhiễm mycoplasma pneumoniae ở trẻ em

66 67 0
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của cơn hen cấp có nhiễm mycoplasma pneumoniae ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh viêm mãn tính đường hơ hấp thường gặp nghiêm trọng, đặt gánh nặng đáng kể cho bệnh nhân, gia đình cộng đồng Nó gây triệu chứng hô hấp, hạn chế hoạt động, kịch phát đơi cần phải chăm sóc y tế khẩn cấp gây tử vong Theo báo cáo Chiến lược tồn cầu phòng chống hen phế quản (GINA) năm 2004 HPQ gây ảnh hưởng đến gần 300 triệu người giới Tỷ lệ có xu hướng ngày gia tăng, số lên đến 400 triệu người vào năm 2025 [1] Không gia tăng tỷ lệ mắc bệnh HPQ mà số người tử vong bệnh tăng lên cách rõ rệt Số liệu thống kê rằng: năm tồn giới có khoảng 250.000 người chết bệnh HPQ Tuy nhiên theo đánh giá nhà nghiên cứu 85% trường hợp tử vong HPQ phòng [2] Ngun nhân tử vong hen chủ yếu chưa đánh giá xử lý kịp thời mức độ nặng hen cấp Yếu tố gây khởi phát hen cấp đa dạng: khói thuốc, bụi, thức ăn, gắng sức, nhiễm khuẩn Gần vai trò nhiễm trùng đường hơ hấp hen phế quản số nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt nhiễm vi khuẩn khơng điển Mycoplasma pneumoniae Chlamydia pneumoniae [3],[4],[5] M pneumoniae vi khuẩn khơng đặc hiệu, có màng bào tương bao quanh, khơng có vách tế bào nên chúng có tính đề kháng với kháng sinh tác động lên vách tế bào nhóm ß lactam Nhóm kháng sinh lựa chọn điều trị M pneumoniae macrolid Chẩn đoán nhiễm M pneumoniae dựa vào nuôi cấy vi khuẩn, kỹ thuật PCR xét nghiệm huyết học Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm M pneumoniae chiếm tỷ lệ cao bệnh viêm đường hô hấp cộng đồng, đặc biệt trẻ em, tỷ lệ dao động từ 14,3% đến 41% [6],[7],[8].[9] Tuy nhiên, nhiều câu hỏi đặt liên quan đến việc nhiễm khuẩn M pneumoniae, nguyên nhân khởi phát hen đồng yếu tố gây khởi phát hen Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae mối liên quan nhiễm M pneumoniae với mức độ nặng bệnh HPQ chưa nghiên cứu nhiều trẻ em Nếu đánh giá vai trò M pneumoniae hen giúp cho điều trị hen cấp hiệu việc kết hợp với kháng sinh đặc hiệu, góp phần kiểm soát hen bệnh hen tốt Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu hen HPQ lĩnh vực khác Tuy nhiên nghiên cứu Mycoplasma pneumoniae với HPQ chưa nhiều Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm Mycoplasma pneumoniae trẻ em” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae hen cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu khác biệt đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm khơng nhiễm Mycoplasma pneumoniae Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HEN PHẾ QUẢN 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản: Theo định việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen phế quản” Bộ Y tế năm 2016, HPQ chẩn đốn sau: Hen tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sư tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào làm tăng tính đáp ứng đường thở ( co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn hạn chế luồng khí đường thở, làm xuất triệu chứng khò khè, khó thở, nặng ngực ho tái diễn nhiều lần, thường xảy vào ban đêm sáng sớm hồi phục tự nhiên dung thuốc [10] Theo GINA 2016: Hen bênh lý đa dang đặc trưng viêm mạn tính đường dẫn khí Hen định nghĩa diện triệu chứng hơ hấp khò khè, khó thở nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, giới hạn luồng khí thở Định nghĩa xác lập đồng thuận, dựa xem xét đặc điểm hen khác biệt với triệu chứng hô hấp khác [11] 1.1.2 Dịch tễ học HPQ 1.1.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong Tỷ lệ mắc HPQ có xu hướng ngày gia tăng nhiều tồn giới Theo ước tính WHO năm 1995, tồn giới có khoảng 100 triệu người bị HPQ Theo GINA, giới có khoảng 300 triệu người mắc bệnh HPQ Tỷ lệ có xu hướng ngày gia tăng, số lên đến 400 triệu người vào năm 2025, người lớn 5%, trẻ em 10% chiếm 1-18% dân số tùy quốc gia [12],[13],[14] Các nước phát triển Mỹ, Anh, Autralia, New Zealand tỷ lệ mắc hen cao nhiều lần so với nước phát triển [1] Tại Việt Nam, ước tính có khoảng triệu người bị hen, có 68% người lớn 10% trẻ em Tỷ lệ HPQ trẻ em vào khoảng 7-11% [15] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn văn Đồn tỷ lệ lưu hành chung HPQ Việt Nam 3,9% trẻ em 3,2% Khơng gia tăng tỷ lệ mắc bệnh hen phế quản mà số người tử vong bệnh tăng lên cách rõ rệt Số liệu thống kê rằng: năm toàn giới có khoảng 250.000 người chết bệnh hen phế quản [16], Việt Nam có 3.000 ca Phí tổn xã hội gây hen phế quản tăng cao bao gồm chi phí điều trị trực tiếp như: tiền thuốc, xét nghiệm chi phí gián tiếp phải nghỉ việc giảm suất lao động, bỏ học chừng để dành thời gian điều trị Tỷ lệ tử vong hen không phụ thuộc vào độ lưu hành hen, 85% trường hợp tử vong HPQ phòng [2] 1.1.2.2 Hậu hen phế quản Đối với người bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, học tập chất lượng sống, dẫn tới tử vong, tàn phế nêu ko đc chẩn đoán điều trị kịp thời Đối với gia đình: HPQ tác động đến tâm lý gia đình coi người bệnh gánh nặng Đối với xã hội: thiệt hại HPQ gây bao gồm chi phí trực tiếp cho khám chữa bệnh, xét nghiệm, tiền thuốc, chi phí gián tiếp cho ngày nghỉ học, bố mẹ nghỉ làm việc cho khám chữa bệnh Theo thông báo WHO năm 1998 cho thấy chi phí cho bệnh HPQ lớn bệnh hiểm nghèo HIV Lao cộng lại Theo GINA, chi phí trực tiếp cho phòng chống hen chiếm khoảng 1-3% tổng chi phí cho y tế từ hầu hết quốc gia 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.3.1 Nguyên nhân Nguyên nhân gây HPQ đa dạng phức tạp, nhiều yếu tố phối hợp tác động lẫn Sự tương tác yếu tố nguyên nhân với tính nhạy cảm thể không đơn theo chế định mà phối hợp chế Có thể chia nguyên HPQ bao gồm:  Di truyền: 60% HPQ có yếu tố di truyền từ cha mẹ Các hệ HLA liên quan đến di truyền HPQ HLA DRB1, DRB3, DRB5 DP1  Các yếu tố môi trường: không khí lạnh, hóa chất, bụi, khói … [17]  Các dị nguyên: phấn hoa, cỏ, lông súc vật, bụi nhà, có vai trò bọ nhà (Dermatophagoides pteronyssinus Dermatophagoides farinae), dị nguyên thức ăn (sữa bò, tơm, cua, cá, lạc) [18],[2]  Yếu tố viêm nhiễm: đặc biệt nhiễm trùng đường hô hấp nhiễm ký sinh trùng yếu tố thường gặp trẻ em Các vi rút thường gây nhiễm trùng trẻ em hợp bào hô hấp, vi rút cúm, cúm, Rhinovirus, Coronavirus, Adenovirus Hoặc loại nấm Penicillium, Candida[2]  Thuốc hóa chất: Aspirin, sulfamid, penicillin 1.1.3.2 Những yếu tố nguy  Yếu tố địa dị ứng Dị ứng sản suất số lượng bất thường IgE đáp ứng tiếp xúc với yếu tố dị nguyên môi trường Yếu tố dị ứng yếu tố nguy cao hen phế quản Những người có địa dị ứng có khả mắc HPQ cao gấp 2-5 lần người bình thường, người ta cho 50 – 60% trường hợp HPQ dị ứng Như có mối liên quan HPQ địa dị ứng, trẻ có địa dị ứng có bệnh dị ứng khác (chàm thể tạng, viêm mũi dị ứng, mày đay, viêm xoang dị ứng ) dễ bị HPQ trẻ khơng có địa dị ứng bệnh dị ứng [2]  Yếu tố gia đình Trong gia đình có mẹ bố bị HPQ nguy bị HPQ 25%, bố mẹ bị HPQ nguy bị HPQ 50% - 60% [19]  Tuổi HPQ bắt đầu xuất lứa tuổi nào, thông thường hay gặp trẻ tuổi 80-90% số trẻ em HPQ xuất triệu chứng hen trước tuổi HPQ khỏi giảm nhẹ tuổi dậy Theo Hodek có 10,3% khỏi hẳn tuổi dậy thì, có từ 4,2% đến 10,8% HPQ xuất tuổi dậy thì, khoảng 10% HPQ xuất tuổi 60 [19],[21]  Giới Hen phế quản xảy hai giới, nhiên theo lứa tuổi tỷ lệ mắc HPQ hai giới có khác Trước tuổi dậy HPQ gặp nhiều trẻ trai trẻ gái, đến tuổi niên trưởng thành tỷ lệ HPQ ngang giới [20],[17] HPQ trẻ em tỷ lệ nam/nữ dao động từ 1,3 đến 1,9 [22],[19]  Yếu tố thần kinh, nội tiết Những trẻ bị xúc động mạnh, tình trạng lo lắng, sợ hãi, suy nhược, tăng cảm giác thường dễ gây khởi phát hen [20]  Địa dư Tùy theo hoàn cảnh địa lý, khí hậu mơi trường mà tỷ lệ hen có khác nước, vùng [20]  Các yếu tố khác Trẻ tiền sử đẻ non, loạn sản phổi, bệnh hô hấp tái diễn nhiều lần trước tuổi, tình trạng gắng sức, thay đổi thời tiết, tình trạng béo phì yếu tố nguy gây HPQ [20] 1.1.4 Cơ chế hen phế quản Cơ chế bệnh sinh HPQ phức tạp tác động nhiều yếu tố khác tham gia nhiều tế bào viêm mediators viêm Viêm mạn tính kết tương tác địa dị ứng thân yếu tố môi trường phấn hoa, bọ nhà, nấm mốc, hóa chất bay v.v…… Tình trạng viêm mạn tính đường hơ hấp kết hợp với tăng phản ứng phế quản dẫn đến co thắt phế quản ba trình sinh lý bệnh HPQ [23], 24]: Phế quản bệnh Phế quản người nhân hen phế quản bình thường Hình 1.1 Hình ảnh phế quản bệnh nhân HPQ - Viêm đường thở: chế quan trọng nhiều tác giả công nhận - Co thắt phế quản → tắc nghẽn phế quản, tăng tiết niêm dịch phế quản làm phù nề phế quản → ran rít, ngáy, khò khè - Gia tăng tính phản ứng đường thở Yếu tố nguy (Làm phát sinh bệnh HPQ) Viêm mạn tính đường thở Tăng tính phản ứng Co thắt, phù nề, xuất đường thở tiết PQ Yếu tố thuận lợi (Gây HPQ cấp) Triệu chứng HPQ Sơ đồ 1.1 Ba trình bệnh lý hen phế quản 1.1.5 Chẩn đoán hen phế quản Biểu lâm sàng HPQ cấp tính từ từ, thay đổi theo cá nhân, thời điểm xuất lứa tuổi Giai đoạn cấp tính thường xuất có tiếp xúc với yếu tố kích thích dị ứng, hóa chất, khói thuốc lá, bụi nhà, khơng khí lạnh, nhiễm trùng, gắng sức, thay đổi cảm xúc 1.1.5.1 Triệu chứng lâm sàng HPQ Biểu lâm sàng HPQ tùy thuộc vào diễn biến bệnh: Ở thời kỳ HPQ kiểm sốt hồn tồn hay HPQ khơng kiểm sốt Triệu chứng lâm sàng đợt bùng phát HPQ Các triệu chứng lâm sàng HPQ đợt bùng phát đa dạng, phong phú thay đổi theo cá thể thời điểm Lâm sàng đợt bùng phát bao gồm biểu sau:  Triệu chứng năng: - Ho: Lúc đầu ho khan, sau xuất tiết nhiều đờm dãi (đờm trắng, qnh, dính, khó khạc, soi kính hiển vi thấy nhiều bạch cầu toan), ho dai dẳng khơng có giấc định, thường ho nhiều đêm thay đổi thời tiết [21] - Khó thở: Đây triệu chứng gặp chủ yếu đợt bùng phát HPQ Khó thở chủ yếu thở khó thở kéo dài Trường hợp nhẹ khó thở xuất gắng sức, ho, khóc, cười Trường hợp điển hình khó thở biểu thường xuyên kiểu khó thở ra, có tiếng khò khè, cò cử, thường nặng đêm gần sáng Trước xuất hen trẻ thường có số dấu hiệu báo trước hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi chán ăn, nặng ngực Trong hen nặng trẻ khó thở, tím tái, nhiều mồ hơi, khò khè, ho nhiều, nói từ không ăn uống Trong trường hợp hen ác tính có biến chứng như: Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, rối loạn nhịp thở, ngừng thở [15], [20] - Tức ngực: Bệnh nhân có cảm giác tức nghẹt lồng ngực thắt chặt ngực Triệu chứng chủ yếu trẻ lớn, trẻ nhỏ khai thác triệu chứng [20]  Triệu chứng thực thể Nhìn: Lồng ngực căng, có tượng co kéo hơ hấp phụ, co kéo hõm ức, hố đòn Những trường hợp HPQ kéo dài lồng ngực bị biến dạng lồng ngực hình “ức gà”, thể chậm phát triển, [20] Gõ phổi: Có thể thấy vang bình thường, vùng đục trước tim giảm [20] 10 Nghe: Có ran rít, ran ngáy tiếng thở khò khè Trường hợp nặng rì rào phế nang giảm, (phổi câm) tắc nghẽn đường thở nặng Trong khó thở nặng, có dấu hiệu khác như: Mạch đảo, tím tái, vã mồ hơi, nói khó khăn, rối loạn ý thức (lo lắng, kích thích, li bì) [20] Các bệnh khác thường kèm theo: Eczema, mày đay, viêm mũi dị ứng, luồng trào ngược dày thực quản Các triệu chứng lâm sàng HPQ phản ánh mức độ tắc nghẽn phế quản làm thay đổi thông khí, chia làm ba giai đoạn sau: Giai đoạn đầu: Co thắt phù nề phế quản biểu triệu chứng ho kịch phát, ứ trệ chất nhầy, dính khơng tiết Do kích thích niêm mạc phế quản gây ho [20] Giai đoạn 2: Các chất xuất tiết nhiều, ho dội có đờm bọt dính Nếu trẻ khạc cảm thấy dễ chịu Sau khó thở lại tăng lên, trẻ thở khò khè, nói ngắt qng Trẻ phải ngồi tựa vào thành giường để thở, mặt xanh xám, mơi lúc đầu đỏ sau tím, rút lõm lồng ngực, nhịp thở tăng ngày thở nơng, tím tái, ho liên tục, tình trạng vật vã kích thích khó chịu [20] Giai đoạn 3: Giai đoạn tắc co thắt phế quản nặng, trao đổi khí kém, thở khò khè nhiều nên nghe ran khơng rõ giảm nhiều khiến dễ nhầm tưởng hen giảm, thực chất thơng khí phế nang giảm, trẻ mệt, thở yếu dễ bị ngạt thở [20] 1.1.5.2 Một số xét nghiệm cận lâm sàng HPQ  Thăm dò chức hơ hấp hen Đo thơng khí phổi có vai trò quan trọng chẩn đốn theo dõi đánh giá hiệu điều trị dự phòng HPQ Qua việc đo chức hơ hấp (bằng máy hơ hấp kế) giúp chẩn đốn xác định, đánh giá mức độ nặng hen, mức độ tắc nghẽn hô hấp, mức độ rối loạn thông khí hen 32 Hasselbring B.M., Jordan J.L., and Krause D.C (2005) Mutant analysis reveals a specific requirement for protein P30 in Mycoplasma pneumoniae gliding motility J Bacteriol, 187(18), 6281–6289 33 Bùi Khắc Hậu (2007) “ Mycoplasma”, Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Tr 273-275 34 Chatterjee A., Plummer S., Heybrock B., et al (2007) A modified “cover your cough” campaign prevents exposures of employees to pertussis at a children’s hospital Am J Infect Control, 35(7), 489–491 35 Archana Chatterjee Mycoplasma Infections 36 Benjamin Medoff, David Zieve (2008) Atypical pneumonia 2–5 37 Dan Rutherford , (2005) “Mycoplasma pneumonia” jounal of netdoctor 38 Maurice A Mufson (1992) “ Mycoplasma pneumonia”, Infectious diseases, A Divison of Harcourt bace & company, p 491-493 39 Park SJ & et al (2005) Seroprevalence of Mycoplasma pneumoniae and Chlamydia pneumoniae in stable and chronic obstructive pulmonary disease Journal of Korean Medical Scieznce, p 561-712 40 Nisar N., Guleria R., Kumar S., et al (2007) Mycoplasma pneumoniae and its role in asthma Postgrad Med J, 83(976), 100–104 41 Ou Cy & et al (2008) The role of Mycoplasma pneumoniae in acute exacerbation of asthma in children Acta Paediatr taiwan 42 Cosentini R., Tarsia P., Canetta C., et al (2008) Severe asthma exacerbation: role of acute Chlamydophila pneumoniae and Mycoplasma pneumoniae infection Respir Res, 9, 48 43 Ken B Waites, Deborah F, Talkington (2004) Mycoplasma Pneumoniae and its role as a human pathogen Clinical Microbiology Reviews, 697– 728 44 Gao S., Wang L., Zhu W., et al (2015) Mycoplasma pneumonia infection and asthma: A clinical study Pak J Med Sci, 31(3), 548–551 45 Trần Như Uyên (2002) Đặc điểm viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Đồng I Thời Y Dược học 46 Lê Đình Nhân cộng (2005) Tình hình viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ 4- 15 tuổi Bệnh viện Trung ương Huế Tạp chí Y học thực hành số 10, tr 67-70 47 Phan T.L Huong & et al (2007) First Report on Clinical Features of Mycoplasma Pneumoniae Infection in Vietnamese Children Japnanese Journal of infectious diseases, p370-373 48 Global Initiative for Asthma (2011) “Global Strategy for Asthma Management and Prevention” National Institute of Healthy National Heart, Lung and Blood Institute 49 Lê Thị Hồng Hanh (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm virus đợt bùng phát hen phế quản trẻ em Luận án Tiến sỹ y học Học Viện Quân Y 50 Nguyễn Thế Khanh,Phạm Tứ Dương (2005) xét nghiệm sử dụng lâm sàng Nhà xuất Y học, 159–160 51 Quyết định số: 320 /QĐ-BYT (2014) Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun nghành hóa sinh 256–260 52 Khoa Sinh hóa - Bệnh viện Nhi Trung ương (2005) Tài liệu tập huấn xét nghiệm sinh hóa tr 14 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án HÀNH CHÍNH: Họ tên BN: Tuổi .Giới Họ tên bố: Nghề nghiệp Họ tên mẹ: Nghề nghiệp Địa chỉ: Điện thoại: Di động: Ngày khám: II TIỀN SỬ: Tiền sử gia đình: - Anh, chị, em ruột có bị hen di ứng (ghi rõ)? - Ông, bà nội ngoại, bố mẹ có bị hen di ứng (ghi rõ)? 2.Tiền sử thân: 2.1 Tiền sử bệnh tật - Tiền sử hen: Hen lần đầu  Hen chẩn đoán  - Tuổi chẩn đoán hen lần đầu - Điều trị dự phòng Có  Khơng - Thuốc điều trị dự phòng  2.2 Tiền sử dị ứng Trẻ có bị bệnh sau không:  Dị ứng thức ăn  Chàm  Mày đay  Dị ứng thuốc  Viêm mũi dị ứng  Dị ứng thời tiết  Các bệnh dị ứng khác Viêm kết mạc dị ứng 2.3 Các bệnh khác trẻ mắc phải 2.4 Các yếu tố làm khởi phát hen (ho, khò khè) Có Khơng Thay đổi thời tiết   Ngửi mùi khói   Ăn thức ăn lạ   Thay đổi cảm xúc   Khi gắng sức   Sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp   Khi tiếp xúc với lông súc vật   III Khám lâm sàng Tồn thân Tinh thần: Tỉnh táo  Kích thích   Nói: Bình thường  Cả câu Sốt: Khơng sốt  Sốt ≤ 38.5   Khơng Tím mơi: Có Lơ mơ Từng từ   Sốt > 38.5oc   Khám hô hấp 2.1 Triệu chứng thăm khám: Ho: Có  Khơng  Khò khè: Có  Khơng  Cò cử: Có  Khơng  Khó thở: Khi vận động Co kéo hơ hấp: Có   Khi nói, khóc Khơng   Khi nghỉ  Mạch: .lần/phút Nhịp thở lần/phút SPO2: % 2.2 Nghe Phổi: Ran rít: Có  Khơng  Ran ngáy: Có  Khơng  Ran ẩm: Có  Khơng  Khơng ran: Có  Khơng  Triệu chứng kèm theo khác (nếu có) 2.3.Có triệu chứng hen < 1lần/tuần  >1lần/tuần  2.4 Có triệu chứng hen đêm: ≤ 2lần/tháng  >2lần/tháng  1lần/tuần  Hàng ngày  Khơng  Thường xun  2.5.Có hen cấp: Có  Khơng  Nếu có: Nhẹ  Ảnh hưởng đến hoạt động giấc ngủ  IV Cận lâm sàng - Công thức máu Số lượng bạch cầu: Trung tính % Số lượng hồng cầu: Huyết sắc tố: Số lượng tiểu cầu: - IgE toànphần: IU/ml - IgM Mycoplasma - IgG Mycoplasma - Chức hô hấp +FVC (L/btps) ; FEF 25-27% .(L/sec) +FEV1 (L/btps) ; FEV1/FVC (%) +PEF % - X quang tim phổi: - CRP: V Chẩn đoán hen - Bậc hen: Bậc  Bậc  Bậc  - Độ hen: Nhẹ  Trung bình  Nặng  Ngồi  - Chẩn đoán hen: Trong cấp  Bậc  Phụ lục 2: Phiếu chấp thuận nghiên cứu: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ BẢN CAM KẾT CỦA GIA ĐÌNH BỆNH NHÂN TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: ………………………………………Là cha/ mẹ … bệnh nhân …………………………………………………hiện khám điều trị …………………………………………… Bệnh viện Nhi Trung ương Sau bác sĩ giải thích tình trạng bệnh cho tơi, gia đình tơi cam kết hồn tồn tự nguyện tham gia nghiên cứu chấp nhận chi phí rủi ro xảy Hà Nội, ngày .tháng năm 201 Gia đình bệnh nhân (Ký ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGễ TH HNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA CƠN HEN CấP Có NHIễM Và KHÔNG NHIễM MYCOPLASMA PNEUMONIAE ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGÔ THỊ HNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA CƠN HEN CấP Có NHIễM Và KHÔNG NHIễM MYCOPLASMA PNEUMONIAE Chuyờn ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồng Hanh HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HEN PHẾ QUẢN .3 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản: 1.1.2 Dịch tễ học HPQ 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế hen phế quản 1.1.5 Chẩn đoán hen phế quản 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MYCOPLASMA 14 1.2.1 Lịch sử Mycoplasma 14 1.2.2 Đặc điểm vi sinh học .15 1.2.3 Dịch tễ học M pneumoniae .17 1.2.4 Cơ chế gây bệnh M pneumoniae .17 1.2.5 Triệu chứng lâm sàng nhiễm M pneumoniae 18 1.2.6 Cận lâm sàng 19 1.2.7 Chẩn đoán 24 1.2.8 Điều trị M pneumoniae 24 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ VAI TRÒ CỦA M PNEUMONIAE TRONG HPQ .25 Chương 29 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ .29 2.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ cấp 31 2.1.5 Chẩn đoán nhiễm M.pneumoniae 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang loạt ca bệnh 31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 2.4 KHỐNG CHẾ SAI SỐ 38 2.5 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .38 2.6 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 39 Chương 40 DỰ KIẾN KẾT QUẢ 40 3.1 TỶ LỆ NHIỄM M PNEUMONIAE CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 40 3.2 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRONG CƠN HEN CẤP CỦA NHĨM CĨ NHIỄM VÀ KHƠNG NHIỄM M.PNEUMONIAE .41 3.2.1 So sánh triệu chứng lâm sàng hen cấp nhóm nhiễm không nhiễm M.pneumoniae 41 3.2.2 So sánh triệu chứng cận lâm sàng hen cấp nhóm nhiễm khơng nhiễm M.pneumoniae 42 3.2.3 Sự khác nhiễm không nhiễm M.pneumoniae với mức độ nặng hen phế quản .45 Chương 46 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 4.1 TỶ LỆ NHIỄM M PNEUMONIAE CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 4.2 SỰ KHÁC NHAU GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRONG CƠN HEN CẤP CỦA NHÓM CÓ NHIỄM VÀ KHÔNG NHIỄM M.PNEUMONIAE .46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 PHỤ LỤC .16 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá mức độ nặng đợt kịch phát theo GINA 2011 [48] 32 Bảng 2.2 Phân loại mức độ nặng nhẹ HPQ trẻ tuổi 32 Theo khuyến cáo hội Hô Hấp hội Nhi khoa Việt Nam(2015) [29].32 Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae hen cấp .40 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo giới tính .40 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm M pneumonia nhóm bệnh nhân có tiền sử dị ứng khơng có tiền sử dị ứng 40 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae HPQ nhóm bệnh nhân hen lần đầu chẩn đoán từ trước 41 Bảng 3.6 Triệu chứng nhóm nhiễm khơng nhiễm M.pneumoniae .41 Bản 3.7 Triệu chứng thực thể nhóm nhiễm không nhiễm M.pneumoniae .41 Bảng 3.8 Sự khác số lượng bạch cầu nhóm nhiễm khơng nhiễm M.pneumoniae 42 Bảng 3.9 Sự khác số lượng bạch cầu toan nhóm nhiễm khơng nhiễm M.pneumoniae 43 Bảng 3.10 Sự khác số lượng bạch cầu trung tính nhóm nhiễm khơng nhiễm M.pneumoniae .43 Bảng 3.11 Sự khác thay đổi CRP nhóm nhiễm không nhiễm M.pneumoniae 43 Bảng 3.12 Sự khác thay đổi IgE nhóm nhiễm khơng nhiễm M.pneumoniae 43 Bảng 3.13 Sự khác thay đổi Xquang nhóm nhiễm khơng nhiễm M.pneumoniae 44 44 Bảng 3.14 Sự khác thay đổi chức hơ hấp nhóm nhiễm không nhiễm M.pneumoniae 45 Bảng 3.15 Phân loại mức độ nặng hen cấp nhóm nhiễm khơng nhiễm M pneumoniae .45 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh phế quản bệnh nhân HPQ Hình 1.2: Cấu trúc quan bám dính M pneumoniae 16 Hình 1.3: Sự bám dính M pneumoniae niêm mạc phế quản 16 Sơ đồ 1.1 Ba trình bệnh lý hen phế quản ... Tuy nhiên nghiên cứu Mycoplasma pneumoniae với HPQ chưa nhiều Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm Mycoplasma pneumoniae trẻ em với mục... tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae hen cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu khác biệt đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm khơng nhiễm Mycoplasma pneumoniae 3 Chương... việc nhiễm khuẩn M pneumoniae, nguyên nhân khởi phát hen đồng yếu tố gây khởi phát hen Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae mối liên quan nhiễm M pneumoniae với mức độ nặng bệnh HPQ chưa nghiên cứu nhiều trẻ

Ngày đăng: 28/09/2019, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan