1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG của cơn HEN cấp có NHIỄM một số VIRUS ĐƯỜNG hô hấp ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

59 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 398,13 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - L TH HềA NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG CủA CƠN HEN CấP Có NHIễM MộT Số VIRUS ĐƯờNG HÔ HấP TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CNG LUN VN THC S Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - LỮ THỊ HÒA NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN L ÂM SàNG CủA CƠN HEN CấP Có NHIễM MộT Số VIRUS ĐƯờNG HÔ HấP TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HỒNG HANH HÀ NỘI - 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT FEV1 : Force expiratory volume in the first second Thể tích khí thở tối đa giây FVC : Forced vital capacity – dung tích sống tối đa GINA :Global Initiative for Asthma Chương trình tồn cầu phòng chống hen HPQ : Hen phế quản M.pneumoniae : Mycoplasma pneumoniae RSV : Respirstory syncytial virus VC : Vital capacity – dung tích sống VMDU : Viêm mũi dị ứng WHO : World Health Oganization – tổ chức y tế giới LTs : Leukotrien KN : Kháng nguyên RV : Rhinovirus MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm hen phế quản 1.2 Dịch tễ học hen phế quản 1.3 Cơ chế bệnh sinh hen phế quản .6 1.3.1.Viêm đường thở 1.3.2.Tăng phản ứng đường thở 1.3.3.Tắc nghẽn đường thở 1.3.4.Tái tạo lại cấu trúc đường thở 10 1.4 Nguyên nhân yếu tố nguy 11 1.4.1 Nguyên nhân 11 1.4.2 Những yếu tố nguy .11 1.5 Chẩn đoán hen phế quản .13 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng HPQ 13 1.5.2 Một số xét nghiệm cận lâm sàng HPQ .15 1.5.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ .17 1.6 Đặc điểm virus thường gây khởi phát hen cấp .20 1.6.1 Virus hợp bào hô hấp .20 1.6.2 Virus cúm .23 1.6.3.Virus cúm .26 1.7 Các nghiên cứu gần vai trò số virus với hen phế quản 26 1.7.1 Trên giới 26 1.7.2 Ở Việt nam .27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1.Địa điểm nghiên cứu 28 2.2.Đối tượng nghiên cứu: 28 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .28 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán 28 2.2.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen cấp 30 2.2.5 Chẩn đoán mức độ nặng hen phế quản cấp 31 2.2.6 Chẩn đoán nhiễm virus 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu: 33 2.2.2 Cỡ mẫu 33 2.2.3.Phương pháp thu thập số liệu 33 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 33 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 38 2.4 Xử lý số liệu 39 2.5 Khống chế sai số 39 2.6 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan đến độ nặng bệnh 40 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 40 3.1.2 Tiền sử thân 40 3.1.3 Tiền sử gia đình 40 3.1.4 Các yếu tố nguy khởi phát hen cấp 41 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng HPQ cấp 41 3.1.6 Mức độ nặng nhẹ hen phế quản cấp .42 3.2 Tỷ lệ nhiễm virus xét nghiệm .42 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm virus xét nghiệm theo tuổi 42 3.2.2 Mối liên quan nhiễm virus độ nặng bệnh 42 3.2.3 Mối liên quan nhiễm virus độ nặng bệnh 42 3.2.4 Mối liên quan nhiễm virus phối hợp độ nặng 43 3.2.5.Mối liên quan nhiễm virus loại độ nặng 43 3.3 Mối liên quan nhiễm virus với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, thời gian điều trị 44 3.3.1 Liên quan nhiễm virus với triệu chứng lâm sàng 44 3.3.2 Liên quan nhiễm virus với triệu chứng cận lâm sàng 45 3.3 Liên quan nhiễm virus thời gian bệnh diễn biến nặng 46 3.3 Liên quan thời gian điều trị nhiễm virus 46 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá độ nặng hen cấp PAS 32 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới .40 Bảng 3.2: Tiền sử thân 40 Bảng 3.3: Tiền sử gia đình .40 Bảng 3.4: Các yếu tố nguy khởi phát hen cấp 41 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng HPQ cấp .41 Bảng 3.6 Mức độ nặng nhẹ hen phế quản cấp 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm virus xét nghiệm theo tuổi 42 Bảng 3.8 Mối liên quan nhiễm virus độ nặng bệnh 42 Bảng 3.9 Mối liên quan nhiễm virus phối hợp độ nặng 43 Bảng 3.10.Mối liên quan nhiễm RSV độ nặng 43 Bảng 3.11.Mối liên quan nhiễm Cúm A độ nặng .43 Bảng 3.12 Liên quan nhiễm virus với triệu chứng toàn thân 44 Bảng 3.13: Liên quan nhiễmvirus với triệu chứng thực thể 44 Bảng 3.14.Liên quan virus với thay đổi số lượng bạch cầu 45 Bảng 3.15:Liên quan Virus với thay đổi bạch cầu ưa acid 45 Bảng 3.16:Liên quan virus với thay đổi CRP 45 Bảng 3.17 Liên quan nhiễm virus thời gian bệnh diễn biến nặng 46 Bảng 3.18:Liên quan thời gian điều trị nhiễm virus 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản bệnh mạn tính phổ biến, bắt đầu lứa tuổi Hen phế quản gây triệu chứng ho, thở khò khè, khó thở, tức ngực khơng điều trị ảnh hưởng đến hoạt động thể chất bệnh nhân Cơn hen cấp khơng điều trị gây tử vong Theo báo cáo Chiến lược Toàn cầu phòng chống hen phế quản (GINA) năm 2004 HPQ gây ảnh hưởng đến gần 300 triệu người toàn giới số người mắc bệnh vào năm 2025 ước tính lên đến 400 triệu người [1].Theo điều tra năm 2011 Mỹ có 10 triệu bệnh nhân 18 tuổi chẩn đoán mắc HPQ (14%) 6,8 triệu người lớn mắc HPQ từ trước (9%) [2] Theo thống kê Tổ chức Y Tế Thế giới WHO cho thấy tỉ lệ HPQ trẻ em vào khoảng 7-10% sau 20 năm tỷ lệ lại tăng lên 2-3 lần.[3],[4].Ở Việt Nam, theo điều tra hội Hen-Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng trung bình có 5% dân số bị hen, có 11% trẻ em tuổi, tương đương với triệu người bị hen số tử vong hàng năm không 3000 người [5] Tỷ lệ tử vong HPQ không nhỏ, 250 người tử vong tất nguyên nhân toàn giới năm người ta thấy có trường hợp HPQ Tỷ lệ mắc HPQ trung bình trẻ em 10%, số có xu hướng tiếp tục gia tăng nước phát triển [6] Từ thập niên 1970, nhiễm virus đường hô hấp xác định yếu tố khởi phát hen cấp trẻ em người lớn Virus tìm thấy khoảng 80% giai đoạn khò khè trẻ học đường từ 50% đến 75% giai đoạn khò khè cấp tính người lớn Có nhiều virus đường hơ hấp tìm thấy giai đoạn Rhinovirus, virus hợp bào hô hấp, virus cúm, cúm, adenovirus, coronavirus Các nghiên cứu gần hen phế quản khởi phát virus thường nặng mức độ bệnh trầm trọng yếu tố khác Cho nên phát yếu tố khởi phát hen cấp virus giúp bác sĩ lâm sàng xác định tiên lượng điều trị bệnh nhân hen phế quản có nhiễm virus Trên giới có nhiều nghiên cứu hen phế quản lĩnh vực khác Ở Việt Nam, gần có nhiều nghiên cứu hen phế quản, nhiên chưa có nhiều nghiên cứu liên quan virus đến hen phế quản trẻ em Vì tơi làm đề tài : “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm số virus đường hô hấp trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen phế quản cấp trẻ em Tỷ lệ nhiễm số virus hen phế quản mối liên quan với triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng trẻ em CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm hen phế quản Hen phế quản mô tả gồm tập hợp triệu chứng khò khè, ho, nặng ngực, khó thở có liên quan với thay đổi hay cản trở luồng không khí Tuy nhiên khơng có triệu chứng lâm sàng xét nghiệm đơn độc đủ để chẩn đoán xác định HPQ Đã có nhiều nỗ lực để đạt đồng thuận định nghĩa HPQ bao gồm khía cạnh lâm sàng, dịch tễ học sinh bệnh học bệnh Định nghĩa hội lồng ngực Hoa Kì (AST) thường áp dụng thực hành lâm sàng: HPQ nghĩ đến bệnh nhân có thở khò khè, ho, khạc đờm, nặng ngực hay mệt, đặc biệt triệu chứng xảy cách quãng nặng lên đêm Tổ chức y tế giới (WHO) định nghĩa [3]: Hen phế quản xảy tất lứa tuổi thường thời thơ ấu Bệnh đặc trưng giảm chức hơ hấp khò khè tái tái lại với mức độ nặng tần suất khác bệnh nhân.Trong bệnh nhân, triệu chứng xuất vài vài ngày Tình trạng hậu viêm đường dẫn khí ảnh hường đến nhạy cảm tận thần kinh làm chúng dễ bị kích thích Khi bị tác động, đường dẫn khí viêm phù nề gây hẹp cản trở khơng khí lưu thông Định nghĩa HPQ theo GINA 2016[4]: Hen phế quản bệnh lý đa dạng, thường đặc trưng viêm đường thở mạn tính Hen phế quản đặc trưng diện tiền sử có triệu chứng hơ hấp khò khè, khó thở, nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, với giới hạn luồng khí thở dao động 38 2.3 Sơ đồ nghiên cứu Trẻ khám, chẩn đoán xác định hen cấp điều trị khoa Miễn dịch Dị ứng–Khớp Bệnh nhân đủ điều kiện nghiên cứu Bệnh nhân không đủ điều kiện nghiên cứu Khai thác tiền sử, bệnh sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng, xét nghiệm CĐ nhiễm virus PP IgM và/hoặc PCR Bệnh nhân có kết virus dương tính Loại bỏ Bệnh nhân có kết virus âm tính Phân tích đưa kết nghiên cứu Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 39 2.4 Xử lý số liệu Thu thập đầy đủ số liệu sử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học - Sử dụng phần mền SPSS version 16.0 - So sánh khác biệt tỷ lệ test X2 giá trị p, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Tính giá trị trung bình độ lệch chuẩn 2.5 Khống chế sai số - Dùng mẫu bệnh án rõ ràng, hợp lý để thu thập thông tin Các thông tin chẩn đoán phân loại thống rõ ràng Làm số liệu trước xử lý Khi nhập số liệu xử lý số liệu tiến hành hai lần để đối chiếu kết 2.6 Đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân gia đình giải thích trước tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu - Đây nghiên cứu mô tả tiến cứu, khơng phải nghiên cứu can thiệp nên hồn tồn không gây nguy hại cho bệnh nhân - Các xét nghiệm chẩn đốn HPQ nhiễm virusđều theo quy trình chẩn đoán khoa Miễn dịch – Dị Ứng – Khớp khoa Sinh hóa, bệnh viện Nhi Trung ương - Mọi thông tin bệnh nhi nghiên cứu bảo mật phục vụ cho công tác nghiên cứu - Người bệnh tham gia nghiên cưu tư vấn bệnh, hướng dẫn cách dự phòng chế độ ăn hợp lý - Khách quan, trung thực đánh giá xử lý số liệu 40 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan đến độ nặng bệnh 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Giới Tuổi Tuổi

Ngày đăng: 29/09/2019, 17:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bousquet J., Chanez P., Lacoste J.Y et al (1990). Eosinophilic Inflamation in Asthma. New England Journal of Medecin, 323(15),1033- 1039 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New England Journal of Medecin
Tác giả: Bousquet J., Chanez P., Lacoste J.Y et al
Năm: 1990
12. Simpson J. L., Scott R., Boyle M. J. et al (2006). Inflamatory subtype in asthma: assessment and identification using induced sputum. Respirology, 11(1),54-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respirology
Tác giả: Simpson J. L., Scott R., Boyle M. J. et al
Năm: 2006
13. Sampson A. P. (2000). The role of eosinophils and neutrophils in inflammation. Clin Exp Allergy, 30 Suppl 1,22-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Exp Allergy
Tác giả: Sampson A. P
Năm: 2000
14. Lemanske R. F.Jr. (2002). Inflammation in childhood asthma and other wheezing disorders. Pediatrics, 109(2 Suppl),368-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: Lemanske R. F.Jr
Năm: 2002
15. Van Rensen E. L., Straathof K. C., Veselic-Charvat M. A. et al (1999).Effect of inhaled steroids on airway hyperresponsiveness, sputum eosinophils, and exhaled nitric oxide levels in patients with asthma.Thorax, 54(5),403-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Van Rensen E. L., Straathof K. C., Veselic-Charvat M. A. et al
Năm: 1999
16. Douwes J., Gibson P., Pekkanen J. et al (2002). Non-eosinophilic asthma: importance and possible mechanisms. Thorax, 57(7),643-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Douwes J., Gibson P., Pekkanen J. et al
Năm: 2002
17. Gibson P.G., Simpson J. L. and Saltos N. (2001). Heterogeneity of airway inflammation in persistent asthma*: Evidence of neutrophilic inflammation and increased sputum interleukin-8. Chest, 119(5),1329-1336 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chest
Tác giả: Gibson P.G., Simpson J. L. and Saltos N
Năm: 2001
18. Turner M. O., Hussack P., Sears M. R. et al (1995). Exacerbations of asthma without sputum eosinophilia. Thorax, 50(10),1057-1061 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thorax
Tác giả: Turner M. O., Hussack P., Sears M. R. et al
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w