1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của cơn hen cấp có nhiễm mycoplasma pneumoniae ở trẻ em

94 139 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh viêm mãn tính đường hơ hấp thường gặp nghiêm trọng, đặt gánh nặng đáng kể cho bệnh nhân, gia đình cộng đồng Nó gây triệu chứng hô hấp, hạn chế hoạt động, kịch phát đơi cần phải chăm sóc y tế khẩn cấp gây tử vong Theo báo cáo Chiến lược tồn cầu phòng chống hen phế quản (GINA) năm 2004 HPQ gây ảnh hưởng đến gần 300 triệu người giới Tỷ lệ có xu hướng ngày gia tăng, số lên đến 400 triệu người vào năm 2025 [1] Không gia tăng tỷ lệ mắc bệnh HPQ mà số người tử vong bệnh tăng lên cách rõ rệt Số liệu thống kê rằng: năm tồn giới có khoảng 250.000 người chết bệnh HPQ Tuy nhiên theo đánh giá nhà nghiên cứu 85% trường hợp tử vong HPQ phòng [2] Ngun nhân tử vong hen chủ yếu chưa đánh giá xử lý kịp thời mức độ nặng hen cấp Yếu tố gây khởi phát hen cấp đa dạng: khói thuốc, bụi, thức ăn, gắng sức, nhiễm khuẩn Gần vai trò nhiễm trùng đường hơ hấp hen phế quản nhiều nhà khoa học nghiên cứu quan tâm, vi khuẩn khơng điển Mycoplasma pneumoniae Chlamydia pneumoniae [3], [4], [5] M pneumoniae vi khuẩn khơng đặc hiệu, có màng bào tương bao quanh, khơng có vách tế bào nên chúng có tính đề kháng với kháng sinh tác động lên vách tế bào nhóm ß lactam Nhóm kháng sinh lựa chọn điều trị M pneumoniae macrolid Chẩn đoán nhiễm M pneumoniae dựa vào nuôi cấy vi khuẩn, kỹ thuật PCR xét nghiệm huyết học Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiễm M pneumoniae chiếm tỷ lệ cao bệnh viêm đường hô hấp cộng đồng, đặc biệt trẻ em, tỷ lệ dao động từ 14% đến 65% [6], [7], [8] [9] Tuy nhiên, nhiều câu hỏi đặt liên quan đến việc nhiễm khuẩn M pneumoniae, nguyên nhân khởi phát hen đồng yếu tố gây khởi phát hen Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae mối liên quan nhiễm M pneumoniae với mức độ nặng bệnh HPQ chưa nghiên cứu nhiều trẻ em Nếu đánh giá vai trò M pneumoniae hen giúp cho điều trị hen cấp hiệu việc kết hợp với kháng sinh đặc hiệu, góp phần kiểm soát hen bệnh hen tốt Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu hen HPQ lĩnh vực khác Tuy nhiên nghiên cứu Mycoplasma pneumoniae với HPQ chưa nhiều Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm Mycoplasma pneumoniae trẻ em” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae hen cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu khác biệt đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm khơng nhiễm Mycoplasma pneumoniae Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HEN PHẾ QUẢN 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản Theo định việc ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen trẻ em tuổi” Bộ Y tế năm 2016, HPQ chẩn đoán sau: Hen tình trạng viêm mạn tính đường thở, với sư tham gia nhiều tế bào thành phần tế bào làm tăng tính đáp ứng đường thở (co thắt, phù nề, tăng tiết đờm) gây tắc nghẽn hạn chế luồng khí đường thở, làm xuất triệu chứng khò khè, khó thở, nặng ngực ho tái diễn nhiều lần, thường xảy vào ban đêm sáng sớm hồi phục tự nhiên dung thuốc [10] Theo GINA 2016: Hen bênh lý đa dạng đặc trưng viêm mạn tính đường dẫn khí Hen định nghĩa diện triệu chứng hơ hấp khò khè, khó thở nặng ngực ho, triệu chứng thay đổi theo thời gian cường độ, giới hạn luồng khí thở Định nghĩa xác lập đồng thuận, dựa xem xét đặc điểm hen khác biệt với triệu chứng hô hấp khác [11] 1.1.2 Dịch tễ học HPQ 1.1.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh Hiện giới ước tính có khoảng 300 triệu người mắc hen Theo nghiên cứu quốc tế hen dị ứng trẻ em (ISAAC), tần suất hen trẻ giao động từ 3% đến 20% nƣớc khác [12] Các nước vùng cận nhiệt đới có tỷ lệ trẻ mắc hen cao Ngược lại nước phát triển nước thuộc vùng nhiệt đới, tỷ lệ trẻ mắc hen thấp [13] Tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cao có chiều hướng ngày gia tăng Theo công bố Bộ Y tế, tỷ lệ hen năm 2000 từ 8-9%, đến năm 2004 10% Đặc biệt, thành phố Hồ Chí Minh, theo nghiên cứu tổ chức quốc tế hen dị ứng trẻ em năm 2004, có đến 29,1% trẻ em bị khò khè, số thuộc loại cao châu Á [14] Một nghiên cứu Hà Nội năm 2003 trẻ em từ 5-11 tuổi tỷ lệ trẻ bị khò khè 24,9%, khò khè vòng 12 tháng qua 14,9%, bị HPQ 12,1%, HPQ chẩn đoán bác sĩ 13,9% [15] Nghiên cứu Nguyễn Văn Đoàn Trần Thuý Hạnh năm 2011 vùng miền khác Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc hen chung 3,9%, tỷ lệ mắc hen trẻ em 3,2% [16] 1.1.2.2 Tỷ lệ tử vong Tỷ lệ tử vong hen tăng lên rõ rệt, hàng năm có khoảng 20-25 nghìn người tử vong hen Theo GINA năm 2010, số bệnh nhân tử vong hen 250.000 nguời Trung bình 250 người tử vong có người tử vong liên quan đến hen Khơng có mối liên quan tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong hen [17] Ở Việt Nam chưa có số thống kê đầy đủ, nhiên với khoảng triệu người mắc hen chắn tỷ lệ tử vong khơng phải thấp Tỷ lệ tử vong phụ thuộc độ lưu hành hen tăng, chẩn đốn điều trị hen khơng đúng, chủ quan việc quản lý, kiểm soát hen 1.1.2.2 Hậu hen phế quản Đối với người bệnh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, học tập chất lượng sống, dẫn tới tử vong, tàn phế nêu ko đc chẩn đoán điều trị kịp thời Đối với gia đình: HPQ tác động đến tâm lý gia đình coi người bệnh gánh nặng Đối với xã hội: thiệt hại HPQ gây bao gồm chi phí trực tiếp cho khám chữa bệnh, xét nghiệm, tiền thuốc, chi phí gián tiếp cho ngày nghỉ học, bố mẹ nghỉ làm việc cho khám chữa bệnh Theo thông báo WHO năm 1998 cho thấy chi phí cho bệnh HPQ lớn bệnh hiểm nghèo HIV Lao cộng lại Theo GINA, chi phí trực tiếp cho phòng chống hen chiếm khoảng 1-3% tổng chi phí cho y tế từ hầu hết quốc gia 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.3.1 Nguyên nhân Nguyên nhân gây HPQ đa dạng phức tạp, nhiều yếu tố phối hợp tác động lẫn Sự tương tác yếu tố nguyên nhân với tính nhạy cảm thể không đơn theo chế định mà phối hợp chế Có thể chia nguyên HPQ bao gồm:  Di truyền: 60% HPQ có yếu tố di truyền từ cha mẹ Các hệ HLA liên quan đến di truyền HPQ HLA DRB1, DRB3, DRB5 DP1  Các yếu tố môi trường: không khí lạnh, hóa chất, bụi, khói … [18]  Các dị nguyên: phấn hoa, cỏ, lông súc vật, bụi nhà, có vai trò bọ nhà (Dermatophagoides pteronyssinus Dermatophag oides farinae), dị nguyên thức ăn (sữa bò, tơm, cua, cá, lạc) [2] [19]  Yếu tố viêm nhiễm: đặc biệt nhiễm trùng đường hô hấp nhiễm ký sinh trùng yếu tố thường gặp trẻ em Các vi rút thường gây nhiễm trùng trẻ em hợp bào hô hấp, vi rút cúm, cúm, Rhinovirus, Coronavirus, Adenovirus Hoặc loại nấm Penicillium, Candida [2]  Thuốc hóa chất: Aspirin, sulfamid, penicillin 1.1.3.2 Những yếu tố nguy  Yếu tố địa dị ứng Dị ứng sản suất số lượng bất thường IgE đáp ứng tiếp xúc với yếu tố dị nguyên môi trường Yếu tố dị ứng yếu tố nguy cao hen phế quản Những người có địa dị ứng có khả mắc HPQ cao gấp 2-5 lần người bình thường, người ta cho 50 – 60% trường hợp HPQ dị ứng Như có mối liên quan HPQ địa dị ứng, trẻ có địa dị ứng có bệnh dị ứng khác (chàm thể tạng, viêm mũi dị ứng, mày đay, viêm xoang dị ứng ) dễ bị HPQ trẻ khơng có địa dị ứng bệnh dị ứng [2]  Yếu tố gia đình Trong gia đình có mẹ bố bị HPQ nguy bị HPQ 25%, bố mẹ bị HPQ nguy bị HPQ 50% - 60% [20]  Tuổi HPQ bắt đầu xuất lứa tuổi nào, thông thường hay gặp trẻ tuổi 80-90% số trẻ em HPQ xuất triệu chứng hen trước tuổi HPQ khỏi giảm nhẹ tuổi dậy Theo Hodek có 10,3% khỏi hẳn tuổi dậy thì, có từ 4,2% đến 10,8% HPQ xuất tuổi dậy thì, khoảng 10% HPQ xuất tuổi 60 [20], [21]  Giới Hen phế quản xảy hai giới, nhiên theo lứa tuổi tỷ lệ mắc HPQ hai giới có khác Trước tuổi dậy HPQ gặp nhiều trẻ trai trẻ gái, đến tuổi niên trưởng thành tỷ lệ HPQ ngang giới [21],[17] HPQ trẻ em tỷ lệ nam/nữ dao động từ 1,3 đến 1,9 [21] [19] [23],  Yếu tố thần kinh, nội tiết Những trẻ bị xúc động mạnh, tình trạng lo lắng, sợ hãi, suy nhược, tăng cảm giác thường dễ gây khởi phát hen [21]  Địa dư Tùy theo hoàn cảnh địa lý, khí hậu mơi trường mà tỷ lệ hen có khác nước, vùng [21]  Các yếu tố khác Trẻ tiền sử đẻ non, loạn sản phổi, bệnh hô hấp tái diễn nhiều lần trước tuổi, tình trạng gắng sức, thay đổi thời tiết, tình trạng béo phì yếu tố nguy gây HPQ [21] 1.1.4 Cơ chế hen phế quản [24] Cơ chế bệnh sinh HPQ phức tạp tác động nhiều yếu tố khác tham gia nhiều tế bào viêm mediators viêm Viêm mạn tính kết tương tác địa dị ứng thân yếu tố môi trường phấn hoa, bọ nhà, nấm mốc, hóa chất bay v.v……Tình trạng viêm mạn tính đường hơ hấp kết hợp với tăng phản ứng phế quản dẫn đến co thắt phế quản ba trình sinh lý bệnh HPQ Phế quản bệnh Phế quản người nhân hen phế quản bình thường Hình 1.1 Hình ảnh phế quản bệnh nhân HPQ - Viêm đường thở: chế quan trọng nhiều tác giả công nhận - Co thắt phế quản → tắc nghẽn phế quản, tăng tiết niêm dịch phế quản làm phù nề phế quản → ran rít, ngáy, khò khè - Gia tăng tính phản ứng đường thở Yếu tố nguy (Làm phát sinh bệnh HPQ) Viêm mạn tính đường thở Tăng tính phản ứng Co thắt, phù nề, xuất đường thở tiết PQ Yếu tố thuận lợi (Gây HPQ cấp) chứng HPQ Sơ đồ 1.1 Ba trình bệnh lý henTriệu phế quản 1.1.5 Chẩn đoán hen phế quản Biểu lâm sàng HPQ cấp tính từ từ, thay đổi theo cá nhân, thời điểm xuất lứa tuổi Giai đoạn cấp tính thường xuất có tiếp xúc với yếu tố kích thích dị ứng, hóa chất, khói thuốc lá, bụi nhà, khơng khí lạnh, nhiễm trùng, gắng sức, thay đổi cảm xúc 1.1.5.1 Triệu chứng lâm sàng HPQ Biểu lâm sàng HPQ tùy thuộc vào diễn biến bệnh: Ở thời kỳ HPQ kiểm sốt hồn tồn hay HPQ khơng kiểm soát Triệu chứng lâm sàng đợt bùng phát HPQ Các triệu chứng lâm sàng HPQ đợt bùng phát đa dạng, phong phú thay đổi theo cá thể thời điểm Lâm sàng đợt bùng phát bao gồm biểu sau:  Triệu chứng năng: - Ho: Lúc đầu ho khan, sau xuất tiết nhiều đờm dãi (đờm trắng, qnh, dính, khó khạc, soi kính hiển vi thấy nhiều bạch cầu toan), ho dai dẳng khơng có giấc định, thường ho nhiều đêm thay đổi thời tiết [21] - Khó thở: Đây triệu chứng gặp chủ yếu đợt bùng phát HPQ Khó thở chủ yếu thở khó thở kéo dài Trường hợp nhẹ khó thở xuất gắng sức, ho, khóc, cười Trường hợp điển hình khó thở biểu thường xuyên kiểu khó thở ra, có tiếng khò khè, cò cử, thường nặng đêm gần sáng Trước xuất hen trẻ thường có số dấu hiệu báo trước hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi chán ăn, nặng ngực Trong hen nặng trẻ khó thở, tím tái, nhiều mồ hơi, khò khè, ho nhiều, nói từ không ăn uống Trong trường hợp 10 hen ác tính có biến chứng như: Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất, rối loạn nhịp thở, ngừng thở , [21] - Tức ngực: Bệnh nhân có cảm giác tức nghẹt lồng ngực thắt chặt ngực Triệu chứng chủ yếu trẻ lớn, trẻ nhỏ khai thác triệu chứng [21]  Triệu chứng thực thể Nhìn: Lồng ngực căng, có tượng co kéo hơ hấp phụ, co kéo hõm ức, hố đòn Những trường hợp HPQ kéo dài lồng ngực bị biến dạng lồng ngực hình “ức gà”, thể chậm phát triển, [21] Gõ phổi: Có thể thấy vang bình thường, vùng đục trước tim giảm [21] Nghe: Có ran rít, ran ngáy tiếng thở khò khè Trường hợp nặng rì rào phế nang giảm, (phổi câm) tắc nghẽn đường thở nặng Trong khó thở nặng, có dấu hiệu khác như: Mạch đảo, tím tái, vã mồ hơi, nói khó khăn, rối loạn ý thức (lo lắng, kích thích, li bì) [21] Các bệnh khác thường kèm theo: Eczema, mày đay, viêm mũi dị ứng, luồng trào ngược dày thực quản Các triệu chứng lâm sàng HPQ phản ánh mức độ tắc nghẽn phế quản làm thay đổi thông khí, chia làm ba giai đoạn sau: Giai đoạn đầu: Co thắt phù nề phế quản biểu triệu chứng ho kịch phát, ứ trệ chất nhầy, dính khơng tiết Do kích thích niêm mạc phế quản gây ho [21] Giai đoạn 2: Các chất xuất tiết nhiều, ho dội có đờm bọt dính Nếu trẻ khạc cảm thấy dễ chịu Sau khó thở lại tăng lên, trẻ thở khò khè, nói ngắt qng Trẻ phải ngồi tựa vào thành giường để thở, mặt xanh xám, mơi lúc đầu đỏ sau tím, rút lõm lồng ngực, nhịp thở tăng ngày thở nơng, tím tái, ho liên tục, tình trạng vật vã kích thích khó chịu [21] 83 Sahoo R.C., Acharya P.R., Noushad T.H., et al (2009) A study of highsensitivity C-reactive protein in bronchial asthma Indian J Chest Dis Allied Sci, 51(4), 213–216 84 Phạm Thu Hiền Đ.M.T (2014) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi không điển hình vi khuẩn trẻ em Luận an tiến sỹ y hoc, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 85 Toikka P., Juven T., Virkki R., et al (2000) Streptococcus pneumoniae and Mycoplasma pneumoniae coinfection in community acquired pneumonia Arch Dis Child, 83(5), 413–414 86 Thắng D., Thư Đ.H.A., Hậu N.P., et al (2013) GIÁ TRỊ DAO ĐỘNG XUNG KÝ TRONG CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án I HÀNH CHÍNH: Họ tên BN: ………… Giới Ngày sinh:………………………… Tuổi Họ tên bố: Nghề nghiệp Họ tên mẹ: Nghề nghiệp Địa chỉ: Điện thoại: Ngày khám: II TIỀN SỬ: Tiền sử gia đình: - Anh, chị, em ruột có bị hen di ứng, hút thuốc (ghi rõ)? - Ơng, bà nội ngoại, bố mẹ có bị hen di ứng (ghi rõ)? 2.Tiền sử thân: 2.1 Tiền sử bệnh tật - Tiền sử hen: Hen lần đầu  Hen chẩn đoán  - Tuổi chẩn đoán hen lần đầu - Điều trị dự phòng Có  Khơng - Thuốc điều trị dự phòng  2.2 Tiền sử dị ứng Trẻ có bị bệnh sau khơng:  Dị ứng thức ăn  Dị ứng thuốc  Viêm mũi dị ứng  Chàm  Dị ứng thời tiết Viêm kết mạc dị ứng  Mày đay  Trào ngược DDTQ  Viêm Amydal  Viêm tiểu phế quản  Các bệnh dị ứng khác 2.3 Các bệnh khác trẻ mắc phải 2.4 Các yếu tố làm khởi phát hen (ho, khò khè) Có Khơng Thay đổi thời tiết   Ngửi mùi khói   Ăn thức ăn lạ   Thay đổi cảm xúc   Khi gắng sức   Sau nhiễm khuẩn hô hấp cấp   Khi tiếp xúc với lông súc vật   III Khám lâm sàng Toàn thân Tinh thần: Tỉnh táo  Kích thích   Nói: Bình thường  Cả câu Sốt: Không sốt  Sốt  38.5   Khơng Tím mơi: Có Lơ mơ Từng từ   Sốt > 38.5oc   Khám hô hấp 2.1 Triệu chứng thăm khám: Ho: Có  Khơng  Khò khè: Có  Khơng  Cò cử: Có  Khơng  Khó thở: Khi vận động  Khi nói, khóc  Khi nghỉ  Co kéo hơ hấp: Có  Tức ngưc (Đau ngực): Có Mạch: .lần/phút Không  Không   Nhịp thở lần/phút SPO2: % 2.2 Nghe Phổi: Ran rít: Có  Khơng  Ran ngáy: Có  Khơng  Ran ẩm: Có  Khơng  Khơng ran: Có  Khơng  Triệu chứng kèm theo khác (nếu có) 2.3.Có triệu chứng hen < 1lần/tuần  >1lần/tuần  2.4 Có triệu chứng hen đêm: 2lần/tháng  >2lần/tháng  1lần/tuần  Thường xun  2.5.Có hen cấp: Có  Khơng  Nếu có: Nhẹ  Ảnh hưởng đến hoạt động giấc ngủ  IV Cận lâm sàng - Công thức máu Số lượng bạch cầu: Trung tính % Lympho % Bạch cầu ưa acid: …………/ mm3 ¸ ………………………… % Số lượng hồng cầu: Huyết sắc tố: Số lượng tiểu cầu: - IgE toànphần: IU/ml - IgM Mycoplasma pneumonia - IgG Mycoplasma pneumonia - PCR Mycoplasma pneumonia …………………………………………… - Chức hơ hấp Có Khơng   Kết quả: +FVC (L/btps) ; FEF 25-27% .(L/sec) +FEV1 (L/btps) ; FEV1/FVC (%) +PEF % - Đo IOS: Có Khơng   Kết quả: - X quang tim phổi: Có Khơng  Kết quả: - CRP: V Chẩn đoán hen - Bậc hen: Bậc  Bậc  Bậc  - Độ hen: Nhẹ  Trung bình  Nặng  Bậc  Phụ lục 2: Phiếu chấp thuận nghiên cứu: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ BẢN CAM KẾT CỦA GIA ĐÌNH BỆNH NHÂN TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là: ………………………………………Là cha/ mẹ … bệnh nhân …………………………………………………hiện khám điều trị …………………………………………… Bệnh viện Nhi Trung ương Sau bác sĩ giải thích tình trạng bệnh cho tơi, gia đình tơi cam kết hồn toàn tự nguyện tham gia nghiên cứu chấp nhận chi phí rủi ro xảy Hà Nội, ngày .tháng năm 201 Gia đình bệnh nhân (Ký ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGễ TH HNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG CậN LÂM SàNG CƠN HEN CấP Có NHIễM MYCOPLASMA PNEUMONIAE ë TRỴ EM Chun ngành : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HEN PHẾ QUẢN .3 1.1.1 Định nghĩa hen phế quản 1.1.2 Dịch tễ học HPQ .3 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế hen phế quản 1.1.5 Chẩn đoán hen phế quản 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MYCOPLASMA 13 1.2.1 Lịch sử Mycoplasma 13 1.2.2 Đặc điểm vi sinh học 14 1.2.3 Cơ chế gây bệnh M pneumoniae 17 1.2.4 Triệu chứng lâm sàng nhiễm M pneumoniae .17 1.2.5 Cận lâm sàng 18 1.2.6 Chẩn đoán .23 1.2.7 Điều trị M pneumoniae 23 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU GẦN ĐÂY VỀ VAI TRÒ CỦA M PNEU MO NIAE TRONG HEN PHẾ QUẢN 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán HPQ .26 2.1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán hen cấp 28 2.1.5 Chẩn đoán mức độ nặng hen phế quản cấp 30 2.1.6 Chẩn đoán nhiễm M.pneumoniae 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2.2 Cỡ mẫu 31 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 31 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 37 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 38 2.5 KHỐNG CHẾ SAI SỐ 38 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .38 2.7 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ TÀI 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung trẻ hen phế quản điều trị khoa Miễn dịch- dị ứng, bệnh viện Nhi Trung ương .40 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 41 3.1.3 Tiền sử hen bố mẹ 41 3.1.4 Tiền sử dị ứng thân 42 3.1.5 Các yếu tố nghi ngờ khởi phát hen cấp .42 3.1.6 Tuổi chẩn đoán hen phế quản 43 3.1.7 Đặc điểm HPQ cấp .43 3.2 TỶ LỆ NHIỄM M PNEUMONIAE CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae hen cấp 44 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo nhóm tuổi .45 3.2.3 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo giới tính 45 3.2.4 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae với tiền sử dị ứng 46 3.2.5 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae với tiền sử hen bệnh nhân .46 3.3 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CƠN HEN CẤP CÓ NHIỄM VÀ KHÔNG NHIỄM M.PNEUMONIAE .47 3.3.1 Liên quan nhiễm M Pneumoniae với triệu chứng lâm sàng 47 3.3.2 Liên quan nhiễm M Pneumoniae với triệu chứng cận lâm sàng 49 3.3.3 Mối liên quan M.pneumoniae với mức độ nặng HPQ 53 Chương 4: BÀN LUẬN .54 4.1.ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 54 4.1.1 Tuổi .54 4.1.2 Giới .54 4.1.3 Tiền sử dị ứng 55 4.1.4 Các yếu tố nghi ngờ khởi phát hen cấp .56 4.1.5 Tuổi chẩn đoán xác định HPQ 56 4.1.6 Đặc điểm hen cấp .56 4.2 TỶ LỆ NHIỄM M PNEUMONIAE CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 57 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae bệnh nhân nghiên cứu 57 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo nhóm tuổi 58 4.2.3 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo giới 59 4.2.4 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae nhóm bệnh nhân có tiền sử dị ứng 59 4.2.5 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae bệnh nhân hen lần đầu hen chẩn đốn từ trước, có hen nhiều lần 59 4.3 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CƠN HEN CẤP CĨ NHIỄM VÀ KHƠNG NHIỄM M.PNEUMONIAE 61 4.3.1 Liên quan nhiễm M Pneumoniae với triệu chứng lâm sàng 61 4.3.2 Liên quan nhiễm M Pneumoniae với triệu chứng sốt 62 4.3.3 Liên quan nhiễm M Pneumoniae với triệu chứng cận lâm sàng 63 4.4 MỐI LIÊN QUAN GIỮA NHIỄM M PNEUMONIAE VỚI MỨC ĐỘ NẶNG CỦA CƠN HEN CẤP .68 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thang điểm đánh giá độ nặng hen cấp PAS .30 Bảng 3.1: Tiền sử hen bố mẹ 41 Bảng 3.2: Các yếu tố nghi ngờ khởi phát hen cấp .42 Bảng 3.3: Phân bố tuổi chẩn đoán HPQ 43 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm M.pneumoniae theo loại xét nghiệm 44 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae theo giới tính 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm M pneumonia nhóm bệnh nhân có tiền sử dị ứng khơng có tiền sử dị ứng 46 Bảng 3.8: Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae nhóm bệnh nhân hen lần đầu nhóm bệnh nhân hen chẩn đốn từ trước có hen nhiều lần .46 Bảng 3.9: Liên quan sốt với nhiễm M pneumoniae hen cấp .47 Bảng 3.10 Liên quan nhiễm M Pneumoniae với triệu chứng .47 Bảng 3.11: Liên quan nhiễm M Pneumoniae với triệu chứng thực thể 48 Bảng 3.12 Mối liên quan M.pneumoniae với thay đổi số lượng bạch cầu 49 Bảng 3.13: Liên quan M.pneumoniae với thay đổi bạch cầu trung tính 50 Bảng 3.14: Liên quan M.pneumoniae với thay đổi bạch cầu ưa acid .50 Bảng 3.15: Liên quan M.pneumoniae với thay đổi CRP 51 Bảng 3.16: Liên quan M.pneumoniae với thay đổi IgE 51 Bảng 3.17: Mối liên quan M.pneumoniae với thay đổi X quang 52 Bảng 3.18 Mối liên quan M.pneumoniae với thay đổi chức hố hấp.52 Bảng 3.19: Liên quan M.pneumoniae với mức độ nặng HPQ .53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 40 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới 41 Biểu đồ 3.3: Tiền sử dị ứng thân 42 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm HPQ cấp 43 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ nhiễm M pneumoniae hen cấp .44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh phế quản bệnh nhân HPQ Hình 1.2: Cấu trúc quan bám dính M pneumoniae 15 Hình 1.3: Sự bám dính M pneumoniae niêm mạc phế quản 16 ... khác Tuy nhiên nghiên cứu Mycoplasma pneumoniae với HPQ chưa nhiều Vì tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm Mycoplasma pneumoniae trẻ em với mục tiêu:... tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm Mycoplasma pneumoniae hen cấp trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Tìm hiểu khác biệt đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hen cấp có nhiễm không nhiễm Mycoplasma pneumoniae 3 Chương... 180 trẻ em nghiên cứu, 130 trẻ có hen cấp 50 trẻ thuộc nhóm chứng nhóm chứng Kết cho thấy trẻ mắc bệnh hen cấp tính có tỷ lệ nhiễm M .pneumoniae cao (46%) có mối liên hệ chặt chẽ hen nặng cấp

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w