Tuần 1: Tiết 1 Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức : Nắm được: Con đường tiếp thu tinh hoa vh nhân loại của HCM. Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kĩ năng : Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc. ) Kĩ năng sống : Mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 3. Thái độ: Kính trọng và học tập làm theo tấm gương đạo đức của Bác. 4. Định hướng phát triển năng lực: Cảm nhận văn học hiện đại, thưởng thức thẩm mĩ. II. Chuẩn bị : Thầy: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, tranh: nhà sàn của Bác Hồ tại phủ chủ tịch, HN. Trò: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III. Tiến trình bài dạy : 1. æn ®Þnh: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh (6p) 3. Bài mới : I. HĐ khởi động: (5p) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho các em vào bài mới. Phương pháp và kĩ thuật: Thi giữa các tổ Tiến trình: GV cho hs thi kể tên những bài thơ BH viết mà em đã học và đọc thêm. GV sơ kết phần thi và dẫn vào bài mới Điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................................................. II. HĐ hình thành kiến thức: 1. HĐ 1: Tìm hiểu chung(10p) Mục tiêu: Tìm hiểu tác giả và tác phẩm. Phương pháp và kĩ thuật: nghiên cứu tình huống, đặt câu hỏi, khăn trải bàn Tiến trình: HĐ của thầy và trò Nội dung Nêu những hiểu biết cảu em về tác giả Lê Anh Trà? Nhắc lại 1 số nét về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh? GV hướng dẫn đọc. GV đọc. H đọc tiếp. GV nhận xét cách đọc và sửa chữa hoặc khen ngợi. Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung từng phần? p1 ( từ đầu...rất hiện đại ) => Sự tiếp thu tinh hoa vh nhân loại của HCM P2 ( còn lại ) => Nét đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của HCM. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm Điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................. 2. HĐ 2: Đọc – Hiểu văn bản(15p) Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung và NT của tác phẩm. Phương pháp và kĩ thuật: nghiên cứu tình huống, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, tia chớp Tiến trình: HĐ của thầy và trò Nội dung HS chú ý vào phần 1. Vốn tri thức vh nhân loại của Chủ tịch HCM sâu rộng ntn ? ? Do đâu mà Bác có vốn tri thức sâu rộng vậy ? ? Để có vốn tri thức vh sâu rộng ấy, Bác Hồ đã học tập như thế nào ? Bác đã tiếp thu tinh hoa vh nước ngoài như thế nào ? => Nhờ vậy mà vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng. ? Tại sao ngay từ luận điểm đầu tiên, tgiả đã nêu ra vấn đề vốn tri thức vh nhân loại của HCM? II. Đọc – Hiểu văn bản 1.Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh: Bác hiểu biết nhiều nền văn hoá : châu á, Âu, Phi, Mỹ “ đến 1 mức khá uyên thâm” Bác học tập bằng cách: + Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ : “ Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc”. + Coi trọng việc học hỏi trong ĐS thực tế, qua lao động, qua công việc. Tiếp thu 1 cách có chọn lọc dựa vào nền tảng vh dân tộc: “ Người đã chịu ảnh hưởng tất cả các nền vh, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của CNTB”. Điều chỉnh, bổ sung: .................................................................................................................................. III. HĐ luyện tập: (5p) Mục tiêu: Làm các bài tập để khắc sâu kiến thức lý thuyết. Phương pháp và kĩ thuật: hoạt động cá nhân Tiến trình: GV cho HS HĐ cá nhân: Phát biểu suy nghĩ của mình sau khi tìm hiểu con đường tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của HCM? HS trình bày ý kiến của mình. GV nhận xét và có thể cho điểm. Điều chỉnh, bổ sung: ...................................................................................................................................................................... 4. Củng cố: (2p) Gv cho HS hệ thống lại bài đã học. 5. Hướng dẫn tự học: (1p) Bài cũ: Học bài. Trả lời những câu hỏi còn lại trong SGK. Bài mới: Chuẩn bị cho tiết 2
Ngày soạn: / /2018 Tuần Tiết 1- Văn : Ngày dạy: / /2018 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU : Kiến thức: Học sinh : Hiểu số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: HS : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Bồi dưỡng cho em lịng tự hào, kính yêu Bác, biết học tập theo gươngBác Phẩm chất - lực: - Tự tin giao tiếp, sống học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp – Liên hệ : + Văn - Văn: Văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' + Văn - Tập làm văn: văn nghị luận Trò:- Soạn - Đọc lại văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '', sưu tầm tài liệu viết Bác III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động : * Ổn định lớp * Kiểm tra chuẩn bị học sinh ( Bài soạn) * Vào GV giới thiệu ( ) Chiếu đoạn clip hình ảnh HCM Những mẫu chuyện đời Hồ Chủ Tịch gương mà phải học tập Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách Người Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đọc , tìm hiểu chung I Đọc - tìm hiểu chung * PP : gợi mở – vấn đáp, trực quan, dùng lời có nghệ thuật * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não GV : Giới thiệu vài nét tác giả ? Văn trích tác phẩm ? ? Theo em vb cần đọc với giọng đọc ntn ? - GV hướng dẫn đọc đọc mẫu - Gọi HS đọc - Yêu cầu HS khác theo dõi nhận xét - GV yêu cầu HS giải thích nghĩa từ : phong cách , truân chuyên, uyên thâm ? Bài viết thuộc kiểu loại văn ? ? Chủ đề vb? ? Để giúp người đọc hiểu rõ nội dung tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào.? ? Văn chia làm phần Nêu rõ giới hạn nội dung phần? Hoạt động : Phân tích * Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, động não, kĩ thuật đặt câu hỏi -Yêu cầu HS ý phần ? Em biết danh hiệu cao q Hồ Chí Minh văn hố ? ? Q trình tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh gắn với đời ? ? Trong đời ấy, vốn tri thức văn hoá Bác thể ? Tác giả : Lê Anh Trà Tác phẩm a, Hoàn cảnh đời xuất xứ - Vb trích HCM văn hóa Việt Nam ( 1990) b, Đọc, tìm hiểu thích - Giọng đọc: Nhẹ nhàng, tình cảm, thể rõ niềm tự hào Bác - Chú thích (sgk) c Kiểu loại văn nhật dụng - Chủ đề: Hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc d, PTBĐ : Nghị luận + tự sự, biểu cảm e Bố cục + Phần ( Đoạn ): Quá trình tiếp thu văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh + Phần ( Đoạn 2,3,4 ): Lối sống chủ tịch Hồ Chí Minh II Phân tích 1.Vẻ đẹp phong cách văn hố Bác *Hồ Chí Minh: Danh nhân văn hoá giới (UNEECO-1990) * Con đường hình thành phong cách vh Bác - Quá trình gắn với đời tìm đường cứu nước đầy '' truân chuyên '' -Người tiếp xúc với văn hố nhiều nước, nhiều vùng (phương Đơng, phương Tây) ? Tìm câu văn nêu bật - '' Trên châu Mĩ '' trình tiếp thu văn hóa Hồ Chí - '' Người sống Anh '' Minh ? - '' Người nói nghề '' -'' Có thể nói Hồ Chí Minh '' ? Tác giả sử dụng bpnt qua - '' Đến đâu uyên thâm '' chi tiết ? + NT: kể xen lẫn bình luận, so sánh ? Qua em hiểu Hồ Chí Minh ? -> Bác người nhiều, biết nhiều, có - GV: giảng cung cấp tư liệu nhu cầu cao văn hoá, am hiểu văn hóa đời HCM q trình người giới un thâm Người có vốn văn tìm đường cứu nước hóa sâu rộng - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi trả lời câu hỏi ? Cách tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh có đặc biệt? Và cách tiếp thu ntn? - GV gọi HS trình bày, NX * Cách tiếp thu văn hóa Bác: - Tiếp thu đẹp, hay đồng thời phê phán tiêu cực ->Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nước - Những ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với gốc vh dân tộc khơng lay chuyển - GV; giảng ->Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại ? Cách lập luận tg đoạn văn sở giữ vững giá trị vh dân tộc trên? +Lập luận chặt chẽ; kết hợp bình - GV sử dụng kĩ thuật động não luận, kể ? Qua đv trên, em hiểu vẻ đẹp phong cách văn hoá HCM? => Một nhân cách Việt Nam, Phương Đông đồng thời mới, ? Điều có ý nghĩa đại với trình hội nhập chúng ta? - Chúng ta có định hướng đắn, biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân - GV khái quát loại 3.Hoạt động luyện tập: ? Vốn tri thức văn hóa Hồ Chí Minh sâu rộng nh nào? ?Cách lập luận tg có đặc biệt? Hoạt động vận dụng: - Em học tập Bác cách tiếp thu tri thức,văn hóa nhân loại nào? 5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm số tài liệu trình tự học , tiếp nhận tri thức Bác - Học cũ - Soạn tiếp phần ( Câu hỏi 2,3,4 - SGK ) - Sưu tầm thơ , câu chuyện kể lối sống Bác Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 TUẦN Tiết 2- Văn : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Tiếp ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh : Hiểu số biểu phong cách HCM đời sống sinh hoạt - Hiểu ý nghĩa phong cách HCM việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kĩ năng: HS : - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Bồi dưỡng cho em lịng tự hào, kính u Bác, biết học tập theo gương Bác Phẩm chất - lực: - Tự tin giao tiếp, sống học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh,yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu học tập, máy chiếu - Dự kiến phương án tích hợp - liên hệ : + Văn - Văn: Văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' + Văn - Tập làm văn: Văn nghị luận Trò: - Soạn ( Câu hỏi 2,3,4 ) - Đọc lại văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ '' - Chuẩn bị phần luyện tập – SGK III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi trả lời IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: *Kiểm tra cũ - Phân tích nét đẹp phong cách tiếp thu văn hóa Hồ Chí Minh? * Vào : GV cung cấp clip thể phong cách sinh hoạt Bác Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Hoạt động : Phân tích (tiếp) I Đọc -Tìm hiểu chung II Phân tích ( Tiếp ) * Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu giải vấn đề, so sánh đối chiếu, Vẻ đẹp phong cách sinh phân tích bình giảng, dùng lời có nghệ hoạt chủ tịch Hồ Chí Minh thuật, hoạt động nhóm * Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi - GV yêu cầu HS ý phần - Nơi ở, làm việc: nhà sàn gỗ ? Tác giả giới thiệu nơi nơi cạnh ao ,chỉ vẻn vẹn vài phòng ->Nơi ở, làm việc đơn sơ làm việc Bác qua chi tiết ? ? Em hiểu nơi nơi làm việc Bác ? - GV giảng+ cung cấp thơ - Trang phục : quần áo bà ba nâu, ?Trang phục Bác giới thiệu áo trấn thủ, đôi dép lốp ? ->Trang phục giản dị, người ? Đây trang phục ntn ? nông dân, người chiến sĩ - Ăn uống : cá kho, rau luộc, dưa ? Em tìm chi tiết nói bữa ghém, cà muối, cháo hoa ->dân dã, ăn Bác,và nx ăn ? khơng cầu kỳ GV giảng ? Những chi tiết nói tư trang -Tư trang: ỏi, va ly Bác ? con,vài quần áo ? Phương thức lập luận tg sử +Dẫn chứng tiêu biểu.Bình luận xen dụng chi tiết ? chứng minh ? Với cách lập luận chặt chẽ em hiểu -> Lối sống giản dị, đạm, sáng lối sống Bác ? ?Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia nước giới ? (Giáo viên lấy VD: Tổng thống Mỹ Bin Clintơn− sang trọng− bảo vệ − uy nghiêm.) - Gv giảng, liên hệ với văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” ? Về phía tác giả, tác giả có nhận xét, đánh giá lối sống '' Lần có vị chủ tịch nBác? ? Em hiểu nh nội dung lời ớc'' '' nh câu chuyện thần nhận xét, bình luận ? thoại cổ tích '' ? Em học, đọc thơ văn -> Sự đặc biệt, có lối nói sống giản dị Bác ? sống − Tức cảnh Pác Bó Bác - Đức tính giản dị (Phạm Văn Đồng) -Thăm cõi Bác xưa (Tố Hữu) - GV:giảng, chốt - GV yêu cầu HS ý Đ3, Đ4 ? Lối sống Bác thể qua chi tiết nào? -GV cho HS thảo luận theo nhóm : (1) Khi viết lối sống Bác, tác giả - Tôi dám -Bất giác đức dùng bpnt nào? - Nếp sống tự thần thánh hóa (2) Qua em hiểu ntn lối sống Bác ? (3) Cách sống có ý nghĩa nh ? - GV gọi đại diện HS trình bày, HS nhận xét -> GV chốt kiến thức - GV: yêu cầu hs cảm nhận đẹp lối sống giản dị qua hai câu thơ / sgk ? Cảm nhận chung em Bác qua văn ? ? Tình cảm tg Bác thể ? ? Qua văn này, em học tập điều Bác ? Học sinh trao đổi - Mở rộng giao lưu,học hỏi tinh hoa nhân loại, có ý thức tự học −Tiếp thu có chọn lọc, lối sống giản dị GV:khái quát, liên hệ, giáo dục đạo đức - ăn mặc, vật chất, nói năng, ứng xử + Hình thức so sánh: Bác với vị tổng thống, lãnh tụ, vua hiền, bậc hiền triết +Đối lập:vĩ nhân mà giản dị + Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, cách dùng từ Hán Việt -> Gợi cho người đọc thấy gần gũi Hồ Chí Minh với bậc hiền triết dân tộc => Lối sống: giản dị cao – biểu phong cách văn hóa HCM - Cách sống có văn hóa trở thành quan điểm thẩm mĩ -> Lối sống cách di dưỡng tinh thần, có khả mang lại hạnh phúc cho tâm hồn thể xác Bác đẹp riêng phong cách văn hóa lối sống : -Truyền thống - đại - Dân tộc - nhân loại - Thanh cao - giản dị *Tự hào, kính yêu, ngưỡng mộ Hoạt động 3: Tổng kết *Kĩ thuật hỏi trả lời - HS đặt câu hỏi yêu cầu bạn trả lời NT ND văn III Tổng kết Nghệ thuật - Đan xen kể, biểu cảm, bình luận - lấy dẫn chứng tiêu biểu 3.Hoạt động luyện tập: ? Vì Người lại có đợc vốn tri thức sâu rộng nh thế? ?Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi (thế kỷ 15)?Theo em giống khác hai lối sống Bác Nguyễn Trãi ? (Giáo viên đưa dẫn chứng qua Côn Sơn ca) − so sánh với bậc hiền triết Nguyễn Trãi Học sinh thảo luận + Giống: giản dị, cao + Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn, gian khổ dân Các vị hiền triết khác sống ẩn dật, lánh đời ? GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm : Vẽ sơ đồ t khái quát văn : Tác giả, tác phẩm, nội dung chính, nghệ thuật tiêu biểu Hoạt động vận dụng: ? Kể lại câu chuyện lối sống giản dị Bác? 5.Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Sưu tầm chuyện kể đức tính giản dị Bác - Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại + Đọc vd-sgk +Trả lời câu hỏi ===================================== Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 1- Bài Tiết 3: TV - CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh nắm nội dung phương châm lượng phương châm chất Kĩ năng: HS nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - HS vận dung phương châm giao tiếp Thái độ: Có thái độ phê phán thói khốc lác người đời Phẩm chất – lực - Năng lực : HS có lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Phẩm chất: HS tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, tham khảo tài liệu có liên quan, phiếu thảo luận, bảng phụ - Dự kiến phương án tích hợp – liên hệ + TV - Văn: Truyện cười dân gian Trò:- Trả lời câu hỏi SGK III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * Ổn định lớp: * Kiểm tra cũ *Vào Trong chương trình ngữ văn lớp 8, em tìm hiểu vai XH hội thoại, lượt lời hội thoại Để hoạt động hội thoại có hiệu quả, cần nắm tư tưởng chủ đạo hoạt động này, phương châm hội thoại Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phương châm lượng I Phương châm lượng Tìm hiểu ví dụ *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm -GV cho HS đọc a Ví dụ ( SGK/8 ) ? Từ ‘bơi’ câu hỏi An có -Bơi :di chuyển nước mặt nước cử động thể nghĩa ? - Câu trả lời khơng đáp ứng yêu cầu ? Câu trả lời Ba có đáp ứng yêu Bởi điều An muốn biết địa cầu An khơng ,vì ? điểm bơi cụ thể ( cịn nước mơi trường tất yếu ? Vậy Ba cần trả lời để đáp hoạt động bơi) ứng điều An muốn biết? - Có thể trả lời :Mình bơi hồ, ao, sơng, bể bơi ( tên, địa điểm cụ ? Từ em rút học giao thể) -> Khi giao tiếp, câu nói phải có nội tiếp ? dung với yêu cầu giao tiếp, khơng nên nói mà giao tiếp đòi hỏi - Yêu cầu HS đọc truyện trả lời câu b Ví dụ ( SGK/9 ) hỏi: - GVyêu cầu HS thảo luận theo nhóm ? Vì truyện '' Lợn cưới, áo '' lại - Truyện gây cười nhân vật gây cười? nói nhiều thừa cần nói Anh có lợn hỏi thừa từ '' cưới ' Anh có áo trả lời: thừa từ '' '' ? Theo em hai anh có '' lợn cưới '' '' - Anh có lợn cưới cần hỏi: '' Bác áo '' cần phải hỏi trả lời có thấy lợn chạy qua để người nghe đủ biết điều không-'' cần hỏi điều cần trả lời? Anh có áo cần trả lời: '' Nãy tơi chẳng thấy có lợn ? Như vậy, cần phải tuân thủ chạy qua '' yêu cầu giao tiếp ? -> Khi giao tiếp, khơng nên nói nhiều - Gv gọi HS trình bày , NX chốt cần nói ? Cả trường hợp trường hợp vi phạm phương châm lượng Ghi nhớ ( SGK/9 ) Vậy giao tiếp, nói để đảm bảo phương châm lượng? - GV cho HS đọc ghi nhớ -> GV khái quát - GV sử dụng kĩ thuật động não yêu cầu hs làm tập bổ trợ :cho biết truyện lại gây cười? *Phụ nữ bác sĩ Bác sĩ dặn bệnh nhân: - Bà bị thiếu vitamin chất xơ nghiêm trọng, cần ăn thật nhiều màu xanh phải ăn vỏ không gọt bỏ - Tôi xin ghi nhận lời khuyên ông Đến hẹn khám lại, bác sĩ hỏi: - Cách ăn hoa có ảnh hưởng khơng ? - Thưa không! Đào, lê, táo, nho ổn cả, có dừa ăn lâu → Vi phạm phương châm lượng Hoạt động 2: Phương châm chất *Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, II Phương châm chất hoạt động nhóm, PP luyện tập thực Xét ví dụ ( SGK/9 ) hành * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS đọc truyện cười ?Truyện cười phê phán điều gì? - Truyện cười phê phán tính nói khốc ( bí to nhà, ? Như giao tiếp cần tránh nồi to đình ) điều ? -> Trong giao tiếp, khơng nên nói - GV đưa tình điều mà khơng tin ? Nếu bạn A lấy thật sách bạn B ,thì em trả lời - Khơng ,vì khơng có chứng bạn A lấy khơng? sao? ? Từ tình em rút lưu ý giao tiếp ? -> Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng có chứng xác ? Qua vd trên, phải nói thực đảm bảo phương châm chất? Ghi nhớ ( SGK/10 ) - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ GV cung cấp thêm VD để học si cnh Hoạt động luyện tập phân tích pc chất Hoạt động thầy trị Có cậu bé lười Một hôm cậu ta *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt đến lớp muộn Cô giáo hỏi: động nhóm, PP luyện tập thực hành - Vì hơm em đến lớp muộn * Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, thảo luận ? nhóm Cậu bé trả lời: - Em đến lớp muộn đường em bị - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặpa tên cướp công ? đơi, trình bày, NX Cơ giáo ngạc nhiên hỏi: ? Vận dụng phương châm lượng để - Một tên cướp cơng em ? Nó phân tích lỗi câu sau? b cướp em ? - Thưa cơ, cướp tập nhà em ? Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống? N III Luyện Bài tập ( Thừa cụm ''gia súc ''đ nuôi Thừa '' có chim c Bài tập ( a, nói có b, nói dố c, nói mị d, nói nh e, nói trạ Bài tập ( ? Đọc truyện cười cho biết phương Câu nói củ châm hội thoại không tuân khôn thủ? châm lư ? Qua đây, nhân vật ''tôi'' muốn nhấn mạnh điều gì? Hoạt động 3: Tổng kết PP: Gợi mở-vấn đáp ? Nêu đặc sắc nghệ thuật văn bản? ? Những nét nội dung văn bản? GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ không thần linh mà người tạo Con người tạo đường cho riêng để đến ấm no, hạnh phúc => Ông muốn thức tỉnh người dân q hương khơng thể cam chịu sống ngu muội, nghèo hèn Đồng thời thể niềm tin hi vọng hệ trẻ ( Hoàng, Thủy Sinh) tìm đường làm đổi quê hương -> Tình yêu với quê hương III Tổng kết Nghệ thuật Phương thức kể + miêu tả,biểu cảm nghị luận - So sánh - đối chiếu Nội dung * Ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập - Tâm trạng nhân vật ''tôi'' miêu tả nào? - Hình ảnh đường có ý nghĩa biểu tượng gì? - Văn có giá trị thực nhân đạo nào? Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ tâm trạng nhân vật Tôi rời q 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng -Tìm đọc viết tác phẩm - Học bài, thuộc ghi nhớ - Nắm nội dung văn - Làm tập ( Theo bảng) - Ôn tập chuẩn bị phần Tập làm văn ( trả ) ======================= =========== Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 17 Tiết 79: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh so sánh làm với yêu cầu đề bài, dàn ý để nhận hạn chế viết Từ sửa chữa khắc phục Kĩ năng: Rèn kĩ sửa lỗi sai Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: Chấm bài, tìm lỗi sai, nhận xét ưu nhược điểm viết học sinh Trò: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn số III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi,động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu đề đáp án I.Tìm hiểu đề đáp án -GV yêu cầu học sinh nhắc lại đề 1, Đề Câu : Thế nghị luận văn tự ? Câu 2: Chỉ yếu tố miêu tả nội tâm đoạn văn sau nêu tác dụng Câu : Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, em kể lại kỉ niệm đáng nhớ em thầy, cô giáo cũ Đáp án biểu điểm ? Thế nghị luận văn tự Câu1( 1đ)Trong văn tự , để người ? đọc phải suy nghĩ vấn đề đó, người viết nhân vật có nghị luận cách nêu lên ý kiến, nhận xét, lí lẽ, dẫn chứng Nghị luận giúp cho câu chuyện thêm phần triết lí Câu (2đ) ? Chỉ yếu tố miêu tả nội tâm - Miêu tả gián tiếp nội tâm nhân vật đoạn văn sau nêu tác dụng qua nét mặt, cử chỉ, hành động - Thể diễn biến tâm trạng nhân vật : đau đớn , tuyệt vọng Thủy Câu 3(7đ) Yêu cầu * Kĩ năng, hình thức ? Những yêu cầu kĩ hình - Kiểu tự thức ? - Bố cục phần ( MB, TB, KB) rõ ràng - Kể theo thứ - Cần kết hợp tự với nghị luận, miêu tả nội tâm ( thơng qua hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm) - Sắp xếp việc hợp lí - Viết lưu lốt, có liên kết chặt chẽ, khơng sai tả -GV yêu cầu HS thảo luận theo * Kiến thức : A, MB: giới thiệu khơng khí nhóm lập dàn ý cho viết? - Cần kết hợp đưa yếu tố mtả ngày 20-11 -> nhớ thầy cô giáo B, TB: - Kể kỉ niệm thân nghị luận vào phần nào? với thầy giáo đã, dạy : + Về việc - ( kỉ niệm ), thời gian, -HS thảo luận trình bày diễn biến + Nó để lại ấn tượng - Tại đáng nhớ ( miêu tả nội tâm) + Rút điều từ kỉ niệm ( nghị luận) + Từ đó, em có suy nghĩ đạo lí thầy trị ( Nghị luận) C KB: Khẳng định tình cảm , hứa hẹn, mong ước II Trả bài: -GV trả cho học sinh -GV yêu cầu học sinh tự đọc III Nhận xét: sau tự nhận xét , GV tổng hợp a, Ưu điểm: + Đa số hiểu nhận xét chung + Làm theo yêu cầu + Biết kể lại kỉ niệm tương đối điển hình + Nhiều có kết hợp với NL, mtả, biểu cảm + Nhiều văn viết tốt VD: Quỳnh, Huyền, Hạnh, Kim Anh b Nhược điểm: + Một số chưa biết kết hợp PTBĐ + Chỉ kể thầy cô giáo cũ chưa có kỉ niệm + Một số sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm chưa hiệu + Một số chữ viết xấu, trình bày chưa khoa học, diễn đạt lủng củng, sai tả nhiều nội dung sơ sài VD: Bắc, Minh , Tuấn Anh, Hậu 3.Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cầ PP: Luyện tập thực hành IV Chữa lỗi -GV yêu cầu học sinh lên bảng chữa Chính tả: lỗi sai điển hình ( Lỗi nhiều Lỗi sai người sai ) đau nắm giận giữ nghe (làm) song có nẽ trúng tơi chên, trạy đau giận làm xong có lẽ trên, chạy Diễn đạt: - GV đưa số lỗi sai diễn đạt - Vào buổi sáng yên bình ấm áp gọi học sinh lên bảng chữa -> GV nhận tia nắng mặt trời chiếu xét chỉnh sửa xuống vào ngày 20/11 ->Vào ngày 20/11 buổi sáng yên bình chiếu xuống - Rồi đến ngày 20/11 trôi qua em lại nhớ đến kí ức mà tơi khơng thể qn ngày 20/11-> Ngày 20/11 năm khiến tơi nhớ kí ức có lẽ khơng tơi qn V Đọc số văn hay -GV cho HS đọc văn tiêu biểu ( Vân, Ngọc) Hoạt động vận dụng - Dựa vào dàn ý, viết lại văn (câu 3) 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng - Xem sửa kĩ lại viết - Xem lại đề kiểm tra văn đề kiểm tra Tiếng Việt tiết sau trả ========================================== Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 17 Tiết 80 : TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT, TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh đối chiếu làm với yêu cầu, đáp án giáo viên.Từ sửa chữa tự rút kinh nghiệm cho Kĩ năng: Rèn kĩ sửa lỗi sai, bổ sung kiến thức Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập, sửa lỗi sai bổ sung kiến thức cịn thiếu cho Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: Chấm bài, tìm lỗi sai, nhận xét ưu nhược điểm viết học sinh Trị: Tìm hiểu lại đề làm III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Tìm hiểu đề, Đáp án I Tìm hiểu đề, Đáp án *PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động A, Kiểm tra Tiếng Việt Đề nhóm, luyện tập thực hành *KT : Đặt câu hỏi Câu : Kể tên PC hội thoại học -GV yêu cầu học sinh đọc lại đề kiểm Câu 2: Bài thơ '' Bếp lửa'' Bằng tra Tiếng Việt Việt có câu thơ sau : Vẫn vững lịng bình n'' a Đây lời nói với ? b Những câu thơ dẫn theo cách dẫn mà em học? c người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại ? d Tìm từ ngữ xưng hơ ? Từ ngữ xưng hơ biểu thị sắc thái gì? Câu 3: Chỉ biện pháp tu từ nêu tác dụng : “ Biển cho ta buổi nào” ( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận) Câu : Viết đoạn văn có nội dung liên quan đến ý kiến sau Trích dẫn ý kiến theo cách dẫn trực : Dù phải khó khăn đến đâu phải thi đua dạy tốt học tốt (HCM -Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới, 15/10/1968) 2.Đáp án biểu điểm -GV đưa đáp án thông qua câu Câu (1đ) : PC Lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch hỏi phát vấn cho học sinh trả lời Câu : (2đ) a , Đây lời bà nói với cháu (0,5đ) b, Những câu thơ dẫn theo cách dẫn trực tiếp ( o,5đ) c, Vi phạm phương châm hội thoại chất Do bà ưu tiên yêu cầu khác quan trọng muốn yên tâm kháng chiến ( 1đ) d, Bà, cháu, mày -> sắc thái thân mật, suồng sã (1đ) Câu : (2đ) -Biện pháp so sánh - Biển ân tình, thủy chung, gắn bó với người -> Tình yêu biển, tự hào biển Câu 4(5đ) - Tạo lập đoạn văn, trích theo cách trích trực tiếp - Nội dung đoạn văn liên quan đến lời dẫn B, Kiểm tra Văn - Yêu cầu HS nhắc lại đề ? C1 : Hãy từ chép sai sửa lại cho ? - Đoạn thơ mà em sửa trích tác phẩm , ? Câu 2: Tình truyện tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng Câu : Cảm nhận em đoạn thơ sau : Anh với lấy bàn tay ( Đồng chí – Chính Hữu) Đáp án biểu điểm GV đưa đáp án thông qua câu Câu 1: a Xác định từ chép sai sửa lại hỏi phát vấn cho học sinh trả lời b Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cởn Câu 2: Trình bày tình truyện -Tình truyện bất ngờ tự nhiên , hợp lí -Tác dụng : + Thể tình cha sâu sắc, mãnhs liệt Câu 3: * Kĩ hình thức - Bố cục đủ phần (MB, TB, KB) - Diễn đạt lưu loát , Luận điểm rõ ràng - Dùng từ thích hợp , khơng sai tả * Kiến thức: LĐ : Sức mạnh tình đồng chí tạo lên họ chia sẻ gian lao nơi chiến trường - Người lính trải qua sốt rét rừng - Bộ đội ta phải chiến đấu hoàn cảnh khó khăn , thiếu thốn - Tinh thần lạc quan - Cái nắm tay để động viên -> Tình đc chân thành mà thiêng liêng cao đẹp - Nghệ Thuật : Giọng thơ trầm lắng, hình ảnh thơ chân thực, NT liệt kê, ngôn ngữ giản dị cô đọng II Trả GV trả cho học sinh III Nhận xét GV cho HS đọc Sau * Ưu điểm: + HS hiểu làm yêu cầu đề cho em tự nhận xét Cuối GV tổng hợp nhận xét + Trong q trình làm tích hợp vận chung dụng phân môn phục vụ phân môn khác + Trả lời rõ ràng ngắn gọn + Nhiều văn viết tốt VD: Huyền, Hạnh,Quỳnh, Kim Anh * Nhược điểm: + Một số trả lời không câu hỏi, thiếu khoa học, làm thừa thiếu ý cần trả lời + Sai nhiều lỗi tả + Một số diến đạt cịn chưa lưu lốt VD: Bắc, Minh, Hoàng, Quỳnh -GV yêu cầu HS lên bảng chữa IV Chữa lỗi sai điển hình: lỗi sai điển hình Chính tả: n Tiếng Việt Lỗi sai Sửa lại Lỗi sai Sửa lại làng p/trâm p/châm nàng no/nắng lo/lắng v/chán v/ trán nửa lửa lắm(btay nắm -GV đưa số lỗi sai diễn sưng hô xưsung đột xung/ đạt gọi HS lên bảng chữa chực/tiế ng/hô c/truyện chuyện -> GV nhận xét chỉnh sửa p trực/tiế p Diễn đạt: - sử dụng dấu ch ấm để ngăn cách vật dẫn -> dấ u hai chấm GV cho HS đọc đề làm dùng trước lời dẫn tốt - làng vùng đất VD; Huyền , Vân, Yến -> làng n ta sinh sống, 3.Hoạt động vận dụng - Sửa lại lỗi kiểm tra Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học bài, ôn lại kiến thức - Xem lại đề bài, câu hỏi - Chuẩn bị kĩ nội dung "Ôn tập TLV" ====================================== Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 17 Tiết 81 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm nội dung phần Tập làm văn học chương trình lớp Thấy tính chất tích hợp chúng với văn kiểu loại học lớp 6,7,8 Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, hứng thú học tập Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức TLV HKI - Tích hợp với văn học Trò: - Chuẩn bị trước câu hỏi từ - (SGK/206) III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, Câu 1: -Văn thuyết minh (kết hợp luyện tập thực hành KT : Đặt câu hỏi thuyết minh với biện pháp nghệ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp thuật yếu tố miêu tả) - Văn tự : đơi ? Trong chương trình Ngữ văn (Tập 1) phầnTLVcó nội dung lớn ? Nội dung trọng tâm ? -HS thảo luận trình bày ? Vai trị, vị trí, tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh ? ? Lấy ví dụ minh họa GV ý phân biệt khác miêu tả, thuyết minh -> để tránh lạm dụng yếu tố miêu tả thuyết minh - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ? Văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự có giống khác văn miêu tả ? - HS thảo luận trình bày - ? Vai trị, vị trí tác dụng yếu tố miêu tả, nghị luận văn tự ? ? Tìm đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm ? ? Tìm đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận ? ? Tìm đoạn văn tự kết hợp hai yếu tố miêu tả nghị luận ? + Tự kết hợp biểu cảm, miêu tả, nghị luận + Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm + Người kể chuyện văn tự Câu : Các biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, dễ hiểu đối tượng VD : Khi thuyết minh chùa, người thuyết minh sử dụng NT : tưởng tượng, so sánh, nhân hóa, miêu tả để người nghe hình dung ngơi chùa có dáng vẻ nào, màu sắc, khơng gian Câu : a Văn thuyết minh : Trung thành với đặc điểm đối tượng cách khách quan, khoa học - Cung cấp đầy đủ tri thức đối tượng b Văn miêu tả : Xây dựng hình tượng thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh, nhận xét theo ý chủ quan, làm cho người đọc cảm nhận rõ đặc điểm đối tượng c Văn tự : Cung cấp nội dung, cốt truyện, vật, việc, nhân vật thông qua lời kể, đối thoại, độc thoại Câu : Làm cho văn sinh động, hấp dẫn, có hình ảnh Đan lồng ý kiến, nhận xét văn chặt chẽ + Đoạn văn có miêu tả nội tâm ''Thực dài hẹp'' (Cổng trường mở - Lý Lan) + Đoạn văn có yếu tố nghị luận : ''Vua Quang Trung khơng nói trước'' (Hồng Lê thống chí - Ngơ gia văn phái) + Đoạn văn có miêu tả nội tâm nghị luận : '' Lão không hiểu thêm đáng buồn'' (Lão Hạc - Nam Cao) 3.Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS hệ thống hóa lại kiến thức tiết ơn tập + Lí thuyết : Văn thuyết minh, văn miêu tả, văn tự + Thực hành : Các biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh Miêu tả nội tâm, nghị luận 4.Hoạt động tìm tịi mở rộng kiến thức - Ôn tập theo nội dung tiết học - Hoàn thành tập - Chuẩn bị câu hỏi lại Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 17 - Tiết 82 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố hệ thống hóa kiến thức tập làm văn học học kì I lớp Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, hứng thú học tập Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức TLV HKI - Tích hợp với văn học Trò: - Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi ? Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm? Nội dung cần đạt Câu : - Đối thoại: + Là hình thức đối đáp , trị chuyện hai nhiều người + Gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp - Độc thoại : + Lời nói với tưởng tưởng + Độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có dâu gạch đầu dịng - Độc thoại nội tâm : + Lói nói khơng thành lời ( Suy nghĩ ) + Khơng có gạch đầu dịng ? Tác dụng hình thức này? -> Tác dụng : Góp phần thể tính -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi cách, tình cảm, trân trọng nhân vật ? Em tìm đoạn văn có yếu tố + Trích ''Dế Mèn phiêu lưu ký'' (Tơ đối thoại, độc thoại độc thoại nội Hoài) + ''Làng'' (Kim Lân) tâm? + ''Lão Hạc'' (Nam Cao) + ''Lặng lẽ Sa Pa'' (Nguyễn Thành Long) -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi ? Tìm đoạn văn : Một đoạn văn người kể chuyện thứ nhất, đoạn văn người kể chuyện thứ 3? ? Nhận xét vai trị loại ngơi kể? - -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Các nội dung văn tự học lớp có giống với nội dung kiểu văn học lớp dưới? ? Còn điểm khác gì? - ? Tại văn có nhiều yếu tố (miêu tả, biểu cảm, nghị luận) mà gọi văn tự sự? Câu : Học sinh tự tìm văn học đoạn văn : + Ngôi thứ + Ngôi thứ ba Ngôi thứ : Người kể chuyện tham gia vào câu chuyện, việc mang tính chủ quan chân thực có độ tin cậy cao Ngôi thứ ba : Người kể chuyện giấu tên biết hết việc, mang tính khách quan, linh hoạt Câu : * Giống : Là tự phải có cốt truyện, nhân vật việc nhân vật chính, nhân vật phụ, việc việc phụ * Khác : lớp xét văn tự điểm túy tự -> giúp học sinh nhận biết tự Lớp xét tự tổng hợp với phương thức khác : nghị luận, miêu tả, biểu cảm, biện pháp nghệ thuật, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, người kể chuyện Câu : Trong văn có nhiều phương thức biểu đạt khác xác định kiểu văn vào phương thức biểu đạt Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS khái quát nội dung tiết học : + Văn tự lớp nâng cao kết hợp nhiều yếu tố + Tuy nhiên yếu tố tự chủ yếu Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học theo nội dung ơn tập - Hồn chỉnh câu hỏi SGK - Chuẩn bị câu hỏi lại (Từ -> 12) ======================================= Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 Tuần 18- Bài 16 Tiết 83 : ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (Tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh tiếp tục củng cố hệ thống hóa kiến thức tập làm văn cịn lại học học kì I lớp Kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác, hứng thú học tập Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin , tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn bài, hệ thống hóa kiến thức TLV HKI - Tích hợp với văn học Trò: - Chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, luyện tập thực hành 2.KT : Đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động *Ổn định lớp: *Kiểm tra : ( Trong học) *Vào Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt PP : Gợi mở-vấn đáp,hoạt động nhóm, Câu : luyện tập thực hành KT : Đặt câu hỏi -GV yêu cầu HS kẻ bảng theo mẫu SGK Sau u cầu HS thảo luận theo cặp đơi điền vào bảng phụ STT Kiểu văn Tự Tự Miêu tả Nghị luận Biểu cảm Thuyết minh Điều hành x x x x Các yếu tố kết hợp với văn Miêu tả Ngh.luận B.cảm Th.minh Đ.hành x x x x x x x x x x X x X x x ? Tại tác phẩm tự học Câu 10 : phân biệt 3-Bố cục phần văn tự phần làm học sinh bắt buộc mang tính quy phạm khn có đủ phần mẫu Do với học sinh cần phải làm quen để có ý thức vận dụng, xây dựng kết cấu viết Cịn với nhà văn khơng cần theo quy phạm mà nhà văn có sáng tạo riêng ? Những kiến thức, kĩ văn Câu 11 : tự phần Tập làm văn có giúp gì-Những kiến thức TLV giúp ích cho em học văn tự nhiều học phần Đọc - hiểu văn tự (SGK) SGK ? Lấy ví dụ để phân tích VD: Dùng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm để thấy rõ tâm trạng ông Hai Thu văn ''Làng'' Kim Lân ? Những kiến thức văn học Câu 12 : Tiếng Việt giúp cho em học tập-Giúp cho học sinh thấy tri làm văn viết văn tự thức cần thiết để làm văn tự VD : Cốt truyện, nhân vật, kể, cách kết hợp yếu tố văn tự Hoạt động vận dụng - Giáo viên yêu cầu HS hệ thống kiến thức tiết học : + Sự kết hợp tự với yếu tố khác +Tích hợp, mối quan hệ Tập làm văn, Văn, Tiếng Việt Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học theo nội dung - Hồn chỉnh câu hỏi - Ơn tập tiết sau kiểm tra học kì I Ngày soạn: / /2018 Ngày dạy: / /2018 ( Theo lịch PGD ) Tiết 84, 85 : KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA HS cần : Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đề Tiếng Việt - Tập làm văn - Văn học Kĩ năng: Rèn luyện cách trình bày kiểm tra hoàn chỉnh Thái độ: Thái độ nghiêm túc, cố gắng làm 4.Năng lực phẩm chất : -Năng lực : Tổng hợp, giải vấn đề, tự học - Phẩm chất : Tự tin,tự chủ II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Tự luận : 100% III MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề Bậc thấp Bậc cao nội I Phần đọc Nhớ tên tác Hiểu ý hiểu văn giả, phương dung Cho đoạn thức biểu nghĩa của đoạn thơ đoạn đạt thơ, truyện tác đoạn trích văn cho phẩm văn học (0,5 điểm); (1,0 điểm); Việt Nam nhận biết hiểu ý nghĩa học nghĩa nhan đề của từ ngữ tác phẩm có đoạn trích phép tu từ (1,0 đoạn điểm) trích (0,5 điểm) Số câu ½ câu ½ câu 01(a,b,c,d) Số điểm, tỉ lệ (a,b) 1,0 (c,d) 2,0 3,0 đ=10% đ=20% II Phần tạo lập Viết đoạn văn Viết văn đ=30% nêu suy nghĩ kể chuyện văn học tưởng - Lời dẫn trực sống rút tượng: tiếp, lời dẫn gián từ câu gặp gỡ tiếp; ... chuyện bóng bé Đản nghi oan cho vợ-> chết VN + Chàng Trương hiểu nỗi oan vợ +Nhờ Linh Phi cứu giúp, Phan lang gặp lại VN VN gửi hoa vàng,nhắn chồng giải oan + TS lập đàn giải oan, bóng nàng sơng biến... luận theo nhóm ? Vì truyện '''' Lợn cưới, áo '''' lại - Truyện gây cười nhân vật gây cười? nói nhiều thừa cần nói Anh có lợn hỏi thừa từ '''' cưới '' Anh có áo trả lời: thừa từ '''' '''' ? Theo em hai anh... trang hạt nhân Chiến tranh hạt nhân hành động - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân phi lí ? Tác giả có suy nghĩ - Chạy đua vũ trang ngược lại lí trí chạy đua vũ trang hạt nhân ? - “Chạy đua vũ trang