Tức là chủ động lựa chọn, tiếp thu những thành tựu văn hoá của nhân loại một cách có phê phán dựa trên nền tảng căn bản của văn hoá dân tộc. Con đường học tập vốn văn hoá nhân loại ở Hồ Chí Minh là một bài học lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nước châu Á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ. Đế có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Người đã không ngừng học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga... Người cũng đi nhiều nơi, làm nhiều nghề - tức là học hỏi từ thực tiễn và lao động, không gò ép bản thân trong khuôn khố của sách vô và những giáo lí khô khan. Qua đó, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm. Hơn thế, trong việc học hỏi, trau dồi vốn tri thức văn hoá, Hồ Chí Minh đã thể hiện một phương châm đúng đắn: “đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đổng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản,... Những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào năn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyên được ởNgười, để trớ thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rấtViệt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại". Tức là chủ động lựa chọn, tiếp thu những thành tựu văn hoá của nhân loại một cách có phê phán dựa trên nền tảng căn bản của văn hoá dân tộc. Con đường học tập vốn văn hoá nhân loại ở Hồ Chí Minh là một bài học lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay. Trích: loigiaihay.com
Tức là chủ động lựa chọn, tiếp thu những thành tựu văn hoá của nhân loại một cách có phê phán dựa trên nền tảng căn bản của văn hoá dân tộc. Con đường học tập vốn văn hoá nhân loại ở Hồ Chí Minh là một bài học lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay. Hồ Chí Minh có một vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng. Đó là những hiểu biết uyên thâm về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới từ Đông sang Tây, từ văn hoá các nước châu Á, châu Âu cho đến châu Phi, châu Mĩ. Đế có được vốn tri thức văn hoá sâu rộng ấy, Người đã không ngừng học tập để nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Pháp, Anh, Hoa, Nga... Người cũng đi nhiều nơi, làm nhiều nghề - tức là học hỏi từ thực tiễn và lao động, không gò ép bản thân trong khuôn khố của sách vô và những giáo lí khô khan. Qua đó, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật của các khu vực khác nhau trên thế giới một cách sâu sắc, uyên thâm. Hơn thế, trong việc học hỏi, trau dồi vốn tri thức văn hoá, Hồ Chí Minh đã thể hiện một phương châm đúng đắn: “đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đổng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản,... Những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào năn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyên được ởNgười, để trớ thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rấtViệt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại". Tức là chủ động lựa chọn, tiếp thu những thành tựu văn hoá của nhân loại một cách có phê phán dựa trên nền tảng căn bản của văn hoá dân tộc. Con đường học tập vốn văn hoá nhân loại ở Hồ Chí Minh là một bài học lớn cho thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay. Trích: loigiaihay.com