1/ Kiến thức : - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của bài văn nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2. Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, đời...
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Tuần Ngày soạn :18/8/12 Tiết 1,2 GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Ngày dạy:20/08/12 VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH A/Mục tiêu học: Giúp HS 1/Kiến thức: - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm văn nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, đời sống KNS - Xác định giá trị thân, xác định mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Giao tiếp trình bày, trao đổi nội dung phong cách Hồ Chí Minh 3/Thái độ: - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa truyền thống đại, cao giản dị.Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác *GD tích hợp TTHCM: Chủ đề:Lối sống giản dị, phong thái ung dung tự B/Chuẩn bị: GV: Giáo án, KNS, CKTKN, tư liệu Bác Hồ HS: Soạn trước nhà C/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực -Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, phương pháp học nhóm -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, kĩ thuật hỏi trả lời D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/ Ổn định lớp II/Kiểm tra cũ: Kiểm tra sách soạn học sinh nhà III/ Bài 1/Giới thiệu bài: Tháp mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ “ Bác Hồ” hai tiếng gọi thật vô gần gũi thân thương người dân Việt Nam Hồ Chí Minh khơng nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại, mà người danh nhân văn hóa giới Vẻ đẹp văn hóa nét bật phong cách Hồ Chí Minh Phong cách nào? Chúng ta tìm hiểu qua văn “ Phong cách ” 2/Vào Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I/ Đọc tìm hiểu chung Cách đọc: đọc chậm rã rõ ràng, khúc chiết, ngắt ý 1/Đọc: nhấn giọng luận điểm - Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thích, lưu ý học sinh 2/Tác giả từ: Phong cách, uyên thâm, siêu phàm, hiền triết, Lê Anh Trà tinh thần - Viện trưởng viện văn hóa Việt ?Hãy nêu vài nét tác giả? Nam HS: Trả lời 3/Tác phẩm Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu ? Văn viết với mục đích gì? Văn thuộc thể loại gì? Phương thức biểu đạt văn gì? HS:Giới thiệu phong cách văn hố Hồ Chí Minh GV:Đây văn nghị luận, lập luận cách thuyết minh, nội dung đề cập đến vấn đề mang tính thời xã hội Gọi văn nhật dụng ? Em học văn nhật dụng HS:Ôn dịch thuốc lá; Thông tin trái đất năm 2000; Giáo dục chìa khóa tương lai GV:Ngữ văn THCS có văn nhật dụng chủ đề: Quyền sống người, bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh, vấn đề sinh thái Bài văn “ Phong cách ” thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên học không mang ý nghĩa cập nhật mà cịn có ý thức lâu dài Bởi lẽ việc học tập theo phong cách Hồ Chí Minh việc làm thiết thực thường xuyên hệ người Việt Nam, hệ trẻ ? Văn gồm phần? Nội dung phần? HS: Văn gồm phần GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo - Trích viết “Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị“ in tập Hồ Chí Minh văn hoá Việt Nam, Viện văn hoá xuất bản, Hà Nội 1990) Thể loại: Văn nhật dụng PTBĐ: Nghị luận thuyết minh 4/Bố cục + P1 từ đầu “ mới, đại“: Cách tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh + P2: „“Lần cho tâm hồn thể xác“: Những vẻ đẹp cụ thể Hoạt động phong cách sống làm việc đầu văn ?Mở đầu văn bản, tác giả giới thiệu ”Trong đời Bác Hồ đầy trn chun mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh II/Tìm hiểu văn tiếp xúc với văn hoá nhiều nước” Vậy em hiểu truân 1/ Vốn tri thức uyên thâm Bác chuyên gì? HS: Sự gian nan vất vả ?Qua em hiểu đời Bác tiếp thu văn hoá nhân loại? HS:Khi tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, Bác phải trải qua nhiều khó khăn, vất vả sống GV nhấn mạnh: Đúng, để tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Bác phải trải qua nhiều gian nan vất vả “Một viên gạch hồng Bác chống lại mùa băng giá “Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya” ?Vậy đường Người có - Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước, tinh hoa văn hoá nhân loại? nhiều vùng giới HS:Tiếp xúc với văn hố nhiều nước, nhiều vùng - Người nói thạo nhiều thứ tiếng giới.Người nói thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc … làm ngoại quốc … làm nhiều nghề nhiều nghề Am hiểu nhiều dân tộc nhân dân - Am hiểu nhiều dân tộc giới, văn hoá giới.Đến đâu, Người học hỏi, tìm nhân dân giới, văn hoá giới hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâm - Đến đâu, Người học hỏi, tìm Các ?Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Bác có điều hiểu văn hố, nghệ thuật đến mức đặc biệt? uyên thâm HS: HS:Tiếp thu hay đẹp - Tiếp thu hay, đẹp đồng thời - Phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư phê phán hạn chế tiêu cực Như vậy, Bác tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hố nhân - Tiếp thu văn hóa quốc tế Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu loại ? Sự tiếp thu văn hóa giới tảng văn hóa dân tộc đẫ hình thành Bác nhân cách HS:Sự hiểu biết sâu rộng bác, tiếp thu văn hóa nước ngồi cách chủ động sáng tạo có chọn lọc Bác khơng hiểu biết mà cịn hịa nhập với mơi trường văn hóa giới giữ sắc văn hóa dân tộc Nhà thơ Bằng Việt viết: “ Một người gồm: Kim, Cổ, Tây, Đông giàu quốc tế, đậm Việt Nam nét” ? Nhận xét cách thuyết minh đoạn HS:Đoạn văn viết theo lập luận qui nạp, giải thích ? Nhận xét cách thuyết minh đoạn - đoạn văn viết theo lập luận qui nạp, giải thích ? Qua em thấy nét độc đáo phong cách văn hố Người gì? GV:Nét độc đáo phong cách HCM kết hợp hài hoà phầm chất khác nhau, thống người Đó truyền thống đại, Phương Đông Phương Tây, xưa nay, dân tộc quốc tế, vĩ đại bình dị Đó kết hợp thống hài hòa bậc lịch sử dân tộc VN từ xưa đến Một mặt tinh hoa Lạc cháu Hồng đúc kết nên người, mặt khác tinh hoa nhân loại làm nên phong cách Hồ Chí Minh ? Nhận xét cách thuyết minh đoạn tác giả HS:Đoạn văn thuyết minh theo cách lập luận qui nạpgiải thích - chứng minh ? Những phương pháp thuyết minh sử dụng, nêu ý nghĩa? HS: So sánh, liệt kê, bình luận → đảm bảo tính khách quan, khơi gợi cảm xúc tự hào GV: Chột lại tiết Dặn học sinh nhà coi coi phần lại tiết sau học GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo tảng văn hóa dân tộc - Một nhân cách Việt Nam, lối sống giản dị * lập luận qui nạp, giải thích → Kết hợp hài hịa truyền thơng văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại - So sánh, liệt kê, bình luận → đảm bảo tính khách quan, khơi gợi cảm xúc tự hào TIẾT 2: NGÀY DẠY: 21/08/12 GV: Gọi hs nhắc lại nội dung tiết 2/Những nét đẹp lối sống giản HS: Nhắc lại dị mà cao Bác ? Lối sống giản dị Bác thể nào.( Nơi ở, - Nơi ở, nơi làm việc: nhà sàn nhỏ nơi làm việc, trang phục, ăn uống, sinh hoạt gỗ vẻn vẹn vài phòng tiếp nào.) khách, họp trị, làm việc HS: Trả lời ngủ, đồ đạc mộc mạc đơn sơ ?Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ - Trang phục giản dị: quần áo bà HS:Từ ngữ giản dị với từ số lượng ỏi cách ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thơ nói dân dã vài sơ ? Tác giả sử dụng phương pháp thuyết minh ? - Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau HS liệt kê biểu cụ thể xác thực đời sống luộc, dưa ghem, cà muối Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu bác ? Từ vẻ đẹp phong cách sống bác làm sáng tỏ HS:Bác người bình dị sáng Gv: Là vị chủ tịch nước nơi làm việc người nhà sàn vèn vẹn vài phòng tiếp khách bên cạch ao cá gợi lên cảch bình dị làng quê Việt Nam ? Cách sống bác gợi cho em tình cảm HS:Niềm cảm phục mến thương ? Trong phần cuối văn tác giả dùng phương pháp thuyết minh HS: Phương pháp thuyết minh so sánh ?Hãy suy nghĩ biểu cụ thể phương pháp Hs:So sánh cách sống Hồ Chí Minh với lãnh tụ nước …… So sánh cách sống bác với vị hiền triết xưa nguyễn trãi côn sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm ?Cách sử dụng phương pháp so sánh để thuyết minhcó tác dụng HS:Nêu bật kết hợp vĩ đại bình dị sáng người HS:Thể niềm cảm phục tự hào Thảo luận nhóm ?Có ý kiến cho lối sống Bác khắc khổ, tự thần thánh hóa làm cho khác đời em có đồng ý với ý kiến khơng - Học sinh thảo luận nhóm theo bàn, nhóm trình bày góp ý - Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó hay theo lối nhà tu hành Đây cách tự thần thánh hóa, tự cho khác đời, khác người mà cách sống có văn hóa trở thành quan niệm thẩm mỹ : đẹp giản dị, tự nhiên ? Em hiểu cách sống khơng tự thần thánh hố, khác đời, người HS:Khơng xem nằm ngồi nhân loại, khơng tự đề cao mình, khơng tự đặt lên hết… ? Tại tác giả khẳng định lối sống Bác đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn thể xác HS:Sự bình dị gắn với cao, sạch, tâm hồn khơng phải chịu đựng toan tính, vụng lợi tâm hồn cao, hạnh phúc Sống bạch, giản dị thể xác không gánh chịu ham muốn, bệnh tật, thể xác cao, hạnh phúc GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo - Tư trang ỏi: va li với vài quần áo, vài kỉ niệm… -> Hình ảnh so sánh, phương pháp liệt kê - Cách sống giản dị, đạm bạc Bác lại vô cao, sang trọng: + Đây lối sống khắc khổ người tự vui cảnh nghèo khó + Đây khơng phải cách tự thần thánh hố, tự làm cho khác đời, đời + Đây lối sống có văn hố trở thành quan điểm thẩm mỹ đẹp giản dị tự nhiên - Bằng cách so sánh Bác với lãnh tụ nước với vị hiền triết xưa để nêu bật kết hợp hài hoà giản di mà cao chủ tịch Hồ Chí Minh.Thể niềm tự hào tác giả Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu ? Em đọc số câu thơ, kể số mẫu chuyện nói phong cách sống giản dị, cao Bác HS: Tức cảnh Pắc Bó GV:Chốt lại *GD KNS: -Động não:Em rút học thiết thực lối sống cho thân từ tám gương Hồ Chí Minh? HS suy nghĩ độc lập- trả lời) Hoạt động ? Khái quát giá trị nghệ thuật ý nghĩa sử dụng làm bật phong cách Hồ Chí Minh HS: Trả lời GV: Chốt lại GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo III/ Tổng kết Nghệ thuật -Sử dụng ngôn ngữ trang trọng -Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm,lập luận -Vận dụng hình thức so sánh , biện pháp nghệ thuật đối lập giản dị vĩ đại *GDTTHCM: Ýnghĩa ? Bằng nghệ thuật trên, VB giúp em cảm nhận Bằng lập luận chặt chẽ, chứng phong cách Hồ Chí Minh xác thực, tác giả cho thấy cốt - Là kết hợp hài hoà truyền thống văn hố dân cách văn hóaHCM nhận thức tộc tinh hoa văn hóa nhân loại vĩ đại giản dị hành động.Từ đặt HS đọc phần ghi nhớ sgk vấn đề thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tơc GHI NHỚ SGK/8 4/Củng cố: HS nhắc lại nội dung học 5/Hướng dẫn nhà:Về nhà học làm phần luyện tập Soạn bài: Các phương châm hội thoại( soạn theo nội dung câu hỏi sgk) Tuần Tiết Ngày soạn: 20/8/12 Ngày dạy: 22/8/12 NGỮ PHÁP: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A/Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức: - Nắm vững nội dung phương châm lượng phương châm chất Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Kỹ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng phương châm chất tình giao tiếp cụ thể - Biết vận dụng phương châm giao tiếp * KNS: Lựa chọn phương châm hội thoại giao tiếp Khi giao tiếp đảm bảo phương châm hội thoại Thái độ: - Tự giác, chủ động, sáng tạo học tập B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, KNS, bảng phụ HS: Soạn trước nhà C/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, hỏi trả lời D/ Tiến trình tổ chức hoạt động I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ: kiểm tra soạn học sinh III/ Bài 1/Giới thiệu bài: Ở lớp em học nội dung liên quan đến hội thoại hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời hội thoại Tuy nhiên, giao tiếp có qui định khơng nói thành lời người tham gia giao tiếp cần phải tuân thủ, khơng dù nói khơng mắc lỗi ngữ âm, từ vựng ngữ pháp giao tiếp khơng thành cơng Những qui định thể qua phương châm hội thoại 2/ Vào Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I/ Phương châm lượng GV: Treo bảng phụ có chứa ví dụ Xét ví dụ( bảng phụ ) HS: Đọc ? Em xác định vai xã hội đoạn thoại? HS: Trả lời ? An hỏi ba chuyện gì? HS: Chuyện biết bơi, học bơi đâu ?Ba trả lời nào? HS:Bơi giỏi, bơi nước ? Trong đoạn thoại An nói “học bơi đâu” mà Ba trả lời “ở nước” câu trả lời có mang đầy đủ nội dung mà An muốn biết không? HS: Câu trả lời Ba khơng làm cho An thõa mãn ? Vì sao? Cần trả lời nào? HS:Hỏi đằng trả lời nẻo; địa điểm ?Khi giao tiếp cần ý điều gì? HS: Khi nói cần nói nội dung, với yêu cầu giao tiếp, khơng nên nói giao tiếp địi hỏi HS: Đọc vd 2(sgk) ? Vì truyện lại gây cười -Khi nói cần nói nội dung, với u cầu giao tiếp, khơng nên nói giao tiếp địi hỏi Xét vd 2: Lợn cưới, áo Vì nhân vật nói nhiều cần nói Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu HS:Vì nhân vật nói nhiều cần nói ? Lẽ anh “lợn cưới” anh “áo mới”phải hỏi trả lời để người nghe đủ biết điều cần hỏi cần trả lời? HS:Hỏi: Bác có thấy lợn chaye qua không? Trả lời: Tôi chẳng thấy lơn chảy qua ? Như vậy, theo em cần phải ý điều giao tiếp? HS: Khi giao tiếp cần nói đủ, khơng nói thừa ? Qua hai ví dụ vừa tìm hiểu, em rút học cần tuân thủ giao tiếp? HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động HS: Đọc vd sgk ? Truyện cười phê phán điều gì? HS: Trao đổi trả lời ? Trong câu truyện anh nói khốc khẳng định “Tơi tận mắt trơng thấy bí to nhà đằng kìa” Vậy điều có làm cho người nghe tin khơng? Bằng chứng anh đưa theo em có xác thực khơng? HS:Người nghe khơng tin Vì điều không với thực tế, chứng anh đưa không xác thực ? Vậy giao tiếp cần tránh điều gì? HS:Khơng nên nói điều mà khơng tin thực GV cho HS tình để HS thảo luận Tình huống: Trong lớp em, bạn Lan nghỉ học khơng có lí Cả lớp chưa biết bạn nghỉ học Nếu em lớp trưởng, em trả lời cô giáo chủ nhiệm cô hỏi Lan? - HS thảo luận đưa ý kiến khác Ý kiến 1: Thưa cơ, em khơng biết lí bạn nghỉ học Ý kiến 2: Thưa cơ, có lẽ bạn bị ốm Ý kiến 3: Hình như, nhà bạn có việc đột xuất GV: Như vậy, giao tiếp cần ý khơng nên nói điều mà khơng tin thật, khơng có chứng xác thực Trong câu trả lời em người nghe chấp nhận có thêm tổ hợp từ “Có lẽ, hình như” → tỏ ý cha chắn, mức độ tin cậy thấp (Thông báo với người nghe thơng tin đa cha kiểm chứng)? Qua ví dụ trên, em hiểu phương châm chất? Trong giao tiếp việc GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo -Khi giao tiếp cần nói đủ, khơng nói thừa Ghi nhớ sgk/9 II/ Phương châm chất Truyện: bí khổng lồ -Phê phán thói khốc lác, nói điều mà khơng tin có thật -Khơng nên nói điều mà không tin thực Ghi nhơ sgk/10 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu nói đủ nội dung, cần ý điều nữ HS: Đọc ghi nhớ sgk Hoạt động Bài tập GV: Cho hs làm theo nhóm N1: N2 N3 HS: Làm cử đại diện trình bày GV: Nhận xét chốt lại Bài 4/sgk/11 HS: Đọc yêu cầu trả lời a Đó cách diễn đạt cần thiết để tuân thủ phương châm chất, nói điều chưa kiểm chứng b Để đảm bảo phương châm lượng người nói phải dùng cách nói nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung chủ ý người nói HS: Làm GV: Nhận xét GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo III/ Luyện tập Bài1/10 a Thừa cụm từ “Ni nhà” b Thừa cụm từ “có hai cánh” - Vi phạm phương châm lượng Bài 2/11 a Nói có sách, mách có chứng b Nói dối c Nói mị d nói nhăng nói cuội e Nói trạng Khơng tn thủ phương châm lượng (nói điều thừa) Giải thích ý nghĩa thành ngữ - Ăn đơm nói đặt: Vu khống đặt điều bịa chuỵện cho người khác - Ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối: có tranh cãi khơng có lí lẽ - Khua mơi múa mép: nói ba hoa khốc lác - Nói dơi nói cuội: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa hươu hứa vượn: hứa để lấy lịng, khơng thực 4/Củng cố: HS: Khái quát lại học 5/ Hướng dẫn nhà: Học thuộc Soạn bài: Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh.Luyện tập Chú ý:- Ôn lại văn thuyết minh học lớp - Đọc văn trả lời câu hỏi sgk Tuần Tiết Ngày soạn: 22/8/12 Ngày dạy: 25/8/12 TẬP LÀM VĂN: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A/Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức: `- Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kỹ năng: Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Rèn kĩ giao tiếp Thái độ: - Thấy tầm quan trọng biện pháp nghệ thuật văm thuyết minh B/ Chuẩn bị: GV: Giáo án, CKTKN, bảng phụ HS: Soạn trước nhà C/Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ: ? Nhắc lại văn thuyết minh Văn thuyết minh viết nhằm mục đích gì?? phương pháp thuyết minh Đáp án:Thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu - Văn thuyết minh viết nhằm cung cấp tri thức khách quan - Các phương pháp thuyết minh: Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, số liệu phân loại, so sánh III/ Bài 1/Giới thiệu bài: Đê củng cố them văn thuyết minh , ta tìm hiểu them việc sử dụng số biện pháp văn thuyết minh có tác dụng gì? 2/Vào Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I/Tìm hiểu việc sử dụng số biện ?Văn thuyết minh có tính chất gì? Viết pháp nghệ thuật văn thuyết nhằm mục đích gì? minh HS: Trả lời 1/Ơn tập văn thuyết minh GV: Nhắc lại kiến thức cũ cho hs 2/Viết văn thuyết minh có sử HS: Đọc văn bản: Hạ Long-ĐÁ VÀ NƯỚC dụng số biệ pháp nghệ thuật ? Văn thuyết minh đặc điểm đối Văn bản: Hạ Long-ĐÁ VÀ NƯỚC tượng? HS: Đặc điểm đá nước vịnh Hạ Long ? Vấn đề dàng thuyết minh khơng Vì HS:Khơng Vì có tính trừu tượng GV:Đá nước vật cụ thể quen thuộc nhìn thấy nơi Nhưng để nhận biết vẻ đẹp kì lạ đá nước cảnh quan thiên nhiên vùng vịnh Hạ Long cần phải có cảm nhận tưởng tượng người thuyết minh Cho nên vấn đề thuyết minh văn vấn đề trìu tượng, khơng dễ dàng thuyết minh ?Văn có cung cấp trí thức khách quan đối tượng khơng? HS:Văn xác, khoa học,khách quan ?Văn vận dụng phương pháp thuyết minh -Phương pháp thuyết minh: miêu tả, chủ yếu? liệt kê, giải thích, phân tích,so sánh HS:Miêu tả:chính nước…tâm hồn Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Giải thích: Nước tạo theo di chuyển di chuyển theo cách Liệt kê: liệt kê cách di chuyển thuyền; Phân tích: sáng tạo tạo hố; Lập luận: tri trở nên sống động; So sánh: đá với tiên ông, người thuyền du lịch khách hành tuỳ hứng ? Theo em văn thuyết minh chia làm phần, giới hạn phần HS:MB: Sự kì lạ tâm hồn - TB: Nước tạo nên .chưa muốn dứt - KB: lại ? Việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa có tác dụng ? HS: Có tác dụng thần thoại hóa cảnh đẹp Vịnh Hạ Long GV:Vấn đề làm sáng tỏ Để thuyết minh điều tác giả dùng phép lập luận giải thích vai trị nước Tác giả phát huy sức tưởng tượng phong phú Nhưng vai trò lập luận rõ, hình ảnh so sánh tưởng tượng Nước tạo cho du khách thưởng ngoạn tự đủ kiểu Sự hoạt động tự với ánh sáng làm thay đổi thường xun góc nhìn, thay đổi hình dáng vật Ở núi đá, hịn đảo, làm cho chúng sống động, có hồn thể người Như vậy, thuyết minh vấn đề trìu tượng ngồi phương pháp thuyết minh thường dùng người ta kết hợp số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ?Vậy sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh có tác dụng gì? HS: Đọc ghi nhó sgk/`3 Hoat động Bài tập1/14 GV: Chia làm ba nhóm làm ba câu sgk HS: Thảo luận cử đại diện trình bày GV: Chốt lại treo bảng phụ có nội dung hs đối chiếu Bài 2/15 HS: Đọc yêu cầu đề trả lời cá nhân GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Bố cục văn MB: Sự kì lạ tâm hồn - TB: Nước tạo nên .chưa muốn dứt - KB: cịn lại -Có tác dụng thần thoại hóa cảnh đẹp Vịnh Hạ Long II/ Luyện tập Bài tập1/14 a) Văn có tính thuyết minh: - Giới thiệu lồi ruồi có hệ thống - Những tính chất chung giống tập tính sinh hoạt sinh đẻ - Những phương pháp thuyết minh định nghĩa thuộc họ côn trùng + Phân loại + Số liệu + Liệt kê mắt lưới chân tiết chất dịch b/Nét đặc biệt: Bài văn thuyết minh tồn phương thức tự sự, kể lại phiên tịa xử án có quan tịa, có bị cáo,… Nghệ thuật: nhân hóa c.-Làm bật đối tượng thuyết minh; gây hứng thú cho người đọc Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Tuần 17 Tiết 83 GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Ngày soạn: 12/12/12 Ngày dạy: 13/12/12 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT) A/ Mục tiêu học: Giúp HS 1/ Kiến thức: - Nắm nội dung phần Tập làm văn học Ngữ văn 9, thấy tính chất tích hợp chúng với văn chung - Thấy tính chất kế thừa phát triển nội dung tập làm vănở lớp cách so sánh nội dung kiểu văn học lớp 2.K nng: Rèn kĩ tổng hợp kiến thức Thái độ: Giáo dục HS thái độ chăm học tập B/ Chuẩn bị GV: Giáo án, CKTKN, bảng phụ HS: Soạn trước nhà, bảng phụ C/ Phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực - Động não, thảo luận nhóm, trình bày phút, viết tích cực D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III/ Bài 1/Giới thiệu bài: Bài học củng cố thêm em kiến thức tập làm văn 2/ Vào Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Chia nhóm cho hs thảo luận, làm ba nhóm N1:? Các kiểu VBTS học lớp có giống khác so với nội dung kiểu VB học - Gợi ý HS liệt kê nội dung học VBTS học lớp 6,7,8 so sánh với chương trình lớp (có thêm kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm, với lập luận; số nội dung hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm) ? Hãy giải thích VB có đủ yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận mà gọi VB tự sự.? Theo em, liệu có VB vận dụng phương thức biểu N1:C©u : So sánh giống khác gia ni dung văn tự lớp với văn t s lp di a Giống : Văn tự phải có : - Nhân vật số nhân vật phụ - Cốt truyện : Sù viƯc chÝnh vµ mét sè sù kiƯn phơ b Khác nhau: Ơ lớp có thêm : - Sự kết hợp tự với biểu cảm miêu tả nội tâm - Sự kết hợp tự vớicác yếu tố nghị luận - Đối thoại độc thoại nội tâm Trng THCS Nguyn ỡnh Chiu t hay không GV:Lưu ý: số VB khoa học, hành sử dụng phương thức N2:Kẻ bảng điền Một số tác phẩm tự học SGK Ngữ văn từ lớp đến lớp không phân biệt rõ bố cục ba phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.? Tại tập làm văn tự HS phải có đủ ba phần nêu N3:? Những kiến thức kỹ kiểu VB tự phần Tập làm văn giúp ích việc đọc hiểu tác phẩm văn học tương ứng ? Những kiến thức kỹ tác phẩm tự phần Đọc - hiểu văn phần tiếng Việt tương ứng giúp em việc viết văn tự HS: Các nhóm thảo luận 2p cử đại diện trình bày trước lớp nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét GV: tác phẩm tự sự, tác giả nhà văn - người viết văn thục cho phép nhà văn phá cách, viết tự Còn HS phải rèn theo yêu cầu chuẩn mực nhà trường GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo tù sù - Ngêi kĨ chun vµ vai trò ngời kể chuyện văn tự C©u 8: Các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận: - Là yếu tố bổ trợ nhằm làm bật phương thức tự - Khi gọi tên VB, người ta vào phương thức biểu đạt VB N2:C©u : Sự kết hợp với yếu tố VB chớnh: Khả kết hợp a, Tự + Miêu tả +Nghị luận +Biểu cảm + Thuyết minh b, Miêu tả +Tự +Biểu cảm +Thuyết minh c, Nghị luận + Miêu tả +Biểu cảm +Thuyết minh d, Biểu cảm +Tự +Miêu tả +Nghị luận c, Thuyt minh + Miêu tả + Nghị luận Câu 10 Yêu cầu HS làm văn tự sự: - Phải có đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết -> Rèn theo yêu cầu chuẩn mực nhà trường N3:Câu 11:Những kiến thức kỹ kiểu VB tự sự: Soi sáng việc đọc – hiểu tác phẩm văn học tương ứng chương trình VÝ dơ: -Khi häc đối thoại đọc thoại nội tâm văn tự ,các kiến thức Tập làm văn đà giúp cho ngời học hiểu sâu sắc nhân vật Truyên Kiều Câu 12 Những kiến thức kĩ tác phẩm tự phần Đọc hiểu văn phần Tiếng Việt tơng ứng đà cung cấp cho học sinh tri thức cần thiết để làm văn tự Đó gợi ý, hớng dẫn bổ ích nhân vật, kể, việc, yếu tố nghị lun, miêu tả Ví dụ : Từ : LÃo Hạc, Chiếc lợc ngà, Lặng lẽ Sa Pahọc sinh học tập đợc cách kể chuyện thứ xng Tôi, thứ ba, cách kết hợp tự Trng THCS Nguyễn Đình Chiểu GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo sù, biểu cảm nghị luận với miêu tả IV/ Cng cố: GV khái quát lại phần tập làm văn V/ Hướng dẫn nhà: Về nhà ôn lại coi lại tất kiến thức học kì I để tiết sau ôn tập Tuần 17 Tiết 84 Ngày soạn: 12/12/12 Ngày dạy: 13/12/12 VĂN BẢN: HDĐT NHỮNG ĐỨA TRẺ M Go-rơ-ki A/ Mục tiêu học: Giúp HS 1/ Kiến thức - Những đóng góp M Go- rơ- ki văn học Nga văn học nhân loại - Mối đồng cảm chân thành nhà văn với đứa trẻ bất hạnh - Lời văn tự giàu hình ảnh, đan xen chuyện đời thường với truyện cổ tích Kỹ - Đọc- hiểu văn truyện đại nước - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm tự để cảm nhận văn truyện đại - Kể tóm tắt đoạn truyện Thái độ - Giáo dục HS lòng yêu thương, đồng cảm chia sẻ gặp bạn có hồn cảnh khó khăn B/ Chuẩn bị GV: Giáo án, CKTKN, chân dung nhà văn HS: Soạn trước nhà C/ Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Động nào, hỏi trả lời, thảo luận nhóm, trình bày phút D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ III/ Bài Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo 1/Giới thiệu bài:Chóng ta ®· tiÕp xóc víi văn học Nga qua tác giả Ê-Ren-Bua Hôm vào tìm hiểu chuyện tự thuật đời đại văn hào Nga Mac-Xim_Go- Rơ-ki : Thời thơ ấu 2/Vào Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I Đọc tìm hiểu chung GV: Cách đọc: giọng diễn cảm, thể tính cách 1/Đọc nhân vật Chú ý đọc từ phiên âm tiếng nước Giọng trầm buồn cuối truyện Đọc mẫu từ đầu -> Ừ (trang 230) Gọi HS đọc -> ấn em cuối xuống 2/Tác giả: HS: Đọc M.Go-rơ-ki (1868-1936) nhà văn ? Nêu hiểu biết em tác giả M.Gorki Nga tiếng Hồn cảnh sống mồ cơi HS: Dựa vào sgk trả lời từ nhỏ, vất vả tự kiếm sống, tự học ? Cuộc đời nhà văn có đặc biệt (dựa vào SGK nhân tố góp phần tạo nên trả lời ngắn gọn) lịng nhân hậu tài nghệ thuật ? Kể tên số tác phẩm M.Go-rơ-ki mà em biết nhà văn ? Nêu xuất xứ tác phẩm Thời thơ ấu vị trí đoạn 3/ Tác phẩm trích Những đứa trẻ - Tác phẩm trích chương IX HS: Trả lời tác phẩm Thời thơ ấu ? Truyện kể theo ngơi thứ Cách kể có tác dụng HS phát ngơi kể thứ nhất, tác giả tự kể chuyện GV: Truyện thời thơ ấu tiểu thuyết tự thuật 4/Bố cục: gồm ba phần ? Văn đuợc chia làm phần Nêu nội dung Đ1: Từ đầu đến em cúi xuống: phần Tình bạn tuổi thơ trắng HS :Đ1: Từ đầu đến em cúi xuống: Đ2: Tiếp theo đến “đến nhà tao”:Tình Tình bạn tuổi thơ trắng bạn bị cấm đốn Đ2: Tiếp theo đến đến nhà tao:Tình bạn bị cấm đốn Đ3: Cịn lại:Tình bạn tiếp diễn Đ3: Cịn lại:Tình bạn tiếp diễn ? Em hiểu xe trượt tuyết, chim bạch yến, nứơc phép gì? 5/ Tóm tắt HS giải thích cá nhân Một tuần vắng bóng sau kiện đứa GV: Gọi hs tóm tắt lại văn em nhỏ bị ngã xuống giếng , ba anh em HS:Một tuần vắng bóng sau kiện đứa em nhỏ bị nhà Ốp-xi-an-ni-cốp lại chơi với ngã xuống giếng , ba anh em nhà Ốp-xi-an-ni-cốp A-li-ô-sa Chúng với nhiều lại chơi với A-li-ô-sa Chúng với nhiều thứ chuyện, chuyện bắt chim, chuyện thứ chuyện, chuyện bắt chim, chuyện khơng có mẹ, khơng có mẹ, chuyện dì ghẻ chuyện dì ghẻ câu chuyện cổ tích Bỗng câu chuyện cổ tích Bỗng nhiên, lão đại tá bắt gặp đuổi A-li-ô-sa khỏi nhà, nhiên, lão đại tá bắt gặp đuổi A-li-ôcấm ông chơi với cậu Nhưng không lũ sa khỏi nhà, cấm ông chơi trẻ chịu xa Chúng tìm cách chơi với với cậu Nhưng khơng lũ trẻ chịu cách vụng trộm xa Chúng tìm cách chơi với cách vụng trộm Hoạt động 2: II Tìm hiểu chi tiết ? Truyện xoay quanh nhân vật (chú ý truyện xoay Hình ảnh đứa trẻ cảnh quanh nhân vật A-li-ô-sa ba đứa trẻ nhà đại úy) ngộ: Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu ? Xét hồn cảnh đứa trẻ này, em thấy có đặc biệt HS: phát đứa trẻ có khác biệt địa vị xã hội: A-li-ô-sa người dân thường, ba đứa trẻ nhà quý tộc ? Tuy có khác hoàn cảnh xuất thân chúng có điểm giống HS: Đều thiếu tình thương: A-li-ô-sa: bố mất, mẹ lấy chồng khác, sống với ơng bà ngoại – ơng ngoại khó tính Ba anh em nhà đại úy: sống với dì ghẻ, hay bị bố đánh đập ) ? Tại bọn chúng lại chơi thân với HS: phát chi tiết A-li-ô-sa cưú thằng em nhà đại úy bị ngã xuống giếng ? Qua chi tiết giúp em cảm nhận tình cảm bọn chúng HS:Tình bạn hồn nhiên sáng GV: Chính đồng cảm cảnh ngộ thiếu tình thương với ba đứa trẻ để lại ấn tượng sâu sắc lòng nhà văn GV:Gọi HS đọc từ “Trời bắt đầu tối Cấm không đến nhà tao” ?Trước quen thân, A-li-ô-sa quan sát cảm nhận ba đứa trẻ HS: Ba đứa mặc áo cánh vá quần dài màu xám, đội mũ Chúng có khn mặt trịn, mắt xám giống phân biệt theo tầm vóc ? Khi đứa trẻ kể chuyện mẹ chết A-li-ơ-sa có liên tưởng gì? Sử dụng biệ pháp nghệ thuật ? A-li-ơ-sa cảm nhận đứa trẻ qua chi tiết (HS phát chi tiết A-li-ô-sa cảm nhận đứa trẻ nghe bọn trẻ kể chuyện mẹ chúng) ? Theo em, cảm nhận A-li-ơ-sa có xác khơng Sự cảm nhận diễn đạt nghệ thuật HS:So sánh ? Cách cảm nhận cho ta thấy điều A-li-ơ-sa HS:Sự cảm thơng A-li-ơ-sa trước hồn cảnh bọn trẻ GV: Bình: xuất phát từ đồng cảm nên tác giả thể xác dáng dấp bên ngồi giới nội tâm bọn trẻ ? Câu chuyện kể thời điểm Để miêu tả thời điểm tại, ngịi bút tác giả có đặc biệt (lồng chuyện đời thường vườn cổ tích) ? Chuyện đời thường vườn cổ tích lồng vào GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo - A-li-ô-sa: bố mất, với bà, nhà lao động bình thường - Ba đứa trẻ: mẹ mất, sống với bố dì ghẻ, nhà q tộc → Chơi thân với có cảnh ngộ giống => Tình bạn hồn nhiên sáng Những quan sát nhận xét Ali-ô-sa: -Ba đứa mặc áo cánh vá quần dài màu xám, đội mũ Chúng có khn mặt trịn, mắt xám giống phân biệt theo tầm vóc -Chúng ngồi sát vào gà con, ngỗng ngoan - Nghệ thuật so sánh -> Sự cảm thông trước nỗi bất hạnh hoàn cảnh bọn trẻ Chuyện đời thường vườn cổ tích Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu qua chi tiết HS: Trao đổi theo cặp trả lời - Gợi ý HS tìm đoạn: + bọn trẻ nói chuyện dì ghẻ nói người mẹ thật -> lo lắng cho bạn khát khao tình yêu thương mẹ + Qua hình ảnh người bà nhân hậu -> nhớ nhung hoài niệm ngày sống tươi đẹp ? Qua chi tiết, tác giả muốn thể điều ? Theo em, yếu tố truyện cổ tích đan xen vào chuyện đời thường nhằm mục đích Giáo dục HS biết trân trọng hạnh phúc có phải biết chia sẻ cảm thơng người có hồn cảnh bất hạnh Hoạt động 3: ? Qua đoạn trích trên, tác giả muốn thể điều ? Truyện sử dụng nghệ thuật đặc sắc ?Ý nghĩa văn GV khái quát gọi HS đọc ghi nhớ GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo - Được đan xen với làm cho câu chuyện đầy chất thơ -> Ước mong đựợc yêu thương hạnh phúc trẻ thơ III Tổng kết: Nghệ thuật:Kể chuyện đời thường chuyện cổ tích lồng thể tâm hồn sáng, khát khao tình cảm đứa trẻ Kết hợp với kể tả biểu cảm cho câu chuyện đứa trẻ kể chân thực, sinh động Ý nghĩa:Đoạn trích thể tình bạn tuổi thơ sáng, đẹp đẽ khao khát tình cảm đứa trẻ IV/ Củng cố: Nêu cảm nhận em hình ảnh đứa trẻ đoạn trích V Hướng dẫn nhà - Học bài, tóm tắt lại nội dung Ơn lại kiến thức học kì I - Soạn Tập làm thơ tám chữ (tiếp theo tiết 54) + Xem lại đặc điểm thể thơ tám chữ (đã học 11) + Tự sáng tác thơ tám chữ tập bình trước Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Tuần 17 Tiết 82 GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Ngày soạn: 20/12/12 Ngày dạy: 21/12/12 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A/ Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức - Qua kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra văn , rút ưu, khuyết điểm làm Kỹ - Tự chữa lỗi mắc phải Rèn kĩ sữa chữa, viết Thái độ - Ý thức tiết trả phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm B/ Chuẩn bị GV: Chấm bài, tổng hợp ưu khuyết điểm HS: Ghi nội dung sữa vào C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/ Ổn định lớp II/ Kiểm tra cũ III/ Bài Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động I/ Trả kiểm tra Tiếng việt GV: Phát cho hs phần trắc nghiệm Phần I: Trắc nghiệm Cùng học sinh sữabài Câu 1: A; Câu2 : C; Câu 3: A; Câu 4: A Câu 5: A ; Câu 6: A:Trắng ngần HS: Nhắc lại đề tự luận B:Trắng bóc Câu 7: B Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Hoạt động GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Phần II: Tự luận Câu 1(2 điểm): Từ láy : lấp loáng, sừng sững, thâm thẫm, lấp lánh, lăn tăn, mơn man Câu 2: HS NÊU TÌNH HUỐNG( điểm) VD: Lan: - Cậu học lớp nào? Hoa: - Mình học sinh giỏi lớp 9A * Vi phạm phương châm lượng Câu 3:Viết đoạn văn nội dung hay : (3điểm) II/ Nhận xét ưu khuyết điểm 1/ Ưu điểm: - Đa số học sinh có nắm bài, làm yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm: đảm bảo kiến thức - Đa số học sinh nắm phương châm hội thoại, cho tình - Một số em có kĩ viết đoạn văn tốt, xác định biện pháp tư từ từ vưng như: VY, Kiều, Lệ 2/ Khuyết điểm: - Phần trắc nghiệm: số em đọc chưa kĩ nên làm sai số câu lời dẫn trực tiếp - Một số em viết đoạn văn chưa xác, khơng xác định biện pháp tu từ từ vựng học Tâm, Tuyết, Blui, Qúy … - Nhiều em tẩy xóa làm cẩu thả * Kết Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 9A 15 10 10 9B 08 15 10 09 GV: Tuyên dương số làm tốt nhắc nhở số điểm thấp cần khắc phục Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động II/ Trả kiểm tra văn GV: Phát cho hs phần trắc Phần I: Trắc nghiệm nghiệm Cùng học sinh sữabài Câu 1: D; Câu2 : A; Câu 3: D; Câu 4: A Câu 5:1b, 2a, 3d ; Câu 6: A HS: Nhắc lại đề tự luận Câu 7: B Phần II: Tự luận Câu 1: + Quan hệ bạn bè: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày(0.5Đ) + Quan hệ tình cảm quê hương: Giếng nước gốc đa nhớ người lính(0.5Đ) + Quan hệ đồng chí xuyên xuốt thơ(1Đ) Trong quan hệ quan hệ đồng chí tác giả khai thác nhiều nhất, tên thơ, mà chủ đề mà tác giả nói tới Câu 2: (2Đ) -Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Xây dựng đối thoại độc thoại nội tâm - Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc ; miêu tả nhân vật Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể với tả nghị luận Tạo tính chất trữ tình tác phẩm truyện Câu (4Đ) Truyện kể anh Sáu bạn anh Ba thăm nhà Ba ngày nghỉ phép bé Thu gái anh không nhận anh cha, đến lúc chia tay, biết thật nên Thu nhận anh cha Khi trở lại chiến trường anh dồn hết tình yêu thương vào việc làm tặng lược, chưa kịp trao anh hi sinh, gửi lại lược nhờ ông Ba tặng lại cho con, bác Ba trao tận tay cho Thu lược II/ Nhận xét ưu khuyết điểm Hoạt động 1/Ưu điểm - Đa số học sinh đọc kĩ đề, làm theo nội dung yêu cầu đề - Phần trắc nghiệm làm nhiều - Phần tự luận làm đầy đủ ý - Bài tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nội dung nhân vật 2/Khuyết điểm: - Một số em làm câu sơ sài chưa hiểu kĩ đề ra, đa số em dân tộc - Làm cịn cẩu thả, tẩy xóa nhiều - Phần tóm tắt cịn dài dịng *Kết quả: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém 9A 10 28 01 9B 12 26 03 01 GV: Tuyên dương số làm tốt nhắc nhở số điểm thấp cần khắc phục Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Tuần 18 Tiết 85 GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Ngày soạn:21/12/12 Ngày dạy: 22/12/12 TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ A/Mục tiêu học: Giúp HS Kiến thức - Tiếp tục tập làm thơ tám chữ sở tìm hiểu sơ lược tiết trước Kỹ - Biết cách đọc bình thơ sáng tác - Rèn em kỹ nhận xét, phân tích bạn biết rút kinh nghiệm lẫn Thái độ: Có ý thức sáng tác thơ theo thể chữ theo vần, nhịp B Chuẩn bị: GV:Giáo án, thơ tám chữ minh họa HS: Bài thơ tám chữ tự sáng tác C/ Phương pháp/ kí thuật dạy học tích cực - Động não, viết tích cực, thảo luận nhóm D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I Ổn định lớp II.Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm rèn em kĩ làm thơ bình thơ tám chữ 2/ Vào Hoạt động thầy trò Nội dung I.Tìm hiểu số đoạn thơ tám Hot ng ? Em hÃy đọc hai đoạn thơ chữ Trng THCS Nguyễn Đình Chiểu ? Nªu nhËn xÐt cđa em : cách ngắt nhịp, cách gieo vần thơ ch÷ GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo “ NÐt mong manh/ thấp thoáng /cánh hoa bay Cảnh cỏ hàn/ nơi nớc đọng/ bùn lầy Thú san lạn/ mơ hồ/ ảo mộng Chí hăng hái/ ganh đua/ đời náo động Tôi yêu/ , kiếm/, say mê Cây đàn muôn điệu Thế Lữ Cây bên đờng/, trụi lá/ đứng tần ngần Khắp xơng nhánh/ chuyển/ luồng tê tái Và vờn im,/ hoa rung sợ hÃi Bao nỗi phôi pha/, khô héo rụng rời ( Tiếng gió- Xuân Diệu) * Nhận xét - Ngắt nhịp đa dạng, linh hoạt theo cảm xúc - Cách gieo vần linh hoạt nhiều nhng chủ yêu phổ biến vần chân (đợc gieo liên tiếp gián cách) II Thực hành làm thơ tám chữ Đọc bình thơ Hoạt động */ Hướng dẫn HS bình thơ tám chữ - Yêu cầu đại diện nhóm đọc thơ bình trước lớp - Chú ý: nêu nội dung hình thức thơ: số câu, số chữ, số khổ Mỗi khổ thể nội dung gì, cách gieo vần, ngắt nhịp, sử dụng biện pháp nghệ thuật - Các nhóm khác theo dõi, ghi lại điều làm được, chưa làm thơ cách bình nhóm bạn * Nhận xét: - Gọi đại diện nhóm nhận xét thơ phần trình bày bạn - Đưa ý kiến cần bổ sung cho bạn - Lưu ý nhận xét cần bám vào đặc điểm thể thơ tám chữ: + kết cấu thơ có hợp lý khơng? + nội dung có chân thành, sâu sắc không? - GV thống ý kiến đưa nhận xét, kết luận chung - Ghi điểm khuyến khích cho nhóm có sáng Nhận xét: tác hay có chuẩn bị tốt - GV đọc bình đoạn thơ “Cách làm thơ tám chữ” : Có nguời hỏi cách làm thơ tám chữ Xin trả lời dễ Nghĩ viết nên lời Vì vần điệu khơng bó thơ khác Chỉ cốt êm êm tiếng nhạc Mỗi vần phải lần Hết hai câu lại đổi âm Bằng hết lại đến phiên trắc trắc Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Cần âm điệu nghe đừng khúc mắc Đừng cho 5,6 chữ âm Nên đổi thay trắc thật kêu Không thiết câu phải trắc Vần thứ câu 2- bắt cặp Rồi – 5, – tiếp tục Câu cuối chẳng bó buộc Vì chấm dứt mà khơng cần vần tiếp Thơ có hay cịn nhờ ngơn ngữ đẹp Như cóc phải cười thơi Viết lơng bơng đùa chút cho vui Để cho biết thơ tám chữ GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo À quên chứ, vần cịn hai thứ Hoặc dấu huyền hay khơng dấu nghe Trong hai câu liên tiếp phải đổi bè Huyền câu trước câu sau khơng dấu IV Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm thể thơ tám chữ V Hướng dẫn nhà: Học bài, tiếp tục hoàn chỉnh thơ tám chữ Tuần 19 Tiết 90 Ngày soạn: 23/1212 Ngày dạy: 24/12/12 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I ÔN LUYỆN KIẾN THỨC NGỮ VĂN HỌC KÌ I A/ Mục tiêu học: Giúp HS 1/Kiến thức: - Qua kiểm tra học kỳ I, nhận ưu, khuyết điểm làm biết rút kinh nghiệm cho học kỳ II 2/ Kỹ năng: Giúp em chữa số lỗi mắc phải 3/ Thái độ: HS có ý thức sữa nhgiêm túc B/ Chuẩn bị: GV: Chấm bài, đáp án, biểu điểm, tổng hợp ưu nhược điểm HS: Chuẩn bị ghi C/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học I/ Ổn định lớp II/ Bài Hoạt động 1: GV phát cho hs để theo dõi sữa Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm) Mã đề 01: Câu Đáp án B C D B C A A D Mã đề: 02 Câu Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Đáp án C D D B A C GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo A B Phần II: Tự luận(8đ) Câu1: (3 điểm) a/ Chép đoạn thơ Đoàn thuyền đánh cá (1đ) b/ Nội dung nghệ thuật đặc sắc: (2đ) - Cảnh hoàng biển đẹp rực rỡ, tráng lệ đồn thuyền khơi khí lạc quan, náo nức - Nghệ thuật nhân hóa so sánh, hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng Câu 2: Mở bài: Lời tự giới thiệu bé Thu lớn; Hồi tưởng kỉ niệm ấu thơ Thân bài: B1: Kể hoàn cảnh nhân vật B2: Hồi tưởng khứ, kể lại diễn biến câu chuyện Kết bài: Suy nghĩ nhân vật chiến tranh, tình cảm cha (Kể theo thứ nhất) Hoạt động 2: GV nhận xét kết làm 1/ Ưu điểm: * Phần trắc nghiệm: - Đa số nắm đựợc kiến thức cũ - Làm yêu cầu đề *Phần tự luận: - Nhìn chung hs viết đoạn thơ nêu nội dung nghệ thuật - Một số đảm bảo kiến thức đề ra: có kĩ viết văn tự có sử dụng yếu tố khác: miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, độc thoại nội tâm - Một số em viết tốt trình bày đẹp Kiều, Vy, Lệ - Đa số em xác định kể thứ xưng 2/Tồn tại: * Phần trắc nghiệm: - Một số em nhầm lẫn phương châm hội thoại nên xác định sai * Phần tự luận - Một số em xác định sai thể loại kể: Điểm, Hữu, Thuận, Blui - Một số cịn sai lỗi tả, tẩy xóa nhiều, trình bày cẩu thả - Một số viết sơ sài, chưa đưa yếu tố nghị luận, chưa bộc lộ nội tâm Một số em dân tộc không viết đoạn thơ không nêu nội dung nghệ thuật 3/Thông báo kết chung GV: Tuyên dương số tốt nhắc nhở số em cần rút kinh nghiệm cho làm sau Lớp Giỏi Khá TB 9A 04 11 22 9B 04 07 22 *ƠN LUYỆN KIẾN THỨC HỌC KÌ I Yếu 02 06 Kém 01 03 I - Thơ việt nam đại TT Tên thơ Đồng chí Tác giả Chính Hữu Năm sáng tác 1948 Thể thơ Tự Tóm tắt nội dung Vẻ đẹp chân thực giản dị anh đội thời chống Đặc sắc nghệ thuật Chi tiết, hình ảnh tự nhiên, bình dị, Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu Đồn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Bếp lửa Bằng Việt 1963 Phạm Tiến Duật 1969 Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm 1971 GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Pháp tình đồng chí sâu sắc, cô động gợi cảm cảm động Vẻ đẹp tráng lệ, giàu màu Từ ngữ giàu hình sắc lãng mạn thiên ảnh, sử dụng chữ nhiên, vũ trụ người biện pháp ẩn dụ, lao động nhân hố Tình cảm bà cháu hình Hồi tưởng kết chữ ảnh người bà giàu tình hợp với cảm xúc, chữ thương, giàu đức hy sinh tự sự, bình luận Vẻ đẹp hiên ngang, dũng Ngơn ngữ bình cảm người lính lái xe dị, giọng điệu Tự Trường Sơn hình ảnh thơ độc đáo Tình yêu thương ước Giọng thơ tha vọng người mẹ dân tộc thiết, hình ảnh chữ Tà Ôi kháng giản dị, gần gũi chữ chiến chống Mĩ Sắp xếp theo giai đoạn lịch sử Từ 1945 - 1954: Đồng chí Từ 1954 - 1964: Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Từ 1965 - 1975; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Bài thơ tiểu đội xe Sau 1975: ánh trăng ⇒ Phản ánh tình cảm tư tưởng người (tình yêu q hương, đất nước; tình cảm đồng chí gắn bó với Bác, tình cảm gắn bó bền chặt tình mẹ con, bà cháu) Một số nội dung, chủ đề lớn thơ Việt Nam đại Tình mẹ con: Khúc hát ru - Bài "Khúc hát ru…" thể thống tình u với lịng u nước, gắn bó với cách mạng ý chí chiến đấu người mẹ dân tộc Tà Ôi hoàn cảnh gian khổ chiến khu miền Tây Thừa Thiên thời kì kháng chiến chống Mĩ Người lính tình đồng chí Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, ánh trăng (Nét chung nét riêng) Bút pháp nghệ thuật (Nét chung nét riêng) I - Truyện Việt Nam đại Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu TT tác phẩm Tác giả Nước GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo Năm sáng tác Làng Kim Lân Việt Nam 1948 Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long Việt Nam 1970 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng Việt Nam 1966 Cố hương Lỗ Tấn Trung Quốc Trong tập "Gào thét" 1923 Nga Trích tiểu thuyết "Thời thơ ấu" (1913 - 1914) Những đứa trẻ Mác xim Gorơki Tóm tắt nội dung Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng theo giặc, truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc, lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nơng dân Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ, cô kỹ sư trường với người niên làm việc trạm khí tượng núi cao SaPa Qua đó, ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức cho đất nước Câu chuyện éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu lần ông thăm nhà khu Qua đó, truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hoàn cảnh chiến tranh Trong chuyến thăm quê, nhân vật "tôi" chứng kiến đổi thay theo hướng suy tàn làng quê sống người nơng dân Qua đó, truyện miêu tả thực trạng xã hội nông thôn Trung Hoa đương thời vào tiêu điều suy ngẫm đường người nông dân đường người nông dân xã hội Câu chuyện tình bạn nảy nở bé Alisơsa với đứa trẻ viên sĩ quan sống thiếu tình thương bên hàng xóm Qua đó, khẳng định tình cảm hồn nhiên, sáng trẻ em, bất chấp cản trở quan hệ xã hội Phần Tiếng việt nắm tất tiết ôn tập GV: Dặn học sinh nhà coi lại soạn hk II: Bàn đọc sách ... Đình Chiểu ? Văn viết với mục đích gì? Văn thuộc thể loại gì? Phương thức biểu đạt văn gì? HS:Giới thiệu phong cách văn hố Hồ Chí Minh GV:Đây văn nghị luận, lập luận cách thuyết minh, nội dung... Nam, hệ trẻ ? Văn gồm phần? Nội dung phần? HS: Văn gồm phần GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo - Trích viết ? ?Phong cách Hồ Chí Minh, vĩ đại gắn với giản dị“ in tập Hồ Chí Minh văn hố Việt Nam, Viện văn hoá xuất... mặt tinh hoa Lạc cháu Hồng đúc kết nên người, mặt khác tinh hoa nhân loại làm nên phong cách Hồ Chí Minh ? Nhận xét cách thuyết minh đoạn tác giả HS:Đoạn văn thuyết minh theo cách lập luận qui nạpgiải