1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao An 10 CB -Tran Cat VQ

137 384 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

giáo án địa lý 10 ngày 24 .tháng 08 năm 2008 tiết 1: Phần một: địa lý tự nhiên Chơng I: Bản đồ Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: - Nêu rõ đợc vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. - Hiểu rõ đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản. - Phân biệt đợc một số dạng lới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ. Từ đó biết đợc lới kinh, vĩ tuyến đó của phép chiếu hình bản đồ nào. - Thông qua phép chiếu hình bản đồ, biết đợc khu vực nào tơng đối chính xác, khu vực nào kém chính xác. - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, một mảnh bìa, bản đồ thế giới, bản đồ châu á. III- Phơng pháp: Đàm thoại, gợi mở, sử dụng phơng tiện trực quan. IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học. Giáo viên giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh trình bày sự hiểu biết về bản đồ, quả địa cầu. - Giáo viên: Để triển khai bề mặt cong của trái đất lên mặt phẳng phải có các phép chiếu hình bản đồ. - Giáo viên: Dùng quả địa cầu, mảnh bìa mô tả để học sinh hình dung phép chiếu phơng vị (đứng, nghiêng, ngang) - Hoạt động 2 (cá nhân): 1- Khái niệm - Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị mặt cong của trái đất lên một mặt phẳng để mỗi điểm trên mặt cong tơng ứng với 1 điểm trên mặt phẳng. - Do bề mặt trái đất cong, khi thể hiện ra mặt phẳng các khu vực không chính xác nh nhau dẫn đến có các phép chiếu hình bản đồ khác nhau. 2- Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản: - Phép chiếu phơng vị. - Phép chiếu hình nón. - Phép chiếu hình trụ. a/ Phép chiếu phơng vị: - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 1 giáo án địa lý 10 + Với phép chiếu phơng vị đứng thì mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở đâu ? Hệ thống kinh, vĩ tuyến có đặc điểm gì ? + Khu vực nào sẽ chính xác ? - Chia lớp làm hai nhóm. - Hoạt động 3: Nhóm 1 nghiên cứu phép chiếu hình nón theo các nội dung nh ở phép chiếu phơng vị + Mặt chiếu. + Đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến. + Khu vực tiếp xúc. + Dùng vẽ bản đồ khu vực nào. - Hoạt động 4: Nhóm 2 nghiên cứu phép chiếu hình trụ. Lu ý: Mỗi phép chiếu này, giáo viên mô tả qua bằng quả địa cầu và mảnh bìa để học sinh hình dung. - Hoạt động 5 (cá nhân): Gọi đại diện nhóm trả lời. - Bản đồ châu á. - Tùy theo vị trí tiếp xúc của mặt phẳng với quả địa cầu có các phép chiếu phơng vị khác nhau. - Phép chiếu phơng vị đứng. + Mặt phẳng tiếp xúc quả địa cầu ở cực. + Kinh tuyến là đờng thẳng đồng quy ở cực. + Vĩ tuyến là các đờng tròn đồng tâm ở cực. + Khu vực mặt phẳng tiếp xúc là chính xác (cực) b/ Phép chiếu hình nón: - Là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là mặt nón, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng, ngang. - Phép chiếu hình nón đứng. + Hình nón tiếp xúc với quả địa cầu tại một vòng vĩ tuyến. + Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hình nón, vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm ở đỉnh hình nón. + Vẽ bản đồ ở các khu vực vĩ độ trung bình. c/ Phép chiếu hình trụ: - Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ, sau đó triển khai ra mặt phẳng. - Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng, ngang. - Phép chiếu hình trụ đứng. + Hình trụ tiếp xúc quả địa cầu theo vòng xích đạo. _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 2 giáo án địa lý 10 Bản đồ thế giới + Kinh, vĩ tuyến là các đờng thẳng song song. + Vùng xích đạo tơng đối chính xác. 3- Kiểm tra đánh giá: Từ các phép chiếu đã học, gọi 3 học sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến của 3 phép chiếu đó. 4- Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi sau sách giáo khoa. ___________________________________________________________ ngày 25 tháng 08 năm 2008 _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 3 giáo án địa lý 10 tiết 2: Bài 2: một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh phải: - Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng nhất định trên bản đồ với những đặc tính của nó. - Tìm hiểu kỹ bảng chú giải của bản đồ khi đọc bản đồ qua đặc điểm ký hiệu. II- Thiết bị dạy học: Mt số bản đồ kinh tế xã hội, bản đồ tự nhiên III- Phơng pháp dạy học: Phơng pháp đàm thoại, vấn đáp, sử dụng kênh hình sách giáo khoa. IV- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học Bài cũ: Nêu khái niệm của phép chiếu phơng vị, đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến, ứng dụng trong vẽ bản đồ nh thế nào ? Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Nhìn vào hình 2.2: Các nhà máy điện của Việt Nam có đặc điểm gì so với toàn lãnh thổ ? - Hoạt động 2 (cá nhân): Dựa vào hình 2.1, nêu các dạng ký hiệu (Giáo viên nêu qua về các dạng ký hiệu này) - Hoạt động 3 (cá nhân): Nhìn hình 2.2, ngoài việc biết đợc vị trí đối tợng (nhà máy điện), chúng ta còn biết đợc đặc điểm gì nữa ? Nêu cụ thể. - Hoạt động 4 (nhóm): Dành thời gian học sinh tìm hiểu các phơng pháp còn lại. - Chia lớp làm 3 nhóm: Nhóm 1: Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động (hình 2.3) Nhóm 2: Phơng pháp chấm điểm (hình 1- Phơng pháp ký hiệu: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng đợc phân bố theo những điểm cụ thể. Ký hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tợng. b/ Các dạng ký hiệu: - Ký hiệu hình học. - Ký hiệu chữ. - Ký hiệu tợng hình. c/ Khả năng biểu hiện - Vị trí phân bố của đối tợng. - Số lợng, quy mô, chất lợng. - Động lực phát triển của đối tợng. 2- Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện sự di chuyển của các đối t- _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 4 giáo án địa lý 10 2.4) Nhóm 3: Phơng pháp bản đồ, biểu đồ (2.5) - Gọi đại diện trả lời, nhóm khác có thể bổ sung thêm - Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm các đối tợng dựa vào đâu ? (Bảng chú giải) ợng, hiện tợng tự nhiên, KT-XH. b/ Khả năng biểu hiện: - Tốc độ, khối lợng của đối tợng. - Hớng di chuyển. 3- Phơng pháp chấm điểm: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm có giá trị nh nhau. b/ Khả năng biểu hiện: - Sự phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. 4- Phơng pháp bản đồ, biểu đồ: a/ Đối tợng biểu hiện: Biểu hiện các đối tợng phân bố trong những đơn vị phân chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong đơn vị lãnh thổ đó. b/ Khả năng biểu hiện: - Số lợng, chất lợng của đối tợng. - Cơ cấu của đối tợng. 3- Kiểm tra đánh giá: So sánh hai phơng pháp ký hiệu và phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động 4- Dặn dò, hoạt động nối tiếp: Bài tập 1, 2 sách giáo khoa. Ngày 2 tháng 09 năm 2008 _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 5 giáo án địa lý 10 tiết 3: Bài 3: sử dụng bản đồ trong học tập, đời sống I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức: - Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập và trong đời sống. - Hiểu rõ nguyên tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập 2. Về kĩ năng: Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlat địa lí trong học tập 3. Về thái độ, hành vi Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt quá trình học tập ( theo dõi bài mới ở trên lớp, học bài ở nhà, làm bài kiểm tra) II- Thiết bị dạy học: - Bản đồ t nhiện Thế giới - Bản đồ tự nhiên Việt nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam. III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Tổ chức dạy học Bài cũ: Nêu phơng pháp ký hiệu, đờng chuyển động (đối tợng biểu hiện, khả năng biểu hiện). Nó biểu hiện những đối tợng cụ thể nào ? 3 - Giới thiệu bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1 (cá nhân): Học sinh nêu ý kiến về vai trò của bản đồ trong quá trình học tập môn địa lý ở các lớp dới? Tại sao trong học tập phảI sử dụng bản đồ? - Giáo viên tổng hợp các ý kiến, sử dụng một số bản đồ minh họa. - Hoạt động 2 (cá nhân): Trong đời sống, sản xuất, những ngành nào cần đến bản đồ địa lý ? HS lấy ví dụ? GV chuẩn kiến thức Giáo viên đa ra tình huống cụ thể, học sinh lựa chọn bản đồ. Ví dụ: Học về tự nhiên Hoa Kỳ sẽ phải I- Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1- Trong học tập: Là phơng tiện để học tập, rèn luyện các kỹ năng địa lý tại lớp, ở nhà và trong kiểm tra. VD; Xác định vị trí một điểm, ở đới khí hậu nào, 2- Trong đời sống: Bản đồ là một phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong đời sốnga hàng ngày - Bảng chỉ đờng. - Phục vụ cho các ngành sản xuất. - Phục vụ cho quân sự. II- Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập 1- Một số vấn đề cần lu ý trong quá trình học tập địa lý trên cơ sở bản đồ. _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 6 giáo án địa lý 10 sử dụng bản đồ gì ? - Hoạt động 4: Học sinh lựa chọn. Vậy vấn đề cần lu ý đầu tiên là gì ? - Hoạt động 5 (cá nhân): Căn cứ vào đâu sẽ biết tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ ? - Hoạt động 6: Tại sao phải xác định đợc phơng hớng trên bản đồ ? (Vị trí) - Giáo viên lấy ví dụ: Hớng chảy của sông liên quan đến địa hình --> tìm hiểu trong mối quan hệ với địa hình. a/ Chọn bản đồ phải phù hợp với nội dung cần tìm hiểu. b/ Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỷ lệ, ký hiệu của bản đồ. - Đọc kỹ bảng chú giải. c/ Xác định đợc phơng hớng trên bản đồ. 2- Hiểu đợc mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý trong bản đồ, atlat. 4- Kiểm tra đánh giá: - Học sinh nêu cách sử dụng bản đồ trong học tập của bản thân. - Khi sử dụng cần lu ý những vấn đề gì ? 5- Hoạt động nối tiếp: Về nhà học bài, trong SGK 1,2,3 ___________________________________________________________ ngày 04 tháng 09 năm 2008 _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 7 giáo án địa lý 10 tiết 4: Bài 4: thực hành Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ I- Mục tiêu Bài học: Sau bài học, HS cần 1. Về kiến thức - Hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ. - Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lý biểu hiện trên bản đồ. 2. Về kĩ năng Phân loại đợc từng phơng pháp biểu hiện ở các loại bản đồ khác nhau II- thiết bị dạy học: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. III- Tiến trình dạy học: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. Vai trò của bản đồ trong học tập và trong đời sống xã hội? 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh đọc nội dung bài thực hành. Xác định yêu cầu - Giáo viên thông báo lại yêu cầu bài thực hành - Hoạt động 2 (nhóm): Giáo viên treo 3 bản đồ lên bảng, chia nhóm nghiên cứu lần lợt các nội dung, yêu cầu bài thực hành, viết ra giấy. Nghiên cứu: Hình 2.2 - Hoạt động 3 (cá nhân): Gọi học sinh lên bảng điền thông tin cho nhóm mình. Nghiên cứu: Hình 2.3 - Hoạt động 4 (nhóm): Các nhóm bổ sung, giáo viên nhận xét, hoàn thành bài thực hành. Nghiên cứu hình 2.4 Yêu cầu: theo các bớc sau - Tên bản đồ - Nội dung bản đồ - Các phơng pháp thể hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ - Trình bày cụ thể về yừng phơng pháp nh sau: + Tên phơng pháp biểu hiện + Phơng pháp đó biểu hiện những đối t- ợng địa lí nào + Thông qua cách biểu hiện những đối tợng địa lí của phơng pháp này, chúng ta chúng ta có thể biết đợc những đặc tính nào của đối tợng địa lí đó. Nhóm 1: -Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam Nội dung: Công nghiệp điện Việt Nam, Các trạm 220kv, 500kv - Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu, đờng Đối tợng biểu hiện: Vị trí các nhà máy điện Việt Nam, các trạm 220kv, 500kv, thấy đợc các nhà máy đa vào sản xuất, _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 8 giáo án địa lý 10 HS nghiên cứu, địa diện từng nhóm lên trình bày Giáo viên chuẩn kiến thức các nhà máy đang xây dựng. Nhóm 2: -Tên bản đồ: Gió và bão Việt Nam Nội dung: Gió và bảo Việt nam - Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu, chấm điểm, đờng chuyển động Đối tợng biểu hiện: hớng gió. Bão, tần suất của bão Nhóm 3 -Tên bản đồ: Phân bố dân c châu á Nội dung: Các đô thị châu á, các điểm dân c - Phơng pháp biểu hiện: Kí hiệu, đờng Đối tợng biểu hiện: số lợng, chất lợng (mật độ) 4- Kiểm tra đánh giá: Hoàn thành bảng kiến thức sau Tên bản đồ Phơng pháp biểu hiện Đối tợng biểu hiện Khã năng biểu hiện 5- Hoạt động nối tiếp: - Tổng kết chơng I. - Bài tập sách giáo khoa. _______________________________________________________________________ ngày 07 tháng 09 năm 2008 tiết 5: Chơng II: vũ trụ, hệ quả _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 9 giáo án địa lý 10 các chuyển động của trái đất Bài 5: vũ trụ, Hệ mặt trời và tráI đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1 Về kiến thức: - Nhận thức đợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong vũ trụ. - Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. - Giải thích đợc các hiện tợng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất. Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể trên trái đất. 2 Về kĩ năng: Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, biết: - Xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. - Xác định đợc các múi giờ, hớng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất. 3 Về thái độ: - Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành, phát triển của các thiên thể II- Thiết bị dạy học: - Quả địa cầu, một cây nến. - Bản đồ thế giới. III- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (Cả lớp): Dựa vào sách giáo khoa (hình 5.1), em hiểu vũ trụ là gì ? - Giáo viên phân biệt thiên hà (nhiều thiên thể), giải Ngân Hà là thiên hà có chứa hệ mặt trời. - Vậy hệ mặt trời là gì ? Hoạt động 2: (Cặp) Dựa vào hình 5.2, kể tên các hành tinh thuộc hệ mặt trời. I- Khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời. 1- Vũ trụ: - Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà. - Thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (nh các ngôi sao, hành tinh, sao chổi)cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. - Dải ngân hà là thiên hà có chứa hệ Mặt trời chúng ta 2- Hệ mặt trời: _____________________________________________________________ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 10 [...]... 5- Hoạt động nối tiếp: Bài tập trang 21 _ tiết 6: ngày 10 tháng 09 năm 2008 Bài 6: hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất _ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 12 giáo án địa lý 10 I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh cần: 1 Về kiến thức: - Giải thích đợc các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời: Chuyển động biểu kiến... Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 23 giáo án địa lý 10 - Phân biệt đợc các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết đợc tác động của các quá trình này đến địa hình bề mặt trái đất - Phân biệt đợc mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ 2 Về kĩ năng - Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét đợc tác động của 3 quá trình đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa... Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 32 giáo án địa lý 10 - Giáo viên chuẩn kiến thức - Thổi theo hớng tây (BBC là tây nam, NBC là tây bắc) áp cao cận nhiệt đới > áp thấp - Thổi quanh năm, mang ẩm, ma nhiều 2- Gió mậu dịch: - Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về xích đạo - Thổi theo một hớng ổn định (ở BBC hớng đông bắc, ở NBC hớng đông nam) - Hoạt động 4 (nhóm): Quan sát hình - Thổi quanh năm, khô, ít ma 14.1... _ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 17 địa lý 10 giáo án Sau bài học, HS cần: 1 Về kiến thức: - Hiểu khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực - Phân tích đợc tác động của vận động theo phơng thẳng đứng, phơng nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất 2 Về kĩ năng: - Quan sát và nhận biết đợc kết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh II- Phơng pháp dạy học: -... Trờng THPT Vũ Quang 14 địa lý 10 giáo án 2- Vì sao mùa hạ nóng, mùa đông lạnh ? Giải thích câu ca dao Việt Nam Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời, cha cời đã tối 5- Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập trang 24 ngày 16 tháng 09năm 2008 tiết 7: chơng III: cấu trúc của trái đất các quyển của lớp vỏ địa lý _ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 15 địa lý 10 giáo án Bài 7:... tích, tầng granit, tầng bazal Tầng manti trên 15 - 700km Vật chất ở trạng thái quánh dẻo Tầng manti dới 700 - 2.900km Vật chất ở trạng thái rắn Nhân ngoài: 2.900-5 .100 km Vật chất ở trạng thái lỏng t0 5000C _ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 16 địa lý 10 giáo án Nhân trong: 5 .100 -6.370km Vật chất ở trạng thái rắn, chứa Ni, Fe - Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu kênh chữ... trong hệ mặt trời (khoảng cách 149,6 triệu km) - Nhận lợng nhiệt, ánh sáng đảm bảo cho sự sống - Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời II- Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất: 1- Sự luân phiên ngày đêm Do trái đất hình cầu và tự quay quanh trục nên có hiên tợng ngày đêm 2- Giờ trên trái đất và đờng chuyển ngày quốc tế - Giờ địa phơng: Các điểm thuộc... _ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 13 giáo án địa lý 10 quanh mặt trời (mô tả), khu vực nào + Chí tuyến Nam: 22/12 trên trái đất đợc mặt trời chiếu sáng? + Xích đạo: 21/3 ; 23/9 Khu vực nào có hiện tợng mặt trời lên thiên đỉnh (đứng ở đỉnh đầu) ? - Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chuẩn kiến thức II- Các mùa trong năm: - Mùa là một phần thời gian của năm Hoạt động 2:(cặp) Dựa vào sách giáo... _ Trần Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 20 giáo án địa lý 10 - Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực - Trình bày đợc khái niệm về quá trình phong hóa Phân biệt đợc phong hóa lý học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học 2 - Kĩ năng - Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ II- Thiết bị dạy học:... Văn Cát Trờng THPT Vũ Quang 11 địa lý 10 giáo án 5.4 Cho biết bán cầu Bắc vật thể chuyển động lệch phía nào ? ở bán cầu Nam ? - Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực Côriôlit, nêu sự lệch hớng của vật thể ở hai bán cầu ngợc lại) 3- Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể: - Khi trái đất tự quay quanh trục, các vật thể chuyển động trên bề mặt trái đất bị lệch hớng so với hớng ban đầu Lực làm lệch hớng . THPT Vũ Quang 16 Vỏ đại dơng, độ dày 5km. Cấu tạo gồm đá trầm tích, đá bazan Vỏ lục địa, 70km. Cấu tạo: Đá trầm tích, tầng granit, tầng bazal Tầng manti trên. Trờng THPT Vũ Quang 9 giáo án địa lý 10 các chuyển động của trái đất Bài 5: vũ trụ, Hệ mặt trời và tráI đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái

Ngày đăng: 10/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4- Kiểm tra đánh giá: Hoàn thành bảng kiến thức sau - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
4 Kiểm tra đánh giá: Hoàn thành bảng kiến thức sau (Trang 9)
- Mô hình về cấu tạo tráI đất - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
h ình về cấu tạo tráI đất (Trang 16)
-Các phép chiếu hình bản đồ. Cách sử dụng bản đồ trong học tập. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
c phép chiếu hình bản đồ. Cách sử dụng bản đồ trong học tập (Trang 41)
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ và biên độ nhiệt ở bán cầu bắc. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
u 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ và biên độ nhiệt ở bán cầu bắc (Trang 42)
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự phân bố lợng ma trên thế giới. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
u 1: Dựa vào bảng số liệu sau đây, em hãy nhận xét và giải thích sự phân bố lợng ma trên thế giới (Trang 43)
Sông ngắn, dốc, địa hình núi lan ra sát biển; ma khá tập trung, ma với lợng  n-ớc   lớn,   trong   thời   gian   ngăn   (do   địa hình) - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
ng ngắn, dốc, địa hình núi lan ra sát biển; ma khá tập trung, ma với lợng n-ớc lớn, trong thời gian ngăn (do địa hình) (Trang 46)
I- Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ: - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
ph ân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ: (Trang 54)
Ví dụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ giữa quy luật địa đới và phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2: Nghiên cứu quy luật địa   ô:   Khái   niệm,   nguyên   nhân, biểu hiện. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
d ụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ giữa quy luật địa đới và phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2: Nghiên cứu quy luật địa ô: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện (Trang 58)
- Theo hình 22.3, xác định Tg ở các nhóm nớc trên thế giới. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
heo hình 22.3, xác định Tg ở các nhóm nớc trên thế giới (Trang 61)
- Dựa vào bảng 24.2 nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân bố dân c  thế giới theo thời gian. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
a vào bảng 24.2 nêu sự thay đổi về tỷ trọng phân bố dân c thế giới theo thời gian (Trang 66)
III- Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp  - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
t số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Trang 75)
-Giáo viên kẻ bảng, điền các đề mục. Học sinh làm xong, giáo viên gọi viết vào bảng - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
i áo viên kẻ bảng, điền các đề mục. Học sinh làm xong, giáo viên gọi viết vào bảng (Trang 77)
III- Ngành trồng rừng - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
g ành trồng rừng (Trang 78)
2- Tình hình trồng rừng - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
2 Tình hình trồng rừng (Trang 78)
-Hoạt động3 (nhóm): Kẻ bảng + Nhóm 1: Làm về gia súc lớn + Nhóm 2: Làm về gia súc nhỏ + Nhóm 3: Làm về gia cầm - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
o ạt động3 (nhóm): Kẻ bảng + Nhóm 1: Làm về gia súc lớn + Nhóm 2: Làm về gia súc nhỏ + Nhóm 3: Làm về gia cầm (Trang 80)
2- Tình hình nuôi trồng thủy sản - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
2 Tình hình nuôi trồng thủy sản (Trang 81)
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
n luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình cột (Trang 82)
-Các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
c hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp (Trang 85)
Cõu 1: (4điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
u 1: (4điểm) Dựa vào bảng số liệu sau: (Trang 86)
+ Tình hình khai thác - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
nh hình khai thác (Trang 94)
- Biết phân tích và nhận xét lợc đồ sản xuất ôtô và máy thu hình - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
i ết phân tích và nhận xét lợc đồ sản xuất ôtô và máy thu hình (Trang 96)
Biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới qua các năm - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
i ểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới qua các năm (Trang 102)
+ Tình hình phát triển + Phân bố - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
nh hình phát triển + Phân bố (Trang 105)
3 Vẽ biểu hình cột trên một hệ trục toạ độ Vẽ biểu đồ khác không có điểm - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
3 Vẽ biểu hình cột trên một hệ trục toạ độ Vẽ biểu đồ khác không có điểm (Trang 108)
- Nắm đợ cu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
m đợ cu điểm và hạn chế của từng loại hình vận tải (Trang 113)
+ Bớc 4 giáo viên treo bảng thông tin. - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
c 4 giáo viên treo bảng thông tin (Trang 121)
hình thức tổ chức lãnh thổ  công nghiệp công nghiệp  năng lợng công nghiệp  hoá chất nhân tố tác  động đến dịch  vụ - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
hình th ức tổ chức lãnh thổ công nghiệp công nghiệp năng lợng công nghiệp hoá chất nhân tố tác động đến dịch vụ (Trang 133)
Hình thức tổ  chức lãnh thổ  công nghiệp công nghiệp  năng lợng công nghiệp  hoá chất nhân tố tác - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
Hình th ức tổ chức lãnh thổ công nghiệp công nghiệp năng lợng công nghiệp hoá chất nhân tố tác (Trang 133)
Qua bảng số liệu về cơ cấu lao độnh của Trung Quốc( đơn vị: %) - Giao An 10 CB -Tran Cat VQ
ua bảng số liệu về cơ cấu lao độnh của Trung Quốc( đơn vị: %) (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w