Giao an 10

3 173 0
Giao an 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án tin học 10:07-08 Giáo viên soạn: Nguyễn Văn Hưởng Chương 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC Bài 1: Tin học là một ngành khoa học(Tiết 1 lt) I/ MỤC TIÊU: Học sinh sau tiết học sẽ nắm được các vấn đề sau: 1/ Sự hình thành và phát triển của Tin học. 2/ Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử. 3/ Thuật ngữ tin học. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo án cùng các tài liệu liên quan; 2/ Học sinh chuẩn bị bảng, phấn. III/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, để học sinh tham gia tích cực vào bài học. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bước 1: Ổn định lớp. Bước 2: Giới thiệu Tin học lớp 10. Bước 3: Giảng bài mới. Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung - Trong thời đại hiện nay, người ta hay nói nhiều về Tin học trong mọi lĩnh vực của xã hội. (có thể dùng câu hỏi nhỏ) - Chuyển: Khi ta nói tin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu được xử lí và lưu trữ nhằm phục vụ các mục đích khác nhau trong mỗi lĩnh vực trong đời sống xã hội (Như DSHS các khối, lớp…,Y tế cần lưu trữ thông tin bệnh nhân và và bệnh án của họ; Thư viện lưu trữ thông tin các loại sách, người mượn…) Hỏi: Các em có thể lấy ví dụ khác về một số lĩnh vực liên quan đến tin học không?. HS: Cho ví dụ về một số ngành… §1- Tin học là một ngành khoa học - Vậy Tin học là gì?. Trước tiên chúng ta đi xem sự phát triển như vũ bão của nó. Hỏi : Tại sao có sự bùng nổ thông tin? HS: Trả lời câu hỏi. - Sự phát triển công nghiệp ngày càng cao thì nhu cầu trao đổi thông tin và hỏi lẫn nhau giữa mọi ngưòi và các nước trên thế giới ngày càng tăng. - Thực tế cho ta thấy Tin học ra đời chưa lâu song thành quả nó mang lại thì vô cùng to lớn. Cùng với Tin học hiệu quả công việc được tăng lên rõ ràng. Nhưng cũng chính vì nhu cầu khai thác thông tin của con người mà thúc đẩy cho tin học phát triển. {M.tính ra đời đầu tiên 1946s in USA: T.hệ: I(50-58); II(58-64);III(65-74); IV(74-Nay); Ngày nay mạnh hơn nhiều.} -Các thế hệ máy tính ra đời. Hỏi: Các em hãy kể tên một số ngành trong thực tế đang dùng sự hỗ trợ của Tin học? HS: Kể tên một số ngành 1) Sự hình thành và phát triển của Tin học: - Tin học là một ngành khoa học tuy mới hình thành nhưng tốc độ phát triển vô cùng mạnh mẽ, do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. - Tin học là ngành khoa học độc lập, nghiên cứu, triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng {M.tính ra đời đầu tiên vào năm 1946}. - Chuyển: Khoảng vài thập niên gần đây sự phát triển như vũ bão của tin học đã đem lại 2) Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giao-an-10--13717527698584/eau1367548992.doc Trang 1 Giáo án tin học 10:07-08 Giáo viên soạn: Nguyễn Văn Hưởng cho loài người một kỉ nguyên mới “Kỉ nguyên của CNTT” với những sáng tạo vượt bậc nó đem lại kết quả to lớn cho con người trong cuộc sống hiện đại. Câu hỏi đặt ra: vì sao nó phát triển nhanh và mang nhiều lợi ích cho con người đến thế? - Trong thời kì CNH-HĐH đất nước con người muốn làm việc và sáng tạo đều cần thông tin. Chính vì nhu cầu cấp thiết này mà máy tính cùng các đặc trưng của nó ra đời. Nó phát triển nhanh theo thời gian và thâm nhập rất nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống như ( Y tế, truyền thông,G.dục…) - Ban đầu máy tính ra đời chỉ nhằm mục đích tính toán thuần túy. Song vì nhu cầu ngày càng cao, càng nhiều và đa dạng đã thúc đẩy con người nghiên cứu, cải tiến máy để phục vụ những nhu cầu mới. - Trước sự bùng nổ của CNTT ngày nay Máy tính được coi là không thể thiếu của con người. Trong tương lai nếu một người không biết tin học và máy tính thì như không biết đọc sách và càng khó hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Vdụ: Các thông tin trong mọi lĩnh vực được nằm khắp các nơi trên mạng Internet, 1 đĩa mềm có Đ.kính 8,89cm có thể lưu nội dung khoảng 2-3 cuốn sách tin học của chúng ta. * Một số tính năng(đặc tính) giúp máy trở thành công cụ hiện đại không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta đó là: + MT có thể làm việc 24/ 24h. + Tốc độ X.lý T.tin cực nhanh. + Độ chính xác cao. + Lưu lượng thông tin lớn trong khong gian nhỏ, hẹp. + Có thể chia sẻ dữ liệu qua các máy. + Ngày càng gọn, nhẹ, tốc độ, tiêu hao điện ít… tiện dụng và phổ biến . - Có rất nhiều quan niệm khác nhau về một định nghĩa cho tin học, nhưng về bản chất là thống nhất về nội dung. - Cho học sinh tìm hiểu ở mục 3 (trang 6). - Giải thích cho các tên gọi khác nhau nhưng bản chất thì không khác nhau. HS: đứng tại chỗ đọc các tên gọi - Từ những điều vừa tìm hiểu trên ta rút ra khái niệm tin học là gì? HS: Đọc phần đóng khung. 3) Thuật ngữ tin học: Có các cách gọi sau đây: Computer Science, Computing Science (Khoa học máy tính). Informatique, Information (Tin học) Information technology (Công nghệ thông tin) Information and Communication technology (Công nghệ thông tin và truyền thông). - Tóm lại Tin học là: .(phần đóng khung) Bước 4: Củng cố + MT có thể làm việc 24/ 24h. + Tốc độ X.lý T.tin cực nhanh. + Độ chính xác cao. + Lưu lượng thông tin lớn trong khong gian nhỏ, hẹp. + Có thể chia sẻ dữ liệu qua các máy. + Ngày càng gọn, nhẹ, tốc độ, tiêu hao điện ít…tiện dụng và phổ biến . Bước 5: Dặn dò + Trả lời câu hỏi và làm bài tập (trang 6-SGK). /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giao-an-10--13717527698584/eau1367548992.doc Trang 2 Giáo án tin học 10:07-08 Giáo viên soạn: Nguyễn Văn Hưởng Bài 2: Thông tin và dữ liệu (Tiết 2-3 lt) I/ MỤC TIÊU: Học sinh sau tiết học sẽ nắm được các vấn đề sau: 1/ HS biết được các khái niệm về thông tin. 2/ HS biết các dạng thông tin, đơn vị đo thông tin. 3/ HS mã hóa được thông tin. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo án cùng các tài liệu liên quan. 2/ Học sinh chuẩn bị bảng, phấn. III/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, để học sinh tham gia tích cực vào bài học. IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bước 1: Ổn định lớp. Bước 2: Kiểm tra bài cũ, cho điểm.(2HS) Câu1: Khái niệm tin học? Câu2: Đặc trưng của máy tính? Bước 3: Giảng bài mới. Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung - Chuyển : trong cuộc sống xã hội những sự vật, sự kiện tồn tại khách quan chúng ta biết càng nhiều sẽ càng xác định thông tin rõ và chi tiết hơn. Vdụ: Bạn lan có 2 chị em là thông tin về Lan. Nhưng nếu nhiều hơn nữa là chiều cao, nhà ở đâu, Số ĐT… như vậy sẽ chi tiết và chính xác hơn. HS: Cho một số ví dụ khác về thông tin - Đấy là đang nói trong cuộc sống hàng ngày. Vậy trong tin học thì sao? Trong Tin học muốn đưa được những điều vừa nói (thông tin) đây vào máy tính chúng ta phải tìm cách nào đó biểu diễn thông tin cho máy hiểu và xử lí được. - Trong tin học thông tin khi đưa vào máy tính gọi là dữ liệu §2- Thông tin và dữ liệu: 1) Khái Niệm: a. Thông tin - Là mọi sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, sự hiểu biết của con người càng nhiều thì thông tin càng chính xác b. Dữ liệu - Là thông tin đã được đưa vào máy tính bằng các thiết bị nhập. - Chuyển: Thông tin không chỉ có định tính (tính chất nhất định) mà phải cần định lượng (đơn vị đo, số lượng nhiều, ít) chẳng hạn gạo là định tính, số kg là định lượng… - Trong Máy tính người ta sử dụng đơn vị đo thông tin là bit (Binary digit) - Trong hàng ngày một số sự kiện xảy ra có 2 trạng thái có khả năng xuất hiện như nhau Vdụ: Chẳng hạn tung 1 đồng xu có 2 mặt cân xứng và khả năng xuất hiện như nhau. Nếu ta qui định mặt này là 1, mặt kia là 0 thì sau khi tung xong sẽ cho ta lượng thông tin là 1 bit. - Để biểu diễn thông tin trong máy tính người ta 2) Đơn vị đo thông tin - Bit (Binary Digit). /var/www/html/tailieu/data_temp/document/giao-an-10--13717527698584/eau1367548992.doc Trang 3 . làm bài tập (trang 6-SGK). /var/www/html/tailieu/data_temp/document /giao- an- 10- -13717527698584/eau1367548992.doc Trang 2 Giáo án tin học 10: 07-08 Giáo. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /giao- an- 10- -13717527698584/eau1367548992.doc Trang 1 Giáo án tin học 10: 07-08 Giáo viên soạn: Nguyễn Văn Hưởng

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan