GIAO AN 10 NANG CAO T63

3 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO AN 10 NANG CAO T63

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 32 Ngày soạn: ………………………… Tiết: 63 Ngày giảng: ………………………. Bài 53: ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: - Hiểu đúng về thò trường và cơ chế hoạt động của thò trường. - Vai trò của ngành thương mại đối với kinh tế và đời sống của nhân dân. - Khái niệm cán cân xuất nhập khẩu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Các sơ đồ trong sách giáo khoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức lớp: GV kiểm tra só số 2. Kiểm tra bài củ: Câu hỏi: Vai trò của ngành thông tin liên lạc? Tìm ví dụ chứng minh ngày thông tin liên lạc ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội? 3. Bài mới: Một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành GTVT là chuyên trở hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Nhưng muốn sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng còn phải qua một khâu trung gian đó là ngành thương mại. Nói đến ngành thương mại là nói đến thò trường trong và ngoài nước, tức là nói đến xuất nhập khẩu Thò trường là gì? Hoạt động ra sao? Tác dụng của ngành thương mại? Thế nào là cán cân xuất nhập khẩu? Để giải quyết các vấn đề này thầy trò ta đi vào tìm hiểu bài 40 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Cả lớp GV yêu câu học sinh quan sát sơ đồ sách giáo khoa và cho biết HS: Thò trường là gì? Quy luật hoạt động của thò trường? Lấy vì dụ minh hoạ? GV yêu cầu học sinh kể một số sản phẩm bán ngoài trợ Hàng hoá là gì? - Vật ngang giá là gì? Tại sao người ta dùng tiền tệ để làm vật ngang giá chung? HĐ 2: Nhóm Bước 1: GV chia lớp ra làm 3 nhóm Nhóm 1: Thảo luận về vai trò của ngành ngoại thương. I. Khái niệm thò trường - Thò trường là nơi gặp gỡ giữa người mua và người bán. - Thò trường hoạt động theo quy luật cung cầu. - Hang hoá: Vật đem ra mua bán trên thò trường. - Vật ngang giá: Là thước đo giá trò của hàng hoá. Vật ngang giá hiện đòa là tiền. II. Vai trò - Là khâu nói giữa sản xuất và tiêu dùng. - Điều tiết sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng. - Ngành nội thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hoá, dòch vụ trong một quốc gia. Câu hỏi: - Vai trò của ngành thương mại? - Vai trò của ngành nội thương? - Vai trò của ngành ngoại thương? Nhóm 2: Thảo luận về cán cân xuất nhập khẩu? Câu hỏi: - Thế nào là cán cân xuất nhập khẩu? - Thế nào là xuất siêu, nhập siêu? Nhóm 3: Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu - Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu của các nước phát triển và đang phát triển? Bước 2: GV yêu cầu học sinh trả lời HS cử đòa diện lên bảng trình bày - Ngành ngoại thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hang hoá, dòch vụ giữa các quốc gia. III. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu. 1. Cán cân xuất nhập khẩu: - Khái niệm: Quan hệ so sánh giữa giá trò hàng xuất khẩu và giá trò hàng nhập khẩu. - Phân loại: + Xuất siêu: giá trò hàng xuất khẩu lớn hơn giá trò hàng nhập khẩu. + Nhập siêu: Giá trò hàng nhập khẩu lớn hơn giá trò hàng xuất khẩu. 2. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu: - Các nước đang phát triển: + Xuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp, lâm nghiệp, nguyên liệu và khoáng sản. + Nhập khẩu: Sản phẩm công nghiệp chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm . - Các nước phát triển: ngược lại. 4. Củng cố: - Thế nào là ngành thương mại? Vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước? - Đặc điểm cuả thò trường thế giới? 5. Dặn dò: - Các em về nhà học bài và làm bài tập 3 trang 158 sách giáo khoa và xem trước bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên . theo quy luật cung cầu. - Hang hoá: Vật đem ra mua bán trên thò trường. - Vật ngang giá: Là thước đo giá trò của hàng hoá. Vật ngang giá hiện đòa là tiền sản phẩm bán ngoài trợ Hàng hoá là gì? - Vật ngang giá là gì? Tại sao người ta dùng tiền tệ để làm vật ngang giá chung? HĐ 2: Nhóm Bước 1: GV chia lớp ra

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan