Trọng tâm I/ Mục tiêu: +Nắm đợc điều kiện cân bằng của vật rắn + Thế nào là trọng tâm của vật rắn và cách xác định trọng tâm của vật + Vận dụng để giải đợc các bài tập II/ Chuẩn bị của t
Trang 1Kiến xơng, ngày….tháng…năm 2007 ChơngIII: tĩnh học vật rắn
Bài26: cân bằng của vật rắn D
ới tác dụng của hai lực Trọng tâm I/ Mục tiêu:
+Nắm đợc điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Thế nào là trọng tâm của vật rắn và cách xác định trọng tâm của vật
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực
Câu hỏi2: Thế nào là trạng thái cân bằng của vật rắn
C Bài giảng:
1 Khảo sát thực nghiệm cân bằng
* Thầy làm thí nghiệm cho học sinh quan sát a) Bố trí thí nghiệm
b) Quan sát
Khi vật rắn cân bằng thì:
+ HAi sợi dây móc vào A và C nằm trên cùng một dờng thẳng
+Độ lớn của hai lực bằng nhau
2.Điều kiện cân bằng của vật rắn
Kết luận: Tác dụng của một lực là không
thay đổi khi ta dịch chuyển điểm đặt của lực
Trang 24 Cân bằng của một vật rắn treo ở đầu dây
Thầy làm thí nghiệm
hình vẽ 26.4 + Trả lời câu hỏi C1 SGK-tr19
+ Trả lời câu hỏi C2SGK-tr19
Kết luận:
+ Dây treo vật trùng với đờng thẳng đứng đi qua trọng tâm G của Vật
+ Độ lớn của lực căng T bằng độ lớn của trọng lực P ( trọng lợng của vật)
ứng dụng:
+ Dùng dây dọi để xác định đờng thẳng
đứng + Xác định trọng tâm của vật
* Xác định trọng tâm của một số hình phẳng mỏng
có dạng đặc biệt: tam giác, hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật
Cách xác định trọng tâm của một vật mỏng phẳng:
+ Treo vật bằng sợi dây mền tại điểm A, dùng dây dọi đánh dấu đờng thẳng đứng qua A, giá của trọng lực sẽ trùng với đờng thẳng đứng qua A
+ Làm tơng tự ví điểm B bất kì trên vật + Giao điểm của hai đờng thẳng trên là trọng tâm G của vật
Một só trờng hợp đặc biệt: SGK- tr121
6 cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang
Trang 3Kiến xơng, ngày ….tháng …năm 2007
Bài27: cân bằng của vật rắn d ới tác dụng của ba lực không song song I/ Mục tiêu:
+Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Biết cách tổng hợp hai, ba lực không song song
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực
Câu hỏi2:Nêu đặc điểm của trọng lự, Vì sao nói lực tác dụng lên vật đợc biểu diễn bằng véc tơ
tr-ợt, có thể thay thế lực F tác dụng lên vật bằng lực F'song song và cùng chiều với lực F không Nêu một ví dụ cụ thể
Câu hỏi 3: Nêu cách xác định trọng tâm của một vật rắn mỏng, phẳng
C Bài giảng:
1 quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
đồng quy
Cách tổng hợp:
+ Trợt hai lực đó tren giá của chúng để
điểm đặt của các lực là điẻm đồng quy I +áp dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp hai lực có cùng điểm đặt:
2
1 F F
F = +
Chú ý:
Chỉ có thể tỏng hợp hai lực khi chúng
đồng quy Hai lực đồng quy là hai lực đòng phẳng
2 cân bằng của một vật rắn d ới tác dụng của ba lực không song song
Trang 4VËt chÞu t¸c dông vña ba lùc, nh h×nh vÏ:
C¸ch1: chän hÖ quy chiÕu xOy råi chiÕu xuèng c¸c trôc t×m kq
C¸ch2: Dùa vµo ®iÒu kiÖn c©c b»ng cña vËt r¾n
1 F F
F + = −
Hay : F=F1+ F2+ F3 =0
§iÒu kiÖn c©n b»ng: SGK- tr125 b) VÝ dô minh ho¹:
α
Trang 5Kiến xơng, ngày….tháng…năm 2007
Bài28: quy tắc hợp lực song song
điều kiện cân bằng của một vật rắn D
ới tác dụng của ba lực song songI/ Mục tiêu:
+Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Biết cách tổng hợp hai, ba lực song song
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực
Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực không song song
Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song
C Bài giảng:
1 Thí nghiệm tìm hợp lực của hai lực song song
+ Treo hai chùm vật nặng vào hai điểm O 1
và O 2 thì thớc có vị trí nh ở hình I, đánh dấu
vị trí của thớc CD + Thay hai chùm vật nặng tren bằng chùm vậtP= P 1 + P 2 , tìm vị trí O để thớc lại có vị trí CD
+ Ta nhận thấy tác dụng của lực P giống hệt
nh tác dụng đồng thời của hai lực P 1 và P 2
+KL: Nh vậy P đúng là hợp lực của P1
và P2
2 quy tắc hợp lực của hai lực song songcùng chiều
BA
A
BC
D
P=P1+ P2O
Trang 6e) Bài tập vận dụng
3 điều kiện cân bằng của vật rắn d ới tác dụng của ba lực song song
* Điều kiện cân bằng của
một vật rắn là gi?
* Hãy chứng tỏ ba lực
này đồng phẳng?
Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật rắn bằng không
Đièu kiện cân bằng của một vật rắn dới tác dụng của ba lực F1 , F2 ,F3 song song là hợp lực của hai lực bất kì cân
bằng với lực thứ ba.
0
3 2
1
d
d F
F
=
4 Quy tắc hợp lực song song trái chiều
' 3
' 2 2
3
d
d F
của chúng Hệ hai lực này gọi là ngẫu lực
* Ngẫu lực làm cho vật rắn quay
* Để đặc trng cho tác dụng làm quay của vật rắn, ngời ta dùng khái niệm mô men ngẫu lực:
Trang 7D/ Bài tập + củng cố:
* Trả lời các câu hỏi SGK – 131
* Làm các bài tập 1,2,3 SGK – tr 131
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
Bài29: mômen của lực
điều kiện cân bằng của vật rắn
Có trục quay cố địnhI/ Mục tiêu:
+Vận dụng tốt điều kiện cân bằng của vật rắn
+ Nắm đợc khái niệm mômen và quy tắc mômen
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1:Khái niệm Lực, các đặc điểm của Lực, giá của lực, tác dụng của lực
Câu hỏi2:Quy tắc tổng hợp ba lực song song
Câu hỏi 3: Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song
C Bài giảng:
1 Nhận xét về tác dụng của một lực làm quay vật rắn có trục quay cố định
Thầy làm thí nghiệm với
cánh cửa phòng học * Quan sát thí nghiệm và kết hợp hình vẽ SGK
Nhận xét:
+ Các lực có giá song song với trục quay, hoặc cắt trục quay sẽ không làm cho cửa bị quay quanh trục
+Các lực có phơng vuông góc với cửa và có giá càng xa trục quay thì rác dụng làm quay cánh cửa càng mạnh
Nh vậy: Tác dụng làm quay của một lực
không những phụ thuộc vào độ lớn của lực
mà còn phụ thuộc vào khoảng cách từ trục
đến giá của lực- gọi là cánh tay đòn
2 Mômen của lực đối với một trục quay
* Giáo viên làm thí nghiệm H29.3 SGK a)Thí nghiệm:
Ta thấy: Tác dụng làm quay của hai lực bằng nhau và ngợc nhau:
F
d
Trang 8Khái niệm : SGK: M=F.d
Trong đó: F: Là độ lớn của lực d: tay đòn của lực, là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực
3 Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định( quy tắc mômen)
* Giải thích hai ngời đẩy
Quy tắc : Muốn cho một vật rắn có trục
quay cố định nằm cân bằng thì mômen của các lực có khuynh hớng làm vật quay theo một chiều nào đó phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hớng làm cho vật quay theo chiều ngợc lại.
Ta có thể viết: M 1 +M 2 + +M… n = 0
Mômen lực làm vật quay ngợc chiều kim
đồng hồ nhận giá trị dơng, và mômen làm vật quay cùng chiều kim đồng hồ nhận giá
Trang 9Chơng IV: các định luật bảo toàn
Bài 31: định luật bảo toàn động l ợng
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
+Nội dung của điịnh luật bảo toàn
+ Các khái niệm động lợng và các đặc trng của động lợng và định luật bảo toàn động lợng
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
lời các câu hỏi của thầy
Hệ vật: là hệ gồm hai hay nhiều vật có
t-ơng tác với nhau Các lực tt-ơng tác của các vật trong hệ gọi là nội lực vavf các lực tơng tác của các vật ở ngoài hệ lên các vật ở trong hệ gọi là ngoại lực
Hệ kín: Là hệ chỉ có các nội lực của các
vật trong hệ tác dụng lẫn nhau mà không có ngoại lực, nếu có thì các ngoại lực này triệt tiêu lẫn nhau
2 Các định luật bảo toàn
Trang 10bảo toàn
* Thế nào là đại lợng bảo
toàn?
* Các ứng dụng của định
luật bảo toàn?
3 định luật bảo toàn động lợng
biểu thức định luật III
* hãy cho biết trong công
a)Tơng tác của hai vật trong một hệ kín
Ta có :
' 2 2
' 1 1 2 2 1
v m
p =
Đặc điểm của vectơ động lợng:
+ Hớng: Cùng hớng với véctơ vận tốc +Đơn vị : kg.m/s hoặc kg.m.s -1
c) Định luật bảo toàn động lợng
Ta có thể viết biểu thức:
' 2 2
' 1 1 2 2 1
1v m v m v m v
Dới dạng:
' 2 ' 1 2
1 p p p
Mở rộng cho hệ gồm nhiều vật:
' '
2 ' 1 2
1 p p n p p p n
Vectơ tổng động lợng của một hệ kín đợc bảo toàn
'
p
p =
d) Dạng khác của định luật II Niutơn
Theo định luật II Niutơn:
t
p t
v m t
v m a m F
Trang 11Bài 32 chuyển động bằng phản lực Bài tập về dịnh luật bảo toàn động l ợng
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
+Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực – vận dụng định luật bảo toàn động lợng + Giải thích đợc một số hiện tợng liên quan tới chuyển động bằng phản lực
+ Vận dụng để giải đợc các bài tập về định luật bảo toàn động lợng
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn động lợng và viết biểu thức cho trờng hợp
hệ gồm hai vật
Câu hỏi 2: Xung lợng của lực là gì? Chứng tỏ hai đơn vị kg.m/s và N.s là một
C Bài giảng:
1 nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực
ợc lại Chuyển động dựa theo nguyên tắc
Trang 123 bài tập về định luật bảo toàn
** Thầy đa ra phơng
pháp chung để giải bài
toán về định luật bảo
B 3 : áp dụng định luật bảo toàn động lợng
cho hệ trớc và sau khi tơng tác
B 4 : Kết hợp với các điều kiện của bài toán
D Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK-tr153
*Làm các bài tập 1,2,3 SGK-tr153
Trang 13Bài 33: công và công suất
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm công và công suất
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn động lợng và viết biểu thức cho trờng hợp
hệ gồm hai vật
Câu hỏi 2: +Nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực vận dụng định luật bảo toàn động –
lợng
+ Giải thích hiện tợng ngời nhảy từ thuyền lên bờ thì thuyền bị giật lùi
Câu hỏi3: Trình khái niệm Độ dời, khái niệm lực
?Giá trị của công của
một lực F trên đoạn s phụ
thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc vào α b)Công phát động- Công cản
+ Nếu cosα >0 ( 0 ≤ α < 90 0 )thì A>0:
Công phát động
α
5’
F F
α
Trang 14kho¶ng nµo? Lùc kh«ng thùc hiÖn c«ng
c) BiÓu thøc k¸hc cña c«ng suÊt
p= F v
t
s F t
A
.
=
=
+NÕu t lµ h÷u h¹n th× v lµ vËn tèctrung b×nh ta cã p lµ c«ng suÊt trung b×nh +NÕu t lµ rÊt nhá th× v lµ vËn tèc tøc thêi ta cã p lµ c«ng suÊt tøc thêi
b) HiÖu suÊtH= ' = − ( ) =0,64
F
ms F F A
A A A A
Trang 15Bài 34: động năng định lí động năng
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm động năng, nội dung của định lí động năng
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm công và công suất, nêu đơn vị của công và công suất.
Câu hỏi 2:Nêu ý nghĩa của công dơng và công âm, nêu ví dụ
Câu hỏi3: Hiệu suất là gì? nêu công thức tính hiệu suất
1 v v
b) Ví dụ1: SGK
Ví dụ 2: Một ôtô tải có khối lợng 5
tấn và một ôtô con khối lợng 1,3 tấn chuyển động trên cùng một đờng thẳng cùng chiều với vận tốc không đổi Hãy tính động năng của mỗi ôtô và động năng
Trang 162 2 12
mv mv
A = −
Định lí :
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật đó.
Trang 17Bài 35: thế năng- thế năng trọng tr ờng
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm thế năng, thế năng trọng trờn, biết cách tính công của trọng lực
* Nội dung của “định lí” thế năng
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm động năng, định lí động năng.
Câu hỏi 2: Mối quan hệ giữa công và năng lợng
Câu hỏi3: Tính công của trọng lực trong trờng hợp vật rơi tự do, vật trợt không ma sát trên mặt
phẳng nghiêng
C Bài giảng:
1 Khái niệm thế năng
Quan sát thí nghiệm sau
đây:
* Ví dụ 1: Cho một viên
bi sắt rơi xuống một khay
đất sét ở các độ cao khác
nhau, quan sát khay đất
sét và đa ra nhận xét của
mình?
* Ví dụ 2: Giơng cung
bắn đi một mũi tên, với
độ cong của cánh cung là
khác nhau? Ta thấy hiện
bi thực hiện là khác nhau
+ Khi viên bi ở càng cao thì đất sét lún càng sâu
* Cánh cung bị biến dạng, lực đàn hồi của cánh cung và dây cung
đã thực hiện công làm mũi tên bị bắn đi xa, Sự biến dạng càng lớn làm cho mũi tên bay đi càng xa
Trang 182 công của trọng lực
* Chữa bài của học sinh trên bảng và bổ sung
* Từ các tính toán trên em rút ra nhận xét gì?
Ha: AP = mg(z1 – z2)
Hb: AP = mg( z1 – z2)
Hc: Chia nhỏ MPN thành nhiều đoạn
nhỏ sao cho mỗi đoạn nhỏ đó có thể coi
nh một mặt phẳng nghiêng và tìm công trên mỗi đoạn nhỏ sau đó tính tổng trên cả đoạn đờng; ta có:
A P = mg(z 1 z– 2 =)
* Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng của đờng đi mà chỉ phụ thuộc vào các vị trí đầu và vị trí cuối
Lực có tính chất nh vậy gọi là
lực thế hay lực bảo toàn
3 thế năng trọng tr ờng
Wt = mg zA12 = Wt1 – Wt2
Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật
Chú ý:
+ Vật rơi từ trên cao xuống thấp, A12 > 0: công phát động; Thế năng của vật giảm+ Vật đi từ thấp đến cao, A12 < 0: công cản; Thế năng của vật tăng
+ Công của trọng lực trên một quỹ đạo hép kín bằng 0
Trang 19Bài 35: thế năng- thế năng trọng tr ờng
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Khái niệm thế năng, thế năng trọng trờng, biết cách tính công của lực đàn hồi
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm động năng, thế năng.
Câu hỏi 2: Khái niệm lực thế
Câu hỏi3: Trình bày nội dung của định luật Huc
C Bài giảng:
1 Công của lực đàn hồi
Nhắc lại nội dung của
2 1
2
2 kx kx
−
− Hay có thể viết:
A12 =
22
2 2
2
1 kx kx
−
b) Chú ý:
+ Khi giảm biến dạng của lò xo, công của lực đàn hồi là công phát động+ Khi tăng biến dạng của lò xo, công của lực đàn hồi là công cản
Trang 202 1 2
2
) 10 2 (
1500 2
1 ) 10 5 , 3 (
1500 2 1
2
1 2
bµi 2-tr 171
VËt m= 0,25kg
m cm
W W
25 , 25
1 , 0 10 25 , 0 1 , 0 500 2
1 2
=
+
= +
Trang 21Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Củng cố các khái niệm thế năng, thế năng trọng trờng, định lí động năng
* Định luật bảo toàn cơ năng, định lí biến thiên cơ năng
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Phát biểu khái niệm động năng, thế năng, định lí động năng và định lí về độ giảm thế năng.
Câu hỏi 2:Công của một lực
Câu hỏi3: Trình bày nội dung của định luật Huc
2
1 2
1
mgz mv
mgz
Vậy: Trong quá trình chuyển động, nếu
vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, động năng có thể chuyển hoá thành thế năng
mv W
W
W = d + dh = 2 + 2 =
2
1 2
1
c) Cơ năng của một vật chỉ chịu tác dụng của lực thế luôn đợc bảo toàn
z1
z2
P
Trang 22Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Nội dung của định lí
động năng?
Định lí về độ giảm thế
năng?
12 1
2 W A W
∆A12 = A12 ( lựckhôngthế)+ A12( lựcthế)
Mà A12(lực thế) =Wt1 – Wt2 = - ∆WtKết hợp ta có:
A12(lực khôngthế)= Wd2- Wd1 + Wt1 – Wt1A12(lực khôngthế)= ∆W = W2 –W1
Vậy: Công của những lực không thế bằng độ biến thiên cơ năng của vật
3 bài tập vận dụng
Bài 1:
Tính vận tốc của viên bi tại C
Tính vận tốc của viên bi tại D
a) v C = 2gl( 1 − cos α )
b) v D = 2gl(cos α − cos α0)
) cos 2 cos 3 ( α− α0
Trang 23va chạm không đàn hồi
Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Nhận biết đợc các loại va chạm
* Ôn tập các khái niệm hệ kín và các trờng hợp coi là hệ kín
* áp dụng đợc các định luật bảo toàn vào trong từng trờng hợp
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Nêu các định nghĩa hệ kín, và các trờng hợp coi nh là hệ kín.
Câu hỏi 2: Trình bày các khái niệm động năng, thế năng, định luật bảo toàn cơ năng
C Bài giảng:
1 Phân loại va chạm
* Nêu khái niệm hệ kín,
* Mọi va chạm xảy ra trong thời gian ngắn, do vậy có thể áp dụng định luật bảo toàn động lợng
* Khi 2 vật va chạm, sau va chạm chúng lấy lại đợc hình dạng ban đầu và động năng toàn phần đợc bảo toàn, hai vật tiếp tục chuyển động với các vận tốc riêng biệt gọi là va chạm đàn hồi
* Khi 2 vật va chạm, sau va chạm chúng dính và nhau thành một khối chung và chuyển động với cùng một vận tốcgọi là
va chạm mềm, động năng toàn phần
không đợc bảo toàn, một phần động năng chuyển hoá thành nội năng- dới dạng nhiệt
2 va chạm đàn hồi trực diện
Xây dựng theo SGK và tìm ra mối quan
hệ của v1, v2 với v1’, v2’
2 1
2 2 1 2 1 ' 1
2)(
m m
v m v m m v
Trang 242 va chạm đàn hồi trực diện
2 1
2 2 1 2 1 ' 1
2)(
m m
v m v m m v
+
+
−
=Xét các trờng hợp đặc biệt:
TH1: Khi m1>>m2 và v1=0 ta có:
v1’ = 0 và v2’= - v2TH2: Khi m1= m2 ta có:
v1’ = v2 và v2’= v1Các quả cầu trao đổi vận tốc
3 va chạm mềm
Gọi học sinh đọc bài toán
SGK và tóm tắt bài toán Tìm các điều kiện ban đầu của bài toán và các
yếu tố
Định luật bảo toàn động lợng:
M m
mv V
2 d . d
d
m M
M W
W W
Trang 25Chuyển động của vệ tinh
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1: Trình bày các khái niệm chuyển động tròn đều, khái niệm lực hấp dẫn, lực hớng tâm
C Bài giảng:
1 Mở đầu
Thầy giới thiệu về các
đ-ờng côníc, đặc biệt là êlip * Hệ địa tâm Ptôlêmê* Hệ nhật tâm Cô- pec- níc
2 Các định luật kê-ple
Chứng minh định luật III:
Xem SGKThầy gợi ý để trò tìm đợc công thức:
* Định luật I: Mọi hành tinh đều
chuyển động theo các quỹ đạo elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm
* Định luật II: Đoạn thẳng nối hành tinh
với Mặt trời quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì
* Định luật III: Tỉ số giữa lập phơng
của bán trục lớn và bình phơng chu kì
quay của các hành tinh là nh nhau
2
3
2 2
3 2 2 1
a T
Trang 26Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ghi bảng TG
Xem SGK
4 vệ tinh nhân tạo tốc độ vũ trụ
* Hiện tợng xảy ra khi ta
* Vận tốc ném đạt tới một giá trị nào đó
đủ lớn thì vật sẽ không rơi trở lại Mặt đất nữa Khi đó lực hấp dẫn của Trái Đất chính là lực hớng tâm giữ vật quay xung quanh Trái Đất –
Gọi là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất
* Vận tốc cần thiết để vật không quay trở lại Trái Đất là tốc độ vũ trụ cấp I Vật quay theo quỹ đạo tròn
24 11
10.9,710
.6370
10.89,5.10.67,6
Trang 27* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
* áp suất của chất lỏng:
2.Sự thay đổi áp suất theo độ sâu.áp suất thuỷ tĩnh
trong lòng chất lỏng áp suất là nh nhau
tại tất cả các điểm
Chọn trục Oy nh hình vẽ:
Ta có: F1 – F2 +P = p1S – p2S +P = 0
p1 – p2 +ρg( y2- y1) = 0Lấy y1= 0 tại mặt thoáng của chất lỏng, thì y2 = h
Trang 28Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín đợc truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và của
Câu1: Ba bình hình dạng khác nhau, đổ nớc vào
ba bình sao cho mực nớc ở các bình nh nhau
a) áp suất và lực nén lên đáy bình có bằng nhau không? Tại sao?
b) Trọng lợng củat khối chất lỏng trong ba bình
có bằng nhau không? Tại sao?
Bài 42: sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí Định luật béc – nu - li
1 2
1
d
d S
S F
F
=
=Trong đó: d1 Và d2 là độ dịch chuyển của các lực F1và F2; S1 và S2 là diện tích của tiết diện
Trang 29Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Chuyển động của chất lỏng lí tởng, chảy ổn định, chỷa cuộn xoáy
* Nắm đợc sự liên hệ giữa tiết diện và tốc độ, Lu lợng chất lỏng
* Định luật Béc – nu - li
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1: Quan sát sự chảy của dòng nớc trớc và sau khi qua một cây cầu bắc qua sông Câu hỏi 2: Hiện tợng xảy ra khi thu nhỏ miệng của một chiếc vòi phun nớc
C Bài giảng:
1 chuyển động của chất lỏng lí t ởng
* Hãy cho biết sự khác
nhau giữa hai loại chuyển
động của chất lỏng kể
trên?
*Chuyển động của chất lỏng + Chảy ổn định ( chảy thành dòng) + Chảy không thành dòng( cuộn xoáy)
* Chất lỏng chảy ổn định là chất lỏng có vận tốc dòng chảy nhỏ
* Chất lỏng lí tởng là chát lỏng thoả mãn
điều kiện chảy thành dòng và không bị nén Các kết quả áp dụng cho cả chất khí
2 đ ờng dòng và ống dòng
+ Đờng dòng: Khi chảy ổn định
mỗiphân tử chất lỏng chuyển động theo một đờng nhất định gọi là đờng dòng
+ ống dòng: Là một phần của chất lỏng
chuyển động có mặt biên giới hạn bởi các đờng dòng
- Có tác dụng nh một ống thật, các phân tử chất lỏng khong thể ra ngoài ống
- Các đoạn ống dòng thẳng, các đờng dòng đợc biểu diễn bằng các đờng song song
- Nơi có vận tốc càng lớn thì các ờng dòng càng xít nhau hơn
đ-3 hệ thức liên hệ giữa tốc độ và tiết diện trong của ống L u l ợng chất lỏng
Trang 30v 1 S 1 = v 2 S 2 = A
Khi chảy ổn định, lu lợng của chất lỏng trong một ống dòng là không đổi
A= v.S : là lu lợng của chất lỏng Đơn vị : (m 3 /s)
4 địnhluật béc – nu – li
Trong một ống dòng nằm ngang, tổng của áp suất động và áp suất tĩnh tại một điểm bất kì là hằng số.
Const v
p+ 2 = 2
Trang 31* Biết cách đo áp suất tĩnh và áp suất động
* Nguyên tắc hoật động của ống Ven- tu – ri và ống Pi - tô
* Các ứng dụng của định luật Béc – nu - li
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
B Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi1: Phát biểu định luật Bec- nu li, –
Câu hỏi 2: Nêu các khái niệm đờng dòng, ống dòng
C Bài giảng:
Đo áp suất toàn phần và áp suất tĩnh
** Làm thế nào để xác định áp suất tĩnh và áp suất
toàn phần trong trờng hợp sau đây?
** ống To-ri – Celli: Là ống trụ hở hai đầu
b) Đo áp suất toàn phần:
Đặt ống hình trụ hở hai đầu , sao cho miệng ống vuônggóc với dòng chảy: Khi
đó áp suất tĩnh sẽ tỉ lệ với chiều cao cột chất lỏng ptoànphần = ρgh2
Khi đó áp suất động đợc xác định:
pđ = ptoànphần - ptĩnh = ρg(h2 −h1)
Đo vận tốc chất lỏng ống ven- tu- ri
Xây dựng công thức nh SGK
) (
2
2 2 2
s S
p s v
Trang 32** Quan sát ống Pi- tô Hình 43.3
kk
h g v
ρkk : KHối lợng riêng của không khí
4 một vài ứng dụng khác nhau của định luật Béc – nu – li
a) Lực nâng cánh máy bay
Đọc SGK b) Bộ chế hoà khí
Đọc SGK
5 chứng minh điịnh luật bec- nu – li
* ống dòng không nằm ngang:
Const gh
v
p+ ρ 2 +ρ = 2
1
v V v
∆ ρρ
Ta có: A= ∆WViết lại ta có:
Const v
p v
p + = + 2 =
2 2
2 1
1 2
1
ρρ
S
' 2
S
Trang 33Kiến xơng, ngày… tháng …năm 2007
I/ Mục tiêu:
* Các tính chất của chất khí, cấu trúc của phân tử chất khí
* Các khái niệm lợng chất và mol
* Nọi dung của thuyết lợng tử, cấu tạo phân tử chất khí
* Vận dụng vào giải bài tập
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
* Thầy: Chuẩn bị các kiến thức liên quan, giải các bài tập
1 tính chất của chất khí
** Quan sát thí nghiệm
sau đây và cho biết tính
chất của chất khí?
*Bành trớng: Chiếm toàn bộ thể tích của
bình chứa
* Dễ nén: Khi tác dụng một áp suất lên
chất khí thì thể tích của nó giảm đáng kể
* Có khối lợng riêng nhỏ:
2 cấu trúc của chất khí
* Quan sát hình vẽ sau
đây mô tả cấu trúc của
chất khí * Chất khí đợc cấu tạo từ các nguyên tử, các nguyên tử tơng tác và liên kết với
nhau tạo thành phân tử
* Mỗi chất khí đợc tạo thành từ những phân tử giống hệt nhau Mỗi phân tử bao gồm một, hai hoặc ba nguyên tử
3 l ợng chất, mol
phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên
tử có trong 12 g Cacbon12
3 l ợng chất, mol
Trang 34Cho m gam của một chất
m0 = M/ NA+ Số mol khí là:
n = m/M+ Số nguyên tử khí là:
hay 0,0224 m 3 / mol
4 Thuyết động học phân tử khí
** Nêu nội dung của
thuyết cấu tao chất –
Gọi là chuyển động nhiệt
+Khi chuyển động các phân tử khí va chậm vào nhau và va chạm vào thành bình, trong sự va chạm này tạo nên lực
đẩy vào thành bình và gây nên áp suất cho thành bình
5 cấu tạo phân tử chất khí
• Chất đợc cấu tạo từ các phân tử và nguyên tử chuyển
động nhiệt không ngừng.
• ở thể khí: Các phân tử ở xa nhau, lực tơng tác giữa chúng nhỏ, các phân tử chuyển động hỗn độn về mọi phía, chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa, có hình dạng của bình chứa, không có thể tích xác định
• ở thể lỏng và thể rắn, các phân tử ở gần nhau hơn,các phân
tử không di xa mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng xác
định , nên nó có thể tích xác định
• - ở thể rắn các vị trí cân bằng là cố định nên vật rắn có hình dạng và kích thớc xác định
• - ở thể lỏng các vị trí cân bằng có thể rời chỗ sau những khoảng thời gian trung bình khoảng 10-11s, nên chất lỏng không có hình dạng xác định
D Củng cố+ bài tập:
* Trả lời các câu hỏi 1,2 ,3,4,5,6 SGK-tr221
*Làm các bài tập 1,2,3,4 SGKtr 221 và SBT
Trang 35Trả lời các câu hỏi sau đây
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Tại sao không nên
đứng gần đờng ray khi tàu chạy nhanh?
A Lớp không khí xung quanh tàu chuyển động
nhanh hơn gây ra sự chênh lệch áp suất Ngời
đứng gần đờng ray sẽ bị hút vào đờng ray
B Vì gió bên ngoài thổi vào nên ngời đứng gần
đờng ray dễ bị mất thăng bằng, và sẽ ngã vào
đờng ray
C Vì luồng gió xoáy do tàu tạo ra sẽ hút ngời
vào đờng ray
D Cả ba câu trên đều sai
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất: Theo
luật hàng hải, khi hai tàu thủy qua mặt nhau, để đảm bảo an toàn thì phải?