MỤC LỤC
Hoạt động 2:(cặp) Dựa vào sách giáo khoa hình 6.2 học sinh nêu khái niệm về mùa.
- Mô tả đợc cấu trúc của trái đất, trình bày đợc đặc điểm của mỗi lớp vỏ bên trong trái đất. Quan sát, nhận xét cấu trúc TráI Đất, các mảng kiến tạo và các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo qua tranh ảnh và bản đồ. - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc bên trong của trái đất và sự vật, hiện tợng có liên quan.
- Thạch quyển bao gồm vỏ trái đất và phần trên của lớp manti (đến độ sâu 100km) đợc cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng ở ngoài cùng của trái đất. - Các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển đợc trên lớp manti do hoạt động của các dòng đối lu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong tầng manti trên. - Hoạt động 2: Dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, cho biết tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất thông qua những vận động nào ?.
- Nguyên nhân: Nguồn năng lợng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lợng ở trong lòng đất nh sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất theo hớng trọng lực….
- Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực. Phân biệt đợc phong hóa lý học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học. - Quan sát và nhận xét tác động của các quá trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ.
+ Học sinh suy nghĩ, trả lời vì sao sự thay đổi của nhiệt độ (sự đóng băng của nớc) làm đá vỡ vụn ?. (Vì đá và khoáng vật có hệ số khác nhau, nhiệt dung khác nhau.Khi nhiệt. độ thay đổi chúng dãn nở, co rút khác nhau làm cho đá bị phá huỷ, nứt vỡ) + Tại sao ở hoang mạc phong hoá lí học lại diễn ra mạnh?. - KN: Là quá trình phong hủy đá, làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học của đá và khoáng vật.
- Qua tranh ảnh quan sát và nhận xét đợc tác động của 3 quá trình đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ, băng, đĩa hình.
- Phân biệt đợc các khái niệm: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết đợc tác. - Phân biệt đợc mối quan hệ giữa 3 quá trình: Bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.
- Hoạt động 2: Học sinh đọc sách giáo khoa, tìm hiểu khái niệm quá trình vận chuyển. + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lợng. - Biết đợc sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới.
- Nhận xét đợc mối quan hệ giữa sự phân bố của các vành đai động đất, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính I- Hoạt động 1: Cả lớp.
Hơi nớc còn có tác dụng điều hoà nhiệt độ không khí ( ngày đừ núng, đờm đỡ lạnh; ở hoang mạc ít hơi nớc nên chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn). Hãy cho biết tác động của lớp ôdôn đối với sinh vật cũng nh sức khoẻ của con ngêi?. (Lớp ôdôn lọc bớt và giữ lại một số tia tử ngoại gây nguy hiểm cho cơ thể sinh vật nói chung và con ngời nói riêng. Mất tầng ôdôn sinh vật trên TráI Đất sẽ bị huỷ diệt).
- Chứa nhiều i-on mang điện tích âm hoặc dơng phản hồi sóng vô tuyến từ mặt đất truyền lên.
Nhận xét: Nhiệt độ của bề mặt trái đất, tầng đối lu kết quả liên quan gì đến bức xạ mặt trời ?. - Quan sát hình 11.4, phân tích mối quan hệ giữa độ dốc, hớng phơi của sờn núi với góc nhập xạ và lợng nhiệt nhận. - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái đất là bức xạ mặt trời, nhiệt của không khí ở tầng đối lu do nhiệt độ bề mặt đất đợc mặt trời đốt nóng cung cấp.
- Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo đến cực Bắc (vĩ độ thấp lên cao) do càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của mặt trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến l- ợng nhiệt ít.
- Phơng pháp giảng giải, sử dụng phơng tiện trực quan, tranh ảnh - Phơng pháp thảo luận. Nêu sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ địa lý, theo lục địa, đại dơng.
- Dựa vào hình 12.4 trình bày sự hình thành và hoạt động của gió biển, tơng tự với gió đất. - Giáo viên chuẩn kiến thức: Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa đất và nớc ở các vùng ven biển. Ban ngày mặt đất nóng, nhiệt độ cao, không khí nở ra và trở thành khu áp thấp, vùng biển trở thành khu áp cao sinh ra gió thổi vào đất liền.
- Gió biển, gió đất hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hớng theo ngày và đêm + Gió biển thổi từ biển vào ban ngày + Gió đất thổi từ đất liền ra biển ban.
- Mây: Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nớc ngng đọng thành những hạt nhỏ, nhẹ, tụ thành đám --> mây. - Trả lời câu hỏi (trang 50 sách giáo khoa): Tây bắc châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thờng xuyên, gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dòng biển lạnh. - Dòng biển nóng đi qua: Ma nhiều (không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nớc, gió mang vào lục địa).
- Đọc bản đồ: xác định ranh giới của các đới, sự phân hóa các kiểu khí hậu nhiệt đới, ôn đới.
- Hoạt động 5 (cá nhân): Học sinh dựa vào hình 35, nhận xét về tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP của các nớc. - Lấy ví dụ chứng minh trên lợc đồ - Học sinh nêu đặc điểm phân bố ngành dịch vụ ở một số nớc, trong một níc.
- Nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải và các chỉ tiêu đánh giá khối lợng dịch vụ của hoạt động vận tải. - Biết đợc ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải cũng nh hoạt động của các phơng tiện vận tải. - Có kỹ năng phân tích mối quan hệ qua lại, mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tợng kinh tế - xã hội.
- Liên hệ thực tế ở Việt Nam và ở địa phơng để hiểu đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới sự phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải. - Bản đồ giao thông vận tải thế giới III - Phơng pháp dạy học - Nêu vấn đề.
- Quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thông vận tải. Ví dụ: Nhật, Anh giao thông vận tải đ- ờng biển có vị trí quan trọng. - ảnh hởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải.
Ví dụ: Núi, eo biển xây dựng hầm đèo - Khí hậu, thời tiết ảnh hởng sâu sắc tới hoạt động của phơng tiện vận tải. - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quyết định sự phát triển, phân bố hoạt động của giao thông vận tải. - Phân bố dân c, đặc biệt là các thành phố lớn và các chùm đô thị ảnh hởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải bằng ô tô.
Tại sao nói: Để phát triển kinh tế - văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi. - Biết đợc đặc điểm phát triển và phân bố của từng ngành vận tải trên thế giới. - Thấy một số vấn đề về môi trờng do sự hoạt động của các phơng tiện vận tải và do các sự cố môi trờng xảy ra trong quá trình hoạt động của ngành giao thông vận tải.
Xác định đợc trên bản đồ một số tuyến giao thông quan trọng, vị trí một số đầu mối giao thông vận tải quốc tế. - Biết giải thích các nguyên nhân phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
* Các nớc không có dầu mỏ, hoặc ít dầu mỏ có phát triển ngành này không?. + Phơng tiện, đờng ngày càng cải tiến + Chế tạo các loại tốn ít nhiên liệu, ít gây ô nhiễm môi trờng.
- Các ngành dịch vụ có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển. - Phát triển các ngành dịch vụ sẽ khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên và sự u đại của tự nhiên. - Phát triển của ngành dịch vụ có tác động nhiều mặt tới nền kinh tế và sự phát triển xã hội.