1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 10 cb

20 406 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 352 KB

Nội dung

Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Chương ……………………………………………… Bài số…: Tên bài dạy:………………………………. Đồ dùng dạy học: (Sơ đồ + Biểu bảng + Phiếu học Tập, SGK, BHTTH, …) Họ và tên GVHDGD: ………………………………………………………………………………………………… I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:  Kiến thức cơ bản: • Kiến thức cũ • Kiến thức mới  Kỹ năng:  Giáo dục tư tưởng II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Phương pháp: (POE + Tổ chức HS học nhóm + Diễn giảng + Đàm thoại trao đổi + Kể chuyện + Khám phá + Trực quan, …)  Phương tiện: (Biểu bảng + Sơ đồ + SGK + BHTTH + Mẫu vật, …) III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Chuẩn bị: • Ổn định lớp • Kiểm tra bài cũ • Vào bài  Trình bày tài liệu mới: Nội dung bài (lưu bảng) Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Củng cố:  BTVN: Người soạn:  1  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 GVHD Ngày duyệt: ………………… Ngày soạn:……………………… Chữ ký: Người soạn: Chữ ký: Ý nghĩa các ký hiệu: GV giảng, nói, kể chuyện GV hỏi, yêu cầu HS GV biểu diễn phương tiện trực quan HS trả lời HS thảo luận Người soạn:  2  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản: • Hạt nhân nguyên tử được tạo nên từ những hạt nào? • Nguyên tử có cấu tạo như thế nào, được tạo nên từ những hạt gì? Kích thước, khối lượng, điện tích của chúng ra sao? • Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào? Mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất của các nguyên tố.  Kỹ năng: • HS biết dùng các đơn vị đo lường như: u, đtđt, nm, ο A và biết cách giải các bài tập quy định • HS biết nhận xét để rút ra kết luận về thành phần cấu tạo của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử.  Giáo dục tư tưởng: • Thông qua tiến trình lịch sử các công trình kế tiếp nhau của các nhà khoa học, dần dần khám phá ra cấu tạo nguyên tử, HS học tập được:  Tinh thần làm việc cộng đồng của nhân loại: Mỗi vấn đề mà nhà khoa học chưa giải quyết được thì lại được các thế hệ kế tiếp giải quyết.  Cách đặt vấn đề và cách giải quyết vấn đề trong từng công trình khoa học dạy cho HS cách tư duy khái quát.  Các kết luận khoa học mà các em được học là kết quả của phép quy nạp lịch sử, từ đó các em tích lũy được các kinh nghiệm giải quyết các vấn đề mà nhân loại đã tích lũy để dần dần biến nó thành kinh nghiệm của bản thân ứng xử trong cuộc đời riêng của mình.  Khả năng của con người khám phá các quy luật của tự nhiên để biết cách sống hòa hợp với nó nhằm nâng cao đời sống của mình mà vẫn bảo vệ được môi trường. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: ( POE + đàm thoại, trao đổi kết hợp sử dụng các đồ dùng trực quan)  Phương tiện: SGK Hóa lớp 10, các biểu bảng được phóng to từ SGK, có thể dùng máy tính để dạy III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: Ổn định lớp - chuẩn bị các biểu bảng, các hình vẽ, mô hình thí nghiệm (tĩnh/động).  Nội dung bài Nội dung bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Người soạn:  3  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử 1. Electron a) Sự tìm ra electron Sự phóng điện giữa hai điện cực có hiệu điện thế 15kV đặt trong ống áp suất kém thấy màn huỳnh quang phát sáng do tia âm cực gây ra. + Nếu đặt một chong chóng nhẹ trên đường đi của nó thì chong chóng quay. + Khi không có tác dụng của điện trường thì tia âm cực truyền theo đường thẳng. + Khi tia âm cực đi qua hai bản điện cực thì nó lệch về phía cực dương. b) Thực nghiệm xác định: m e = 9,1094.10 -31 kg q e = -1,602.10 -19 C Người ta quy ước 1,602.10 -19 C là điện tích đơn vị. 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: E. Rutherford dùng các hạt α bắn phá lá vàng mỏng và theo dõi đường đi các hạt sau khi va chạm rồi rút ra kết luận: + Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân + Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử. Hoạt động 1: GV cùng HS đọc một vài nét lịch sử trong quan niệm về nguyên tử từ thời Đê-mô-crit đến giữa thế kỷ 19. Từ đó đặt vấn đề: các chất được cấu tạo nên từ các hạt vô cùng nhỏ bé không thể phân chia được nữa, đó là nguyên tử. Điều đó còn đúng nữa hay không? Hoạt động 2: GV treo hình 1.3 (SGK) lên bảng, dẫn dắt HS ngược dòng lịch sử để tìm hiểu các thí nghiệm của Tôm-xơn theo cách dạy học nêu vấn đề. Hoạt động 3: Đặt vấn đề nguyên tử trung hòa về điện, vậy nguyên tử đã có phần mang điện tích âm là electron thì chắc phải có phần mang điện tích dương. Phần mang điện tích dương phân tán trong trong cả nguyên tử hay tập trung ở một vùng nào đó của nguyên tử? Làm thế nào để chứng minh? Học sinh nghe và suy nghĩ để hình dung ra cấu tạo nguyên tử gồm mấy thành phần -HS quan sát bảng khối lượng và điện tích của các hạt trong nguyên tử và chuẩn bị trả lời các câu hỏi GV đưa ra HS nhận xét từ hiện tượng được mô tả: -Hiện tượng hầu hết hạt nhân đều xuyên thẳng qua lá vàng chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. -Hiện tượng một số ít đi lệch hướng ban đầu hoặc bị lật lại sau chứng tỏ ở tâm nguyên tử là hạt nhân mang điện tích dương. Người soạn:  4  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử a. Sự tìm ra proton Khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt α thấy xuất hiện một hạt có khối lượng là 1,6726.10 -27 kg. Đó chính là hạt proton kí hiệu là p. Hạt proton là một thành phần cấu tạo nên hạt nhân của nguyên tử. b. Sự tìm ra nơtron Khi dùng hạt α bắn phá hạt nhân nguyên tử beri thấy xuất hiện một hạt khác có khối lượng xấp xỉ khối lượng của proton, nhưng không mang điện được gọi là hạt nơtron kí hiệu là n. Hạt nơtron cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử. c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân. II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ 1. Kích thước: 1nm = 10 -9 m; 1 0 10 0 A10nm1 ;m10A == − - Nguyên tử Hiđro có bán kính khoảng Hoạt động 4: Hạt nhân nguyên tử là phần tử không còn phân chia được nữa hay hạt nhân được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn. Làm thể nào để chứng minh? GV trình bày kết quả thí nghiệm của Rơ- đơ-pho, thí nghiệm của Chat-uých. Dẫn dắt HS đến kết luận về thành phần hạt nhân nguyên tử gồm những gì. Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS cùng nghiên cứu SGK để tìm hiểu về kích thước của nguyên tử. Chú ý GV trình bày kết quả thí nghiệm của Rơ-đơ-pho, thí nghiệm của Chat- uých. Rút ra kết luận về thành phần của hạt nhân nguyên tử. HS cần nhớ kích thước của nguyên tử, tỉ lệ đường kính của hạt nhân nguyên tử so với cả nguyên tử. -Lập bảng so sánh các tỉ lệ đường kính nguyên tử với hạt nhân nguyên tử, đường kính nguyên tử với đường kính hạt proton (electron), đường kính hạt nhân nguyên tử Người soạn:  5  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 0,053 nm. - Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10 -5 nm. - Tỉ lệ đường kính của nguyên tử với đường kính hạt nhân vào khoảng 10.000 lần - Đường kính của electron và proton rất nhỏ, khoảng 10 -8 nm 2. Khối lượng Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u, còn được gọi là đvC. 1 u = 12 1 khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12 1 u = kg10.6605,1 12 kg10.9265,19 27 27 − − = Bảng 1: Khối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân electron proton nơtron Điện tích q q e = -1,602.1 0 -19 C q p = -1,602. 10 -19 C q n = 0 Hoạt động 6: GV dạy theo SGK, đặc biệt lưu ý: để biểu diễn khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton, electron người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, u còn được gọi là đvC. Một nguyên tử C nặng bao nhiêu g? Hướng dẫn HS xây dựng bảng 1: Tên bảng, tiêu đề các cột và các dòng, ý nghĩa của việc nhóm hay phân chia các cột, dòng với đường kính hạt proton (electron). Câu trả lời đúng là 23 23 12 1,99.10 6,02.10 g g − = Kẻ bảng, điền tiêu đề các cột, dòng rồi điền các số liệu. Người soạn:  6  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 Khối lượng m m e = 9,1094.1 0 -31 kg m e ≈ 0,00055 u m p = 1,6726 .10 - 27 kg m p ≈ 1u m n = 1,6748.1 0 -27 kg m n ≈ 1u IV. Củng cố: -Nhắc lại kiến thức -Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5 trang 9 SGK và 1.1-1.6 SBT. BÀI 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản: • Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì? • Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.  Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng để giải được các bài tập có liên quan đến các kiến thức sau: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học.  Giáo dục tư tưởng: Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người có thể tìm ra cấu tạo nguyên tử, bản chất của thế giới vật chất II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: ( POE + đàm thoại, trao đổi) 2. Phương tiện: SGK lớp 10 III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP  Chuẩn bị: Ổn định lớp- kiểm tra bài cũ, nhắc nhở HS học kỹ phần tổng kết bài 1.  Nội dung bài Người soạn:  7  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 Nội dung bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh I. Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhân a. Hạt nhân có Z proton thì có điện tích là Z+ b. Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton trong hạt nhân bằng số electron của nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron 2. Số khối a. Số khối kí hiệu là A A = Z + N b. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và cũng đặc trưng cho nguyên tử II. Nguyên tố hóa học 1. Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân 2. Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cùng giải bài tập ví dụ trong SGK Hoạt động 2: GV định nghĩa số khối. Sau đó, cho HS áp dụng công thức: A = Z + N để giải bài tập. Giáo viên nhấn mạnh: số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A là những đặc trưng của hạt nhân, cũng chính là đặc trưng của nguyên tử. Hoạt động 3: GV trình bày để HS hiểu được định nghĩa nguyên tố hóa học, sau đó hướng dẫn HS đọc ví dụ trong SGK. Tính chất của nguyên tử là đặc trưng của điện tích hạt nhân. Nếu điện tích hạt nhân nguyên tử bị thay đối thì tính chất của nguyên tử cũng thay đổi theo. -Giúp HS phân biệt khái niệm nguyên tử và nguyên tố Hoạt động 4: GV trình bày để HS hiểu -Giải bài tập ví dụ về số Z, cử đại diện nhóm ghi bài giải lên bảng. -Tự so sánh, nhận xét và suy ra: Hạt nhân nguyên tử gồm proton và nơtron nhưng chỉ có proton mang điện. Mỗi hạt mang điện tích 1+. Vậy suy ra số điện tích của hạt nhân bằng số proton. Nguyên tử trung hòa về điện. Điện tích mỗi hạt electron là 1-. Suy ra trong một nguyên tử số proton bằng số electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron -Giải bài tập ví dụ về số A, cử đại diện nhóm ghi bài giải lên bảng. -Đọc ví dụ sau định nghĩa nguyên tố hóa học, liên tưởng đến các số khối khác ứng ứng các nguyên tố khác trong BTH. HS cần nắm: -Về khái niệm thì số điện tích hạt Người soạn:  8  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 3. Kí hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là đặc trưng cơ bản của nguyên tử. Nên kí hiệu nguyên tử được đặc: X A Z A: Số khối Z: Số hiệu nguyên tử III. Đồng vị Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình 1. Nguyên tử khối Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Khối lượng của nguyên tử coi như bằng tổng khối lượng của các proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử. 2. Nguyên tử khối trung bình Nhiều nguyên tố hóa học tồn tại nhiều đồng vị trong tự nhiên. Giả sử một nguyên tố tồn tại trong tự nhiên với hai đồng vị X chiếm a% và Y chiếm b% với X,Y là nguyên tử khối: 100 bYaX A + = được định nghĩa số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử sau đó hướng dẫn HS tự đọc thí dụ trong SGK. Hoạt động 5: GV cùng HS giải bài tập: Hãy tính số proton, nơtron của: H 1 1 H 2 1 H 3 1 từ đó giúp HS rút ra nhận xét. Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tính toán giá trị u, nêu lên định nghĩa. Hoạt động 7: GV nói các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị nên nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng nhân (z) = số proton (p) = số electron (e) = số hiệu nguyên tử (Z). -Về ý nghĩa thì tại sao gọi là số hiệu nguyên tử? Áp dụng công thức: N = A – Z, Tính cụ thể đối với từng ký hiệu nguyên tử, so sánh sự giống và khác nhau của từng thành phần trong ký hiệu nguyên tử rồi rút ra kết luận. Tính nguyên tử khối của P (Z = 15, N = 16) -Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình, làm bài tập ví dụ: Tính nguyên tử khối trung bình của clo. Người soạn:  9  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 vị tính theo tỉ lệ % số nguyên tử trong mỗi đồng vị. Lưu ý HS trong các sách trước đây người ta còn ký hiệu nguyên tử khối trung bình là: M IV. Củng cố: -Nhắc lại kiến thức -Hướng dẫn bài đọc thêm trang 14-15. -Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 13-14 SGK và 1.7-1.18 SBT. BÀI 3: LUYỆN TẬP – THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI DẠY 1. Kiến thức cơ bản: • Cho HS hiểu và vận dụng kiến thức: Thành phần cấu tạo nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình.  Kỹ năng: • Xác định số electron, proton, nơtron và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. Xác định nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học.  Giáo dục tư tưởng: II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp: ( POE + đàm thoại, trao đổi- thảo luận nhóm)  Phương tiện: SGK lớp 10- các phiếu bài tập phát cho HS III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Chuẩn bị: Ổn định lớp - kiểm tra bài cũ • Gọi HS sửa các bài tập 3, 4, 5 trang 10 sách giáo khoa.  Nội dung bài Nội dung bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Nguyên tử được tạo bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi proton và nơtron Hoạt động 1: GV tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào? HS trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ Xung phong, đại diện nhóm phát biểu trả lời các câu hỏi của GV theo kiến thức đã học. Người soạn:  10  [...]... Khi lng 7p = 1,6726 .10- 27kg ì 7 = 11,7082 .102 7 kg Khi lng 7n = 1,6748 .10- 27kg ì 7 = 11,7236 .102 7 kg Khi lng 7e = 9 ,109 4 .10- 31kg ì 7 = 0,0064 .10- 27 kg Tng khi lng ca nguyờn t nit = 23,4382 .10- 27kg 11 Nhn xột: vỡ khi lng ca electron quỏ bộ nờn khi lng ca nguyờn t hu ht tp trung vo ht nhõn Nờn cú th coi khi lng nguyờn t coi nh bng tng proton v ntron Trng THPT Giỏo ỏn ging dy húa hc lp 10 K h ố i lư ợ n...Trng THPT Giỏo ỏn ging dy húa hc lp 10 qe = -1,602 .10- 19 C qp = -1,602 .10- 19 C qn = 0 me = 9 ,109 4 .10- 31kg me 0,00055u mp = 1,6726 .10- 27kg mp 1u mn = 1,6748 .10- 27kg mn 1u 2 Trong nguyờn t, s n v in tớch ht nhõn Z = s proton = s electron A=Z+N + Khi lng ca nguyờn t coi nh bng tng khi lng ca cỏc proton... POE + m thoi, trao i- tho lun nhúm) Phng tin: SGK lp 10- cỏc phiu bi tp phỏt cho HS, Bn v cỏc loi mụ hỡnh v nguyờn t III NI DUNG V TIN TRèNH LấN LP 1 Chun b: n nh lp - kim tra bi c Gi HS sa cỏc bi tp 3,4,5 trang 10 sỏch giỏo khoa Ni dung bi Ni dung bi I S chuyn ng ca cỏc electron trong nguyờn t Cỏc electron chuyn ng rt nhanh trong khu vc xung quanh ht nhõn nguyờn t khụng theo qu o xỏc nh to nờn v... C: -Nhc li kin thc -Bi tp v nh: 1.19-1.24 trang 7 SBT BI 4: CU TO V NGUYấN T I MC CH CA BI DY 1 Kin thc c bn: Tỡm hiu trong nguyờn t, electron chuyn ng quanh ht nhõn to nờn v nguyờn t Cu to v nguyờn t Lp, phõn lp electron S electron cú trong mi lp, phõn lp Ngi son: 12 Trng THPT Giỏo ỏn ging dy húa hc lp 10 K nng: Rốn luyn k nng gii c cỏc bi tp liờn quan n cỏc kin thc sau: Phõn bit c lp electron... sinh -Quan sỏt, chỳ ý th t cỏc mc nng lng t thp n cao -Cú th thc mc ti sao mc nng lng ca phõn lp 3d > 4s -i din nhúm trỡnh by nhng gỡ quan sỏt c Hot ng 2: Phn u, GV treo bng cu hỡnh electron nguyờn t ca 20 nguyờn t -Quan sỏt bng, chỳ ý cỏch biu din cu u v cho HS bit: Cu hỡnh electron l hỡnh electron nguyờn t cỏc nguyờn t cỏch biu din s phõn b electron trờn 16 Trng THPT Giỏo ỏn ging dy húa hc lp 10 s... cỏc electron chuyn ng rt nhanh xung Hot ng 2: GV cho HS cựng nghiờn quanh ht nhõn nhng khụng theo qu cu SGK cựng rỳt ra cỏc nhn xột: o xỏc nh + Nguyờn tc sp xp cỏc electron trong + S electron v nguyờn t ca mt lp v nguyờn t ỳng bng s proton trong ht + Nng lng cỏc electron cựng lp cú nhõn nguyờn t v cng bng s th t Z c im gỡ? ca nguyờn t nguyờn t ú trong bng + Mi lp tng quan vi mc nng HTTH lng nh th... cỏc em bit cỏc quy c sau: * Phõn lp s cha ti a 2 electron * Phõn lp p cha ti a 6 electron * Phõn lp d cha ti a 10 electron 14 -Tham kho SGK, hi GV khi thc mc -Cựng GV kt hp cỏc d kin trờn tớnh c s electron ti a trong lp n = 1, 2, 3 Trng THPT Giỏo ỏn ging dy húa hc lp 10 - Phõn lp d cha ti a 10 electron - Phõn lp f cha ti a 14 electron Phõn lp ó cú s electron ti a gi l phõn lp electron bóo hũa S electron... 24 Mg 12 Cui cựng GV cho HS IV CNG C: -Nhc li kin thc -Hng dn bi c thờm trang 22-23 -BT v nh: 1-6 trang 22 SGK, 1.25-1.35 SBT BI 5: CU HèNH ELECTRON NGUYấN T Ngi son: 15 -Nghiờn cu hỡnh 1.7 ca SGK th hin s phõn b cỏc electron trờn cỏc lp ca nguyờn t nit v magie cng c kin thc ca phn ny Trng THPT Giỏo ỏn ging dy húa hc lp 10 I MC CH CA BI DY 1 Kin thc c bn: Quy lut sp xp cỏc electron trong v nguyờn... le c tro n K h ố i lư ợ n g n g u y ê n tử N = 0,0064 .10 27 kg = 0,00027 0,0003 -Lm cỏc bi tp 2 v 3 SGK 23,4382 .10 27 kg Hot ng 4: GV cng c cỏc kin thc: nguyờn t húa hc, ng v, nguyờn t khi trung bỡnh ca nguyờn t húa hc GV t chc tho lun v lm bi tp 2 v bi tp 3 SGK 39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,73 = 39,135 Yờu cu HS hóy cho bit: nh ngha nguyờn t A = 100 húa hc, th no l ng v? Hóy tớnh nguyờn t khi trung... gia khi cn un nn li nhng phỏt biu cha ỳng 19 Trng THPT Giỏo ỏn ging dy húa hc lp 10 S T T lớ p 1 2 T ê n lớ p K L M N S ố e le c tr o n tố i đ a 2 8 18 32 2 3 4 S ố p h â n lớ p 1 K í h iệ u 1s S ố e le c tr o n tố i đ a ở p h â n lớ p v à ở lớ p 2 3 4 2 s, 2 p 3 s, 3 p , 3 d 4 s, 4 p , 4 d , 4 f 2,6 2, , 6 10 8 18 26 ,10 , ,14 32 n s2n p 3 n s2n p 4 n s2n p 5 n s2n p6 4 5, 6 h oặc 7 8 (2 ở H e) . 1,6726 .10 -27 kg × 7 = 11,7082 .10 - 27 kg Khối lượng 7n = 1,6748 .10 -27 kg × 7 = 11,7236 .10 - 27 kg Khối lượng 7e = 9 ,109 4 .10 -31 kg × 7 = 0,0064 .10 -27.  10  Trường THPT…………………………………………………………………………………………… Giáo án giảng dạy hóa học lớp 10 q e = -1,602 .10 -19 C q p = -1,602 .10 -19 C q n = 0 m e = 9 ,109 4.10

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w