Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
565,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** PHAN TIN LC NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và CHẩN ĐOáN ĐIệN THầN KINH GIAI ĐOạN SớM BệNH VIÊM ĐA Rễ Và DÂY THầN KINH CấP TíNH Chuyên ngành : Thần kinh Mã số : NT 62722140 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuận PGS.TS Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS.BS Nguyễn Văn Tuận người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo giúp đỡ tơi tồn suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Thứ hai, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Văn Liệu, thầy vừa người hướng dẫn khoa học, vừa người thầy giảng dạy lý thuyết lâm sàng ln tận tình bảo giúp đỡ em trong trình hồn thành luận văn học tập môn Thần kinh Xin cảm ơn tất người bệnh tham gia vào nghiên cứu, điều dưỡng bác sỹ trực buồng hàng ngày Khoa Thần Kinh bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện cho tơi có đầy đủ liệu để hồn thành đề tài Xin cảm ơn đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Thần Kinh Trường Đại học Y Hà Nội Nhân dịp này, tơi kính trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cha, Mẹ gia đình dành tất để giúp tơi học tập, phấn đấu trưởng thành sống nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn tất anh chị đồng nghiệp, đặc biệt BS Bình, BS Lâm khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Bs Hiền bệnh viện Đại học Y Hà Nội, BSNT Lê Văn Thủy, BSNT Nguyễn Bích Lệ, BSNT Chu Bá Chung tập thể BSNT khoa Thần kinh giành cho nhiều giúp đỡ tình cảm chân thành Hà Nội, tháng năm 2017 Phan Tiến Lộc LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Tiến Lộc học viên bác sĩ nội trú khóa 40, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Thần kinh, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Tuận PGS.TS Nguyễn Văn Liệu Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liiệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 19 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Phan Tiến Lộc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính 1.1.1 Dịch tễ học lâm sàng 1.1.2 Lược sử nghiên cứu viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính giới Việt Nam .3 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.1.4 Các yếu tố thuận lợi 1.1.5 Giải phẫu bệnh học 1.1.6 Dịch não tủy GBS 1.1.7 Chẩn đoán .9 1.1.8 Các thể viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính 11 1.1.9 Tiến triển .13 1.1.10 Điều trị 13 1.1.11 Điều trị đặc hiệu 14 1.2 PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ CƠ 16 1.2.1 Lịch sử phát triển điện sinh lý 17 1.2.2 Vài nét nguyên lý nguyên tắc ghi điện 19 1.2.3 Máy ghi điện điện cực 20 1.2.4 Ý nghĩa giá trị dẫn truyền thần kinh 22 1.2.5 Đặc điểm điện sinh lý bệnh nhân GBS .23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .26 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.4 Kỹ thuật khám lâm sàng .27 2.2.5 Kỹ thuật ghi điện sinh lý 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU .37 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .39 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CHUNG CỦA GBS 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm nghiên cứu 39 3.1.2 Tiền triệu .41 3.1.3 Triệu chứng khởi phát bệnh 41 3.1.4 Tính chất khởi phát .42 3.1.5 Lý vào viện 42 3.1.6 Vị trí liệt vận động ban đầu 43 3.1.7 Mức độ liệt thời điểm làm điện 43 3.1.8 Đặc điểm yếu 44 3.1.9 Phản xạ gân xương .45 3.1.10 Triệu chứng rối loạn cảm giác giai đoạn sớm 45 3.1.11 Liệt thần kinh sọ 47 3.1.12 Các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật .48 3.1.13 Triệu chứng hô hấp .48 3.1.14 Biến động thành phần dịch não tủy 49 3.2 Đặc điểm chẩn đoán điện bệnh nhân hội chứng Guillain – Barre 50 3.2.1 Thời gian tiềm vận động ngoại vi 50 3.2.2 Tốc độ dẫn truyền động dây thần kinh 52 3.2.3 Biên độ sóng M thần kinh vận động .53 3.2.4 Thời gian tiềm thần kinh cảm giác .55 3.2.5 Tốc độ dẫn truyền thần kinh cảm giác 56 3.2.6 So sánh bất thường thần kinh cảm giác chi thần kinh hiển ngồi 57 3.2.7 Sóng F 57 3.2.8 Phản xạ H .61 3.2.9 Tỉ lệ loại tổn thương chẩn đoán điện thần kinh 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng hội chứng Guillain – Barré giai đoạn sớm 62 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới .62 4.1.2 Tiền triệu .63 4.1.3 Triệu chứng khởi phát 64 4.1.4 Tính chất khởi phát .64 4.1.5 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng giai đoạn sớm 65 4.1.6 Xét nghiệm dịch não tủy .70 4.2 Đặc điểm chẩn đoán điện sinh lý giai đoạn sớm 71 4.2.1 Đặc điểm dẫn truyền thần kinh vận động .72 4.2.2 Dẫn truyền thần kinh cảm giác .75 4.2.3 Sóng F 76 4.2.4 Phản xạ H .77 4.2.5 Phân loại tổn thương điện thần kinh .78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO NH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới 39 Bảng 3.2 Các tiền triệu BN GBS 41 Bảng 3.3 Các triệu chứng khởi phát bệnh BN GBS 41 Bảng 3.4 Vị trí liệt vận động bắt đầu 43 Bảng 3.5 Mức độ liệt thời điểm làm điện .43 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng yếu 44 Bảng 3.7 Rối loạn cảm giác chủ quan giai đoạn sớm .45 Bảng 3.8 Đặc điểm liệt dây thần kinh sọ 47 Bảng 3.9 Triệu chứng hô hấp .48 Bảng 3.10 Mức độ tăng protein dịch não tủy 50 Bảng 3.11 Tỷ lệ thời gian tiềm vận động ngoại vi kéo dài 50 Bảng 3.12 Thời gian tiềm vận động ngoại vi trung bình dây thần kinh .51 Bảng 3.13 Tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm vận động dây thần kinh 51 Bảng 3.14 Bất thường tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh 52 Bảng 3.15 Giá trị trung bình tốc độ dẫn truyền thần kinh vận động 52 Bảng 3.16 Tỷ lệ giảm tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh 53 Bảng 3.17 Tỷ lệ giảm biên độ sóng M thần kinh vận động 53 Bảng 3.18 Giá trị trung bình biên độ sóng M thần kinh vận động .54 Bảng 3.19 Tỷ lệ giảm biên độ sóng M thần kinh vận động 54 Bảng 3.20 Giá trị trung bình thời gian tiềm thần kinh cảm giác 55 Bảng 3.21 Tỷ lệ kéo dài thời gian tiềm cảm giác dây thần kinh 56 Bảng 3.22 Tỷ lệ bất thường tốc độ dẫn truyền thần kinh cảm giác 56 Bảng 3.23 So sánh thần kinh cảm giác chi thần kinh hiển .57 Bảng 3.24 Tỷ lệ giảm tần số – sóng F dây thần kinh .58 Bảng 3.25 Thời gian tiềm sóng F chi 58 Bảng 3.26 Trung bình thời gian tiềm sóng F ngắn chi 58 Bảng 3.27 Tần số sóng F chi 59 Bảng 3.28 Thời gian tiềm sóng F chi 59 Bảng 3.29 Giá trị trung bình thời gian tiềm sóng F ngắn chi .60 Bảng 3.30 Tần số sóng F chi 60 Bảng 3.31 Tỷ lệ bất thường phản xạ H 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới .40 Biểu đồ 3.2 Phân bố tỷ lệ mắc theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.3 Tính chất khởi phát 42 Biểu đồ 3.4: Lý vào viện 42 Biểu đồ 3.5 Tính chất phản xạ gân xương 45 Biểu đồ 3.6 Rối loạn cảm giác khách quan 46 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ liệt dây thần kinh sọ 47 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật 48 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ phân ly đạm – tế bào dịch não tủy 49 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bất thường thời gian tiềm thần kinh cảm giác .55 Biểu đồ 3.11 Bất thường thời gian tiềm sóng F dây thần kinh .57 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ loại tổn thương chẩn đoán điện thần kinh 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Cấu tạo neuron bình thường .7 Hình 1.2 Chất myelin bị tổn thương GBS Hình 1.3 Cơ chế tổn thương miễn dịch thể GBS 12 Hình 1.4 Máy ghi điện Neuropack 21 Hình 2.1 Sơ đồ nguyên tắc ghi tốc độ dẫn truyền thần kinh 31 Hình 2.2 Đo tốc độ dẫn truyền vận động dây thần kinh .33 Hình 2.3 Sơ đồ đặt điện cực ghi phản xạ Hoffmann 36 76 tiềm thần kinh cảm giác thần kinh thần kinh trụ lớn so với số bình thường khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, trung bình thời gian tiềm cảm giác thần kinh hiển nằm giới hạn bình thường - Về tốc độ dẫn truyền thần kinh cảm giác, kết đo bình thường chiếm đa số bệnh nhân (57,5%), 10% không đo tốc độ dẫn truyền thần kinh cảm giác 32,5% giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh cảm giác - Khi so sánh bất thường thần kinh cảm giác chi thần kinh hiển ngoài, kết chúng tơi cho thấy có 25/40 bệnh nhân (62,5%) có biểu bất thường dẫn truyền thần kinh cảm giác chi dẫn truyền cảm giác thần kinh hiển ngồi hồn tồn bình thường * So sánh với nghiên cứu khác: - Gordon PH (2001) nghiên cứu 31 bệnh nhân, ghi nhận 19/31 trường hợp (61%) bất thường dẫn truyền thần kinh cảm giác chi trên, 12/31 bệnh nhân (39%) khơng ghi dẫn truyền thần kinh cảm giác chi Đối với thần kinh hiển nơng, có 5/31 trường hợp (16%) có bất thường dẫn truyền cảm giác thần kinh hiển nông Khi so sánh dẫn truyền thần kinh cảm giác chi thần kinh hiển ngoài, Gordon ghi nhận 15/31 trường hợp (48%) bất thường dẫn truyền thần kinh cảm giác chi thần kinh hiển nông không ghi nhận bất thường [77] - Ye Y cộng (2013), nghiên cứu điện thần kinh tiên lượng bệnh nhân phía Bắc Trung Quốc đưa nhận xét: dẫn truyền thần kinh cảm giác, dây thần kinh cảm giác chi bị ảnh hưởng nhiều dây thần kinh chi dưới, dẫn truyền thần kinh cảm giác dây thần kinh hiển ngồi thường bình thường so sánh với dây thần kinh dây trụ cảm giác, điều quán với nghiên cứu trước [80] - Như vậy, kết nghiên cứu thống với nghiên cứu trước đây, đưa nhận định: bất thường dẫn truyền thần kinh cảm giác biến đổi thường gặp ghi điện thần kinh giai đoạn 77 sớm bệnh Khi so sánh dẫn truyền thần kinh cảm giác chi dây thần kinh hiển ngoài, tỷ lệ bất thường thần kinh cảm giác chi (thần kinh trụ cảm giác) lớn so với bất thường cảm giác thần kinh hiển 4.2.3 Sóng F Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy: - Tỷ lệ bất thường thời gian tiềm sóng F dây thần kinh 72,5% (29/40 bệnh nhân), tỷ lệ giảm tần số - sóng F dây thần kinh 70% (28/40 bệnh nhân) - Phân tích sóng F dây thần kinh chi trên: có 19/40 bệnh nhân (47,5%) có biểu kéo dài thời gian tiềm sóng F đồng thời giảm tần số xuất sóng F dây thần kinh chi trên, 11/40 bệnh nhân (27,5%) sóng F dây thần kinh chi Giá trị trung bình thời gian tiềm sóng F ngắn dây thần kinh chi ghi bảng 3.26 Tuy giá trị trung bình lớn số bình thường kiểm định khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05, đồng thời, so sánh giá trị trung bình bên thể khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 - Phân tích sóng F chi dưới: có 12/40 trường hợp (30%) sóng F dây thần kinh chi dưới, 4/40 trường hợp (10%) biểu kéo dài thời gian tiềm sóng F chi dưới, 5/40 trường hợp (12,5%) biểu giảm tần số sóng F chi Giá trị trung bình thời gian tiềm sóng F dây thần kinh chi ghi bảng 3.29 giá trị nằm giới hạn bình thường điều lý giải do: tỷ lệ bất thường sóng F tương đối cao, đa số sóng F, biểu kéo dài thời gian tiềm sóng F gặp 10% bệnh nhân, điều khiến cho tính giá trị trung bình thời gian tiềm sóng F ngắn kết giá trị bình thường - Khi so sánh với nghiên cứu khác, kết thấp so với Geetanjali S cộng (2013) cho 100% trường hợp có bất thường sóng F, sóng F gặp 76,92% trường hợp, kéo dài thời 78 gian tiềm sóng F gặp 23,07% trường hợp [11] Còn theo Gordon PH cộng (2001), tỷ lệ bât thường sóng F gặp 26/31 bệnh nhân (84%) Ở chi trên, sóng F gặp 17/31 trường hợp (55%), kéo dài thời gian tiềm 6/31 trường hợp (19%) Ở chi dưới, sóng F gặp 19/31 bệnh nhân (61%), kéo dài thời gian tiềm 4/31 trường hợp (13%) [77] 4.2.4 Phản xạ H - Kết nghiên cứu cho thấy, bất thường phản xạ H gặp 37/40 bệnh nhân (92,5%), đó: phản xạ H chiếm 77,5%, thời gian tiềm phản xạ H kéo dài 15% trường hợp Có 11/40 trường hợp (27,5%) có kết đo dẫn truyền thần kinh vận động cảm giác bình thường, bất thường phản xạ H Như vậy, liệu nghiên cứu chúng tơi, phản xạ H bất thường phổ biến ghi chẩn đoán điện thần kinh bệnh nhân mắc bệnh viêm đa rễ dây thần kinh giai đoạn sớm, kết phù hợp với nghiên cứu ngồi nước cơng bố trước - Khi tìm hiểu dấu hiệu sớm bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính ghi điện thần kinh, Gordon PH (2001) cho rằng: phản xạ H test chẩn đốn nhạy giai đoạn sớm bệnh, chí nhạy so với sóng F giai đoạn sớm bệnh Tỷ lệ bất thường phản xạ H nghiên cứu tác giả 97% [77] - Theo Baraba R (2011), nghiên cứu 51 bệnh nhân: phản xạ H ghi nhận 90,7% trường hợp bất thường phổ biến tìm thấy [81] 4.2.5 Phân loại tổn thương điện thần kinh: - Kết biểu đồ 3.12 cho thấy, nghiên cứu chúng tôi: tỷ lệ tổn thương ưu myelin 42,5%, tổn thương ưu sợi trục chiếm 20%, 79 chưa phân loại tổn thương chiếm 7,5% 30% bệnh nhân có ghi điện thần kinh bình thường - Về vấn đề này, năm gần đây, khái niệm bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính mở rộng thành hội chứng đa thể với biểu lâm sàng giống, khác liên quan với biểu điện thần kinh giải phẫu bệnh, tài liệu y văn cho thấy biến thể thường gặp là: thể ưu myelin (AIDP), thể ưu tổn thương sợi trục (AMAN, AMSAN) biến thể gặp khác [82] Ở châu Âu Bắc Mỹ, thể hủy myelin chiếm tới 90% trường hợp [83], Trung Quốc, Nhật Bản Bangladesh tỷ lệ tổn thương sợi trục dao động từ 30 – 65% thể myelin chiếm 22 – 46% [9],[84],[85] - Ở Việt Nam, Phan Thị Gìn (2000) nghiên cứu 31 bệnh nhân nhận thấy có 87,1% thể myelin, 12,9% thể ưu sợi trục [79] Cùng thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Lý Thị Kim Lài (2007) cho thể ưu myelin chiếm 58,2%, thể ưu sợi trục chiếm 36,9%, lại thể khác chiếm 4,9% [61] Nguyễn Minh Đức (2017) nghiên cứu 41 bệnh nhân nhận thấy: thể ưu myelin chiếm 73,2%, thể ưu sợi trục chiếm 19,5%, thể khác chiếm 7,3% [65] 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 40 trường hợp bệnh nhân viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính giai đoạn sớm, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính giai đoạn sớm - Bệnh gặp hầu hết lứa tuổi, tuổi trung bình 38,2 ± 13,6 tuổi Bệnh hay gặp nam giới (52,5%) so với nữ giới (47,5%) nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê - Tiền triệu hay gặp nhiễm khuẩn hô hấp (30%), nhiễm khuẩn đường tiêu hóa (20%), có 35% khơng có tiền triệu trước khởi phát bệnh - Triệu chứng khởi phát bệnh thường gặp tê bì tay chân (50%) đa số bệnh nhân có kiểu khởi phát bệnh tiến triển cách từ từ (88%) - Triệu chứng lâm sàng giai đoạn sớm: + Triệu chứng rối loạn cảm giác: rối loạn cảm giác chủ quan gặp 77,5% cao cảm giác khách quan 47,5% Cảm giác chủ quan hay gặp tê bì 62,5%.Cảm giác khách quan hay gặp nhất: rối loạn cảm giác xúc giác 42,5% + Triệu chứng vận động: 82,5% bệnh nhân có biểu yếu lâm sàng, 70% khởi phát yếu chân, đa số bệnh nhân (65%) yếu gốc chi ưu chi, 100% đối xứng bên thể + Tính chất rối loạn phản xạ gân xương: 77,5% có biểu giảm phản xạ gân xương, 22,5% có phản xạ gân xương bình thường + Triệu chứng liệt dây thần kinh sọ: gặp 32,5% bệnh nhân, hay gặp liệt dây VII với tỷ lệ 27,5% + Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật: có triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật 40%, hay gặp nhịp tim nhanh 22,5% + Suy hô hấp: 7,5% bệnh nhân có biểu suy hơ hấp – cần thơng khí hỗ trợ Đặc điểm chẩn đốn điện thần kinh giai đoạn sớm bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính - Đặc điểm dẫn truyền thần kinh vận động: thời gian tiềm vận động ngoại vi kéo dài dây thần kinh 45% trường hợp, bất thường tốc 81 độ dẫn truyền thần kinh vận động gặp 35% trường hợp, bất thường biên độ sóng M gặp 20% trường hợp - Đặc điểm dẫn truyền thần kinh cảm giác: 67,5% có biểu kéo dài thời gian tiềm dây thần kinh cảm giác, 32,5% có giảm tốc độ dẫn truyền thần kinh cảm giác, 10% không ghi dẫn truyền thần kinh cảm giác + 62,5% trường hợp có bất thường dẫn truyền cảm giác chi dẫn truyền cảm giác thần kinh hiển ngồi bình thường - Sóng F: bất thường thời gian tiềm sóng F dây thần kinh gặp 72,5%, giảm tần số - sóng F dây thần kinh gặp 70% - Phản xạ H: bất thường phản xạ H gặp 92,5% trường hợp đó: phản xạ H chiếm 77,5%, kéo dài thời tiềm phản xạ H chiếm 15% - Phân loại tổn thương điện thần kinh: 42,5% tổn thương ưu myelin, 20% tổn thương ưu sợi trục, 30% bình thường, 7,5% chưa phân loại tổn thương điện thần kinh TÀI LIỆU THAM KHẢO A K Asbury (2000), "New concepts of Guillain-Barre syndrome", J Child Neurol, 15(3), tr 183-91 A McGrogan, G C Madle, H E Seaman cộng (2009), "The epidemiology of Guillain-Barre syndrome worldwide A systematic literature review", Neuroepidemiology, 32(2), tr 150-63 J J Sejvar, A L Baughman, M Wise cộng (2011), "Population incidence of Guillain-Barre syndrome: a systematic review and meta-analysis", Neuroepidemiology, 36(2), tr 123-33 R A Hughes, A V Swan, J C Raphael cộng (2007), "Immunotherapy for Guillain-Barre syndrome: a systematic review", Brain, 130(Pt 9), tr 2245-57 R A Hughes, E F Wijdicks, E Benson cộng (2005), "Supportive care for patients with Guillain-Barre syndrome", Arch Neurol, 62(8), tr 1194-8 R van Koningsveld, E W Steyerberg, R A Hughes cộng (2007), "A clinical prognostic scoring system for Guillain-Barre syndrome", Lancet Neurol, 6(7), tr 589-94 C Walgaard, H F Lingsma, L Ruts cộng (2011), "Early recognition of poor prognosis in Guillain-Barre syndrome", Neurology, 76(11), tr 968-75 A K Asbury D R Cornblath (1990), "Assessment of current diagnostic criteria for Guillain-Barre syndrome", Ann Neurol, 27 Suppl, tr S21-4 A Hiraga, M Mori, K Ogawara cộng (2003), "Differences in patterns of progression in demyelinating and axonal Guillain-Barre syndromes", Neurology, 61(4), tr 471-4 10 M A Alberti, A Alentorn, S Martinez-Yelamos cộng (2011), "Very early electrodiagnostic findings in Guillain-Barre 11 syndrome", J Peripher Nerv Syst, 16(2), tr 136-42 Sharma Geetanjali (2013), "Early Electrodiagnostic Findings of Guillain Barre Syndrome", Journal of Neurology & Neurophysiology, 12 04(01) Irene Petersen Sarah J O’Brien, et al (2007), "Guillain-Barré Syndrome and Preceding Infection with Campylobacter, Influenza and Epstein-Barr Virus in General Pratice Research Database", J Infect Dis, 13 tr 1-13 Lê Đức Hinh Daniel D.Trương, Nguyễn Thi Hùng (2004), Thần kinh 14 học lâm sàng, 558-583 Pieter A van Doorn, Liselotte Ruts Bart C Jacobs, "Clinical features, pathogenesis, and treatment of Guillain-Barré 15 16 syndrome", The Lancet Neurology, 7(10), tr 939-950 Hồ Hữu Lương (2005), Bệnh thần kinh ngoại biên, Nhà xuất y học, 98 A F Hahn (1998), "Guillain-Barre syndrome", Lancet, 352(9128), tr 17 635-41 R P Kleyweg, F G van der Meche J Meulstee (1988), "Treatment of 18 Guillain-Barre syndrome with high-dose gammaglobulin", Neurology, 38(10), tr 1639-41 K Kaida, T Ariga R K Yu (2009), "Antiganglioside antibodies and their pathophysiological effects on Guillain-Barre syndrome and related 19 disorders a review", Glycobiology, 19(7), tr 676-92 Lê Minh (1999), "Hội chứng Gullain – Barre, tóm lược quan niệm 20 có", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh 3(3), tr 153 – 158 Braunwald Fau, Kasper, Hauser, Longo, Jameson, Loscalzo (2008), 21 Harrison’s internal medicine, Vol 17, The McGraw – Hill companies, 380 Ropper AH (1999), "The Guillain - Barre Syndrome", The New England journal of medicine, 326, tr 1130 - 1136 22 R A Hughes D R Cornblath (2005), "Guillain-Barre syndrome", 23 Lancet, 366(9497), tr 1653-66 Đồng Ngọc Khanh (2008), "Hội chứng Guillain - Barre gây cảm 24 giác yếu cơ", Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr - Heather Rachel Davids (2011), "Acute inflammatory 25 polyradiculoneuropathy", Oxford J Med Brain, 68(3), tr - H Maier, M Schmidbauer et CS (1997), "Central nervous system pathology in patients with the Guillain-Barre syndrome", Brain, 120 26 ( Pt 3), tr 451-64 B R Wakerley, A Uncini N Yuki (2014), "Guillain-Barre and Miller Fisher syndromes new diagnostic classification", Nat Rev 27 Neurol, 10(9), tr 537-44 J B Winer (2002), "Treatment of Guillain-Barre syndrome", Q J Med, 28 95(11), tr 717-721 Gerd Meyer zu Horste Helmar C Lehmann, Bernd C Kieseier and Hans-Peter Hartung (2009), "Pathogenesis and treatment of immunemediated neuropathies", Therapeutic Advances in Neurological 29 Disorders, 2(6), tr 261 - 281 M Stangel (2008), "New advances in the treatment of neurological diseases using high dose intravenous immunoglobulins", Ther Adv 30 Neurol Disord, 1(2), tr 52-61 R A Hughes, A V Swan, R van Koningsveld cộng (2006), "Corticosteroids for Guillain-Barre syndrome", Cochrane Database 31 32 33 Syst Rev, (2), tr Cd001446 Đỗ Tất Cường (2002), Hồi sức cấp cứu, Nhà xuất quân đội nhân dân Daugirdas John T (2004), Handbook of dialysis, 218 - 240 A K Meena, S V Khadilkar J M K Murthy (2011), "Treatment guidelines for Guillain–Barré Syndrome", Annals of Indian Academy of 34 Neurology, 14(Suppl1), tr S73-S81 W F Haupt, F Rosenow, C van der Ven cộng (1996), "Sequential treatment of Guillain-Barre syndrome with extracorporeal elimination and intravenous immunoglobulin", J Neurol Sci, 137(2), tr 35 145-9 S Okamiya, M Ogino, Y Ogino cộng (2004), "Tryptophanimmobilized column-based immunoadsorption as the choice method for plasmapheresis in Guillain-Barre syndrome", Ther Apher Dial, 8(3), tr 36 248-53 J Meulstee L.H Visser, P.A Van Doorn, F.G A Van der Meché (1999), "Prognostic factors of Guillain-Barré syndrome after intravenous immunoglobulin or plasma exchange", Neurology, 53(3), 37 tr 598 Lê Minh (1992), "Hội chứng Guillain - Barre", Hội thần kinh Việt Nam, 38 Hội thần kinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh, tr 30-35 Hồ Hữu Lương (1993), "Chẩn đoán Điện thần kinh cơ", Lâm sàng 39 thần kinh, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 484-506 E D Adrian D W Bronk (1929), "The discharge of impulses in motor nerve fibres: Part II The frequency of discharge in reflex and 40 voluntary contractions", The Journal of Physiology, 67(2), tr i3-151 Ritchie AE Leman JAR (1985), "Électromyographie Méthodes 41 d’electrodiagnostic", Électromyographie clinique, 1, tr Nguyễn Hữu Cơng (1998), Chẩn đốn điện bệnh lý thần kinh cơ, 42 Nhà xuất y học, 400 - 412 ERB W (1883), Hanbook of electro-therapeutics, translates by L 43 Putztal, MD New York: William Wood, 131-9 C Guld, A Rosenfalck R G Willison, "Report of the committee on EMG instrumentation", Electroencephalography and Clinical 44 Neurophysiology, 28(4), tr 399-413 D Denny-Brown J B Pennybacker (1938), "Fibrillation and 45 fasciculation in voluntary muscle", Brain, 61(3), tr 311-312 Fritz Buchthal Svend Clemmesen (1941), "On the differentiation of muscle atrophy by electromyography", Scandinavica, 16(2-3), tr 143-181 Acta Psychiatrica 46 G Weddell, B Feinstein R E Pattle (1944), "The Electrical activity of voluntary muscle in man under normal and pathological conditions", 47 Brain, 67(3), tr 178-257 R Rathjen, D G Simons C R Peterson (1968), "Computer analysis of the duration of motor-unit potentials", Arch Phys Med Rehabil, 48 49(9), tr 524-7 Hausmanowa Kopect J, Petrusewicz I (1974), "Application of automatic analysis of electromyograms in clinical diagnosis", 49 Electrocephalogr Clin Neurophysiol, 36, tr 575-576 White DG Lee RG (1973), "Computer analysis of motor unit action potential in routine clinical electromyography", New Developments in Electromyography and clinical neurophysiology, vol.2 (Ed J.E 50 Desmedt), Basel, tr 454-61 R L Joynt (1994), "The selection of electromyographic needle 51 electrodes", Arch Phys Med Rehabil, 75(3), tr 251-8 H B Sherman, F O Walker P D Donofrio (1990), "Sensitivity for detecting fibrillation potentials: a comparison between concentric and 52 monopolar needle electrodes", Muscle Nerve, 13(11), tr 1023-6 Lê Quang Cường (1999), Nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành đái tháo đường kỹ thuật ghi điện đo tốc 53 độ dẫn truyền thần kinh, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Trọng Hưng Lê Quang Cường, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Anh Tuấn (2000), "Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại vi 100 người 54 Việt Nam từ 17 – 40 tuổi", Tạp chí nghiên cứu y học, 11, tr 43 -51 Fenichel J Geral M (1990), "Congenital muscular dystrophy", Neonatal 55 Neurology, 3, tr 56 - 60 Hứa Tú Sơn Võ Đôn, Nguyễn Mai Hòa cộng (2006), Khảo sát số dẫn truyền dây thần kinh 116 người trưởng thành, Y học Thành phố Hố Chi Minh 56 O B Evans V Vedanarayanan (1997), "Guillain-Barre syndrome", 57 Pediatr Rev, 18(1), tr 10-6 E Chroni, S Papapetropoulos, G Gioldasis cộng (2004), "Guillain-Barre syndrome in Greece: seasonality and other clinico- 58 epidemiological features", Eur J Neurol, 11(6), tr 383-8 S Peric, V Milosevic, I Berisavac cộng (2014), "Clinical and epidemiological features of Guillain-Barre syndrome in the 59 Western Balkans", J Peripher Nerv Syst, 19(4), tr 317-21 B C Cheng, W N Chang, C S Chang cộng (2003), "GuillainBarre syndrome in southern Taiwan: clinical features, prognostic factors and 60 therapeutic outcomes", Eur J Neurol, 10(6), tr 655-62 Đặng Quang Hưng (2003), Bước đầu nghiên cứu lâm sàng cận lâm sàng hội chứng Guillain - Barre, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y 61 khoa, Đại học Y Hà Nội Lý Thị Kim Lài (2007), Khảo sát yếu tố tiên lượng suy hô hấp bệnh nhân viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính, Luận văn tốt nghiệp 62 bác sỹ Nội trú, Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh M E Dourado, R H Félix, W K A da Silva cộng (2012), "Clinical characteristics of Guillain–Barré syndrome in a tropical country: a Brazilian experience", Acta Neurologica Scandinavica, 63 125(1), tr 47-53 Nguyễn Tuấn Lượng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điện sinh lý thần kinh bệnh nhân viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính, 64 Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Ninh Thị Ứng (1992), Hội chứng Guillain - Barre trẻ em, Luận văn 65 Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Minh Đức (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng Guillain Barre hiêu điều trị phương pháp thay huyết tương, Luận án tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y – dược lâm sàng 108 66 S Blum, S Reddel, J Spies cộng (2013), "Clinical features of patients with Guillain-Barre syndrome at seven hospitals on the East 67 Coast of Australia", J Peripher Nerv Syst, 18(4), tr 316-20 U Kaur, J S Chopra, S Prabhakar cộng (1986), "GuillainBarre syndrome A clinical electrophysiological and biochemical study", Acta Neurol Scand, 73(4), tr 394-402 68 Shefner JM Vriesendorp FJ, Targoff IN, Dashe JF (2015), Clinical features and diagnosis Uptodate, truy cập of Guillain - Barre syndrome in adults, ngày 21-08-2017, trang web http://www.uptodate.com/contents/clinical-features-and-diagnosis-of69 gullain-barre-syndrome-in-adults Joel S Steinberg Gareth J Parry (2007), Guillain - Barre syndrome: 70 from diagnosis to recovery, Demos Health Publishing, New York B van den Berg, C Walgaard, J Drenthen cộng (2014), "Guillain-Barre syndrome: pathogenesis, diagnosis, treatment and 71 prognosis", Nat Rev Neurol, 10(8), tr 469-82 N Yuki, N Kokubun, S Kuwabara cộng (2012), "GuillainBarre syndrome associated with normal or exaggerated tendon 72 reflexes", J Neurol, 259(6), tr 1181-90 J Kalita, U K Misra, G Goyal cộng (2014), "GuillainBarre syndrome: subtypes and predictors of outcome from India", J 73 Peripher Nerv Syst, 19(1), tr 36-43 J W Albers J J Kelly, Jr (1989), "Acquired inflammatory demyelinating polyneuropathies: clinical and electrodiagnostic 74 features", Muscle Nerve, 12(6), tr 435-51 D W Zochodne (1994), "Autonomic involvement in Guillain-Barre 75 syndrome: a review", Muscle Nerve, 17(10), tr 1145-55 C Fokke, B van den Berg, J Drenthen cộng (2014), "Diagnosis of Guillain-Barre syndrome and validation of Brighton 76 criteria", Brain, 137(Pt 1), tr 33-43 Nobuhiro Yuki Hans-Peter Hartung (2012), "Guillain–Barré Syndrome", 77 New England Journal of Medicine, 366(24), tr 2294-2304 P H Gordon A J Wilbourn (2001), "Early electrodiagnostic findings in guillain-barré syndrome", Archives of Neurology, 58(6), tr 913-917 78 Nguyễn Hữu Công cộng (2017), Dẫn truyền thần kinh: Các giá trị bình thường người trưởng thành, chủ biên, Hội Bệnh thần kinh 79 chẩn đoán điện Việt Nam (VANEM) Phạm Thị Gìn (2000), Nhận xét lâm sàng điện hội chứng Guillain - Barre người lớn, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa 80 cấp II, Trường Đại học Y - Dược thành phố Hồ Chí Minh Y Ye, K Wang, F Deng cộng (2013), "Electrophysiological subtypes and prognosis of Guillain-Barre syndrome in northeastern 81 China", Muscle Nerve, 47(1), tr 68-71 R Baraba, A Sruk, L Sragalj cộng (2011), "Electrophysiological findings in early Guillain-Barre syndrome", Acta 82 Clin Croat, 50(2), tr 201-7 G M McKhann, D R Cornblath, J W Griffin cộng (1993), "Acute motor axonal neuropathy: a frequent cause of acute flaccid 83 paralysis in China", Ann Neurol, 33(4), tr 333-42 R D Hadden, D R Cornblath, R A Hughes cộng (1998), "Electrophysiological classification of Guillain-Barre syndrome: clinical associations and outcome Plasma Exchange/Sandoglobulin 84 Guillain-Barre Syndrome Trial Group", Ann Neurol, 44(5), tr 780-8 T W Ho, H J Willison, I Nachamkin cộng (1999), "AntiGD1a antibody is associated with axonal but not demyelinating forms 85 of Guillain-Barre syndrome", Ann Neurol, 45(2), tr 168-73 Z Islam, B C Jacobs, A van Belkum cộng (2010), "Axonal variant of Guillain-Barre syndrome associated with Campylobacter infection in Bangladesh", Neurology, 74(7), tr 581-7 ... Nghiên cứu đặc điểm chẩn đoán điện thần kinh giai đoạn sớm bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính 1.1.1 Dịch tễ học lâm sàng Tỷ... GBS, đặc biệt giai đoạn sớm Vì để xác định vai trò điện đồ với chẩn đoán sớm GBS, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu biểu lâm sàng sớm bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính Nghiên cứu. .. 1.1 Bệnh viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính 1.1.1 Dịch tễ học lâm sàng 1.1.2 Lược sử nghiên cứu viêm đa rễ dây thần kinh cấp tính giới Việt Nam .3 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh