Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
6,72 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá đỏ - rosacea bệnh da tiến triển mạn tính, có tỷ lệ mắc bệnh thay đổi từ 2,2% - 10% (tùy nghiên cứu) [1], [2]; thường gặp độ tuổi trung niên 30 - 50 tuổi Trứng cá đỏ có biểu lâm sàng đa dạng, đặc trưng biểu ban đỏ, giãn mạch sẩn mủ vùng trung tâm mặt, tổn thương xuất thời gian ngắn hết, tái phát tồn dai dẳng Tùy thuộc vào đặc điểm lâm sàng chia làm thể: thể đỏ da giãn mạch, thể sẩn mủ, thể phì đại, thể mắt; số bệnh nhân phối hợp nhiều thể [3], [4], [5] Chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng khơng có xét nghiệm khẳng định chắn bệnh nên việc chẩn đốn gặp nhiều khó khăn, thường bị chẩn đoán nhầm với số bệnh thường gặp khác viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da quanh miệng, trứng cá thông thường, tổn thương da ánh sáng Hiện nay, nguyên chế bệnh sinh bệnh trứng cá đỏ chưa biết rõ, số nghiên cứu yếu tố liên quan đến khởi phát làm nặng bệnh ánh sáng mặt trời, rượu, đồ ăn cay nóng, tập luyện thể lực, thay đổi cảm xúc, Mặc dù bệnh trứng cá đỏ không gây đe dọa đến tính mạng ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống bệnh nhân Vì tính chất mạn tính, tiến triển đợt hay tái phát, nên việc điều trị trứng cá đỏ gặp số khó khăn Trên giới có nhiều nghiên cứu điều trị trứng cá đỏ nhiều phương pháp bôi chỗ: metronidazol 0,75% 1%; azelaic acid gel 15%, sodium sulfacetamide 10% với lưu huỳnh 5%, ; tetracyclin sử (đặc dụng biệt thuốc uống: doxycyclin), isotretinoin, nhóm nhóm macrolide (azithromycin),… hay sử dụng laser, phẫu thuật số trường hợp đặc biệt [3], [5] Trong phương pháp điều trị đó, sử dụng doxycyclin đường uống metronidazol 1% bôi Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận sử dụng điều trị trứng cá đỏ Sử dụng phối hợp doxycyclin đường uống với metronidazol 1% bơi chỗ đánh giá có hiệu nhanh, tác dụng phụ, dễ dung nạp chi phí điều trị hợp lý Trên giới có nhiều nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị trứng cá đỏ uống doxycyclin metronidazol 1% chỗ, đơn độc phối hợp với nhau, nhiên Việt Nam thiếu liệu, nghiên cứu bệnh trứng cá đỏ đặc biệt nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị bệnh Vì tiến hành thực nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị trứng cá đỏ uống doxycyclin bôi metronidazol” với hai mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá đỏ Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 09 - 2016 đến tháng 09 - 2017 Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá đỏ thể sẩn mủ uống doxycyclin bôi metronidazol 1% CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Trứng cá đỏ mô tả lần đầu vào kỷ 14 bác sỹ Guy de Chauliac, nhà ngoại khoa người Pháp, với đặc điểm “tổn thương màu đỏ mặt, đặc biệt mũi má”, gọi tình trạng “goutte rose” (giọt hồng) “couperose” Ở kỷ XIX trứng cá đỏ xếp vào thể bệnh trứng cá, đến năm 1891 bác sỹ Henri G Piffard, chuyên gia da liễu Mỹ dấu hiệu đặc biệt để phân biệt với bệnh trứng cá thông thường [6] Hiện hiểu biết đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan chế bệnh sinh rõ nét Trứng cá đỏ bệnh lý mạn tính, biểu xen kẽ đợt thuyên giảm tái phát bệnh Nhiều bệnh nhân nhận thấy liên quan với yếu tố khởi phát làm nặng bệnh đặc biệt nóng bừng mặt, nhiệt độ, rượu, ánh sáng mặt trời, đồ uống nóng, căng thẳng, chu kỳ kinh nguyệt, thuốc thức ăn 1.2 Dịch tễ học Trứng cá đỏ gặp chủng tộc, phổ biến chủng tộc người da trắng Mặc dù người da trắng có nguy mắc bệnh nhiều nhiều da màu, nhiên chưa có chứng rõ ràng khác biệt tỷ lệ mắc bệnh chủng tộc khác Trứng cá đỏ thường gặp nhiều nữ, với thể phì đại lại gặp nhiều nam, thường khởi phát sau tuổi 30, nhiên gặp trẻ nhỏ người trẻ tuổi [3], [6], [7], [8] Tỷ lệ mắc bệnh thay đổi tùy theo nghiên cứu từ 2,2% - 10% [1] , [2]; có khác biệt lớn giải thích thiếu định nghĩa rõ ràng bệnh, dễ chẩn đoán nhầm với tổn thương ánh sáng khác vùng miền địa lý chủng tộc [7] 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh Cơ chế bệnh sinh xác trứng cá đỏ chưa biết rõ Trứng cá đỏ có biểu lâm sàng đa dạng với nhiều thể khác nên có nhiều nguyên chế bệnh sinh khác [3] Đã có nhiều giả thiết đưa để giải thích cho chế bệnh sinh trứng cá đỏ Bệnh thường gặp người da trắng - người có type da nhạy cảm với ánh nắng mặt trời, type I II theo phân loại Fitzpatrick Có giả thiết đưa có liên quan đến biến đổi hệ gen, đặc biệt sai sót hệ thống đáp ứng miễn dịch bẩm sinh, khoảng 10-20% bệnh nhân có yếu tố gia đình Hệ thống miễn dịch bẩm sinh có hệ thống receptor (TLR – toll like receptor, NLR - Nucleotide binding domain) có khả nhận biết kháng ngun kích thích bên ngồi mơi trường tia cực tím (Ultra Violet – UV), vi sinh vật, sang chấn vật lý hóa học Từ kích hoạt đáp ứng miễn dịch thông thường dẫn đến tăng cường sản xuất phân tử cytokine phân tử kháng khuẩn da Một chất kháng khuẩn cathelicidin Hoạt chất biết đến chất có khả đồng thời tác dụng lên trình vận mạch trình tiền viêm, hai q trình đóng vai trò lớn bệnh sinh bệnh trứng cá đỏ Khi phân tích bệnh nhân trứng cá đỏ cho thấy người bị bệnh có nồng độ cao bất thường cathelicidin máu Quan trọng peptide cathelicidin không cao nồng độ mà khác biệt cấu tạo so với người bình thường Những dạng khác biệt cathelicidin tham gia hoạt hoá điều biến trình hố ứng động bạch cầu hoạt hố bổ thể ngoại bào, góp phần vào chế viêm chỗ Sự sản xuất bất thường Kallikren (men protease chỗ, chất kiểm soát việc sản xuất cathelicidin thượng bì) có vai trò hoạt tính vận mạch tiền viêm cathelicidin Thử nghiệm tiêm cathelicidin bất thường vào da chuột, kết thu đáp ứng viêm thay đổi bệnh học bệnh trứng cá đỏ [9], [10] Đáp ứng hệ thống miễn dịch bẩm sinh da bình thường phát vi sinh vật, tác nhân hủy hoại mô tia UV gây chết theo chương trình hủy hoại chất ngoại bào Trong bệnh trứng cá đỏ, tác nhân trở thành yếu tố kích hoạt bệnh, kích thích tính nhạy cảm da qua hệ thống miễn dịch bẩm sinh làm tăng sản xuất cathelicidin kalikrein Với bệnh nhân có biểu ban đỏ, giãn mạch, nóng bừng mặt có thay đổi hoạt động vận mạch, tăng lưu lượng máu liên quan đến tiếp xúc với tia UV số yếu tố kích hoạt bệnh cảm xúc, căng thẳng, gia vị thức ăn, đồ uống nóng, mơi trường nóng thời kỳ tiền mãn kinh Sự tiếp xúc với UVB làm tăng phát triển mạch máu, tăng tiết yếu tố tăng sinh mạch yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu (vascular endothelial growth factor – VEGF) từ tế bào keratin, làm tăng sinh tế bào nội mạc mạch máu tăng tính thấm thành mạch Ngồi ra, phân tử CD 31, D2-40 (dấu ấn tế bào nội mô bạch huyết) quan sát thấy bệnh nhân trứng cá đỏ Có chứng cho thấy việc tiếp xúc với tia UV dẫn đến tạo phản ứng oxy hóa, làm tăng sản xuất enzym metalloproteinases, từ làm tổn thương mạch máu chất trung bì [5] Các dòng oxy ngun tử hoạt động (reactive oxygen species – ROS) có nồng độ cao người bị bệnh ROS sản xuất sau phơi nhiễm với tia UV hoạt hóa tín hiệu tế bào tế bào sừng ROS trung gian sản xuất cytokine TNF-α tế bào sừng sản xuất chemokine thơng qua kích thích TLR2 bạch cầu đơn nhân ROS kích thích nguyên bào sợi thay đổi biểu men protease gắn kim loại chất ngoại bào (MMP) yếu tố mô ức chế men MMP Tăng hoạt động ROS kích hoạt phản ứng viêm thối hóa collagen chất trung bì Từ vai trò ROS bệnh trứng cá đỏ, người ta giải thích chế hoạt động thuốc điều trị bệnh Đó thuốc ức chế sản xuất ROS bạch cầu trung tính nhóm tetracycline [11], azelaic acid [12], metronidazol [13] nhóm retinoid [14] Erythromycin azithromycin chất có hoạt tính chống oxy hố chứng minh có hiệu điều trị trứng cá đỏ [15] Một yếu tố đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh trứng cá đỏ tia UV UVB làm tăng sinh mạch da thông qua làm tăng tiết VEGF FGF2 (yếu tố phát triển nguyên bào sợi) từ chủ yếu tế bào sừng thượng bì từ làm tăng sinh mạch, gây biểu chủ yếu giãn mạch, nóng bừng mặt Như nêu tia UV làm tăng sản xuất ROS làm tăng vận mạch hủy hoại chất ngoại bào thơng qua hoạt hóa men Protease gắn kim loại, từ làm tích tụ chất trung gian viêm kéo dài thu hút tế bào đáp ứng viêm Như vậy, tia UV yếu tố khởi phát đáp ứng viêm nên gây tượng đỏ da cách tăng cường yếu tố vận mạch hủy hoại chất ngoại bào [10] Một số quan điểm cho vi sinh vật đóng vai trò chế bệnh sinh mà hai tác nhân cho có liên quan demodex folliculorum helicobacter pylori (HP) Demodex folliculorum ký sinh trùng sống nang lông tuyến bã, yếu tố kích hoạt bệnh, đặc biệt số lượng con/cm² Có nghiên cứu có tăng mật độ ký sinh trùng nhóm bệnh nhân trứng cá đỏ so với nhóm chứng [16] Vai trò HP trứng cá đỏ nhiều tranh cãi, nhiều nghiên cứu cho thấy huyết miễn dịch dương tính cao với HP nhóm bệnh nhân trứng cá đỏ việc điều trị loét dày có HP làm thuyên giảm triệu chứng bệnh [17] Thay đổi mơi trường Nhận cảm Ánh sáng cực tím/Phơi nhiễm nắng mặt trời Nhiệt Corticoids/ Hormone Hiệu ứng Cathelicid in Thay đổi mô học Thay đổi mạch máu Kallikrein/ MMPs TLRs/ phần Receptor nhận diện Thoái hoá Collagen ROS/NO Vi sinh vật (Demodex) Cytokine/ Chemokin e Thâm nhiễm mô bạch huyết, kết tập bạch cầu trung tính Sơ đồ 1.1: Sơ đồ minh họa chế bệnh sinh bệnh trứng cá đỏ 10 1.4 Các yếu tố liên quan đến khởi phát làm nặng bệnh Một số yếu tố chứng minh có liên quan đến khởi phát làm nặng bệnh trứng cá đỏ [3], [18], [19]: - Thức ăn đồ uống: phô mai, sô cô la, đồ cay, sản phẩm từ sữa, rượu vang, đồ uống nóng, rượu, thuốc - Thuốc toàn thân: niacin, nitroglycerin,… - Một số thuốc bôi chỗ: corticosteroid, retinoid, mỹ phẩm, acetone,… - Các yếu tố môi trường: ánh nắng mặt trời, nóng, lạnh, gió mạnh, độ ẩm cao, tắm nước nóng, xơng hơi,… - Yếu tố cảm xúc: tức giận, căng thẳng, ngại ngùng - Hoạt động thể lực mạnh, mãn kinh, ho mạn tính, cai nghiện caffeine,… 1.5 Đặc điểm lâm sàng, phân loại bệnh trứng cá đỏ Bệnh trứng cá đỏ có biểu lâm sàng đa dạng, với nhiều dạng tổn thương như: ban đỏ, giãn mạch, tổn thương sẩn đỏ, mụn mủ, nóng bừng vùng trung tâm mặt, tổn thương phì đại vùng tuyến bã mũi, tổn thương viêm kết mạc mắt, Các triệu chứng xuất lần đầu, thường có tính chất mạn tính, tái phát đợt, có nhiều mức độ nặng nhẹ khác Năm 2002, Hội đồng chuyên gia thuộc Hiệp hội trứng cá đỏ Hoa Kỳ (National Rosacea Society Expert Commite – NRSEC) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại bệnh trứng cá đỏ Đến năm 2004, NRSEC bổ sung thêm đưa cách đánh giá mức độ nặng bệnh để thuận lợi Trước điều trị Sau 12 tuần Trước điều trị Sau 12 tuần Bệnh nhân Hoàng Thị S , nữ, 42 tuổi Trước điều trị Sau tuần Trước điều trị Sau tuần Bệnh nhân Trịnh Văn Đ , nam, 45 tuổi Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số phiếu:……………………… Mã số bệnh nhân:…………… Tên đề tài: “Đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị trứng cá đỏ Docyxyclin Metronidazol 1%” I I.1 I.2 I.3 I.4 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng Họ tên bệnh nhân: Tuổi (Năm sinh):…………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:……….………………………………………………… Nông thôn I.5 Thành thị Nghề nghiệp: Học sinh, sinh Công nhân Nông dân viên Nội trợ Cán bộ, viên chức, văn phòng Khác: I.6 Tiền sử hút thuốc lá/thuốc lào: Có Khơng I.7 Type da theo Fizpatrick: 1.8 1.9 I II Số điện thoại: Ngày khám: III IV V 6.VI 1.10 Tuổi khởi phát bệnh: 1.11 Thời gian từ bắt đầu bị bệnh đến khám (tháng): 1.12 Sự tác động mùa năm: Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đông Không ảnh hưởng 1.13 Triệu chứng xuất đầu tiên: 1.14 Các yếu tố liên quan: STT Các yếu tố liên quan 10 Ánh nắng mặt trời Thời tiết nóng Thời tiết lạnh Gió Tắm nóng Luyện tập Ăn uống đồ cay, nóng Uống rượu Thay đổi cảm xúc Kinh nguyệt (thời kì mãn kinh, tiền mãn kinh, chu kì kinh nguyệt) Sử dụng mỹ phẩm Sản phẩm chăm sóc da hàng ngày Thuốc bơi Thuốc tồn thân Yếu tố khác (Cụ thể:………………… …….) 11 12 13 14 15 1.15 Có Khơn g Vị trí tổn thương Vị trí Trán Có Khơng Vị trí Cằm Có Khơng Mũi Má 1.16 Mắt Khác (……) Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng lâm sàng Có 2.Khơn g Thứ phát Mảng đỏ Khơ da Sẩn phù / Phù nề Biểu mắt Biểu phì đại Xét nghiệm Demodex: 1.17 Có Khơng Số lượng con/vi trường (nếu có):……………………………… 1.18 Đánh giá mức độ nặng: Triệu chứng nguyên phát Cơn nóng bừng mặt Khơng có Nhẹ (ban đỏ thống qua) Ban đỏ dai dẳng Khơng có Nhẹ Sẩn mụn mủ Khơng có Nhẹ Giãn mạch Khơng có Nhẹ Triệu chứng thứ phát Bỏng rát châm Khơng có Nhẹ chích Mảng Khơng có Nhẹ Khơ da Khơng có Nhẹ Phù nề Khơng có Nhẹ Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Nặng Trung bình Trung bình Trung bình Trung Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng bình Nếu có Nếu mạn tính Biểu mắt Cấp tính Mạn tính Pitting Nonpitting Khơng có Nhẹ Vị trí ngoại vi: Nếu có Biến đổi phì đại Trung bình Nặng Khơng có Hiện có Liệt kê vị trí: Khơng có Nhẹ Trung Nặng bình Đánh giá bác sỹ Subtype 1: Đỏ da giãn 1.Khơng mạch có Subtype 2: Sẩn mủ 1.Khơng có Subtype 3: Phì đại 1.Khơng có Subtype 4: Mắt 1.Khơng có Bệnh nhân tự đánh giá: 1.19 1.Khơng có 2.Nhẹ 3.Trung bình 2.Nhẹ bình bình bình 4.Nặ 4.Nặ 4.Nặ ng 3.Trung bình 4.Nặ ng 3.Trung 2.Nhẹ ng 3.Trung 2.Nhẹ 4.Nặ ng 3.Trung 2.Nhẹ ng Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân theo “Dermatology Life Quality Index” – DLQI 3: Rất nhiều; 2: Nhiều; 1: Một ít; 0: Khơng / khơng liên quan Câu hỏi Điểm Trong tuần qua, da anh/chị có bị tình trạng ngứa, nhức, đau châm chích nhiều khơng? Trong tuần qua, anh/chị có xấu hổ hay mặc cảm bệnh khơng? Trong tuần qua, bệnh anh/chị có làm ảnh hưởng đến việc mua sắm, chăm sóc nhà cửa, vườn tược khơng? Trong tuần qua, bệnh anh/chị có làm ảnh hưởng đến việc lựa chọn quần áo để mặc nhiều không? Trong tuần qua, bệnh có ảnh hưởng đến hoạt động xã hội giải trí anh/chị nhiều khơng? Trong tuần qua, bệnh có gây khó khăn việc chơi thể thao khơng? Trong tuần qua, anh/chị có khơng thể học tập/ làm việc bệnh khơng? Nếu “Có”: điểm Nếu “Khơng”, tuần qua, bệnh có gây vấn đề cơng việc/ học tập khơng? (Nhiều / Một / Khơng) Trong tuần qua, bệnh có gây vấn đề đến mối quan hệ với vợ/chồng, người yêu, bạn thân hay họ hàng anh/chị không? Trong tuần qua, bệnh có gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống tình dục anh/chị không? 10 Trong tuần qua, việc điều trị bệnh có gây khó khăn nhiều cho anh/ chị khơng? Ví dụ: nhà cửa bề bộn, thời gian,… Tổng điểm 2.1 Đánh giá hiệu điều trị: Đánh giá theo số ban đỏ: Điểm Trán Cằm Mũi Má phải Má trái Tổn g Tháng Tháng Tháng Tháng 2.2 Đánh giá theo số lượng tổn thương viêm: (tổn thương viêm = sẩn + mụn mủ + nodule) Tháng Số lượng tổn thương viêm 2.3 Đánh giá theo điểm đánh giá toàn diện mức độ nặng theo bác sĩ: IGAS Điểm 2.4 2.4.1 Tháng Tháng Tháng Tác dụng phụ: Tại chỗ: Tác dụng phụ chỗ thểThực năngCơ Tháng Ngứa Bỏng rát Châm chích Phù nề Bong vảy Mụn nước Khác (………… ) 1.Có 2.Khơ ng Thời gian bắt đầu xuất sau điều trị Thời gian triệu chứng biến 2.4.2 T T Tồn thân: (1 Có; Khơng) Triệu chứng Trợt/lt thực quản Ợ nóng/viêm dày Buồn nơn/ nơn Nhạy cảm ánh sáng Tăng sắc tố da Photo - onycholysis Biểu dị ứng Đau đầu 10 Hoa mắt, chóng mặt 11 Biểu tiết niệu - SD 12 Khác (ghi rõ): ………… Thán g1 Thán g2 Thán g3 Thời gian xuất cụ thể BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH HUYN THNG đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị trứng cá đỏ uống Doxycyclin bôi Metronidazol Chuyờn ngnh : Da liu Mó số : NT 62723501 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY HƯNG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Hưng, người hướng dẫn khoa học cho cơng trình nghiên cứu tơi Thầy người ln định hướng, giảng dạy tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc nhân viên khoa phòng Bệnh viện Da liễu Trung Ương trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô môn Da liễu, người truyền đạt giảng chun mơn, mà học sống truyền lửa cho để ngày yêu thêm chuyên ngành Da liễu Xin cảm ơn tất bệnh nhân cộng tác q trình thực hồn thành nghiên cứu Lời cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tập thể bác sĩ nội trú, người quan tâm giúp đỡ tơi trải qua khó khăn trình thực đề tài suốt q trình học tập tơi Hà Nội, Ngày 19 tháng 09 năm 2017 Nguyễn Thị Huyền Thương LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Huyền Thương, học viên bác sĩ nội trú khóa 39, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Nguyễn Duy Hưng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, Ngày 19 tháng 09 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Huyền Thương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN BVDLTW CEAS DLQI FDA HP IPL IGAS MMP NRSEC NLR ROS Tia UV TLR VEGF Bệnh nhân Bệnh viện Da liễu Trung ương Clinician erythema assessment scale Thang điểm đánh giá đỏ da lâm sàng Dermatology Life Quality Index Điểm chất lượng sống chuyên ngành Da liễu Food and Drug Administration Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ Helicobacter Pylori Intense pulsed light Investigators’ global assessment Scale Thang điểm đánh giá mức độ nặng toàn diện Matrix Metalloproteinase Men protease gắn kim loại chất ngoại bào National Rosacea Society Expert Commite Hội đồng chuyên gia thuộc Hiệp hội trứng cá đỏ Hoa Kỳ Nucleotide binding domain Reactive oxygen species Tia cực tím Toll like receptor Vascular endothelial growth factor Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 10,11,17,88-94 41,42,44,48,53,55,56,57,58,72,102 1-9,12-16,18-40,43,45-47,49-52,54,59-71,73-87,95-101,103- ... thực nghiên cứu: Đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị trứng cá đỏ uống doxycyclin bôi metronidazol với hai mục tiêu: Khảo sát yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh trứng cá đỏ Bệnh viện Da liễu... hiệu điều trị trứng cá đỏ uống doxycyclin metronidazol 1% chỗ, đơn độc phối hợp với nhau, nhiên Việt Nam thiếu liệu, nghiên cứu bệnh trứng cá đỏ đặc biệt nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị bệnh... tháng 09 - 2017 Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá đỏ thể sẩn mủ uống doxycyclin bôi metronidazol 1% 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Trứng cá đỏ mô tả lần đầu vào kỷ 14 bác sỹ Guy de