ĐẶC điểm dẫn TRUYỀN cảm GIÁC và mối LIÊN QUAN với mức độ ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG ỐNG cổ TAY

64 189 0
ĐẶC điểm dẫn TRUYỀN cảm GIÁC và mối LIÊN QUAN với mức độ ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN mắc hội CHỨNG ỐNG cổ TAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ống cổ tay (carpal turnel syndrome) bệnh lý thần kinh chèn ép thường gặp chi trên, chiếm 90% bệnh lý thần kinh chèn ép Nguyên nhân dây thần kinh bị chèn ép đường hầm ống cổ tay Triệu chứng kinh điển gồm đau đêm kèm tê bì vùng chi phối thần kinh bàn tay Tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán hội chứng ống cổ tay khảo sát dẫn truyền thần kinh [2] Hậu việc chèn ép thần kinh gây đau, tê, giảm cảm giác vùng da chi phối thần kinh này, nặng gây teo cơ, giảm chức vận động bàn tay Nếu phát sớm điều trị kịp thời khỏi hoàn toàn ngược lại, để muộn tổn thương di chứng kéo dài Theo thống kê Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc hàng năm hội chứng ống cổ tay vào khoảng 5000/100.000 người, năm 2005 có 16.440 trường hợp người lao động phải nghỉ việc mắc hội chứng ống cổ tay Chi phí cho điều trị thời gian làm việc, ước tính khoảng 30.000 la Mỹ cho người bệnh [20] Chẩn đoán điện phương pháp sử dụng hữu hiệu chẩn đoán bệnh lý thần kinh ngoại biên, giúp đánh giá dẫn truyền xung thần kinh, khảo sát tổn thương thần kinh ngoại biên thối hóa thần kinh dạng hủy myelin, thối hóa sợi trục Để chẩn đốn hội chứng ống cổ tay, ngồi triệu chứng lâm sàng chẩn đốn điện coi tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán xác định vị trí, tính chất tổn thương nhằm đánh giá mức độ nghẽn dẫn truyền thần kinh qua đoạn ống cổ tay, từ giúp bác sỹ đưa phác đồ điều trị phù hợp với bệnh nhân [2], [4] Sự phát triển kỹ thuật chẩn đoán điện sinh lý thần kinh (electromyography- EMG) làm cho việc chẩn đoán dễ dàng xác Tại Việt Nam, năm gần với trang bị máy điện cơ, hội chứng ống cổ tay thật ý khảo sát điện đồ (EMG) nên liệu chưa nhiều Năm 2004, tác giả Nguyễn Hữu Công cộng sự[23] công bố nghiên cứu “ khảo sát điện sinh lý thần kinh lâm sàng hội chứng ống cổ tay” Sau nghiên cứu điện sinh lý thần kinh hội chứng ống cổ tay nhóm tác giả Nguyễn Lê Trung Hiếu, Vũ Anh Nhị (2008)[33] Nguyễn Thị Bình cộng (2016)[32] cơng bố Thiết nghĩ cần có nhiều khảo sát Việt Nam để bổ sung thêm liệu giá trị điện sinh lý thần kinh giúp chẩn đoán sớm điều trị kịp thời phổ cập thêm kiến thức hội chứng ống cổ tay Theo nghiên cứu nhóm tác giả Phan Xuân Nam, Nguyễn Thị Phương Nga năm 2013[31] đau triệu chứng lâm sàng chiếm tới gần 75% số bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay, vậy, đau cảm giác chủ quan phụ thuộc vào người thường không xuất sớm Nhiều bệnh nhân biểu đau có thay đổi rõ điện thần kinh ngược lại có bệnh nhân biểu đau nhiều chưa có thay đổi rõ ràng điện thần kinh Chính vậy, để tìm hiểu xem mức độ đau lâm sàng với thay đổi điện dẫn truyền cảm giác dây thần kinh bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay có mối liên quan với hay không, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1) Mô tả đặc điểm dẫn truyền cảm giác dây bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay 2) Đánh giá mối tương quan mức độ đau thang điểm VAS (Visual Analogue Scale) với đặc điểm dẫn truyền cảm giác dây bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay CHƯƠNG 1TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp thăm dò chức dẫn truyền thần kinh Chẩn đoán điện, có điện cơ, kỹ thuật quan trọng thiếu thực hành thần kinh học đại, phục vụ chẩn đốn điều trị khơng cho chuyên khoa thần kinh mà cho chuyên ngành khác phẫu thuật thần kinh, chấn thương chỉnh hình, vật lý trị liệu Chẩn đốn điện có tiền đề từ sớm, thầy thuốc thời tiền sử dùng tượng phóng điện cá đuối để điều trị đau đầu viêm khớp Galvani người đặt móng cho phương pháp chẩn đốn điện vào năm 1971 ơng cơng bố phát kiến việc dây thần kinh phát điện gây co Vào năm 1850, Helmholtz người ghi nhận tốc độ dẫn truyền vận động cảm giác người [22] Lapicque (1907) đưa khái niệm Rheobase (ngưỡng kích thích) Chronaxie (thời trị) Rheobase cường độ tối thiểu dịng điện gây co Chronaxie thời khoảng tối thiểu mà dòng điện có cường độ gấp đơi Rheobase gây co Trong thời kỳ chiến thứ hai, kỹ thuật phát triển cộng với nhu cầu chẩn đoán tổn thương đánh giá tái sinh dây thần kinh, kỹ thuật điện phát triển nhanh chóng Kể từ năm 1960 trở lại đây, kỹ thuật điện đo tốc độ dẫn truyền thần kinh phát triển nhanh chóng Mỹ Tây Âu Đại hội quốc tế điện tổ chức Pavia (Italia) năm 1961 Kể từ đó, chẩn đốn điện thực chuyên ngành Y học đại [22] Ở Việt Nam, Nguyễn Hữu Công người thực chẩn đốn điện bệnh viện 175 TP Hồ Chí Minh Năm 1994, 1997, tác giả Lê Quang Cường Bùi Mỹ Hạnh tiến hành nghiên cứu phản xạ H người bình thường độ tuổi 21-24, 45-65 [24], [27] Năm 1999, tác giả Lê Quang Cường tiến hành nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trường thành đái tháo đường ghi điện đo tốc độ dẫn truyền thần kinh [25] Năm 2008, tác giả Nguyển Trọng Hưng nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành suy thận mạn tính giai đoạn cuối [28] Các tác giả Nguyễn Lê Trung Hiếu (2004), Nguyễn Thị Phương Nga (2013) Vũ Anh Nhị (2008) thực nghiên cứu điện sinh lý thần kinh đặc điểm lâm sàng hội chứng ống cổ tay [23], [31], [33] Các trị số tham chiếu Bộ y tế công bố năm 2003 [35] tác giả Võ Đôn cộng đưa số liệu nghiên cứu khảo sát tốc độ dẫn truyền thần kinh (2006) [34] 1.2 Đặc điểm giải phẫu thần kinh ống cổ tay 1.2.1 Giải phẫu thần kinh − Nguyên ủy: Thần kinh có rễ bắt nguồn từ bó ngồi đám rối cánh tay − Đường liên quan: Thần kinh từ nách đến tận gan tay, qua tất đoạn chi + Ở nách, hai rễ thần kinh vây quanh đoạn ngực bé động mạch nách hợp lại động mạch nách + Ở cánh tay, thần kinh cạnh động mạch cánh tay, trước tiên nằm ngồi động mạch, tiếp bắt chéo trước động mạch chỗ bám tận quạ cánh tay xuống động mạch tới tận hố khuỷu + Ở hố khuỷu, nằm rãnh nhị đầu trong, sau cân nhị đầu trước cánh tay + Ở cẳng tay, thần kinh qua cẳng tay theo đường cẳng tay Nó thường vào cẳng tay đầu sấp tròn ngăn cách với động mạch trụ đầu sâu Tiếp đó, sau cầu gân nối đầu cánh tay-trụ đầu quay gấp ngón nơng xuống sau gấp ngón nơng trước gấp ngón sâu Ở hãm gân gấp khoảng 5cm, lộ bờ ngồi gấp ngón nơng tới cổ tay qua ống cổ tay, sau hãm gân gấp trước gân gấp nông, vào bàn tay [29] − + Sự phân nhánh: Các nhánh bên cẳng tay Lúc qua cẳng tay, thần kinh tách ra: nhánh cơ, thần kinh gian cốt trước, nhánh nối với thần kinh trụ nhánh gan tay + Các nhánh tận gan tay Thần kinh tận bờ hãm gân gấp cách chia thành nhánh tới mô nhánh gan ngón tay + Nhánh nhánh ngồi cùng, phân phối vào gấp ngón ngắn (đầu nơng), giạng ngón ngắn đối chiếu ngón + Các nhánh gan ngón tay bao gồm thần kinh gan ngón tay riêng thần kinh gan ngón tay chung Các nhánh chạy phía xa sâu cung gan tay nông nhánh cung này, trước gân gấp Các nhánh gan ngón tay xếp sau: • Hai thần kinh gan ngón tay riêng (tách riêng từ thân chung) tới hai bờ ngón tay • Thần kinh gan ngón tay riêng tới bờ ngồi ngón trỏ; thần kinh cịn chi phối cho giun thứ • Hai thần kinh gan ngón tay chung chia nhánh bên ngồi phân nhánh vào giun thứ hai chia thành hai thần kinh gan ngón tay riêng tới bờ kề ngón trỏ ngón giữa, nhánh bên tiếp nhận nhánh nối từ thần kinh gan ngón tay chung thần kinh trụ chia thành hai thần kinh gan ngón tay riêng vào bờ kề ngón ngón nhẫn Tại bờ ngón tay, thần kinh ngón tay riêng nằm trước động mạch Các thần kinh gan ngón tay riêng tới ngón trỏ, nhẫn cho nhánh cảm giác cho mu đốt ngón [29] Hình 1.1: Thần kinh Sách Atlas Frank H.Netter, MD, phiên Việt Nam, Nhà xuất Y học 2007 [13] 1.2.2 Giải phẫu ống cổ tay: Ống cổ tay cấu tạo dây chằng ngang cổ tay phía bên xương cổ tay phía bên Dây chằng củ xương thang xương thuyền chạy ngang chạy ngang cổ tay đến bám vào xương đậu xương móc Dây chằng ngang cổ tay có chiều dài khoảng 26mm đến 34mm Nằm phía trụ cổ tay có chứa động mạch trụ thần kinh trụ [21] Trong ống cổ tay thần kinh chín gân bao gồm bốn gân gấp ngón nơng, bốn gân gấp ngón sâu gân gấp ngón dài Chính cấu tạo giải phẫu bao bọc gân cơ, dây chằng xương nên thần kinh dễ bị tổn thương có nguyên nhân làm tăng áp lực ống cổ tay [20] Hình 1.2: Đường hầm cổ tay (http://www.binhthuan.gov.vn) 1.3 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý dây thần kinh ngoại biên Mỗi dây thần kinh bao gồm sợi trục thần kinh (axon) tổ chức liên kết Nhiều sợi trục tập trung lại thành bó sợi thần kinh, dây thần kinh gồm nhiều bó sợi thần kinh Bao bọc xung quanh sợi trục mô kẽ thần kinh (endoneurium) Bao bọc quanh bó bao ngồi bó sợi thần kinh (perineurium), tổ chức dạng tạo keo (collagenous) bao gồm sợi elastic tế bào trung mơ (mesothelial cells) Bao ngồi bó sợi thần kinh tạo nên hàng rào khuếch tán, góp phần vào việc điều chỉnh dịch thể bó sợi Nằm bó với bao ngồi bó thần kinh (epineurium), bao gồm tổ chức collagen, sợi elastic tổ chức mỡ Bao ngồi bó thần kinh liên tiếp với màng cứng (dura mater) rễ tủy sống [22] Các mạch máu dây thần kinh nằm bao ngồi bó thần kinh, chia thành tiểu động mạch xun qua bao ngồi bó sợi thần kinh, tạo thành nhánh nối thông mao mạch bên bó Rất bao ngồi bó sợi thần kinh đóng vài trị rào chắn mạch máu - dây thần kinh (blood-nerve barrier) Hình 1.3: Dây thần kinh ngoại biên tổ chức liên kết nâng đỡ Phạm Thị Minh Đức 2010, Sinh lý học cho đối tượng bác sỹ, NXB Y học 2010 [26] Bao ngồi bó thần kinh (epineurium) tổ chức bao bọc nằm bó Bao ngồi bó sợi thần kinh (perineurium) tổ chức bao quanh bó thần kinh Mơ kẽ thần kinh (endoneurium) bao quanh sợi trục bên bó thần kinh Mỗi dây thần kinh bao gồm sợi trục có bao myelin khơng có bao myelin Sợi trục có bao myelin sợi trục bao quanh bao myelin tế bào Schwann xoay nhiều vịng quanh tạo Trên suốt dọc chiều dài sợi thần kinh, bao myelin không liên tục, mà phân cách khe hẹp, gọi nút Ranvier, chỗ tiếp giáp tế bào Schwann kết tiếp Nút Ranvier khe hở khơng cách điện, điện hoạt động phát sinh nút Ranvier mà Khoảng nằm nút Ranvier kế cận gọi khoảng liên nút tạo thành tế bào Schwann Vì tế bào Schwann không sinh sôi thêm, nên sợi trục thần kinh dài ra, khoảng liên nút dài Hệ sợi trục có đường kính lớn, khoảng liên nút lớn, tốc độ dẫn truyền thần kinh nhanh Ngay từ năm 1925, Lillie thấy sợi myelin hóa dẫn truyền nhanh gấp khoảng 10 lần so với sợi khơng có myelin Điện hoạt động phát sinh nút Ranvier nhảy bỏ qua khoảng liên nút, phương thức dẫn truyền kiểu nhảy vọt (saltatory conduction) sợi thần kinh ngoại biên có bao myelin Nói chung, trừ số ngoại lệ, đường kính sợi thần kinh có liên quan chặt chẽ với chức năng: Do điện hoạt động dẫn truyền nút Ranvier, tốc độ lan truyền xung thần kinh tỷ lệ với chiều dài khoảng liên đốt với đường kính sợi thần kinh Các sợi thần kinh có đường kính lớn khoảng cách nút Ranvier xa hơn, tốc độ di chuyển xung thần kinh nhanh Tốc độ dẫn truyền thần kinh trung bình khoảng 50 m/s Điện phân cực màng tế bào thân nơronlà -70mV sợi trục -90mV [22] Các sợi khơng có bao myelin gắn liền với tế bào Schwann, vài sợi trục chung tế bào Schwann, tế bào vươn nhiều nhánh riêng rẽ vá nhánh bao bọc lấy sợi trục Đối với sợi khơng có bao myelin, tốc độ dẫn truyền tỉ lệ với bậc hai đường kính, tốc độ dẫn truyền chậm 10 Bao myelin bao bọc xung quanh sợi trục, tạo cách ly cho sợi thần kinh, ngoại trừ vùng nút Ranvier Cứ khoảng liên nút có tế bào Schwann Dây thần kinh ngoại biên, cụ thể đề tài này, khảo sát dây loại dây thần kinh hỗn hợp (bao gồm chức cảm giác vận động) Những sợi lớn có tốc độ dẫn truyền nhanh gồm: Dẫn truyền cảm giác cảm thụ thể, tư thế, xúc giác, sợi nơron cảm giác alpha Những sợi khơng có bao myelin sợi myelin hóa cỡ nhỏ bao gồm: sợi dẫn truyền cảm giác đau nhiệt độ, sợi thần kinh thực vật [22] 1.4 Hội chứng ống cổ tay (HCOCT) 1.4.1 Nguyên nhân yếu tố nguy cơ: Bất thường giải phẫu: Các gân gấp bất thường, ống cổ tay nhỏ bẩm sinh, nang hạch, bướu mỡ, nơi bám tận giun, huyết khối động mạch Nhiễm khuẩn: Bệnh Lyme, nhiễm Mycobacterium, nhiễm khuẩn khớp Các bệnh viêm: Bệnh mô liên kết, Gout giả gout, viêm bao gân gấp không đặc hiệu, viêm khớp dạng thấp Bệnh chuyển hóa: Acromegaly, Amyloidosis, đái tháo đường, nhược giáp Tăng thể tích: Suy tim xung huyết, phù, béo phì, mang thai [30] 1.4.2 Lâm sàng hội chứng ống cổ tay − Triệu chứng năng: Bệnh nhân thường đau, dị cảm, tê cứng ba ngón rưỡi thần kinh chi phối, có lúc tê bàn tay Chứng tê thường xuất đêm, đánh thức bệnh nhân dậy, giảm nâng cao tay vẩy cổ tay vẩy nhiệt kế Đau tê lan lên cẳng tay, khuỷu vai Trong ngày, phải vận động cổ tay, ngón tay nhiều lái xe máy, xách giỏ chợ, làm việc bàn giấy văn phịng… tê xuất lại Lúc đầu tê có 25 Lê Quang Cường (1999), Nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành đái tháo đường ghi điện đo vận tốc dẫn truyền thần kinh, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Phạm Thị Minh Đức (2010), Sinh lý học, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr.379-391, 421-439 27 Bùi Mỹ Hạnh (1997), Nghiên cứu phản xạ HOFFMANN người Việt Nam 45 tuổi - 65 tuổi, Tạp chí y học thực hành, 3(332), tr 45-46 28 Nguyễn Trọng Hưng (2008), Nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành suy thận mạn giai đoạn cuối, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 29 Hoàng Văn Cúc Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, NXB Y Học, tr.133-140 30 Hồ Hữu Lương (1993), Điện sinh lý thần kinh cơ, Lâm sàng thần kinh, ed, NXB Y học Hà Nội, tr.485-506 31 Phan Xuân Nam Nguyễn Thị Phương Nga (2013), Đặc điểm lâm sàng điện sinh lý hội chứng ống cổ tay, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17(3) 32 Nguyễn Thị Bình, Bùi Thị Ngọc Nguyễn Văn Liệu (2016), Biến đổi dẫn truyền thần kinh bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay, Tạp chí nghiên cứu Y học 33 Vũ Anh Nhị Nguyễn Lê Trung Hiếu (2008), Phân độ lâm sàng điện sinh lý thần kinh hội chứng ống cổ tay, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(1) 34 Hứa Tú Sơn, Võ Ðôn cộng (2006), Khảo sát số dẫn truyền thần kinh 116 người trưởng thành, Báo cáo nội Hội Thần kinh học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Lê Ngọc Trọng cộng (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - kỷ XX, Nhà xuất y học, Trường đại học Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: Ngày thu thập: Họ tên: Nghề nghiệp: 2.Tuổi: Nội trợ Làm ruộng 3.Giới: Nhân viên văn phịng Cơng nhân Giáo viên Nghề khác ………… (ghi rõ nghề) Dân tộc: Địa chỉ: SĐT: I, HỎI BỆNH A BẢN THÂN Tiền sử mắc bệnh lý đa dây thần kinh, viêm cơ, loạn dưỡng cơ, bệnh lý tủy sống Có Khơng Tiền sử mắc bệnh lý toàn thân đái tháo đường, hội chứng Guillain- Barre Có Khơng Động kinh Có Khơng Tiền sử mắc bệnh lý tự miễn, ung thư Có Khơng Tiền sử mắc bệnh lý hô hấp, tim mạch, huyết học (rối loạn đông máu, hemophilia, thalassemia, nhiễm trùng máu, tắc mạch chi ) Có Khơng Hiện sử dụng máy tạo nhịp, khử rung Có Khơng B GIA ĐÌNH Có mắc bệnh bệnh nhân khơng Có Khơng II, TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG − Triệu chứng thực thể Lâm sàng Tay thuận Có Cơ Tay khơng thuận Khơng Có Khơng Tê bì, kiến bị Đau Thực thể Teo Dấu hiệu Tinel Nghiệm pháp Phalen − Một số kiểu đau: Các kiểu đau Tay thuận Có Đau tăng nghỉ ngơi (lúc đêm) Đau nửa lịng bàn tay Đau tồn lịng bàn tay Đau lan lên cẳng tay Đau kim châm, kiến cắn Đau buốt Đau rát Đỡ đau vẩy tay (đi lại hàng ngày) Mất cảm giác bàn tay Không Tay khơng thuận Có Khơng − Đánh giá mức độ đau lâm sàng theo thang điểm VAS: Tay thuận Tay không thuận − Chỉ số nhân trắc: Chiều cao: (cm) Cân nặng: Chiều dài chi trên: (cm) Chu vi cổ tay: (cm) (kg) BMI: (kg/) III, ĐO DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC THẦN KINH GIỮA Vị trí DSL(ms) Am(µV) D(mm) SCV(m/s) Tay thuận Tay khơng thuận DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên bệnh nhân Đặng Thị H Giới Nữ Tuổi 63 STT 31 Họ tên bệnh nhân Trần Thị L Giới Nữ Tuổi 51 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Vũ Thị Đ Đinh Văn T Hoàng Thị Thanh H Nguyễn Thị L Đỗ Thị C Nguyễn Văn N Nguyễn Thị Minh T Lê Thị T Nguyễn Duy Q Đỗ Thị T Nguyễn Thị H Nguyễn Thị T Đặng Thị T Triệu Thị Minh P Trần Thị N Lê Thị L Nguyễn Thị H Vũ Thị Ngọc T Trần Đức T Ngô Thị T Đàm Thị H Nguyễn Thị N Lưu Thị L Trần Thị H Đặng Thị B Nguyễn Thị N Trần Thị X Vũ Thị Quỳnh H Tào Thị S Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ 63 44 49 43 57 50 55 38 37 40 56 43 57 65 58 78 45 54 58 45 57 55 43 54 66 54 56 41 70 Xác nhận giáo viên hướng dẫn 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Nguyễn Thị N Nguyễn Văn B Đỗ Thị N Nguyễn Duy H Bùi Thị N Vũ Thị N Nguyễn Thị H Trần Thị T Lê Thị P Nguyễn Thị N Phạm Phụng T Cao Thị T Nguyễn Thị H Phan Thị C Bùi Thị Ngọc O Đặng Thị Hồng P Nguyễn Thị H Nguyễn Thị T Nguyễn Thị T Trần Đức T Nguyễn Thanh N Phạm Thị H Nguyễn Thị L Dương Thị T Nguyễn Thị Thanh T Vũ KhắcT Hoàng Thị T Lương Thị K Hoàng Thị Kim C Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ 61 31 52 33 60 61 58 50 30 55 62 47 54 41 48 59 55 58 45 50 53 49 63 56 36 58 57 54 55 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ HỒNG PHÚ ĐẶC ĐIỂM DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI MỨC ĐỘ ĐAU TRÊN BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHỌA KHÓA 2011 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS BS Lương Linh Ly HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thàn cảm ơn TS BS Lương Linh Ly, giảng viên môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, người hết lòng dạy dỗ bảo tận tình cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn ThS BS Nguyễn Thanh Bình, bệnh viện Lão khoa Trung ương giúp đỡ việc học tập thực hành kỹ thuật đo dẫn truyền thần kinh, đồng thời cho nhiều lời khuyên sâu sắc, hữu ích q trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô, anh, chị Bộ môn Sinh lý học tạo điều kiện, giúp đỡ góp ý cho tơi q trình làm luận văn, thầy, hội đồng chấm luận văn cho nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo Đại học, Phịng cơng tác học sinh - sinh viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành gia đình tơi người bạn thân thiết bên động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Người làm luận văn VŨ HỒNG PHÚ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tham gia nghiên cứu hồn thành khóa luận cách nghiêm túc Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên VŨ HỒNG PHÚ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EMG VAS SNAP SCV DSL TK HCOCT ms µV ĐCKT ĐCG ĐCĐC : Electromyography Điện đồ : Visual Analogue Scale Thang điểm trực quan tương ứng dạng nhìn : Sensory nerve ation potienal Điện hoạt động dây thần kinh cảm giác : Sensory Conduction Velocity Vận tốc dẫn truyền thần kinh cảm giác : Distal sensory latrency Thời gian tiềm tàng cảm giác : Thần kinh : Hội chứng ống cổ tay : Millisecond Milli giây : Microvolts Micro vơn : Điện cực kích thích : Điện cực ghi : Điện cực đối chiếu MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... đặc điểm dẫn truyền cảm giác dây bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay 2) Đánh giá mối tương quan mức độ đau thang điểm VAS (Visual Analogue Scale) với đặc điểm dẫn truyền cảm giác dây bệnh nhân mắc. .. đánh giá mức độ đau phụ thuộc nhiều vào cảm giác chủ quan bệnh nhân ngưỡng chịu đau với người không giống nên để hiểu rõ kiểu cảm giác đau khác xem có mối liên quan cảm giác đau với mức độ đau hay... BỆNH NHÂN MẮC HCOCT Ở CÁC MỨC ĐỘ ĐAU 3.3.1 Thời gian tiềm tàng cảm giác mức độ đau Bảng 3.6: Thời gian tiềm tàng cảm giác mức độ đau Đặc điểm dẫn truyền cảm giác Không đau (1) ( ± SD) N= 31 Đau

Ngày đăng: 22/09/2019, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 - TỔNG QUAN

    • 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp thăm dò chức năng dẫn truyền thần kinh cơ.

    • 1.2 Đặc điểm giải phẫu thần kinh giữa và ống cổ tay

      • 1.2.1 Giải phẫu thần kinh giữa

      • 1.2.2 Giải phẫu ống cổ tay:

      • 1.3 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý dây thần kinh ngoại biên

      • 1.4 Hội chứng ống cổ tay (HCOCT)

        • 1.4.1 Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ:

        • 1.4.2 Lâm sàng hội chứng ống cổ tay

        • 1.4.3 Cận lâm sàng

        • 1.4.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán:

        • 1.4.5 Chẩn đoán phân biệt [19]:

        • 1.5 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm trực quan tương ứng VAS (Visual Analogue Scale) :

        • 1.6 Nguyên lý kỹ thuật đo và các thông số đo dẫn truyền cảm giác.

          • 1.6.1 Các kỹ thuật chung của khám nghiệm dẫn truyền thần kinh

          • 1.6.2 Chi tiết kỹ thuật khi đo dẫn truyền cảm giác

            • 1.6.2.1. Kỹ thuật

            • 1.6.2.2. Các thông số

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Đối tượng

                • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

                • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

                • 2.2. Phương pháp nghiên cứu:

                  • 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu:

                  • 2.2.2. Thời gian nghiên cứu:

                  • 2.2.3. Thiết kế nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan