bronchiolitis 2 5

47 58 0
bronchiolitis  2 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viêm tiểu phế quản Ths Nguyễn Thị Hà Mục tiêu • 1- Biết dịch tễ học, nguyên nhân, chế bệnh sinh viêm tiểu phế quản • 2- Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng viêm tiểu phế quản • 3- Trình bày chẩn đốn viêm tiểu phế quản • 4- Trình bày phác đồ điều trị phòng bệnh viêm tiểu phế quản ĐẠI CƯƠNG • Là tình trạng viêm cấp tính tiểu phế quản(các đường dẫn khí có đường kính khò khè sau nhiễm virus Giải phẫu đường dẫn khí Có 23 hệ đường dẫn khí sau Phế quản chính: 1st Phế quản phân thùy: 2nd Phế quản hạ phân thùy: 3rd – 4th Tiểu phế quản: 5th – 16th Tiểu phế quản hô hấp: 17th – 19th Ống phế nang – phế nang: 20th - 23th Viêm tiểu phế quản viêm đường dẫn khí từ hệ thứ đến 16 Cân dịch • Cho ăn đường miệng trẻ dung nạp được: bú mẹ đổ thìa, đặt sonde dày trẻ khó thở • Bù nước điện giải qua đường tĩnh mạch bệnh nhân có tình trạng nước : 20ml/kg • Không bù dịch nhiều tốc độ cao gây phù phổi • Duy trì dịch hàng ngày cho trẻ Thuốc giãn phế quản • Thường khơng khuyến cáo khơng có tác dụng • Thường đáp ứng với bệnh nhân có khò khè nặng, địa dị ứng tiền sử dị ứng hen • Khuyến cáo: dùng Salbutamol: 0.10.15mg/kg/lần, tối đa 5mg • Ở trẻ tháng, trẻ có đáp ứng➔ dùng tiếp Nếu khơng có tác dụng➔ ngừng sử dụng Ralston, Shawn L., Allan S Lieberthal, H Cody Meissner, et al "Clinical Practice Guideline: The Diagnosis, Management, and Prevention of Bronchiolitis." Pediatrics 134, no (2014): e1474-e1502 Corticosteroids • Khơng khuyến cáo trẻ có tiền sử khỏe mạnh đợt bệnh với biểu bệnh mức độ nhẹ vừa • Có thể có ích bệnh nhân có bệnh phổi mạn tính có tiền sử khò khè tái phát • Có thể dùng: Prednisone, prednisolone, dexamethasone đường uống Ralston, Shawn L., Allan S Lieberthal, H Cody Meissner, et al "Clinical Practice Guideline: The Diagnosis, Management, and Prevention of Bronchiolitis." Pediatrics 134, no (2014): e1474-e1502 Khí dung corticosteroids • Khơng có tác dụng giảm triệu chứng nhanh chóng, khơng phòng ngừa bệnh giảm thời gian nằm viện • Có thể có tác dụng trẻ có bệnh phổi mạn tính • Khí dung corticoid có tác dụng giảm khò khè sau VTPQ • nghiên cứu 374 trẻ bị VTPQ cho thấy: • Không thấy tác dụng việc sử dụng corticoid đường chỗ việc dự phòng khò khè tái nhập viện • Tuy nhiên nghiên cứu với số lượng bệnh nhân ít➔ chưa có khuyến cáo thức • Cần thêm nghiên cứu khác Blom, D J., M Ermers, L Bont, et al "Withdrawn: Inhaled Corticosteroids During Acute Bronchiolitis in the Prevention of Post-Bronchiolitic Wheezing." Cochrane Database Syst Rev, no (2011) Khí dung nước muối ưu trương 3-5% AAP-2014 • Theo số nghiên cứu có tác dụng việc giảm thời gian nằm viện, giảm nguy nhập viện trẻ điều trị ngoại trú* • Khơng có tác dụng phụ rõ ràng báo cáo • ➔ phương pháp an toàn hiệu với trẻ bị viêm tiểu phế quản * Baron, J "Hypertonic Saline for the Treatment of Bronchiolitis in Infants and Young Children: A Critical Review of the Literature." J Pediatr Pharmacol Ther 21, no (2016) Montelukast VTPQ RSV • Với trẻ bị nhiễm trùng hô hấp RSV, nguy trẻ xuất khò khè khơng thường xun 3.2 lần, khò khè thường xuyên 4.3 lần trước tuổi không liên quan đến địa dị ứng so với trẻ không bị bệnh [ Stein cs, 1999, The Lancet] • Cysteinyl leukotrienes tăng sản xuất tế bào biểu mô đường thở đại thực bào trẻ bị khò khè sau nhiễm RSV [Volovitz cs, 1988, Pediatric Res] • Điều trị montelukast có tác dụng giảm khò khè sau nhiễm RSV Kháng sinh • Khơng sử dụng thường quy viêm tiểu phế quản • Có thể dùng trường hợp có chứng đồng nhiễm vi khuẩn • Viêm phổi kèm theo Thuốc kháng virus: ribavarin • Khơng khuyến cáo điều trị thường quy hiệu không rõ ràng đắt • Có thể có ích trẻ chẩn đốn xác định RSV nguy nặng • Có thể có giá trị thời kì sớm bệnh Điều trị triệu chứng • Vệ sinh làm thơng thống đường thở: rửa mũi, hút mũi • Giảm sốt efferalgan • Theo dõi sát tồn trạng trẻ Điều trị VTPQ thể nhẹ • Điều trị nhà • Theo dõi thường xuyên dấu hiệu sống 6h/lần • Thuốc tác dụng • Cho ăn, uống đủ nước Điều trị VTPQ thể trung bình • Điều trị bệnh viện • Thở oxy trì spO2 >93% • Truyền dịch • Giám sát spO2 Điều trị VTPQ thể nặng • Điều trị phòng cấp cứu • Thở oxy thở máy trì spO2> 93% • Bù đủ dịch • Giám sát khí máu thường xun • Giám sát tình trạng tim mạch Phòng bệnh • Rửa tay thường xun • Cách li trẻ có cúm ho • IVIG palizumab cho trẻ có nguy cao đẻ non 35 tuần trẻ hay bị bệnh đường hô hấp tái tái lại – Liều 15mg/kg, tiêm bắp tháng/ lần, 4-5 tháng – Tác dụng bảo vệ: 66% sau 1st , 86% sau 2nd • Giáo dục sức khỏe – Bố mẹ trẻ cần biết mùa RSV hoạt động mạnh, dấu hiệu suy hô hấp – Cách hút rửa mũi hàng ngày – Các yếu tố từ môi trường: hút thuốc thụ động, khói bụi… Kết luận • Viêm tiểu phế quản viêm đường hơ hấp có tỉ lệ mắc bệnh cao • Bệnh có khả tự khỏi, nhiên gây suy hơ hấp nặng tử vong • Chẩn đốn chủ yếu dựa vào lâm sàng • Điều trị chủ yếu điều trị hỗ trợ • Một số điều trị nghiên cứu đưa đến hướng điều trị dự phòng sau VTPQ • Phòng bệnh đóng vai trò quan trọng việc giảm tỉ lệ mắc bệnh biến chứng nặng bệnh Thank you!

Ngày đăng: 16/09/2019, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan