1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SLIDE ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

25 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 688,05 KB

Nội dung

Phương pháp xác định giá trị ts thuần.- Cách thứ nhất: Dựa vào bảng cân đối kế toán tại thời điểm đánh giá, lấy tổng giá trị TS phản ánh ở phần TS trừ đi các khoản nợ phải trả bên nguồ

Trang 1

1 Giá trị doanh nghiệp.

- Khái niệm: giá trị DN là biểu hiện bằng tiền về các

khoản thu nhập mà DN mang lại cho nhà đầu tư trong

quá trình kinh doanh.

- Hệ quả: một phương pháp định giá DN chỉ được thừa

nhận là có cơ sở khoa học, khi nó thuộc vào một trong 2

Trang 2

1 nhu cầu xác định giá trị DN

xác định giá trị dN để làm gì ?

Giá trị DN là mối quan tâm của 3 loại chủ thể: Nhà nước, nhà đầu

tư và nhà quản trị DN.

- Mua bán, sáp nhập, hợp nhất hoặc chia nhỏ DN.

- Cơ sở của các quyết định về quản trị kinh doanh.

- Cơ sở đưa ra các quyết định về đầu tư, tài trợ.

- Giá trị DN là thông tin quan trọng trong QL kinh tế vĩ mô

2.2.2 Phương pháp chiết khấu lợi nhuận thuần

2.2.3 Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần

2.3 Phương pháp định lượng Goodwill (lợi thế thương mại)

Trang 3

2.1 Phương pháp giá trị TS thuần.

 Cơ sở lý luận:

 DN về cơ bản giống như một loại hàng hoá thông thường.

 Sự hoạt động của DN bao giờ cũng được tiến hành trên cơ sở

một lượng TS có thực, chúng cấu thành thực thể của DN.

 TS của DN được hình thành từ hai nguồn vốn: chủ sở hữu và

vay nợ

Chính vì vậy, giá trị của DN (đối với chủ sở hữu) được tính

bằng tổng giá trị của số tài sản mà DN hiện đang sử dụng vào

SXKD sau khi đã trừ đi khoản nợ phải trả.

V 0 : Giá trị TS thuần thuộc về chủ sở hữu DN

V t : Tổng giá trị TS mà DN đang sử dụng vào SXKD

V n : Giá trị các khoản nợ.

Trang 4

Phương pháp xác định giá trị ts thuần.

- Cách thứ nhất: Dựa vào bảng cân đối kế toán tại thời điểm

đánh giá, lấy tổng giá trị TS phản ánh ở phần TS trừ đi các

khoản nợ phải trả bên nguồn vốn.

Hạn chế:

+ TS trên bảng cân đối kế toán là chi phí mang tính lịch sử.

+ Giá trị TSCĐ phụ thuộc vào cách xác định nguyên giá, tỷ lệ khấu hao,

phương pháp khấu hao

+ Giá trị TSLĐ phụ thuộc vào phương pháp hạch toán, cách phân bổ

chi phí

Ưu điểm:

+ Đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng

+ Giá trị doanh nghiệp được đảm bảo bằng một lượng giá trị TS có thực

A- Nợ phải trả

- Nợ ngắn hạn

- Nợ dài hạn B- Nguồn vốn chủ sở hữu

- Vốn góp

- Lợi nhuận lưu trữ

Tổng cộng nguồn vốn

2700 900 1800 1300 800 500 4000

Công ty Hoàng Long có bảng CĐKT ngày 31/12/N như sau:

Tài liệu liên quan cho biết, trong kho có 200 triệu hàng hoá kém phẩm chất phải huỷ bỏ

100%, và trong số nợ phải trả có 50 triệu nợ không có chủ.

Dựa vào tài liệu trên hãy xác định giá trị DN theo PP tài sản thuần

Trang 5

Lời giải đề nghị bài 1

 Giá trị tài sản thuần bằng chênh lệch giữa giá trị TS theo giá

thị trường với tổng nợ phải trả.

Trang 6

Bài tập 2

Một doanh nghiệp có tài liệu sau:

A.Tổng giá trị tài sản theo sổ sách là 2.250 triệu đồng, nhưng khi

đánh giá lại theo giá thị trường có sự thay đổi như sau:

1 Trong tổng nợ phải thu có

- 50 triệu đồng xác định không thu được vì con nợ đã phá sản

- 120 triệu đồng là nợ phải thu khó đòi, công ty mua bán nợ chi trả không quá 70 triệu

- 80 triệu khả năng chỉ thu được 80%

2 Giá trị hàng hoá tồn kho có một số loại giá trị tăng giảm như sau:

- Vật tư mất giá 40 triệu

- Hàng hoá A tồn kho tăng giá 90 triệu

- Hàng hoá B tồn kho 180 triệu, bị mất phẩm chất phải huỷ bỏ toàn bộ.

12

Bài tập 2 (tiếp)

3- Tài sản CĐ hữu hình được đánh giá lại tăng thêm 270

triệu

4- Tài sản cố định vô hình đánh giá lại giảm đi 30 triệu

5- Các khoản đầu tư dài hạn ra ngoài doanh nghiệp

đánh giá lại tăng 60 triệu

B Toàn bộ tài sản trên được tài trợ từ hai nguồn

1- Nợ phải trả 1350 triệu trong đó có khoản nợ phải trả

không trả được (Nợ vô chủ) 150 triệu.

2- Nguồn vốn chủ sở hữu: 900 triệu

Y/c: Hãy xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp

tài sản thuần.

Trang 7

Lời giải đề nghị bài 2

Trang 8

phương Pháp xác định giá trị TS thuần

- Nhược điểm:

+ DN không được coi như một tổ chức đang tồn tại và còn có thể

hoàn chỉnh và phát triển trong tương lai, nó đánh giá trong trạng

thái tĩnh

+ Không xây dựng được những cơ sở thông tin đánh giá về triển

vọng sinh lời của DN

+ Bỏ qua phần lớn các yếu tố phi vật chất, nhưng có giá trị thực

+ Trong nhiều trường hợp, kỹ thuật đánh giá quá phức tạp, chi phí

tốn kém, thời gian kéo dài

16

2.2 Phương pháp dòng tiền chiết khấu

Phương pháp này bao gồm:

- Phương pháp chiết khấu cổ tức

- Phương pháp chiết khấu lợi nhuận thuần.

- Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần trong tương lai.

Cơ sở lý thuyết: Giá trị của một DN được đo bằng độ lớn của khoản

thu nhập mà DN có thể mang lại cho nhà đầu tư trong tương lai và

xác định theo công thức:

Trong đó:

V o : Giá trị DN.

F t : Thu nhập đem lại cho nhà đầu tư ở năm thứ t.

r: Tỷ suất hiện tại hoá (còn gọi là tỷ suất chiết khấu).

n: Thời gian nhận được thu nhập (tính theo năm).

n 1 t

t t 0

r)(1CF

V

Trang 9

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức

- Quan điểm cơ bản:

Giá trị thực của một DN phải được đánh giá

bằng độ lớn của dòng tiền cổ tức mà chủ sở hữu hy

D r)

(1

D

r) (1

D r)

(1

1 t

t

t t

t 2

2 1

Trang 10

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức(tiếp)

1 D

r) (1

D

1

t 1

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức(tiếp)

- Xác định giá trị cổ phiếu (tiếp).

Tính thực tế của công thức trên:

Thứ nhất: Có thể tính lợi tức cổ phần theo một số trung bình.

Thứ hai: Giả định t  + ∞ có nghĩa là coi DN tồn tại mãi mãi, vì

đầu tư vào cổ phiếu thường là bất tử, không có tuổi thọ.

Thứ ba: Giả định tỏ ra tương đối thích hợp với cổ phiếu ưu đãi

Thứ tư: Để phản ánh đầy đủ hơn yếu tố rủi ro có thể lấy chi phí

sử dụng vốn bình quân của DN làm tỷ suất hiện tại hoá.

Trang 11

Bài tập 3

Công ty cổ phần X hiện có 1800 cổ phiếu thường đang

lưu hành, mỗi cổ phiếu đại diện cho một cổ phần (cổ phiếu

chuẩn) Trong tương lai cho dù lợi nhuận đạt được các năm

có thể thay đổi, nhưng công ty đã xây dựng chính sách cổ

tức ổn định, do vậy cổ tức mỗi cổ phần không đổi và bằng

90.000 đồng Công ty hiện duy trì hệ số nợ là 25%, trong đó

chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 15%, còn chi phí sử dụng

vốn vay là 10%.

Hãy xác định giá trị doanh nghiệp bằng phương pháp

hiện tại hoá lợi tức cổ phần Biết công ty là đối tượng nộp

thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 25%.

22

Lời giải đề nghị bài 3

- Xác định chi phí sử dụng vồn bình quân:

Trang 12

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức(tiếp)

- Xác định giá trị cổ phiếu (tiếp).

+ Giả định 2: Cổ tức chi trả hàng năm tăng một cách đều đặn

theo một tỷ lệ ổn định là g ( với g < i), ta có:

Xác định g:

- Lấy của quá khứ

- Dự đoán: g = ROE x tỷ lệ lợi nhuận sau thuế tái

đầu tư

g r

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức(tiếp)

- Xác định giá trị cổ phiếu (tiếp).

Tính thực tế của công thức trên:

Thứ nhất: Tăng cổ tức đều đặn là xu hướng có thực tại nhiều

doanh nghiệp và mang tính phổ biến.

Thứ hai: Phù hợp với doanh nghiệp trong xu hướng phát triển

Trang 13

Bài tập 4

Công ty cổ phần X hiện có 2000 cổ phiếu thường (cổ phiếu

chuẩn) đang lưu hành Lợi tức mỗi cổ phần vừa được trả là:

173.891 đồng.

Hãy xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp hiện

tại hoá lợi tức cổ phần.

Biết rằng: lợi tức/ cổ phần được trả cách đây 5 năm là

Trang 14

Bài tập 5

Công ty cổ phần Lam Sơn hiện có vốn cổ phần thường

(theo giá trị sổ sách) là 20 tỷ Tổng lợi nhuận sau thuế dự

kiến cuối năm 1 là 2 tỷ, và hy vọng giữ vững tỷ lệ giữa lợi

nhuận sau thuế với giá trị sổ sách của vốn cổ phần trong

tương lai , còn tỷ suất sinh lợi mong đợi của các nhà đầu

Lời giải đề nghị bài 5

Theo bài ra ta xác định được các chỉ tiêu sau:

%5,2

%12

5,1

Trang 15

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức(tiếp)

- Xác định giá trị cổ phiếu (tiếp).

+ Giả định 3: lợi tức cổ phiếu chi trả hàng năm khác nhau cho tới

thời điểm n, từ n+1 trở đi giả thiết tăng đều với tốc độ là g (với g < r):

n

nr

V V

) 1

( r)

(1

D

n

1 t

t

t 0

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức(tiếp)

* Ưu điểm và nhược điểm của PP định giá cổ phiếu.

- Ưu điểm.

+ Đây là mô hình đầu tiên tiếp cận trực tiếp các khoản thu nhập

dưới hình thức lợi tức cổ phần để xác định giá trị cổ phiếu

+ Phương pháp này đặc biệt phù hợp với quan điểm nhìn nhận và

đánh giá giá trị DN của các nhà đầu tư thiểu số.

+ Thích hợp với DN có chứng khoán giao dịch trên thị trường, xác

định giá trị DN bằng phương pháp TS thuần gặp nhiều khó khăn

và có giá trị TS vô hình được đánh giá rất cao.

Trang 16

2.2.1 Phương pháp chiết khấu cổ tức(tiếp)

* Ưu điểm&nhược điểm của PP định giá cổ phiếu (tiếp)

- Nhược điểm.

+ Việc dự báo lợi tức cổ phần không phải là dễ dàng.

+ Phụ thuộc vào chính sách phân chia lợi tức cổ phần trong

tương lai.

+ Việc xác định các tham số có tính thuyết phục không cao

(t , hoặc xác định tham số i).

32

2.2.2 Phương pháp chiết khấu lợi nhuận thuần.

* Cơ sở của phương pháp.

Giá trị của một DN được đo bằng độ lớn của các khoản

lợi nhuận thuần mà DN có thể mang lại cho chủ sở hữu

trong suốt thời gian tồn tại của DN.

Trang 17

2.2.2 Phương pháp chiết khấu lợi nhuận thuần.

P r)

1 (

P

r) 1 (

P r)

1 (

P V

n

1 t

t

t n

n 2

2 1

- Lợi nhuận ròng dự kiến trong tương lai

- Lợi nhuận bình quân trong quá khứ

+ Bình quân số học đơn giản

r

Prr)1(

1P

r)1(

P

r)1(

Pr)1(

PV

n 1 t

t n

n 2

2 1

r r

Trang 18

Bài tập 9

Theo số liệu thống kê, lợi nhuận sau thuế 4 năm qua của công ty

ABC như sau: Năm N-3: 270 triệu

N-2: 320 triệu N-1: 330 triệu N: 350 triệu

Được biết lãi suất trả trước trái phiếu dài hạn của Chính phủ tại thời

điểm hiện hành là 11%, và chỉ số phụ phí rủi ro chứng khoán trên Thị

trường chứng khoán là 2%.

Hãy xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu lợi

nhuận ròng trong quá khứ tương ứng với 2 trường hợp sau:

- Theo lợi nhuận bình quân số học giản đơn

- Theo lợi nhuận bình quân có trọng số (thứ tự 1,2.3,4)

36

Lời giải đề nghị bài 9

- Trường hợp lợi nhuận tính theo pp bình quân số học giản

Trang 19

2.2.2 Phương pháp chiết khấu lợi nhuận thuần.

* Ưu điểm và nhược điểm của PP chiết khấu LN ròng.

2.2.2 Phương pháp chiết khấu lợi nhuận thuần.

* Ưu điểm và nhược điểm của PP chiết khấu LN ròng (tiếp)

- Nhược điểm:

+ Thiếu những điều kiện nêu trên thì phương pháp này lại trở nên

không phù hợp với cả nhà đầu tư thiểu số và nhà đầu tư đa số

+ Việc điều chỉnh số liệu quá khứ để rút ra tính quy luật của lợi

nhuận trong tương lai cũng không phù hợp với cách nhìn chiến

lược về DN

+ Khó khăn trong việc xác định tỷ suất hiện tại hoá, cũng như

tính không hiện thực khi cho t .

Trang 20

2.2.3 Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần.

* Cơ sở lý luận: Là phương pháp xác định giá trị DN dựa trên

quan điểm của nhà đầu tư đa số:

- Theo quan điểm của nhà đầu tư đa số, mua DN giống như

việc đổi lấy một dự án đang được triển khai, một cơ hội,

để theo đó nhà đầu tư sau khi nắm quyền kiểm soát còn

có thể điều khiển dự án.

- Đối với nhà đầu tư đa số, giá trị doanh nghiệp được đo

bằng giá trị hiện tại của dòng tiền thuần trong tương lai.

40

2.2.3 Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần.

b Dòng tiền thuần toàn doanh nghiệp (FCFF)

Để xác định giá trị toàn doanh nghiệp, ta đi xác định dòng

tiền của các nhà đầu tư, bao gồm chủ nợ, cổ đông thường và

cổ đông ưu đãi

- áp dụng công thức chiết khấu dòng tiền để xác định giá trị

doanh nghiệp.

-Tỷ suất chiết khấu là WACC.

- Để xác định giá trị DN của chủ sở hữu thì ta phải trừ đi giá

trị các khoản nợ

FCFF = EBIT – thuế + khấu hao – vốn đầu tư vào TSCĐ

-Chênh lệch vốn lưu động

Trang 21

2.2.3 Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần.

* Cách xác định dòng tiền thuần.

a Dòng tiền thuần vốn chủ (FCFE)

FCFE =

LN sau thuế

+ Khấu hao -

Vốn

đầu tư

vào TSCĐ

-Chênh lệch vốn lưu

động

-Các khoản trả nợ gốc +

Các khoản nợ mới phát hành

42

2.2.3 Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần.

-áp dụng công thức chiết khấu dòng tiền để xác định giá trị

doanh nghiệp

-Tỷ suất chiết khấu là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của chủ sở hữu

Trang 22

2.3 PP định lượng Goodwill (lợi thế thương mại).

* Cơ sở lý luận.

Ví dụ: DN A ứng ra một lượng vốn là 100 (đơn vị tiền tệ), thu về một

khoản lợi nhuận là 10 đơn vị tương đương với một tỷ suất trên vốn

là 10% DN B cũng ứng ra một lượng vốn như vậy nhưng thu được

lợi nhuận là 15 đơn vị, tỷ suất lợi nhuận trên vốn là 15%.

Tại sao DN B cũng ứng ra một lượng vốn lại sinh ra được một

khoản lợi nhuận cao hơn DN A? Có thể giải thích rằng: Vì DN B

có vị trí kinh doanh tốt hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn, trình

độ quản lý giỏi hơn, mạng lưới phân phối hàng hoá rộng lớn

hơn Đó là tất cả những yếu tố vô hình hội tụ lại đã làm nên

khoản lợi nhuận vượt trội (5 đơn vị tiền tệ) so với DN A.

Nếu như 10% là tỷ suất lợi nhuận trung bình trên thị trường thì

khoản lợi nhuận vượt trội so với mức trung bình mà DN B đã đạt

được (5 = 15 -10) gọi là siêu lợi nhuận

Giá trị của tài sản vô hình trong một DN được tính bằng giá

trị hiện tại của khoản thu nhập do tài sản vô hình tạo ra Tức

là bằng giá trị hiện tại của các khoản siêu lợi nhuận.

Trang 23

+ V: Giá trị doanh nghiệp;

+ V 0 : Giá trị tài sản hữu hình (tính theo phương pháp tài sản thuần);

+ GW: Giá trị tài sản vô hình, còn gọi là lợi thế thương mại;

+ Pt: Lợi nhuận năm t của doanh nghiệp;

+ i: Tỷ suất lợi nhuận trung bình của tài sản đưa vào sản xuất kinh

doanh;

+ At: Giá trị tài sản năm t mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất kinh doanh;

+ SPt: siêu lợi nhuận năm t;

t

t t t

r

SP r

A i P GW

+ GW đã tạo nên lợi thế bù trừ các sai sót có thể xảy ra

Vì, nếu giá trị tài sản được đánh giá cao lên sẽ làm

giảm giá trị của GW Ngược lại, nếu đánh giá thấp giá

trị của các tài sản thì sẽ được bù đắp một phần giá trị

tăng lên của GW.

Trang 24

Bài tập 13

Công ty Mai Hoa hiện có tổng giá trị tài sản là 1000 tỷ đồng, và hệ số nợ

65% Tỷ suất lợi nhuận (sau thuế) trên tổng giá trị tài sản ở năm 1 là : 15%, và

tỷ suất này có tốc độ tăng 10%/năm, liên tục trong 4 năm tới Từ năm thứ 5

trở đI tốc độ này chỉ còn 4%/năm.

Được biết tỷ suất lợi nhuận (sau thuế ) trung bình của các doanh nghiệp

cùng ngành là 12%/năm và tỷ suất này ít biến động trong tương lai

Chính sách phân phối lợi nhuận của công ty trong 4 năm tới là dành ra 60%

lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức, còn từ năm thứ 5 trở đI tỷ lệ này là 100%

Biết tỷ suất chiết khấu là 8%/năm , hãy xác định giá trị công ty Mai Hoa theo

3 Tổng lợi nhuận sau thuế

4 % lợi nhuận tái đầu tư

5 Lợi nhuận tái đầu tư

6 r bình quân của ngành

7 LN tính theo r trung bình

8 Ln siêu ngạch (3-7)

Trang 25

2.3 PP định lượng Goodwill (tiếp)

* Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp (tiếp)

- Ưu điểm (tiếp).

+ Phương pháp GW xác định giá trị DN trên cơ sở có tính

đến cả lợi ích của người mua và người bán.

+ Với cơ sở lý luận chặt chẽ, giá trị DN tính theo phương

pháp định lượng GW bao giờ cũng mang lại một sự tin

+ Lập luận về siêu lợi nhuận thiếu cơ sở để dự báo thời hạn (n) và

thiếu căn cứ để xây dựng các giả thuyết về lợi nhuận tương lai.

+ Nó cũng không tránh khỏi những hạn chế của 2 phương pháp

giá trị tài sản thuần và phương pháp hiện tại hoá lợi nhuận

+ GW có biên độ dao động rất lớn trước những thay đổi nhỏ của r

Ngày đăng: 15/09/2019, 22:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w