Tổng quan về hoạt động định giá Một số yếu tố ảnh hưởng đến định giá Vai trò của định giá Giới thiệu các phương pháp định giá phổ biến Bài tập và thảo luận Hướng dẫn chuẩn bị
Trang 1CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ ĐỊNH GIÁ
DOANH NGHIỆP
Trang 2 Tổng quan về hoạt động định giá
Một số yếu tố ảnh hưởng đến định giá
Vai trò của định giá
Giới thiệu các phương pháp định giá phổ biến
Bài tập và thảo luận
Hướng dẫn chuẩn bị cho bài giảng tiếp theo
Nội dung chính
Trang 3 Định giá là gì?
1.1 Tổng quan về hoạt động định giá
Trang 4Một số nhận định hữu ích về định giá
Định giá không hoàn toàn toàn mang tính khách quan
Định giá phụ thuộc vào thời gian
Định giá tốt chưa hẳn cho ra một giá trị ước tính chính xác
Mô hình càng mang tính định lượng thì chưa khẳng định kết
quả định giá càng chính xác
Giả định thị trường không hiệu quả không hẳn là điều kiện để thu lợi nhuận từ định giá.
1.1 Tổng quan về hoạt động định giá
Trang 5 Định giá trong quản lý danh mục đầu tư: Giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định đầu tư hợp lý, đặc biệt phù hợp với các nhà phân tích cơ bản
Định giá trong phân tích mua lại: Giúp người đi mua có cái nhìn và ước lượng giá trị của công ty đích để có thể đưa ra giá phù hợp
Định giá trong tài chính doanh nghiệp: Giúp các nhà quản trị đưa ra các chính sách tài chính hợp lý nhằm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp
1.2 Vai trò của định giá doanh nghiệp
Trang 6 1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
1.3.2 Định giá tương đối
1.3.3 Định giá dựa trên tài sản
1.3 Các phương pháp định giá doanh nghiệp
Trang 7 Cơ sở: Nguyên tắc giá trị hiện tại, theo đó giá trị của một tài sản chính là giá trị hiện tại của các dòng tiền
mà tài sản đó được kỳ vọng sẽ tạo ra trong tương lai
Giá trị =
Trong đó: n = tuổi thọ của tài sản
= Dòng tiền trong thời kỳ t
r = Tỷ suất chiết khấu
1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
n t
t
r
CF
1 ( 1 )
t
CF
Trang 8 Định giá vốn cổ phần (FCFE): Giá trị vốn cổ phần là giá trị có được bằng việc chiết khấu các dòng tiền kỳ vọng của vốn cổ phần (Các dòng tiền còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí, các khoản tái đầu tư, thuế phải nộp, trả nợ gốc và lãi vay) tại mức chi phí vốn cổ phần
Giá trị vốn cổ phần =
Trong đó:n = tuổi thọ của tài sản
= Dòng tiền kỳ vọng của vốn cổ phần
trong thời kỳ t
K e = Chi phí vốn cổ phần
1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
n t
t e t
cp t
K
CF
1
_
) 1
(
cp t
CF_
Trang 9 Mô hình chiết khấu dòng cổ tức là trường hợp cá biệt hóa của phương pháp định giá vốn cổ phần, trong đó giá trị của vốn cổ phần là giá trị hiện tại của dòng cổ tức kỳ vọng trong tương lai
1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
Trang 10 Định giá công ty (FCFF): Giá trị của công ty là giá trị có được bằng việc chiết khấu các dòng tiền kỳ vọng của công ty (Các dòng tiền còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí, các khoản tái đầu tư, thuế phải nộp nhưng trước khi trả nợ vay và cổ tức) tại mức chi phí vốn bình quân gia quyền WACC.
Giá trị của công ty =
Trong đó:n = tuổi thọ của tài sản
= Dòng tiền kỳ vọng của công ty trong thời kỳ t
WACC = Chi phí vốn bình quân gia quyền
1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
n t
ct t
WACC
CF
1
_
) 1
(
ct t
CF_
Trang 11 Ví dụ minh họa 2.1
1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
Trang 12 Ưu điểm:
• Dựa trên các yếu tố cơ bản, ít ảnh hưởng bởi biến động thị trường.
• Hiệu quả trong việc định giá mua doanh nghiệp, quá trình định giá giúp nhà đầu tư hiểu sâu hơn về doanh nghiệp đích, tạo ra các giá trị cộng hưởng.
Nhược điểm
• Yêu cầu nhiều thông tin đầu vào hơn so với các phương pháp khác, đôi khi gặp khó khăn trong việc chắt lọc thông tin hợp lý
• Không khó để thay đổi kết quả định giá theo ý muốn của người phân tích bằng cách khéo léo thay đổi các giả định và dự báo chủ quan.
1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
Trang 13 Khả năng ứng dụng:
Phù hợp với những công ty lâu đời, hoạt động ổn định
và có tính chu kỳ thì độ chính xác trong định giá tương đối cao
Gặp khó khăn đối với các công ty trong giai đoạn đầu, công ty đang gặp khó khăn, công ty đang trong quá trình tái cấu trúc, công ty có nhiều tài sản chưa khai thác
1.3.1 Định giá dòng tiền chiết khấu
Trang 14 Cơ sở: Giá trị của một tài sản được xác định vào giá cả của những tài sản có thể làm tham chiếu cho nó bằng cách dùng một biến số chung như lợi nhuận, dòng tiền, giá trị sổ sách hoặc doanh thu để chuẩn hóa
Ví dụ: Hệ số P/E, P/B, P/D…
So sánh chéo: so sánh bội số với các công ty khác cùng ngành tại một thời điểm
So sánh chuỗi thời gian: so sánh các bội số của công ty tại thời điểm hiện tại với chính bội số đó trong quá khứ
1.3.2 Định giá tương đối
Trang 15 Ví dụ minh họa 2.2
1.3.2 Định giá tương đối
Trang 16 Ưu điểm
Đơn giản và dễ hiểu
Yêu cầu ít thông tin chi tiết hơn, thời gian định giá nhanh
Nhược điểm
Không quan tâm nhiều đến giá trị nội tại của công ty, mức độ
am hiểu thấp
Bị ảnh hưởng bởi biến động của thị trường
Không có 2 công ty nào hoàn toàn tương đồng nên định nghĩa về những công ty có thể so sánh được mang tính chủ quan => kết quả định giá cũng có thể bị bóp méo theo ý muốn chủ quan.
1.3.2 Định giá tương đối
Trang 17 Khả năng ứng dụng:
Hữu dụng đối với công ty có nhiều công ty tương đồng cùng ngành hoặc những công ty hoạt động lâu đời, ổn định
Gặp khó khăn với các công ty đặc biệt, ngành nghề đặc biệt, không có điểm dễ so sánh
1.3.2 Định giá tương đối
Trang 18 Cơ sở: dựa trên quan điểm cho rằng một công ty có giá trị không kém hơn tổng các giá trị của từng loại tài sản riêng của nó trừ đi các khoản nợ của nó
Giá trị công ty = Giá trị thị trường của toàn bộ tài sản – tổng
số nợ của công ty
Tuy nhiên, tài sản thường có tính tăng trưởng, tức là có thể tạo ra các giá trị thặng dư mới tùy thuộc vào hiệu quả sử dụng các tài sản do đó phương pháp này thường được dùng chủ yếu để kiểm tra chéo các phương pháp khác
1.3.3 Định giá dựa trên tài sản
Trang 19 Chương I: 1,2,3
Chương II: 1,2,3,4
Bài tập và thảo luận.
Trang 20 Xem lại chi phí vốn trong tài chính doanh nghiệp
Phân biệt ý nghĩa của độ lệch chuẩn với hệ số Beta
Lựa chọn một công ty trên sàn, tìm hệ số beta của công
ty đó
Chuẩn bị cho buổi sau