I. Tác giả: Nguyễn Du (17651820), tên chữ là Tố Như, tên hiệu là Thanh Hiên. 1. Quê hương và gia đình: a. Quê hương: Quê ông ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Đó là một vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt nhưng cũng là địa linh, nơi sinh ra những bậc anh tài, hào kiệt. Nguyễn Du sinh ra và lớn lên ở kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến, lộng lẫy và hào hoa. b. Gia đình: Nguyễn Du xuất thân trong một gia đinh đại quí tộc, nhiều đời làm quan to dưới triều vua Lê, chúa Trịnh và có truyền thống về văn học: + Cha ông là Nguyễn Nghiễm, từng ở ngôi Tể tướng mười lăm năm. + Mẹ ông là Trần Thị Tần, vợ thứ, người Bắc Ninh, có tài hát xướng. + Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản, làm chức Tham tụng (ngang Thừa tướng) trong phủ chúa Trịnh. > Vì thế, mà lúc bấy giờ, trong dân gian người ta thường truyền tụng câu ca: “Bao giờ Ngàn Hống hết cây Sông Rum hết nước họ này hết quan”. ( “Ngàn Hống”: núi rừng Hồng Lĩnh; “Sông Rum” : sông Lam, ở đây là chữ Nôm cổ. Ý cả câu: Khi nào mà núi rừng Hồng Lĩnh không còn cây, dòng sông Lam không còn nước thì lúc đó dòng họ này mới hết người làm quan) 2. Thời đại: Nguyễn Du sống vào nửa cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX trong hoàn cảnh xã hội có nhiều biến động dữ dội: + Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, xã hội loạn lạc, tăm tối. Nhà thơ Chế Lan Viên đã viết về thời đại Nguyễn Du sống: Cha ông ta từng đấm nát tay trước cánh cửa cuộc đời Cửa vẫn đóng và đời im ỉm khoá Những pho tượng chùa Tây Phương không biết cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ”. + Bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi,đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ các tập đoàn phong kiến thống trị, quét sạch hai mươi vạn quân Thanh xâm lược. Thời đại ấy đã được Nguyễn Du viết trong “Truyện Kiều” bằng hai câu thơ mở đầu: “Trăm năm trong cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau. Trải qua một cuộc bể dâu, Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”. 3. Cuộc đời: Sinh trưởng trong một gia đình quý tộc, bản thân lại có năng khiếu văn chương nhưng thời đại Nguyễn Du do những biến động xã hội nên gia đình cũng như bản thân ông cũng có những thăng trầm, sa sút. Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, cuộc đời Nguyễn Du phải trải qua những năm tháng gian truân, trôi dạt, vất vả, long đong ( Trải qua “mười năm gió bụi” Nguyễn Du lang thang hết ở quê vợ, rồi quê mẹ, quê cha trong nghèo túng, hết sức khổ cực và tủi nhục). Nguyễn Du có ra làm quan cho triều Nguyễn Gia Long, ông giữ nhiều chức vụ khác nhau: Tham tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ bộ...Nhưng đó là những năm tháng làm quan bất đắc chí. Ông mất tại Huế năm 1820, thọ năm mươi lăm tuổi. 4. Bản thân: Là người có hiểu biết sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc và văn chương Trung Quốc. Nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều con người, nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau, đã tạo cho ông một vốn sống phong phú và niềm cảm thông sâu sắc với mọi kiếp người bị đày đọa. Nguyễn Du là người có trái tim giàu lòng nhân ái, nhìn đời với con mắt của một người đứng giữa dông tố cuộc đời và điều đó khiến tác phẩm của ông hàm chứa một chiều sâu chưa từng có trong văn thơ Việt Nam. 5. Sự nghiệp sáng tác: Nguyễn Du là tác giả có nhiều thành tựu kiệt xuất về văn chương, ở thể loại nào ông cũng đạt được sự hoàn thiện ở trình độ cổ điển. Về thơ chữ Hán, ông có ba tập thơ: + “Thanh Hiên thi tập” ( 78 bài) được viết trước khi ông ra làm quan cho nhà Nguyễn. + “Nam trung tạp ngâm”(40 bài) viết trong thời gian ông ở Huế, Quảng Bình. + “Bắc hành tạp lục” ( 131 bài) viết trong thời gian Nguyễn Du đi sứ Trung Quốc. Về chữ Nôm: có bài “Văn chiêu hồn” ( Văn tế thập loại chúng sinh) được viết theo thể thơ song thất lục bát dài 184 câu. Đặc biệt là “Truyện Kiều”, với tác phẩm này đã đưa Nguyễn Du lên đỉnh cao của nền thi ca dân tộc, xứng đáng được tôn vinh “Thiên cổ văn chương thiên cổ sư”. => Tiểu kết: Năng khiếu văn chương, vốn sống phong phú kết tinh ở một trái tim yêu thương vĩ đại đối với con người trong một bối cảnh lịch sử cụ thể đã tạo nên thiên tài Nguyễn Du. Thiên tài ấy được thể hiện trước hết ở tác phẩm “Truyện Kiều”.
I Tác giả: - Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Như, tên hiệu Thanh Hiên Quê hương gia đình: a Q hương: - Q ơng làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Đó vùng quê nghèo, thiên nhiên khắc nghiệt địa linh, nơi sinh bậc anh tài, hào kiệt - Nguyễn Du sinh lớn lên kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến, lộng lẫy hào hoa b Gia đình: - Nguyễn Du xuất thân gia đinh đại quí tộc, nhiều đời làm quan to triều vua Lê, chúa Trịnh có truyền thống văn học: + Cha ông Nguyễn Nghiễm, Tể tướng mười lăm năm + Mẹ ông Trần Thị Tần, vợ thứ, người Bắc Ninh, có tài hát xướng + Anh cha khác mẹ Nguyễn Khản, làm chức Tham tụng (ngang Thừa tướng) phủ chúa Trịnh -> Vì thế, mà lúc giờ, dân gian người ta thường truyền tụng câu ca: “Bao Ngàn Hống hết Sông Rum họ hết quan” ( “Ngàn Hống”: núi rừng Hồng Lĩnh; “Sông Rum” : sông Lam, chữ Nôm cổ Ý câu: Khi mà núi rừng Hồng Lĩnh khơng cây, dòng sơng Lam khơng nước lúc dòng họ hết người làm quan) Thời đại: - Nguyễn Du sống vào nửa cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX hồn cảnh xã hội có nhiều biến động dội: + Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau, đời sống nhân dân vô cực khổ, xã hội loạn lạc, tăm tối Nhà thơ Chế Lan Viên viết thời đại Nguyễn Du sống: Cha ông ta đấm nát tay trước cánh cửa đời Cửa đóng đời im ỉm khố Những tượng chùa Tây Phương cách trả lời Cả dân tộc đói nghèo rơm rạ” + Bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa lên khắp nơi,đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tập đoàn phong kiến thống trị, quét hai mươi vạn quân Thanh xâm lược - Thời đại Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” hai câu thơ mở đầu: “Trăm năm cõi người ta, Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu, Những điều trơng thấy mà đau đớn lòng” Cuộc đời: - Sinh trưởng gia đình quý tộc, thân lại có khiếu văn chương thời đại Nguyễn Du biến động xã hội nên gia đình thân ơng có thăng trầm, sa sút - Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, đời Nguyễn Du phải trải qua năm tháng gian truân, trôi dạt, vất vả, long đong ( Trải qua “mười năm gió bụi” Nguyễn Du lang thang hết quê vợ, quê mẹ, quê cha nghèo túng, khổ cực tủi nhục) - Nguyễn Du có làm quan cho triều Nguyễn Gia Long, ông giữ nhiều chức vụ khác nhau: Tham tri Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ Nhưng năm tháng làm quan bất đắc chí - Ông Huế năm 1820, thọ năm mươi lăm tuổi Bản thân: - Là người có hiểu biết sâu rộng, am hiểu văn hóa dân tộc văn chương Trung Quốc - Nhà thơ sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều người, nhiều cảnh đời, nhiều số phận khác nhau, tạo cho ông vốn sống phong phú niềm cảm thông sâu sắc với kiếp người bị đày đọa - Nguyễn Du người có trái tim giàu lòng nhân ái, nhìn đời với mắt người đứng dơng tố đời điều khiến tác phẩm ông hàm chứa chiều sâu chưa có văn thơ Việt Nam Sự nghiệp sáng tác: - Nguyễn Du tác giả có nhiều thành tựu kiệt xuất văn chương, thể loại ơng đạt hồn thiện trình độ cổ điển - Về thơ chữ Hán, ơng có ba tập thơ: + “Thanh Hiên thi tập” ( 78 bài) viết trước ông làm quan cho nhà Nguyễn + “Nam trung tạp ngâm”(40 bài) viết thời gian ơng Huế, Quảng Bình + “Bắc hành tạp lục” ( 131 bài) viết thời gian Nguyễn Du sứ Trung Quốc - Về chữ Nơm: có “Văn chiêu hồn” ( Văn tế thập loại chúng sinh) viết theo thể thơ song thất lục bát dài 184 câu Đặc biệt “Truyện Kiều”, với tác phẩm đưa Nguyễn Du lên đỉnh cao thi ca dân tộc, xứng đáng tôn vinh “Thiên cổ văn chương thiên cổ sư” => Tiểu kết: Năng khiếu văn chương, vốn sống phong phú kết tinh trái tim yêu thương vĩ đại người bối cảnh lịch sử cụ thể tạo nên thiên tài Nguyễn Du Thiên tài thể trước hết tác phẩm “Truyện Kiều” ... - Nguyễn Du người có trái tim giàu lòng nhân ái, nhìn đời với mắt người đứng dông tố đời điều khiến tác phẩm ơng hàm chứa chiều sâu chưa có văn thơ Việt Nam Sự nghiệp sáng tác: - Nguyễn Du tác. .. long đong ( Trải qua “mười năm gió bụi” Nguyễn Du lang thang hết quê vợ, quê mẹ, quê cha nghèo túng, khổ cực tủi nhục) - Nguyễn Du có làm quan cho triều Nguyễn Gia Long, ông giữ nhiều chức vụ... tộc, thân lại có khiếu văn chương thời đại Nguyễn Du biến động xã hội nên gia đình thân ông có thăng trầm, sa sút - Mồ côi cha mẹ từ nhỏ, đời Nguyễn Du phải trải qua năm tháng gian truân, trôi