Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và văn bản Chuyện người con gái Nam xương Bình chọn: Qua Truyền kì mạn lục, người đọc mãi mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm những thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ. Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi... Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa của yếu tố kì ảo trong tác phẩm Chuyên người con gái... Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Trương Sinh trong tác phẩm Chuyện người... Dựa vào tác phẩm Chuyện người con gái Nam xương của Nguyẻn Dữ, em hãy hãy viết một... Xem thêm: Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn Dữ Tác giả Nguyễn Dữ hiện chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng thế kỉ XVI, là người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Thời ông sống, triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng suy thoái, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực gây ra liên tiếp các cuộc nội chiến kéo dài. Có giả thiết cho rằng ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cha ông là tiến sĩ đời Lê Thánh Tông, bản thân ông cũng là người học rộng, tài cao nhưng giống như nhiều trí thức đương thời, ông chỉ làm quan một năm rồi xin về quê ẩn dật. Ông có tác phẩm tiếng Hán nổi tiếng Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), một tác phẩm thể hiện quan niệm sống và tấm lòng của ông trước cuộc đời. Chuyện người con gái Nam Xương là tác phẩm được rút trong tập truyện Truyền kì mạn lục của tác giả. Đây là một trong hai mươi truyện của tập sách này. Tác phẩm ghi lại cuộc đời thảm thương của Vũ Nương, quê ở Nam Xương (thuộc tỉnh Hà Nam) ngày nay. Vũ Thị Thiết người con gái quê ở Nam Xương thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp. Chàng Trương Sinh mến vì đức hạnh xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Chẳng bao lâu Trương Sinh phải đi lính. Nàng đang có mang, xa chàng vừa đầy tuần thì sinh ra đứa con trai đặt tên là Đản, nửa năm sau, mẹ chàng vì già yếu và nhớ thương con mà lâm bệnh. Vũ Nương hết lòng săn sóc, cơm cháo thuốc men, mẹ chồng qua đời, nàng lo ma chay tế lễ như đối với cha mẹ mình. Qua năm sau, giặc đã chịu lui, Trương Sinh trở về. Con trai đã vừa học nói nhưng chỉ vì câu nói ngây thơ của đ Xem thêm tại: https:loigiaihay.comgioithieuvetacgianguyenduvavanbanchuyennguoicongainamxuongc36a1773.htmlixzz5nVpdRmSK
Giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ văn Chuyện người gái Nam xương Bình chọn: Qua "Truyền kì mạn lục", người đọc mãi thương cảm Vũ Nương, thương cảm thân phận người phụ nữ xã hội cũ • Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở • Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa yếu tố kì ảo tác phẩm Chuyên người gái • Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em nhân vật Trương Sinh tác phẩm Chuyện người • Dựa vào tác phẩm Chuyện người gái Nam xương Nguyẻn Dữ, em hãy viết Xem thêm: Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ Tác giả Nguyễn Dữ chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng kỉ XVI, người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Thời ông sống, triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng suy thối, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực gây liên tiếp nội chiến kéo dài Có giả thiết cho ơng học trò Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Cha ơng tiến sĩ đời Lê Thánh Tông, thân ông người học rộng, tài cao giống nhiều trí thức đương thời, ông làm quan năm xin q ẩn dật Ơng có tác phẩm tiếng Hán tiếng Truyền kì mạn lục (Ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền), tác phẩm thể quan niệm sống lòng ơng trước đời "Chuyện người gái Nam Xương" tác phẩm rút tập truyện Truyền kì mạn lục tác giả Đây hai mươi truyện tập sách Tác phẩm ghi lại đời thảm thương Vũ Nương, quê Nam Xương (thuộc tỉnh Hà Nam) ngày Vũ Thị Thiết - người gái quê Nam Xương thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp Chàng Trương Sinh mến đức hạnh xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới Chẳng Trương Sinh phải lính Nàng có mang, xa chàng vừa đầy tuần sinh đứa trai đặt tên Đản, nửa năm sau, mẹ chàng già yếu nhớ thương mà lâm bệnh Vũ Nương hết lòng săn sóc, cơm cháo thuốc men, mẹ chồng qua đời, nàng lo ma chay tế lễ cha mẹ Qua năm sau, giặc chịu lui, Trương Sinh trở Con trai vừa học nói câu nói ngây thơ đ Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/gioi-thieu-ve-tac-gia-nguyen-du-va-van-ban-chuyen-nguoi-con-gai-namxuong-c36a1773.html#ixzz5nVpdRmSK