-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ -Biết phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng nhân vậtngời dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo 2.Rèn KN đọc –hiểu: -Hiểu ng
Trang 1¢m nh¹c 4 Bµi : Xße hoa
Trang 2Thứ 2 ngày 1 tháng 10 năm 2007
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam (2 tiết)
I/Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc trơn cả bài Đọc đúng các từ ngữ : loạng choạng, ngã phịch,
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
-Biết phân biệt giọng ngời kể chuyện với giọng nhân vật(ngời dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo)
2.Rèn KN đọc –hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ mới ngợc chú giải trong bài
-Hiểu ND câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn Rút ra đợc bài học:cần đối xử tốt với các bạn gái
II/ Đồ dùng dạy học :
-GV:Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc
-HS : Đọc bài cũ ; Q/S tranh SGK,đọc trớc bài Bím tóc đuôi sam
III/ Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ:-2 HS đọc TL bài thơ: Gọi bạn
2/Bài mới: Tiết 1
*Giới thiệu bài: GT bài học qua tranh minh hoạ trong SGK
*HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài : lời kể chậm rãi, giọng Hà ngây thơ, giọng Tuấn ở cuối bài lúng túng nhng chân thành, giọng thầy vui vẻ
- GV hớng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+Đọc từng câu:(HS đọc nối tiếp từng câu 1 lợt)
-GV hớng dẫn đọc tiếng khó: loạng choạng, ngã phịch, ngợng nghịu, (HS
K.G đọc mẫu, HS TB,Y đọc lại)
+Đọc từng đoạn trớc lớp.(HS đọc nối tiếp 3,4 lợt )
-GV treo bảng phụ, HD đọc câu khó: (HS K,G nêu cách đọc; HS TB,Yđọc) -1 HS TB đọc phần chú giải SGK, cả lớp đọc thầm
-GV giải nghĩa thêm cụm từ: đầm đìa nớc mắt (khóc nhiều, nớc mắt ớt đẫm
mặt);
đối xử tốt( nói và làm điều tốt với ngời khác)
+Đọc từng đoạn trong nhóm : HS đọc theo nhóm 4
-GV theo dõi , giúp HS đọc đúng
+Thi đọc giữa các nhóm: đại diện 3,4 nhóm thi đọc đoạn 3
Trang 3- Câu hỏi 4 SGK :HS đọc thầm đoạn 4,trả lời.(HS:Tuấn đến trớc mặt Hà để xin lỗi bạn)
- HD để HS rút ra bài học : Cần đối xử tốt với các bạn gái
GV KL:Nội dung:(nh ở phần 2 mục yêu cầu)
*HĐ3: Luyện đọc lại.
-HD cách đọc ,giọng đọc (nh HĐ1)
- HD đọc theo vai (Ngời dẫn chuyện, các bạn gái, Tuấn, Hà, Thầy giáo)
- HS thực hành đọc theo nhóm 7 HS GV quan sát giúp đỡ các nhóm
- HS tìm kết quả trên que tính và nêu cách tìm kết quả 29+5=34
GV thao tác bằng que tính trên bảng gài
- GVvà HS nhận xét, chữa bài ( Yêu cầu HS nêu cách tính)
+Bài 2: -YC 1 HS nêu đề bài , cả lớp theo dõi
- 1 HS K,G nêu cách làm và làm mẫu 1 bài
- HS làm bài cá nhân vào VBT(GV giúp đỡ HS yếu)
- 3 HS TB lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng
+Bài 3; - 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi
- GV gợi ý để HS giỏi nêu cách làm
- HS tự làm bài vào VBT ( GV quan tâm HS TB,Yếu); 1 HS K lên bảng chữa bài
- GV, HS nhận xét, chữa bài (PT:19+8=27 (cái áo)
Trang 4+Bài 4: -GV hớng dẫn HS nối các điểm để có 1 hình vuông và 2 hình tam giác
- HS tự làm bài vào VBT ( GV quan tâm HS TB,Yếu)
Cho HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.GV nhận xét, chữa bài
- HS : Ôn bài đã học.q/s tranh VBT đạo đức- trang 6,7
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/Bài cũ:? Vì sao cần biết nhận lỗi khi có lỗi và sửa lỗi?
2/Bài mới: GTB (GV- dùng lời)
-HS đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung, nhận xét
-GV KL: Khi có lỗi thì nên nhận lỗi để mau tiến bộ đó là ngời dũng cảm và
đáng khen
*HĐ2: Thảo luận
Mục tiêu:Giúp HS hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để ngời khác
hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân
Cách tiến hành:-GV chia lớp thành 4 nhóm, YC HS thảo luận 2 tình huống
ở BT 4 ( 2 nhóm thảo luận chung 1 tình huống )
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
-HS , GV nhận xét chốt lại cách xử lí hợp lí nhất
-GV KL:Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị ngời khác hiểu nhầm Biết thông
cảm, hớng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, vậy mới là ngời bạn tốt.
? Khi biết mình( hoặc bạn mình) mắc lỗi em phải làm gì?
- Dặn HS ghi nhớ ND và thực hành theo bài học
Trang 5- Chuẩn bị bài sau: Gọn gàng , ngăn nắp
-Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại đợc đoạn 1, 2 của câu chuyện
-Nhớ và kể lại đợc ND đoạn 3 bằng lời của mình
-Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai (ngời dẫn chuyện, Tuấn, Hà, thầy giáo)
2/ Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II/Đồ dùng dạy học:
-GV: Các tấm bìa ghi tên các nhân vật
-HS : Q/s tranh minh họa (SGK) Đọc trớc nội dung kể chuyện
III/Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ:
-3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo lối phân vai
2/ Bài mới: *GTB: GV nêu MĐ,YC của tiết học.
*HĐ1: HD Kể lại đoạn 1,2
-1HS đọc yêu cầu.cả lớp theo dõi
-GV HD q/s từng tranh(SGK),HS K,G dựa vào tranh nêu lại ND chính của
đoạn 1,2
-GV lu ý HS cần phải q/s kĩ từng tranh, nhớ lại ND câu chuyện
- HS tập kể chuyện theo nhóm 2 (GV giúp đỡ HS TB,Y)
-Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trớc lớp (HS có trình độ tơng đơng)
- GV kể mẫu, 1,2 HS K,G kể lại
-HS tập kể theo nhóm đôI (GV giúp đỡ nhóm có HS yếu)
- HS thi kể đoạn 3.(HS có trình độ ngang nhau)
-Cả lớp ,GV nhận xét, bình chọn cá nhân kể tốt nhất
*HĐ3 :Kể phân vai
- GV yêu cầu HS nêu lại các nhân vật có trong truyện
- HD kể lần 1: GV là ngời dẫn chuyện, 1 HS nói lời Hà, 1 HS nói lời Tuấn, 1
HS nói lời thầy giáo
Lần 2: 4 HS kể lại câu chuyện theo 4 vai ( HS K,G) -HS TB, Y chú ý nhẩm theo các vai Lần 3: GV chia nhóm, HS tự phân vai trong nhóm tập kể
- Các nhóm kể trớc lớp
- GV và HS nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể tốt nhất
*HĐ2:Củng cố dặn dò:
Trang 6? Câu chuyện muốn nói lên điều gì ? (HS K,G trả lời; HS TB,Y nhắc lại)
- GV nhắc HS nhớ cách kể chuyện”bằng lời của mình”
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
Toán49+ 25
I/ Mục tiêu:
Giúp HS :
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 49+25(cộng có nhớ dới dạng tính viết)-Củng cố phép cộng dạng 9+5, 29+5 Củng cố tìm tổng của 2 số hạng đã biếtGiải toán có lời văn
II/Đồ DùNG DạY HọC
GV: 7 bó que tính (mỗi bó 10 que) và 14 que tính rời;
Bảng gài
HS : Que tính; Ôn các phép cộng dạng 9+5, 29+5
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ: -HS làm vào bảng con các bài:
- HS tìm kết quả trên que tính, nêu cách tìm hợp lí
-GV thao tác bằng que tính trên bảng gài, - HS nêu kết quả 49+25=74
- GVvà HS nhận xét, chữa bài ( HS K,G nêu lại cách đặt tính rồi tính)
+Bài 2: -YC 1 HS nêu đề bài , cả lớp theo dõi
- 1 HS K,G nêu cách làm
-HS làm bài vào VBT(GV giúp đỡ HS yếu), 4 HS TB lên bảng chữa bài.HS
d-ới lớp đổi bài kiểm tra chéo
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng
+Bài 3; - 1 HS nêu đề bài, cả lớp theo dõi.1 HS giỏi nêu cách giải bài toán
- HS tự làm bài vào VBT ( GV giúp đỡ HS TB,Yếu);
- 1 HS K lên bảng chữa bài
- GV, HS nhận xét, chữa bài (PT:29+29=58 (học sinh)
+Bài 4: - GV gợi ý để HS viết phép tính đúng vào chỗ chấm: 19+9=28 dm
- HS tự chữa bài vào VBT
Trang 7Động tác chân trò chơi “kéo c– trò chơi “kéo c a lừa xẻ”
i/ mục tiêu:
* Ôn hai động tác vơn thở và tay Yêu cầu HS hiện đợc động tác tơng đốichính xác
* Học động tác chân Yêu cầu HS bớc đầu thực hiện đợc động tác
* Trò chơi kéo c“kéo c a lừa xẻ Yêu cầu HS b” ớc đầu biêt cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động.
ii/ địa điểm-phơng tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn sạch
+ Lần 2: Chia tổ CS điều hành GV quan sát sữa sai
+ Lần 3: Chia tổ CS điều hành ôn 3 độngtác đã học GV quan sát giúp đỡ (H/s K, G thực hiện tơng đối thuần thục động tác, H/s TB, Y biết thực hiên
động tác)
* Trò chơi “kéo cKéo ca lừa xẻ”
- Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo
+ GV hờng dẫn cách chơi cho HS cách chơi
+ HS nhắc lại cách chơi, cách chơi, chơi mẫu Tổ chức chơi
3- Phần kết thúc
- GV nhận xét và đánh giá tiết học của HS và dặn dò chuẩn bị bài sau
Chính tả- tập chép
bím tóc đuôi sam
I/mục đích ,yêu cầu
- Chép lại chính xác , trình bày đúng 1 đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi sam
- Luỵên viết đúng quy tắc chính tả với iê/yê (iên/ yên)
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi
II/Đồ dùng dạy – trò chơi “kéo chọc:
GV: Bảng phụ viết ND bài tập 3a Nội dung bài tập chép
Trang 8HS : Đồ dùng HT,vở viết,VBT.
III/Các hoạt động dạy – trò chơi “kéo chọc chủ yếu
1/Bài cũ:- GV đọc cho 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ : nghi
ngờ, nghe ngóng, trò chụyên
2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,YC của tiết học.
* HĐ1 : Hớng dẫn tập chép
a/HD HS chuẩn bị.
-GV đọc đoạn chép (1lần).2-3 HS K,G đọc lại
? Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?( giữa thầy giáo với Hà)
? Vì sao Hà không khóc nữa?(Vì Hà đợc thầy khen có 2 bím tóc đẹp quá)
-GV giúp HS nhận xét:?Đoạn văn gồm mấy câu? Bài chính tả có những dấu
gì?( dấu phẩy, dấu gạch ngang, )
+Bài tập 2:-1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi
-HS làm cá nhân VBT(GV quan sát giúp đỡ HS yếu)
- Nhiều HS nhắc lại quy tắc
+Bài tập 3a: -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm
-HS tự làm cá nhân vào VBT, HS nối tiếp nhau đọc bài làm
-Cả lớp ,GV kết luận đáp án đúng ( da dẻ, cụ già, ra vào, cặp da)
- 1 số HS yếu đọc lại kết quả làm bài để luyện phát âm đúng
-Nêu đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt
-Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
2/Bài mới: GTB (dùng lời)
-Trò chơi: “kéo cxem ai khéo”
Mục tiêu: HS thấy đợc cần phải đi và đứng t thế để không cong vẹo cột sống.
Trang 9Cách chơi: HS xếp hàng dọc ở giữa lớp, mỗi em đội trên đầu 1 quyển
sách( vở) đi sao cho quyển sách trên đầu không bị rơi
? Khi nào thì quyển sách bị rơi xuống?
-GV: Đây là 1 bài tập rèn luyện t thế đi đứng thẳng
*HĐ 1: Làm gì để xơng và cơ phát triển tốt
Mục tiêu: Nêu đợc những việc cần làm để xơng và cơ phát triển tốt.
Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
- Nhiều HS trả lời, tự liên hệ bản thân
-GV KL:Các em nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, tập TDTT nh vậy sẽ giúp xơng và cơ phát triển tốt
*HĐ 2:Trò chơi Nhấc một vật” ”
Mục tiêu: Biết nhấc(nâng) một vật đúng cách để không bị đau lng và cong
vẹo cột sống
Cách tiến hành.
-GV làm mẫu nhấc 1 vật ( nh SGK), phổ biến cách chơi
- HS quan sát, lắng nghe; 1 số HS K,G làm mẫu trớc lớp
- GV chia lớp thành 2 đội, cho HS chơi thi : Lần lợt từng HS trong đội thực hành nhấc 1 vật, đội kia sẽ quan sát và đa ra nhận xét về các động tác
- GV giúp HS so sánh các động tác đúng, sai khi nhấc 1 vật
-Dặn HS thực hiện theo bài học để cơ và xơng phát triển tốt
- Chuẩn bị bài sau: Cơ quan tiêu hóa
-Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ ngữ: bãi lầy, lăng xăng, hoan nghênh,
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
2.Rèn KN đọc- hiểu:
-Nắm đợc nghĩa của các từ mới trong SGK
-Hiểu đợc ND bài: Tả chuyến đi du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn
và Dế Trũi
II/Đồ dùng dạy học:
GV:Bảng phụ ghi ND cần hớng dẫn luyện đọc
HS :Đọc trớc bài
III/Các hoạt động dạy học chu yếu.
1/Bài cũ:-2 HS nối tiếp nhau đọc bài Bím tóc đuôi sam
2/Bài mới:
Trang 10*GTB trực tiếp (GV)
*HĐ1: Luyện đọc.
-GV đọc mẫu: giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả
-GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
+Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp các câu 2 lợt
-GV hớng dẫn đọc tiếng khó: bãi lầy, lăng xăng, hoan nghênh, (GV đọc
mẫu; HS TB,Y đọc lại ; cả lớp đọc)
+Đọc từng đoạn trớc lớp: HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- GV HD đọc câu dài trên bảng phụ.( GV nêu cách đọc;HS K,G đọc mẫu;HS TB,Y đọc )
-1 HS đọc chú giải SGK , lớp đọc thầm
-GV hớng dẫn giải nghĩa từ: âu yếm(thơng yêu, trìu mến); hoan nghênh( đón
chào với thái độ vui mừng.).(HS K,G trả lời; HS TB, Y nhắc lại)
+Đọc từng đoạn trong nhóm : HS đọc theo nhóm 3HS
+Thi đọc trớc lớp : 2,3 HS thi đọc đoạn 3
núi xa, Các con vật 2 bên bờ đều tò mò, phấn khởi)
+Câu hỏi 3:- HS đọc các câu còn lại của đoạn 3, trả lời (HS: bái phục nhìn theo, )
-GV nhận xét
-GV KL:Các con vật mà 2 chú dế gặp trong chuyến du lịch trên sông đều
bày tỏ tình cảm yêu mến, ngỡng mộ, hoan nghênh 2 chú dế
-Biết đặt câu và trả lời câu hỏi về thời gian
-Biết ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý
II/Đồ dùng dạy học
-GV: Bảng phụ viết nội dung BT 3.Bảng lớp viết ND BT 1
-HS : VBT, ôn kiểu câu: Ai(cái gì, con gì) là gì?
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/Bài cũ: -3 HS đặt 3 câu theo mẫu: Ai(cái gì, con gì) là gì?
2/Bài mới *GTB:GV nêu MĐ,YC của tiết học (dùng lời)
* HĐ1: HD làm bài tập
+Bài tập 1:(miệng)
Trang 11-1 HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm
chim sẻ, mèo, chó,
gà, lợn, dê, s tử, sóc,trâu, bò,
xoài, na, mít, cam, quýt, bởi, keo, ph-ợng, bàng,
KL: Từ chỉ sự vật.
+Bài tập 2:(miệng)
-Yêu cầu 1 hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm theo
-GV: đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm; tuần, ngày trong tuần,
-2 HS K,G đặt câu mẫu, lớp chú ý
-Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp (GVgiúp đỡ HS yếu)
-Từng cặp HS thi hỏi- đáp trớc lớp
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp có câu hỏi và câu trả lời hay nhất
Ví dụ: Hỏi: Hôm nay làthứ mấy?
Trả lời: Hôm nay là thứ t
KL : Đặt và trả lời câu hỏi về thời gian
+Bài tập 3:(Viết)
-1HS đọc yêu cầu BT 3.cả lớp đọc thầm theo
-GV hớng dẫn :Sau khi ngắt đoạn văn thành 4 câu nhớ viết hoa những chữ
đầu câu, cuối mỗi câu đặt dấu chấm
-HS cả lớp làm VBT (GVgiúp đỡ HS TB, Y) 1 HS lên ngắt câu trên bảng phụ
-HS và GVnhận xét, chốt lời giải đúng
- Cho HS chép lại đoạn văn vừa ngắt
KL : Ngắt 1 đoạn văn thành những câu trọn ý
*HĐ2:Củng cố,dặn dò.
- GV hệ thống KT toàn bài ; nhận xét chung về tiết học
- Dặn HS về nhà tìm thêm từ chỉ cây cối, chỉ con vật, chỉ ngời, chỉ đồ vật và
chuẩn bị bài sau
-Giải bài toán có lời văn
-Bớc đầu làm quen với BT trắc nghiệm 4 lựa chọn
Trang 12+Bài 2: -YC 1 HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài cá nhân vào VBT(GV giúp đỡ HS Y)
- 3HS TB, K lên bảng làm bài và nêu cách làm
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng
KL: Củng cố KN thực hiện tính viết.
+Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu BT, cả lớp theo dõi.1 HS G làm mẫu
- HS làm bài cá nhân vào VBT, 2 HS TB lên bảng làm bài (GV giúp đỡ HS Y)
- GV, HS nhận xét, chữa bài (PT: 29+15=44 con)
KL: Củng cố KN giải bài toán có lời
+Bài 5: - 1 HS nêu YC ,cả lớp theo dõi
- GV hớng dẫn HS q/s hình vẽ, đếm và nêu số tam giác có trong hình và khoanh vào đáp án đúng 3,4 HS nêu kết quả trớc lớp
- GV, HS nhận xét, chữa bài, chốt đáp án đúng (D)
KL: BT trắc nghiệm 4 lựa chọn.
*HĐ2: Củng cố,dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài
- Dặn HS làm BT ở SGK Chuẩn bị bài sau: 8 cộng với một số
* Học động tác lờn Yêu cầu HS bớc đầu thực hiện đợc động tác
* Trò chơi kéo c“kéo c a lừa xẻ Yêu cầu HS tham gia chơi t” ơng đối chủ động, nhiệt tình.
ii/ địa điểm-phơng tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn sạch
Trang 13- GV cho HS khá giỏi nhắc lại kĩ thuật động tác, Làm mẫu lại.lớp nhận xét
và bổ sung, GV kết luận Tổ chức tập luyện
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 : Đổi chân và nghiêng lờn sang phải
- HS khá , giỏi nêu lại tên động tác, làm mẫu giải thích kỷ thuật động tác lớpnhận xét , HS TB yếu nhắc lại Tổ chức tập luyện
+ Lần 1: GV làm mẫu châm HS làm theo
+ Lần 2: Chia tổ CS điều hành GV quan sát sữa sai
+ Lần 3: Chia tổ HS điều hành ôn 4 động tác đã học GV quan sát giúp đỡ (H/s K, G thực hiện tơng đối thuần thục động tác, H/s TB, Y biết thực hiên
động tác)
* Trò chơi “kéo cKéo ca lừa xẻ”
- - GV (hoặc HS) nhắc lại cách chơi, cách chơi, chơi mẫu Tổ chức chơi.Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo
-Biết viết chữ C hoa theo cỡ vừa và nhỏ
-Biết viết ứng dụng cụm từ Chia ngọt sẻ bùi cỡ nhỏ; chữ viết đúng mẫu, đều
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/Bài cũ: 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con B
-1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng (tiết 3) ;HS viết Bạn
2/Bài mới:-GTB –GV nêu MĐ,YC của tiết học.
*HĐ1: HD viết chữ hoa
a/HD HS quan sát và nhận xét chữ C: HS K,G nêu; HS TB,Y nhắc lại
- Cấu tạo :Chữ C cao 5 li, Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản:cong dới và cong trái nối liền nhau, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ
- GV chỉ dẫn cách viết mẫu chữ, HS quan sát
Trang 14- GV vừa viết mẫu chữ C lên bảng ,vừa nói lại cách viết
b/HD HS viết trên bảng con.: HS tập viết 2,3 lợt , GV uốn nắn cho HS
*HĐ2:HD viết cụm từ ứng dụng
a/ GT cụm từ ứng dụng : 1 HS đọc cụm từ ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của cụm từ :Nói lên sự thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau
b/HS q/s cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét về độ cao các con chữ, khoảng cách các chữ, cách nối nét…(HS K,G nêu ;HS TB,Y nhắc lại)
- GVviết mẫu chữ Chia trên dòng kẻ
c/HD HS viết chữ Chia vào bảng con: HS viết 2 lợt (GV giúp đỡ HS Y)
- GV nhận xét chung về bài viết của HS
- Dặn HS về nhà luyện viết ở vở TV (Trang 10)
-GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 8+5 =?
- HS đọc lại phép cộng.HS tự tìm kết quả trên que tính
-GV thao tác trên que tính, bảng gài, hớng dẫn HS nêu kết quả 8+5 =13-GV hớng dẫn, HS tự đặt tính rồi tính(nh SGK)
-HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại
*HĐ 2: HD lập bảng cộng 8 cộng với một số
-GV hớng dẫn lần lợt các phép tính:8+3, 8+4, , 8+9(bảng cộng 8 cộng với một số)
-HS lần lợt tự tìm và nêu kết quả các phép tính để hoàn thành bảng
- GV ghi bảng và hớng dẫn, HS học thuộc bảng cộng theo cách xóa dần
*HĐ 3: Thực hành
+Bài 1: -1 HS nêu yêu cầu bài tập Cả lớp theo dõi
- HS cả lớp tự nhẩm, làm VBT ; Nhiều HS nêu miệng kết quả
Trang 15+Bài 4: -1 HS đọc đề bài toán, cả lớp theo dõi.
-1 HS giỏi nêu tóm tắt và cách làm.(GV ghi bảng tóm tắt)
-HS tự làm bài vào VBT ( GV quan tâm HS TB,Yếu); 1 HS K lên bảng làm bài
-GV, HS nhận xét, chữa bài (PT: 8+4=12 con tem)
-HS gấp đợc máy bay phản lực
-Biết sử dụng máy bay phản lực
-Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II/ Chuẩn bị :
- GV: Mẫu máy bay phản lực gấp sẵn
Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho từng bớc vẽ
- GV treo tranh HD quy trình gấp máy bay phản lực
- Yêu cầu HS K,G nêu lại các bớc gấp máy bay phản lực :
Bớc 1:Tạo mũi, thân , cánh máy bay phản lực
Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng
- 3,4 HS TB , Y nhắc lại các bớc gấp máy bay phản lực
- GV cho HS thực hành theo nhóm 4 HS
- GV hớng dẫn cho HS trang trí sản phẩm cho đẹp hơn sau khi đã gấp xong
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- GV và HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
*HĐ 2: Thi phóng máy bay phản lực
- Các nhóm thi phóng máy bay phản lực
- GV và HS nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều sản phẩm đẹp, phóng cao, xa
3/Củng cố ,dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị đồ dùng, KN thực hành sản phẩm của HS
- Dặn HS giờ sau mang giấy để học bài sau: Gấp máy bay đuôi rời
Âm nhạc:
học hát bài Xòe hoa
I mục đích yêu cầu :
- HS hát đúng giai điệu của bài hát và thuộc lời ca
- Biết bài : Xòe hoa là bài hát dân ca thái , lời mới của nhạc sĩ Phan Duy
Trang 16III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A KTBC: - GV gọi 1 HS lên bảng hát bài :Thật là hay
- GV cùng HS nhận xét sửa sai cho HS
B Bài mới :
1, Giới thiệu bài (trực tiếp ) : Hôm nay chúng ta học bài Xòe hoa
GV ghi đầu bài lên bảng
2, Dạy học bài mới :
a Dạy hát bài Xòe hoa
- Giới thiệu bài hát : Nh mục 3 phần II
- GV hát mẫu (hoặc nghe băng ) bài hát : Xòe hoa
+ Truớckhi dạy bài hát , GV đọc lời ca từng câu ngắn cho HS đọc theo
- GV dạy từng câu , chú ý những chỗ lấy hơi
- HS học hát từng câu hát , học liên kết câu , học hát cả bài
b Hát với nhạc cụ gõ đệm
- Khi HS đã hát đợc GV dùng thanh phách (hoặc song loan )gõ đệm theo
phách
- GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca : (SGV)
- Cho HS đứng hát và nhún chân nhịp nhàng – GV quan sát uốn nắn cho HS
I/Mục đích, cầu yêu:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 1đoạn trong bài Trên chiếc bè.
- Củng cố quy tắc chính tả với iê/yê Làm đúng các BT phân biệt cách viết d/
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Bài cũ:- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của GV các
từ: viên phấn, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào.
2/ Bài mới: - GTB : GV nêu MĐ,YC của tiết học.
Trang 17? Đôi bạn đi chơi bằng cách nào?(HS:Ghép ba bốn lá bèo sen lại,làm thành
1 chiếc bè )
-GVtreo bảng phụ HD nhận xét:? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?Vì
sao?( HS: Trên, Tôi, Dế Trũi, -vì đó là những chữ đầu câu hoặc là tên riêng)
- GV HD-HS viết từ khó vào bảng con: Dế Trũi, say ngắm, trong vắt,,
b/ GV đọc bài –HS viết bài vào vở(GV quan sát uốn nắn cho HS viết kém)
- Cho HS đổi vở soát lỗi
c/ Chấm , chữa bài: -GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét
*HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
+.Bài tập 2:- GV nêu yêu cầu, hớng dẫn làm HS theo dõi
- HS thi tìm từ trớc lớp
- GV và HS nhận xét , chốt đáp án đúng 2 HS TB,Y nhìn bảng đọc lại kết quả
-Cả lớp viết vào VBT.(tiếng, hiền, biếu, )
+Bài tập 3a: Cả lớp đọc thầm YC của bài 1 HS G làm mẫu
-GV hớng dẫn, cho HS làm cá nhân vào VBT; 2 HS giỏi lên chữa bài
-GV nhận xét chốt đáp án đúng:dỗ(dỗ dành, dỗ em, viết d)/ giỗ( giỗ tổ, ăn giỗ, viết gi)
dòng ( dòng nớc, dòng sông, -viết d) / ròng( ròng rã, vàng ròng, -viết r)
3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm và làm BT 3b - ở VBT
Tập làm văncảm ơn, xin lỗi
I/Mục đích yêu cầu
1 Rèn KN nghe và nói:
-Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp
-Biết nói 3, 4 câu về ND mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, hay xinlỗi phù hợp
2 Rèn KN viết: Bớc đầu biết viết những câu vừa nói thành đoạn văn
II/ Đồ dùng dạy học
-HS : Làm BT tiết 3.VBT
III/Các hoạt động dạy học
1/Bài cũ: - 2 HS làm lại BT 1- tiết TLV- tuần 3)
2/Bài mới:-GTB :GV nêu MĐ,YC của tiết học.
*HĐ1: HD làm bài tập.
+Bài tập 1:(miệng)
- 1HS nêu yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm theo
- 2HS K,G làm mẫu câu a : VD : Cảm ơn bạn!
- Cho HS trao đổi theo cặp : Nói lời cảm ơn trong các trờng hợp cụ thể
- GV nêu từng tình huống, HS nối tiếp nhau nói lời cảm ơn
-Cả lớp và GV nhận xét, khen những HS biết nói lời cảm ơn lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp
KL: Nói lời cảm ơn, phù hợp với tình huống giao tiếp.
+Bài tập 2:(miệng)
-1 HS K,G đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm theo
- GV hớng dẫn mẫu, HS trao đổi theo nhóm đôi : nói lời xin lỗi
Trang 18- Lần lợt HS nói lời xin lỗi phù hợp trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen những HS biết nói lời xin lỗi lịch sự, phù hợp với tình huống giao tiếp
KL: Nói lời xin lỗi, phù hợp với tình huống giao tiếp
+Bài tập 3:(miệng)
-1 HS đọc to YC của bài
-GVgiúp HS nắm đợc YC của BT và cách làm: HS q/s kĩ từng tranh, nói 3,4 câu về ND mỗi tranh có sử dụng lòi cảm ơn hoặc xin lỗi
- HS làm việc theo nhóm 4HS Các nhóm trình bày trớc lớp:
Tranh 1:Bạn gái đợc mẹ( cô, dì, ) cho 1 con gấu bông, bạn cảm ơn mẹ Tranh 2:Bạn trai làm vỡ lọ hoa, xin lỗi mẹ
-Nhiều HS nối tiếp nhau kể ND tranh 1,2
KL: Biết nói 3, 4 câu về ND mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm
ơn, hay xin lỗi phù hợp
+Bài tập 4:(viết)
- GV nêu yêu cầu BT và giúp HS nắm đợc YC và cách làm:Chọn 1 trong 2 bức tranh em vừa kể Nhớ những điều em hoặc bạn em đã kể khi làm BT 3 Viết lại những câu em vừa nói ở BT3
- HS viết bài vào VBT (GV quan tâm giúp đỡ HS TB,Y)
- 4,5 HS nối tiếp nhau đọc bài viết.(khuyến khích HS TB, Y đọc bài)
- GV nhận xét, chấm 1 số bài viết hay
KL: Rèn KN viết những câu vừa nói thành đoạn văn
-Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28+5(cộng có nhớ dạng tính viết)
-Giải toán có lời văn
-Vẽ độ dài đoạn thẳng cho trớc
- GV nêu bài toán dẫn đến phép cộng 28+5 =?
- Cả lớp đọc lại phép cộng.HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả
- GV thao tác bằng que tính trên bảng gài-HS nêu kết quả 28+5=33
Trang 19- GV và HS nhận xét ,chữa bài.
+BàI 2: Giảm tải
+Bài 3:–1 HS đọc đề bài.GV cùng HS tóm tắt đề bài
- 1 HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại
- HS làm bài vào vở BT (GV quan tâm, giúp đỡ HS TB,Y) ; 1 HS khá lên bảng chữa bài
- Cả lớp ,GV nhận xét, chốt đáp án đúng (PT:18+7 = 25 con)
KL:Rèn KN giải toán có lời văn
+Bài 4:–1 HS nêu yêu cầu.Cả lớp theo dõi
- HS biết cách vẽ Vờn Cây và vẻ màu theo ý thích
- HS thích và bảo vệ Cây cối
II Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh một số loại Vờn Cây
- Bài vẽ của HS lớp trớc và các đồ dùng dạy học cần thiết
HS: - Giấy vẽ, bút chì, tẩy
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
- Giới thiệu bài: Trọn nội dung giới thiệu
Trực tiếp sao cho phù hợp
+ Xác định khung hình chung, riêng
+ Tìm tỉ lệ & phác hình bằng nét , vẽ nét chi tiết , tô màu theo ý thích + HS quan sát và tìm ra cách vẽ
HĐ3: Thực hành(17 phút)
- GV cho HS quan sát một số bài mẫu của HS năm trớc
- HS thực hành vẽ - GV quan sát giúp đõ HS hoàn thành bài tại lớp
HĐ4: NS ĐG (4phút)
Trang 20- GV trọn một số bài của 4 nhóm để đánh giá
Gợi ý các em nhận xét theo các mục : Bố cục , Hình ảnh , Màu sằc
Chính tả 9 Tập chép: Chiếc bút mực TN-XH 5 Cơ quan tiêu hóa
4
Tập đoc 15 Mục lục sáchLuyện từ &câu 5 Tên riêng Câu kiểu Ai là gì?
Toán 23 Hình chữ nhật- Hình tứ giác Thể dục 10 Bài 10
5
Tập viết 5 Chữ hoa: DToán 24 Bài toán về nhiều hơnThủ công 5 Gấp máy bay đuôi rời(tiết 1)
Âm nhạc 5 Ôn tập bài hát Xòe hoa
Trang 21I MUC TIÊU Giúp HS:
- Đọc, đọc trơn cả bài Đọc đúng các từ khó: viết , ngạcnhiên,
loayhoay đọc phân biệt tr/ch
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Biết phân biệt giọng ngời kể với giọng nhân vật.(cô giáo, Mai, Lan.)
- Hiểu nghĩa các từ mới đã chú giải: Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên
- Nội dung :Khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn
II Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi câu văn dài, khó đọc
III Hoạt động dạy học
A KTBC (5'): Kiểm tra HS đọc bài “kéo c chiếc bè trên sông” Gv đánh giá.
-Theo dõi phát hiện lỗi HS đọc sai Giúp các em đọc đúng
- Nghe và yêu cầu HS phát âm lại những từ khó
b Đọc cả đoạn trớc lớp
-HS khá giỏi nêu câch đọc câu dài , GV nhận xét bổ sung HS tiến hành đọc :-Thế là trong lớp/ chỉ còn mình em/viết bút chì//
-Nhng hôm nay/ /vì em viết khá rồi//
-Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới (chú giải)
c.Đọc từng đoạn trong nhóm và thi đọc trớc lớp
HĐ2 (15'): Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Câu hỏi 1SGK :1 HS K đọc đoạn 1 và 2, lớp đọc thầm, trả lời (HS: Mai
hồi hộp nhìn cô, )
- Câu hỏi 2 SGK: HS đọc đoạn 3, trả lời.(HS: Lan đợc viết bút mực nhng lại
quên không mang bút.Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở)
- Câu hỏi 3 SGK:HS đọc đoạn 3, trả lời.(HS : Vì nửa muốn cho bạn mợn bút,
nửa lại tiếc
? Cuối cùng Mai quyết định thế nào?(HS: Mai lấy bút cho bạn mợn)
-Câu hỏi 4 SGK: HS đọc thầm đoạn 4, trả lời (HS: Mai thấy tiếc )
+ Câu hỏi 5: HS K,G trả lời( Vì Mai ngoan, biết giúp bạn/ )
GV KL:Nội dung:(nh ở phần 2 mục yêu cầu)
- HĐ3 (15'): Luyện đọc lại (theo nhóm 3)
Các nhóm tự phân vai:ngời dẫn chuyện ,cô giáo ,Mai ,Lan
- Luyện đọc trong nhóm, đại diện lên đọc trớc lớp
Trang 22- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
-HS khá giỏi nêunội dung của bài (MT) GV cùng HS nhận xét bổ sụng
- Các em nhận xét bình chọn xem nhóm nào độc hay nhất , GV động viên khiến khích HS có tinh thần học tập
-Thi đọc truyện theo vai cá nhân
- 1 HS TB hoặc yếu lên bảng làm tính theo hàng ngang : 38 +25 = 63
- 1 HS khá hoặc giỏi lên bảng nêu cách đạt tính và 38
làm tính theo theo cột dọc : +25 63
- GV , HS nhận xét bổ sung HS TB yếu nhắc lại cách đặt tính rồi thực hiện phếp tính
Trang 23- GV cho HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo và nhận xét
C Củng cố dặn dò(3 )’)
- Khái quát nội dung bài học
Đạo đức Gọn gàng, ngăn nắp
I.MUC TIÊU:
- Giúp học sinh hiểu đợc:
- ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp
- Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và cha gọn gàng ngăn nắp
- H biết yêu mến những ngời sống gọn gàng, ngăn nắp
II Đồ dùng:
- Tranh SGK, đồ dùng diễn kịch
III Hoạt động dạy học:
A Bài cũ: Khi có lỗi chúng ta cần phải làm gì?
2 học sinh trả lời , HS theo dõi nhận xét, bổ sung
B Bài mới:
1- GTB : Trực tiếp
HĐ1: (15 ) ’) ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp (thảo luận nhóm)
-Vì sao bạn Dơng không tìm thấy cặp và sách vở?
- Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì?
- Đai diện các nhóm trình bày , HS nhận xét bổ sung – GVnhận xét kết luận, HS TB yêu nhắc lại
KL: Tính bừa bãi Sinh hoạt Cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt
HĐ2:(10 )Phân biệt gọn gàng ngăn nắp và ko gọn gàng ngăn nắp.’) (thảo luận nhóm)
- Nhận xét nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi nhóm đã gọn gàng
HĐ3:(8 )Bày tỏ ý kiến của mình ’) (cá nhân)
- GV nêu tình huống : Góc học tập của một bạn nào đó trong lớp
- Một , hai em nêu ý kiến : Vì mọi thứ còn để bừa bộn, lộn xộn,
-Theo em Bạn cần làm gì để góc học tập của mình luôn gọn gàng ?
C Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét tiết học ,về học bai và chuẩn bị bài sau:
Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2007
Kể chuyện chiếc bút mực
I MUC TIÊU: Giúp HS:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Chiếc bút mực
- Biết kể chuyện tự nhiêu phối hợp điệu bộ nét mặt thay đổi giọng kể
- Biết tham gia cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo vai
Trang 24- Nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
II đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra bài cũ (5'): Kể lại chuyện: Bím tóc đuôi sam theo hình thức
phân vai
B Bài mới:
1) GTB : nêu mục tiêu bài học
2) Hớng dẫn học sinh kể chuyện (nhóm)
a -HS quan sát từng tranh SGK, phân biệt các nhân vật
Kể từng đoạn theo tranh nêu tóm tắt nội dung mỗi bức tranh
-GV nêu yêu cầu của bài:
Tr1:Cô gọi Lan lên bàn…
Tr2:Lan khóc …
Tr3:Mai đa bút
- Đại diện thi kể trớc lớp , nhóm khác nhận xét bổ sung , GV kết luận
b.Kể trớc lớp (hình thức cá nhân) GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 2 sgk
- Kể bằng lời của em
- HS Theo dõi, nhận xét và bổ sung nho bạn
c Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Lần 1: GV làm ngời dẫn chuyện cho HS kể
- Lần 2: Cho HS xung phong nhận vai kể lâi câu chuyện
I MUC TIÊU
- Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép tính cộng (có nhớ dạng 8+5, 28+5 38+25)
- áp dụng kiến thức về phép cộng trên để giải bài toán có lời văn
II Hoạt động dạy học:
Trang 25Bài 4: HS tóm tắt nêu cách giải toán nh sau : Giải
Tấm vải xanh dài:48 dm Hai tấmm vải dài là :Tấm vải đỏ dài:35dm 48 + 35 = 83 (dm)Cả 2 tấm vải dài ?dm Đáp số : 83 dm
* Học chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại
+ Khẩu lệnh “kéo cThành đội hình vòng tròn đi thờng (chạy) bớc!
+ Động tác: Sau khẩu lệnh tổ 1 đi ngợc chiều kim đồng hồ thành vòng tròn,
có thể vừa đi vừa nắm tay nhau, khi thành vòng tròn tiếp tục đi khi có lệnh thì dừng lại, mặt hớng theo chiều vòng tròn, Khi có lệnh tì quay mặt vào tâm
- HS khá , giỏi nhắc lại kĩ thuật động tác, Làm mẫu lại , HS khác nhận xét GV kết luận
Trang 26- Chép lại chính xác đoạn: tóm tắt nội dung bài: Chiếc bút mực.
- GV đọc đoạn chép cho HS nghe , 2 H đọc lại đoạn chép:
-Tóm tắt nội dung bài :Chiếc bút mực
-Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn chép
- Trong đoạn văn có những dấu câu nào?( Có dấu chấm ,dấu phẩy…)
- Dấu chấm đặt ở đâu? (Dấu chấm đặt ở cuốí câu)
- GVđọc cho HS viết bảng con từ khó : bút chì , bỗng quên
b) Chép bài- HS nhìn bảng chép bài vào vở
- GVtheo dõi, nhắc nhở HS cách trình bày
c) Chấm, chữa bài (10.bài), nhận xét
HĐ2 (10'): Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ia hay ya
- Theo dõi nhận xét Về nhà làm bài tập 3
Bài 2a: Tìm từ chứa ch hay tr: Chú ý đến các em: Hiếu, Sơn
C Củng cố dặn dò (2')
- Nhận xét tiết học
Tự nhiên xã hội –xã hội
Cơ quan tiêu hoá
I.MUC TIÊU:Sau bài học HS có thể:
- Chỉ đợc đờng đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ -Nắm đợc những việc cần để bảo cvệ cơ quan tiêu hoá
-H có ý thức thực hiện các biện pháp để phòng bệnh cho đờng tiêu hoá
II Đồ dùng :
-Tranh các hình trong sách giáo khoa về cơ quan tiêu hoá
III Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ (3’)) Nên và không nên làm gì để cơ và xơng phát triển tốt ?
B Bài mới :
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Quan sát chỉ đờng đi của thức ăn trên sơ đồ ( theo cặp)
- HS nhận biết đờng đi của thức ăn xuống ống tiêu hoá
-HS làm việc theo cặp: qs hình 1 SGK trang 12:Nêu đợc
-Miệng,thực quản,dạ dày,ruột non…
- Đại diện 1 số cặp trình bày sau khi quan sát các hình, liên hệ …
Bớc 2:Làm việc cả lớp:
-GVtreo tranh vẽ ống tiêu hoá
Phát phiếu để HS gắn phù hợp với bộ phận bức tranh
-HS nghe quan sát ,chỉ tên tuyến tiêu hoá và tên các cơ quan tiêu hoá
HĐ2: (10 )Quan sát nhận biết cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ ’)