1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Môn học Thực tập Kỹ thuật lái xe BẰNG THIẾT BỊ Carsim II

45 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

 Thiết bị Carsim II được hoạt động trên nguyên tắc là chuyển tín hiệu cơ do con người tác động từ bên ngoài thành tín hiệu điện để hiển thị trên màn hình thông qua các thiết bị tự động

Trang 1

Môn học: Thực tập Kỹ thuật lái xe CABIN ĐIỆN TỬ TẬP LÁI Ô TÔ- THIẾT BỊ CARSIM II

Trang 2

Ngày nay, nhờ kỹ thuật điện tử, công nghệ

thông tin và tự động hóa, một số nước trên thế giới đã thiết kế chế tạo ra cabin điện tử

Cabin điện tử có thể mô phỏng được các chế độ chuyển động của ô tô tương tự như lái xe ô tô trên đường ; đồng thời để tạo ra các tình huống đường sá (đường bằng, đường đèo dốc, đường thành phố…) và các tình huống giao thông (biển báo, sa hình…)

Trang 3

 Tất cả các phương pháp lái xe trên

đường đều được sử dụng khi học lái trên cabin điện tử.

 Ở hệ thống cabin điện tử người học

chẳng những có thể hiển thị trực tiếp kết quả cụ thể và những nhận xét, hướng dẫn giúp cho học viên rút kinh nghiệm kịp thời.

 Khả năng tự động đánh giá kết quả học tập của hệ thống cabin điện tử giúp cho

việc tự động hóa sát hạch bằng lái mà

không cần có sự can thiệp của sát

hạch viên.

Trang 4

Nguyên lí hoạt động của thiết bị Carsim II

 Khi ta khởi động thiết bị, chương trình trong máy tính sẽ chạy

và hiển thị lên LCD Khi khởi động xong thì ta có thể tiến

hành các thao tác vận hành để vào các bài tập lái

 Thiết bị Carsim II được hoạt động trên nguyên tắc là chuyển tín hiệu cơ do con người tác động từ bên ngoài thành tín

hiệu điện để hiển thị trên màn hình thông qua các thiết bị tự động và điện tử như encoder, relay… được gắn trên bo

mạch, limit switch, DC motor

 Tín hiệu ấy khi đưa qua các thiết bị sẽ được giải mã , hiển thị nhờ một bo mạch có các vi xử lí điều khiển, và bo mạch này được giao tiếp với một bo mạch nữa thông qua giao tiếp

LPT, bo mạch thứ hai này được gắn trên máy tính qua khe ISA

 Chương trình điều khiển (phần mềm) được lưu trữ trong ổ đĩa cứng Chính chương trình này là các lệnh lập trình để

cho vi xử lí thực hiện việc giải mã, chuyển đổi tín hiệu, hiển thị lên màn hình cho người dùng biết để điều khiển xe

Carsim II.

Trang 5

Các tính năng chính của Carsim II

Có các bài tập từ cơ bản đến nâng cao, có phần

mô phỏng cách vận hành các kết cấu trong xe

như : hộp số , ly hợp , tay lái , chân ga , chân

phanh , chân ly hợp

Sân kiểm tra mô phỏng giống như sân thi cấp

bằng lái ô tô của Việt Nam Thiết kế gọn , dễ sử dụng với 4 nút điều khiển ( 1; 2; 3; 4 )

Có bộ phận mô phỏng sự rung của xe khi khởi

động Carsim II mô phỏng tập lái 3 loại xe hơi : Xe hơi số tay, xe hơi tự động, xe tải nhỏ 1,25 tấn

Bộ phần mềm mô phỏng được dùng trong một

đĩa nhớ đặc biệt nên thiết bị vận hành có tính ổn định cao, ít bị trục trặc

Trang 6

Cấu hình tối thiểu :

CPU : Pentium Hệ điều hành : Windows 95, 98 hoặc

Trang 7

nhắc: Thắt dây an toàn, điều chỉnh ghế

ngồi, gài thắng tay…và vào đăng ký bài

thực tập

 Không được mở Cabin khi đã nối điện ,

không đặt các vật có từ gần Monitor

Trang 8

: Các nút để điều khiển trên thiết bị Carsim II

Giao diện khi bắt đầu vào điều khiển chọn bài tập

Trang 9

Bấm nút 1 liên tiếp sẽ xuất hiện lần lượt các bài tập lái trên các loại sân Ta có thể chọn 1 trong các bài

ấy để thực tập các thao tác lái xe cơ bản

Bấm nút 2 : Xem minh họa lái xe

Bấm nút 3 : Hiển thị vị trí của xe

Bấm cùng lúc 2; 4 : Hiện tốc độ xe trên màn hình.

Bấm cùng lúc 1; 4 : Hiện Bảng điểm và Biểu đồ

momen, bài tập các thao tác điều khiển xe: tay lái;

chân ga, chân ly hợp, chân phanh và tập đi đúng các

số ( bấm nút 1 liên tiếp, xuất hiện các nội dung )

Khi vận hành thực hiện đúng theo các chỉ dẫn trên màn hình

Trang 10

Cấu trúc của hệ thống Carsim II

Nội thất thiết bị Carsim II gồm có : Ghế ngồi, dây thắt an toàn, màn hình LCD

33 inches, các nút điều khiển để vào bài tập, vô lăng bẻ lái, bảng táp lô, công tắc đèn báo, cần số tay và cần số tự động, tay thắng , chân đạp ly hợp, chân đạp thắng và chân đạp ga

Trang 11

11

Trang 12

Sơ đồ và nguyên lí hoạt động của bộ phận tay lái

1 Vô lăng ; 2 Trục ; 3 Khớp quay ( chỉ quay trái phải ) ; 4 Puli

5 Khớp quay ( quay trái phải ) ; 6 Dây lò xo ; 7 Trục để giữ chặt 2 đầu lò xo

8 Trục quay có sọc rãnh ; 9 Encoder ; 10 DC Motor ; 11 Công tắc hành trình

Trang 13

Nguyên lí hoạt động

 Vòng tay lái quay tối đa là được 2 vòng ( 720o ) cho 1 bên

quay, khi ấy thì trên màn hình sẽ hiển thị tín hiệu là bánh xe

quay được 1 góc tối đa là 30o Như vậy, để quay được chỉ tối

đa 2 vòng, quay hơn sẽ không được thì trục quay của tay lái được gắn với 1 puli, mà puli này được quấn 1 sợi dây lò xo cố định 2 đầu, vì thế sẽ giới hạn được vòng quay của tay lái

 Sau đó, trên trục quay có các rãnh được gắn 1 miếng thép chìa

ra chạm vào 2 đầu công tắc hành trình, và nó sẽ được giới hạn đoạn đường quay nhờ có 4 công tắc hành trình được đặt theo

4 chiều chuyển động là trên, dưới, trái, phải, để tạo giới hạn

hành trình cho trục lái và giới hạn số vòng quay của encoder, tất cả được tính toán phù hợp để tạo ra tín hiệu góc quay 30o cho bánh xe ảo hiển thị trên màn hình

 Khi encoder quay được 1 góc với giá trị đo được thông qua

mạch điều khiển bởi vi xử lí, thì nó sẽ chuyển tính hiệu ấy về máy tính, dựa vào đoạn chương trình được lập trình sẵn, thì tín hiệu góc của encoder sẽ được hiển thị trên màn hình, như thế người vận hành sẽ biết xe đang quẹo cua với góc bao nhiêu

và đáp ứng được nhu cầu cầm lái vô lăng như thực tế của

người sử dụng.

Trang 14

Sơ đồ nguyên lí của chân ly hợp

1 Encoder ; 2 Bánh răng ; 3 Khớp nối ; 4 Bàn đạp ly hợp ; 5 Chân ly hợp

6 Lò xo ; 7 Khớp nối ; 8 Cần trục ; 9 Khớp nối ; 10 Lò xo 11 Mút giảm chấn.

12 Miếng giữ bánh răng và encoder.

Trang 15

 Nguyên lí hoạt động

 Khi ta đạp côn, khớp nối cầu sẽ kéo dãn

lò xo thẳng đứng, thanh sắt sẽ đưa ra phía trước, làm cho bánh răng lớn chuyển

động, kéo theo bánh răng nhỏ chuyển

động theo với số vòng ít hơn, vì bánh răng nhỏ được gắn vào trục của encoder nên

encoder sẽ quay được với 1 góc xác

định Lúc này tín hiệu của encoder sẽ

truyền về mạch điều khiển để vi xử lí xử lí tín hiệu ấy rồi xuất lên màn hình

Trang 16

Sơ đồ nguyên lí của chân phanh

1 Bàn đạp thắng ; 2 Chân thắng ; 3 Khớp nối cố định ; 4 Thanh sắt ; 5 Lò xo lớn.

6 Bánh răng ; 7 Encoder ; 8 Miếng giữ bánh răng và encoder ; 9 Mút giảm sốc

Trang 17

 Nguyên lí hoạt động

 Khi ta đạp thắng, chân thắng sẽ nén lò xo lại, thanh sắt sẽ đưa ra phía trước, làm

cho bánh răng lớn chuyển động, kéo theo bánh răng nhỏ chuyển động theo với số

vòng ít hơn, lúc này encoder sẽ quay

được với 1 góc xác định vì trục của

encoder được gắn với bánh răng nhỏ

 Tín hiệu của encoder sẽ truyền về mạch điều khiển để vi xử lí xử lí và mã hóa tín hiệu ấy rồi xuất lên màn hình

Trang 18

Sơ đồ nguyên lí của chân đạp ga.

1 Bàn đạp ga ; 2 Chân ga ; 3 Khớp nối bu lông ; 4 Lò xo ; 5 Bánh răng.

6 Encoder ; 7 Miếng giữ bánh răng và encoder ; 8 Mút giảm sốc

Trang 19

sẽ quay được với 1 góc xác định vì trục của

encoder được gắn với bánh răng nhỏ Tín hiệu của encoder sẽ truyền về mạch điều khiển để vi

xử lí xử lí tín hiệu ấy rồi xuất lên màn hình

Trang 20

+ 1,3,4: Hiện Control screen

1: Liên tiếp để chọn các bài tập

CÁC NÚT BẤM

Trang 21

Các bài thực tập lái xe cơ bản trên thiết bị Carsim II

Bài tập phản xạ sang số tay

Giao diện của bài tập sang số tay và thứ tự của các núm số

+Bấm 1,4: Hiện bảng điểm; Biểu đồ mômen

Trang 22

Giao diện của 11 bài tập lái trên thiết bị Carsim II

Trang 23

Giao diện của bài tập trên sân cơ bản Giao diện của bài tập trên sân tập lái

Trang 24

Giao diện của bài tập trên sân tập khúc quanh khi đang lái

Giao diện hướng dẫn thực hiện bài tập trên sân khúc quanh

Trang 25

Giao diện của bài tập trên sân chữ “S” khi đang lái

Giao diện hướng dẫn thực hiện bài tập trên sân chữ “S”

Trang 26

Giao diện hướng dẫn thực hiện bài tập trên sân chữ “T”

Trang 27

Giao diện hướng dẫn thực hiện bài tập trên sân đậu xe

Trang 28

: Giao diện hướng dẫn thực hiện bài tập trên sân tập tổng hợp

Giao diện khi ta nhìn sang hai bên cửa buồng lái của sân tổng hợp

Trang 29

: Giao diện hướng dẫn thực hiện bài tập trên đường dốc

Giao diện hướng dẫn thực hiện bài tập lái xe qua các giao lộ

Trang 30

30

Trang 31

Giao diện hướng dẫn đường đi của sân kiểm tra tổng hợp

Trang 32

Bảng điểm sau khi kết thúc bài tập ở sân tập lái

Trang 33

Sân tập lái của Việt Nam khi thi sát hạch lái xe ô tô, rất giống trên Carsim II

Trang 34

CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG CARSIM II:

Trang 35

35

Trang 37

Màn hình cài đặt, điều chỉnh các thông số

Trang 38

+ 1,3,4: Hiện Control screen

1: Liên tiếp để chọn các bài tập

CÁC NÚT BẤM

Trang 39

Buồng lái xe trên Carsim II

Trang 40

PHƯƠNG PHÁP VẬN HÀNH THIẾT BỊ CARSIM II:

 Bật khóa nguồn điện cung cấp – 220V AC

Trang 41

 9 Bài tập sang số, lái xe tăng tốc với các số

 10 Sân kiểm tra tổng hợp.

 Ta có thể chọn 1 trong các bài trên để thực tập các thao tác lái xe cơ bản

Chú ý:

 + Bấm cùng lúc : 2;3;4 : Trở về màn hình chính

 + Bấm cùng lúc: 2;4 : Hiện tốc độ xe trên màn hình

 + Bấm cùng lúc : 1; 4 : Hiện Bảng điểm và Biểu đồ momen, bài tập các

thao tác điều khiển xe: tay lái; chân ga, chân ly hợp, chân phanh và tập đi đúng các số ( bấm nút 1 liên tiếp, xuất hiện các nội dung )

 + Bấm cùng lúc 1,3,4: Setting hiện Control screen ( Đạp phanh - Help)

* Khi vận hành thực hiện đúng theo các chỉ dẫn trên màn hình

Trang 42

CÁC BÀI THỰC HÀNH KỸ THUẬT LÁI XE

BÀI 1: VỊ TRÍ- CÔNG DỤNG CÁC BỘ PHẬN TRONG BUỒNG LÁI

 Nắm rõ các bộ phận trong buồng lái ô tô: Vị trí- Chức năng – Tác dụng

 Tư thế ngồi lái và điều khiển

 Thực hành các thao tác điều khiển các bộ phận: Vô-lăng; chân

ly hợp; chân ga; chân phanh…

 Từng sinh viên thực hành thao tác trên các mô hình và ô tô

theo đúng yêu cầu

 Cabin điện tử Carsim II

 Mô hình hệ thống điện ô tô G3- Hàn Quốc

 Các ô tô: Scout; Lada; Toyota Mark II; Daihasu; Toyota Hiace

Trang 43

BÀI 2: KỸ THUẬT LÁI XE CƠ BẢN

phanh; Tay điều khiển cần sang số.

các yêu cầu trên

thằng, phương pháp căn lề qua gương chiếu hậu, phối hợp với các thao tác khởi động, chuyển số, dừng xe…

Trang 44

Từng sinh viên thực hành trên Carsim II

Vào bài tập lái xe: Chữ S, Chữa T, Lùi xe & quay đầu xe; Sân tập lái

+ Phương tiện thực hành: Carsim II

+ Trình tự thực hiện:

B1: Căn đường lái xe đi thẳng

B2: Lái xe chuyển hướng sang trái, sang phải

B3: Thực hành thao tác tăng giảm tốc độ, tăng giảm các số…

Trang 45

Vào bài tập kiểm tra tổng hợp

+ Phương tiện: Carsim II

Từng sinh viên hoàn thành bài kiểm tra trong thời gian quy định

BÀI 5: THỰC HÀNH LÁI XE TRÊN Ô TÔ THẬT

+ Yêu cầu:

Sinh viên biết phương pháp Khởi động- Vận hành-

Chạy thử ô tô trên sân tập

Kiểm tra các kiến thức, bài tập đã thực hành trên

Carsim II

+ Phương tiện:

Các ô tô tập lái: Lada; Toyota mark II; Toyota Hiace

Ngày đăng: 13/09/2019, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w