PHÁT TRIỄN tư DUY, SÁNG tạo và GIÁO dục tư TƯỞNG, kỹ THUẬT TỔNG hợp CHO học SINH TRONG dạy học vật lý

11 85 0
PHÁT TRIỄN tư DUY, SÁNG tạo và GIÁO dục tư TƯỞNG, kỹ THUẬT TỔNG hợp CHO học SINH TRONG dạy học vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có thể không quá lời khi nói rằng, nếu không có tư duy sáng tạo thì không thể có một xã hội phát triển như ngày nay. Chính nhờ có sáng tạo mà con người qua từng thời đại chế tạo ra biết bao nhiêu thiết bị để “nối dài” khả năng của con người. Kính viễn vọng chính là sự nối dài của đôi mắt, cần cẩu là sự nối dài của đôi tay và máy bay là sự nối dài của đôi chân… Trong công việc cũng vậy, nếu không có tư duy sáng tạo thì con người không thể giải quyết được những vấn đề nan giải đòi hỏi phải có những giải pháp mang tính đột phá và hoàn toàn mới lạ. Đối với các bạn trẻ, tư duy sáng tạo là một phẩm chất năng động cũng như sức sống của tuổi trẻ, khẳng định được vị thế của mình trong thời đại mới và góp phần xây dựng xã hội ngày một phát triển hơn. Nhưng để làm được điều đó, trước hết phải trả lời được câu hỏi “Tư duy sáng tạo là gì? Làm sao rèn luyện được kỹ năng tư duy sáng tạo?” Truy tìm khái niệm Theo các nhà tâm lý học thì hoạt động sáng tạo được xem là dạng hoạt động cao nhất của con người. Năng lực sáng tạo là cốt lõi của hoạt động sáng tạo, làm tiền đề bên trong của hoạt động sáng tạo, nó được xác định từ chất lượng đặc biệt của các quá trình tâm lý mà trước hết là quá trình trí nhớ, tư duy, xúc cảm, ý chí,… Tư duy sáng tạo là kiểu giải quyết vấn đề dựa trên sự động não tối đa nhằm tạo điều kiện tìm ra phương án tối ưu dựa trên những phương án được nêu ra. Điều này thoạt đầu nghe có vẻ đơn giản nhưng thực ra là cả một quá trình rất phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực cao độ của hoạt động trí óc. Trước một vấn đề nan giải, khi tất cả các phương án cũ đều không thể giải quyết được, con người buộc phải tìm ra càng nhiều giải pháp càng tốt, sau đó sàng lọc và chọn ra giải pháp hay nhất trong số những giải pháp đã đưa ra. Tuy nhiên, con đường và quá trình tìm ra những giải pháp mới không hề đơn giản, đó là cả một quá trình “vật lộn” của trí não cho đến lúc cảm thấy “lóe sáng” để rồi mừng rỡ kêu lên “Eureka” giống như Ascimet ngày xưa. Nhưng muốn đạt đến tầng bậc ấy thì nhất thiết phải tạo

Chương PHÁT TRIỄN TƯ DUY, SÁNG TẠO VÀ GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, KỸ THUẬT TỔNG HỢP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 4.1 Phát triễn tư học sinh DHVL 4.2 Bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh 4.3 Giáo dục tư tưởng DHVL 4.4 Giáo dục kĩ thuật tổng hợp DHVL Đ/a: Song thất lục bát Đ/a: Số 10 bên phải đc viền đỏ, bên phải "hữu", số 10 la mã X, đọc "ích" => hữu ích Đ/a: Bất lực 4.1 PHÁT TRIỄN TƯ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DHVL 4.1.1 Tư ĐN: Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chất, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng Đặc điểm:  Tư phản ánh thực khách quan vào ốc  Tính trừu tượng khái quát tư  Tính gián tiếp  Tư liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ  Tính “có vấn đề” 4.1.2 Các loại tư 4.1.2.1 Tư kinh ngiệm 4.1.2.2 Tư lí luận 4.1.2.3 Tư lơgic 4.1.2.4 Tư vật lý ĐN: Tư kinh nghiệm tư dựa chủ yếu kinh nghiệm cảm tính sử dụng phương pháp “thử sai” Đặc điểm:  Đơn giản  Không cần rèn luyện nhiều  Có ích hoạt động ngày (phạm vi hẹp) ĐN: Tư lí luận loại tư giải nhiệm vụ đề dựa sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lí luận Đặc trưng:  Xây dựng quy tắc, qui luật chung ngày sâu rộng  Định hướng hành động cách thức  Sử dụng tri thức khái quát  Sự quán mặt lí luận, xác định phạm vi ứng dụng lí thuyết ĐN: Tư lơgic tư tn theo quy tắc, quy luật loogic học cách chặt chẽ, xác, khơng phạm phải sai lầm lập luận, biết phát mâu thuẫn, nhờ mà nhận thức đắn chân lý khách quan Đặc điểm:  Sử dụng lĩnh vực hoạt động nhận thức  Thường xuyên rèn luyện cho học sinh ĐN: Tư vật lý quan sát tượng vật lý, phân tích tượng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc, tìm mối liên hệ mặt định tính mặt định lượng tượng đại lượng vật lý, dự đoán hệ lí thuyết áp kiến thức vào thực tiễn VD: ... 4.1 PHÁT TRIỄN TƯ DUY CỦA HỌC SINH TRONG DHVL 4.1.1 Tư ĐN: Tư trình nhận thức khái quát gián tiếp vật tư ng thực dấu hiệu, thuộc tính chất, mối quan hệ khách quan, phổ biến chúng Đặc điểm:  Tư. .. luyện cho học sinh ĐN: Tư vật lý quan sát tư ng vật lý, phân tích tư ng phức tạp thành phận đơn giản xác lập chúng mối quan hệ phụ thuộc, tìm mối liên hệ mặt định tính mặt định lượng tư ng đại... khách quan vào ốc  Tính trừu tư ng khái quát tư  Tính gián tiếp  Tư liên hệ chặt chẽ với ngơn ngữ  Tính “có vấn đề” 4.1.2 Các loại tư 4.1.2.1 Tư kinh ngiệm 4.1.2.2 Tư lí luận 4.1.2.3 Tư lơgic

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan