ÔN THI LÀ ĐẬU PHẦN I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC A. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT 1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại. B. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng, nó có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu. C. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại. D. B và C. 2. Điều nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Cơ năng của vật được bảo toàn. B. Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. C. Phương trình li độ có dạng: x = A sin(. D. A hoặc B hoặc C là sai. 3. Điều nào sau đây là ĐÚNGkhi nói về dao động điều hòa của một chất điểm? A. Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian. B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên, vật chuyển động chậm dần đều. C. Động năng và thế năng có sự chuyển hóa qua lại lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn. D. A và C đúng. 4. Phương trình dao động của một dao động điều hòa có dạng: x = A sin (). Gốc thời gian đã được chọn vào thời điểm ứng với phương án nào sau đây? A. Lúc chất điểm có li độ x= +A C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Lúc chất điểm có li độ x= A D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 5. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hòa có dạng v= . Kết luận nào sau là đúng? A. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = +A; B. Gốc thời gian là lúc chất điểm có li độ là x = A C. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. A và B đúng. 6. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐÚNG khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa? A. Một dao động điều hòa có thể coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng bất kỳ. B. Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều hòa tương ứng đi được quãng đường bằng hai biên độ. C. Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động đều. D. Cả A, và C đều sai. 7. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là ĐÚNG khi nói về dao động của con lắc đơn? A. Đối với các dao động nhỏ () thì chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động. B. Chu kì dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn của gia tốc trọng trường. C. Khi gia tốc trọng trường không đổi, thì dao động nhỏ của một con lắc đơn cũng được coi là dao động tự do. D. Cả A, B và C đều đúng. 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asin(). Kết luận nào sau đây là SAI? A. Động năng của vật Eđ = . C. Phương trình vận tốc: v = . B. Thế năng của vật Et = D. Cơ năng E = = const. 9. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hòa? A. Trong suốt quá trình dao động, cơ năng của hệ được bảo toàn. B. Cơ năng của hệ tỷ lệ với bình phương biên độ dao động. C. Trong quá trình dao động có sự chuyển hóa giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát. D. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức: E = . 10. Xét hai dao động có phương trình: x1 = A1sin() và x2 = A2sin(). Kết luận nào dưới đây là ĐÚNG? A. Khi (hoặc 2n) thì hai dao động cùng pha. B. Khi (hoặc (2n + 1)) thì hai dao động ngược pha. C. Khi (hoặc (2n + 1)) thì hai dao động ngược pha. D. A và C. 11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = A1sin() và x2 = A2sin() Kết luận nào sau đây là ĐÚNG về biên độ của dao động tổng hợp? A. Biên độ = A1 + A2 nếu: (hoặc 2n). B. Biên độ = A1 A2 nếu: (hoặc (2n + 1)) và A1 > A2. C. A1 + A2 > A > với mọi giá trị của và . D. A, B và C đều đúng. 12. Xét dao động nhỏ của một con lắc đơn, kết luận nào sau đây là SAI? A. Phương trình dao động: s = S0sin(). C. Chu kì dao động: T = B. Phương trình dao động: = 0sin(). D. Hệ dao động điều hòa với mọi góc lệch . 13. Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động là ; A. 5cm B. 5cm C. 10cm D. 10cm 14. Vận tốc của một vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trị cực đại tại thời điểm t. Thời điểm ấy là thời điểm ứng với phương án nào sau đây? A. Khi t = 0 B. Khi t = (T: chu kì) C. Khi t = T D. Khi vật qua vị trí cân bằng 15. Công thức nào sau đây được dùng để tính chu kì dao động của con lắc lò xo? 16. Điều kiện nào phải có đề dao động của một con lắc đơn được xem là dao động điều hòa? A. Biên độ dao động nhỏ. B. Không có ma sát C. Chu kì không đổi. D. A và B. 17. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn được xác định bằng công thức nào sau đây? 18. Phát biểu nào sau đây là SAI? A. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó. B. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường. C. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D. Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng của con lắc. 19. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc . Khi con lắc đi qua vị trí có li độ góc thì vận tốc của con lắc được xác định bằng biểu thức nào? 20. Biểu thức nào sau đây là ĐÚNG khi xác định lực căng dây ở vị trí có góc lệch ? A. T = mg(3cos + 2cos) B. T = mg(3cos 2cos) C. T = mgcos D. T = 3mg(cos 2cos) Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống ở các câu 21, 22, 23, 24 cho đúng nghĩa. A. Điều hòa B. Tự do C. Cưỡng bức D. Tắt dần 21. Dao động .... là chuyển động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. 22. Dao động ..... Là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. 23. Dao động ...... Là dao động của một hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. 24. Một vật khi dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng một đoạn x chịu tác dụng của một lực f = kx thì vật đó dao động ....... Chọn câu đúng nhất trong các câu sau điền vào các chỗ trống dưới đây cho đúng nghĩa: A. Biên độ B. Tần số C. Pha D. Biên độ và tần số. 25.Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ........của lực ngoài bằng ........của dao động cưỡng bức. Theo các quy ước sau (I) và (II) là các mệnh đề. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu không có tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. Trả lời các câu 26, 27, 28, 29, 30 và 31. 26. (I) Trong điều kiện bỏ qua mọi lực cản thì dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa, có biên độ không đổi.Vì (II) nếu không có lực cản thì cơ năng của con lắc được bảo toàn. 27. (I) Khi nhiệt độ tăng thì đồng hồ quả lắc chạy chậm.Vì (II) chu kì của con lắc tỉ lệ với nhiệt độ. 28. (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, càng lên cao chu kì dao động của con lắc đơn càng tăng. Vì (II) gia tốc trọng trường nghịch biến với độ cao. 29. (I) Một vật càng nhẹ treo vào một lò xo càng cứng thì dao động càng mạnh.Vì (II) Chu kì dao động của vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật và tỉ lệ nghịch với độ cứng của lò xo. 30. (I) Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực ngoài.Vì (II) Tần số của lực ngoài cũng là tần số dao động tự do của hệ. 31. (I) Khi cộng hưởng xảy ra thì biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị cực đại.Vì (II) Biên độ của dao động cưỡng bức có giá trị phụ thuộc độ sai biệt giữa tần số của lực ngoài và tần số riêng của hệ. 32. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, cơ năng của con lắc được xác định bằng giá trị : A. Thế năng của nó ở vị trí biên B. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng. C. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kì. D. Cả A, B và C. 33. Điều nào sau đây là SAI khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo? A. Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của biên độ dao động. B. Cơ năng là một hàm số sin theo thời gian với tần số bằng tần số dao động của con lắc. C. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng. D. Cơ năng tỉ lệ với bình phương của tần số dao động. 34. Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về li độ của chúng? A. Luôn luôn trái dấu. B. Trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau C. Có li độ đối nhau nếu hai dao động có cùng biên độ. D. A và C.
PHẦN I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC A TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Phát biểu sau ĐÚNG nói dao động điều hòa chất điểm? A Khi chất điểm qua vò trí cân bằng, có vận tốc cực đại, gia tốc cực đại B Khi chất điểm qua vò trí cân bằng, có vận tốc cực đại, gia tốc cực tiểu C Khi chất điểm qua vò trí biên, có vận tốc cực tiểu, gia tốc cực đại D B C Điều sau SAI nói dao động điều hòa chất điểm? A Cơ vật bảo toàn B Vận tốc biến thiên theo hàm số bậc thời gian C Phương trình li độ có dạng: x = A sin( (ωt + ϕ) D A B C sai Điều sau ĐÚNGkhi nói dao động điều hòa chất điểm? A Li độ dao động biến thiên theo quy luật dạng sin cosin theo thời gian B Khi từ vò trí cân đến vò trí biên, vật chuyển động chậm dần C Động có chuyển hóa qua lại lẫn nhau, bảo toàn D A C wt + Phương trình dao động dao động điều hòa có dạng: x = A sin ( p ) Gốc thời gian chọn vào thời điểm ứng với phương án sau đây? A Lúc chất điểm có li độ x= +A C Lúc chất điểm qua vò trí cân theo chiều B Lúc chất điểm có li độ x= -A D Lúc chất điểm qua vò trí cân theo chiều dương âm Phương trình vận tốc vật dao động điều hòa có dạng v= đúng? A Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = +A; B Gốc thời gian lúc chất điểm có li độ x = -A wA cos wt Kết luận sau C Gốc thời gian lúc chất điểm qua vò trí cân theo chiều dương D A B Phát biểu phát biểu sau ĐÚNG nói mối liên hệ chuyển động tròn dao động điều hòa? A Một dao động điều hòa coi hình chiếu chuyển động tròn xuống đường thẳng B Khi chất điểm chuyển động vòng vật dao động điều hòa tương ứng quãng đường hai biên độ C Khi chất điểm chuyển động đường tròn hình chiếu trục chuyển động D Cả A, C sai Phát biểu phát biểu sau ĐÚNG nói dao động lắc đơn? A Đối với dao động nhỏ ( a £ 100 ) chu kì dao động lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ dao động B Chu kì dao động lắc đơn phụ thuộc vào độ lớn gia tốc trọng trường C Khi gia tốc trọng trường không đổi, dao động nhỏ lắc đơn coi dao động tự D Cả A, B C wt + Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Asin( A Động vật E đ = wA cos wt B Thế vật Et = p mw2 A cos2 (wt + ) 2 p ) Kết luận sau SAI? p mw2 A sin2 (wt + ) 2 C Phương trình vận tốc: v = D Cơ E = const Điều sau SAI nói lượng hệ dao động điều hòa? A Trong suốt trình dao động, hệ bảo toàn mw2 A 2 = B Cơ hệ tỷ lệ với bình phương biên độ dao động C Trong trình dao động có chuyển hóa động năng, công lực ma sát D Cơ toàn phần xác đònh biểu thức: E = wt + j 10 Xét hai dao động có phương trình: x1 = A1sin( 1 mw2 A 2 wt + j ) x2 = A2sin( ) Kết luận ĐÚNG? A Khi B Khi C Khi j 2- j 1=0 j 2- j =p j 2- j =p p (hoặc 2n ) hai dao động pha (hoặc (2n + 1) p ) hai dao động ngược pha p (hoặc (2n + 1) ) hai dao động ngược pha D A C 11 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: wt + j x1 = A1sin( wt + j ) x2 = A2sin( ) Kết luận sau ĐÚNG biên độ dao động tổng hợp? A Biên độ = A1 + A2 nếu: B Biên độ = A1 - A2 nếu: j 2- j 1=0 j 2- j =p p (hoặc 2n ) p (hoặc (2n + 1) ) A1 > A2 A1 - A C A1 + A2 > A > j với giá trò j D A, B C 12 Xét dao động nhỏ lắc đơn, kết luận sau SAI? 2p wt + j A Phương trình dao động: s = S0sin( lệch a B Phương trình dao động: a = a sin( ) l g C Chu kì dao động: T = wt + j ) D Hệ dao động điều hòa với góc 13 Một vật dao động điều hòa, có quỹ đạo đoạn thẳng dài 10cm Biên độ dao động ; A 5cm B –5cm C 10cm D –10cm 14 Vận tốc vật dao động điều hòa có độ lớn đạt giá trò cực đại thời điểm t Thời điểm thời điểm ứng với phương án sau đây? A Khi t = B Khi t = T (T: chu kì) C Khi t = T D Khi vật qua vò trí cân 15 Công thức sau dùng để tính chu kì dao động lắc lò xo? A T = 2p m k B T = p m k C T = m 2p k D T = 2m p k 16 Điều kiện phải có đề dao động lắc đơn xem dao động điều hòa? A Biên độ dao động nhỏ B Không có ma sát C Chu kì không đổi D A B 17 Chu kì dao động nhỏ lắc đơn xác đònh công thức sau đây? A T = p l g B T = 2p g l C T = 2p l g D T = 2p l g 18 Phát biểu sau SAI? A Chu kì dao động nhỏ lắc đơn tỉ lệ với bậc hai chiều dài B Chu kì dao động nhỏ lắc đơn tỉ lệ nghòch với bậc hai gia tốc trọng trường C Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào biên độ D Chu kì dao động nhỏ lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng lắc 19 Một lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vò trí có li độ góc độ góc a a0 Khi lắc qua vò trí có li vận tốc lắc xác đònh biểu thức nào? A v = 2gl(cosa - cosa ) C v = 2gl(cosa + cosa ) B v = 2g (cosa - cosa ) l D v = g (cosa - cosa ) 2l 20 Biểu thức sau ĐÚNG xác đònh lực căng dây vò trí có góc lệch a ? A T = mg(3cos C T = mgcos a0 + 2cos a ) B T = mg(3cos a a - 2cos D T = 3mg(cos a0 a ) - 2cos a0 ) * Chọn tính chất sau điền vào chỗ trống câu 21, 22, 23, 24 cho nghóa A Điều hòa B Tự C Cưỡng D Tắt dần 21 Dao động ………… chuyển động vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin 22 Dao động ………… Là dao động vật trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng ngoại lực tuần hoàn 23 Dao động …………… Là dao động hệ chòu ảnh hưởng nội lực 24 Một vật dòch chuyển khỏi vò trí cân đoạn x chòu tác dụng lực f = -kx vật dao động …………… *Chọn câu câu sau điền vào chỗ trống cho nghóa: A Biên độ B Tần số C Pha D Biên độ tần số 25.Hiện tượng cộng hưởng xảy ……………… lực ………………….của dao động cưỡng * Theo quy ước sau (I) (II) mệnh đề A Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu có tương quan B Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu tương quan C Phát biểu I đúng, phát biểu II sai D Phát biểu I sai, phát biểu II *Trả lời câu 26, 27, 28, 29, 30 31 26 (I) Trong điều kiện bỏ qua lực cản dao động lắc đơn dao động điều hòa, có biên độ không đổi.Vì (II) lực cản lắc bảo toàn 27 (I) Khi nhiệt độ tăng đồng hồ lắc chạy chậm.Vì (II) chu kì lắc tỉ lệ với nhiệt độ 28 (I) Nếu nhiệt độ không thay đổi, lên cao chu kì dao động lắc đơn tăng Vì (II) gia tốc trọng trường nghòch biến với độ cao 29 (I) Một vật nhẹ treo vào lò xo cứng dao động mạnh.Vì (II) Chu kì dao động vật treo vào lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng vật tỉ lệ nghòch với độ cứng lò xo 30 (I) Dao động cưỡng có tần số tần số lực ngoài.Vì (II) Tần số lực tần số dao động tự hệ 31 (I) Khi cộng hưởng xảy biên độ dao động cưỡng có giá trò cực đại.Vì (II) Biên độ dao động cưỡng có giá trò phụ thuộc độ sai biệt tần số lực tần số riêng hệ 32 Trong dao động điều hòa lắc đơn, lắc xác đònh giá trò : A Thế vò trí biên B Động qua vò trí cân C Tổng động vò trí D Cả A, B C 33 Điều sau SAI nói lượng dao động điều hòa lắc lò xo? A Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B Cơ hàm số sin theo thời gian với tần số tần số dao động lắc C Có chuyển hóa qua lại động D Cơ tỉ lệ với bình phương tần số dao động 34 Hai dao động điều hòa tần số, ngược pha.Điều sau ĐÚNG nói li độ chúng? A Luôn trái dấu B Trái dấu biên độ nhau, dấu biên độ khác C Có li độ đối hai dao động có biên độ D A C 35.Hai dao động điều hòa có tần số Trong điều kiện ứng với phương án li độ hai dao động thời điểm? A Hai dao động có biên độ B Hai dao động pha C Hai dao động ngược pha D A B * Cho hai dao động điều hòa phương, tần số có phương trình sau: wt + j x1 = A1sin( wt + j ) x2 = A2sin( ) Dùng giả thiết để trả lời câu 36, 37, 38 36 Biên độ dao động tổng hợp x = x1 + x2 có giá trò sau ĐÚNG? A12 + A 22 + 2A1A cos(j - j ) A A = B A = 2 A + A - 2A1A cos(j - j ) A12 + A 22 + 2A1A cos( C A = j 1+ j ) A12 + A22 - 2A1A cos( D A = j 1+ j ) 37 Pha ban đầu dao động tổng hợp xác đònh biểu thức sau ĐÚNG? tgj = A tgj = C A1 sin j - A sin j A1 cos j - A cos j A1 cos j - A cos j A1 sin j - A sin j tgj = B tgj = D A1 sin j + A sin j A1 cos j + A cos j A1 cos j + A cos j A1 sin j + A sin j 38 Biên độ dao động tổng hợp có giá trò cực đại độ lệch pha hai dao động thành phần có giá trò tương ứng với phương án sau ĐÚNG ? A j - j = (2k + l)p B j - j = 2kp C j - j = 2kp D B C 39 Phải có điều kiện sau dao động lắc đơn trì với biên độ không đổi? A Không có ma sát B Tác dụng lực tuần hoàn lên lắc C Con lắc dao động nhỏ D A B 40 Phát biểu sau SAI nói dao động tắt dần? A Dao động tắt dần dao động vật kéo dài theo thời gian B Nguyên nhân dao động tắt dần ma sát C Trong dầu, thời gian dao động vật kéo dài so với vật dao động không khí D A C sai 41 Phát biểu sau ĐÚNG? A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến đổi tuần hoàn B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào mối quan hệ tần số lực cưỡng tần số dao động riêng hệ C Sự cộng hưởng thể rõ nét lực ma sát môi trường nhỏ D Cả A, B C 42 Người ta kích thích cho lắc lò xo dao động điều hòa cách kéo vật xuống vò trí cân khoảng x0 cung cấp cho vật vận tốc ban đầu v0 Xét trường hợp sau: Vận tốc ban đầu v0 hướng thẳng đứng xuống Vận tốc ban đầu v hướng thẳng đứng lên Điều sau ĐÚNG? A Cơ hai trường hợp B Biên độ tần số giống C Pha ban đầu độ lớn dấu D Cả A B 43 Hai lắc lò xo thực dao động điều hòa có biên độ A1 A2 với A1 > A2 Điều so sánh hai lắc ? A Chưa đủ để kết luận B Cơ lắc thứ lớn C Cơ lắc thứ hai lớn D Cơ hai lắc 44 Khi mô tả trình chuyển hóa lượng dao động điều hòa lắc đơn Điều sau SAI? A Khi kéo lắc đơn khỏi vò trí cân góc a0 , lực kéo thực công truyền cho bi lượng ban đầu dạng hấp dẫn B Khi buông nhẹ, độ cao bi giảm làm bi tăng dần, vận tốc bi giảm làm động giảm C Khi bi đến vò trí cân bằng, dự trữ không, động có giá trò cực đại D Khi bi đến vò trí biên B dừng lại, động không , cực đại 45 Một lắc lò xo treo trần thang máy Kết luận sau ĐÚNG? A Cơ lắc thay đổi không thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động sang trạng thái chuyển động có gia tốc B Biên độ dao động lắc không đổi trạng thái thang máy chuyển từ trạng thái động sang trạng thái chuyển động có gia tốc C Chu kỳ dao động lắc thay đổi theo hướng chuyển động theo độ lớn gia tốc thang máy D A, B C 46 Một lắc đơn treo vào trần thang máy Kết kuận sau ĐÚNG? A Cơ bảo toàn thang máy chuyển từ trạng thái chuyển động sang trạng thái chuyển động có gia tốc B Công lực căng dây không C Chu kỳ T tần số góc w thay đổi thang máy chuyển động có gia tốc D A, B C 47 Một lắc lò xo dao động điều hòa có toàn phần E Kết luận sau SAI? A Tại vò trí cân : Động E B Tại vò trí biên: Thế E C Tại vò trí bất kỳ: Động lớn E D A B C sai 48 Trong dao động tắt dần sau đây, trường hợp tắt dần nhanh có lợi? A Quả lắc đồng hồ B Khung xe ô tô sau qua chỗ đường dồng C Con lắc lò xo phòng thí nghiệm D Sự rung cầu xe ô tô chạy qua 49 Một em bé xách xô nước đường Quan sát nước xô, thấy có lúc nước sóng sánh mạnh, chí đổ Điều giải thích sau ĐÚNG NHẤT ? A Vì nước xô bò dao động mạnh B Vì nước xô bò dao động mạnh tượng cộng hưởng xảy C Vì nước xô bò dao động cưỡng D Vì nước xô dao động điều hòa B TRẮC NGHIỆM TOÁN * Sử dụng kiện sau: Một vật thực dao động điều hòa theo phương trình x = 2sin(20pt + p) cm Tìm phương án câu 50, 51 52 50 Biên độ dao động: A cm B – cm C cm D - cm 51 Tần số chu kỳ dao động : A f =10 Hz B f =12 Hz 52 Khi pha dao động là: A.4 cm p C T= 0,1 s D A C C cm D –8 cm li độ vật là: B.-4 cm * Sử dụng kiện sau: Một lắc lò xo gồm vật khối lượng m=100g treo vào đầu lò xo có độ cứng k=100 (N/m) Kích thích vật dao động Trong trình dao động, vật có vận tốc cực đại 62,8 (cm/s) Xem p2 =10 Trả lời câu 53, 54 55 53 Biên độ sau với biên độ dao động vật? A (cm) B (cm) C (cm) D 3,6 (cm) 54 Chọn gốc thời gian lúc vật qua vò trí cân theo chiều dương pha ban đầu dao động vật nhận giá trò sau đây? A + p B C - p D - p 55 Vận tốc vật qua vò trí cách vò trí cân (cm) nhận giá trò sau đây? A 62,8 (cm/s) * Sử dụng kiện sau: B.50,25 (cm/s) C 54,38 (cm/s) D.36 (cm/s) Một vật thực dao động điều hòa với biên độ A= 12 cm chu kỳ T= s Tìm phương án câu 56 57 56 Chọn gốc thời gian lúc vật qua vò trí cân theo chiều dương, phương trình dao động vật là: B Phản ứng hạt nhân thu lượng tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng C Năng lượng thu vào phản ứng tồn dạng nhiệt D A, B C 491 Điều sau ĐÚNG nói phân hạch? A Sự phân hạch phản ứng hạt nhân tỏa lượng B Sự phân hạch tượng hạt nhân loại nặng hấp thụ nơtrôn vỡ thành hai hạt nhân trung bình C Trong phân hạch, nơtrôn chậm dễn hấp thụ nơtrôn nhanh D A B C 492 Điều sau SAI nói phản ứng hạt nhân dây chuyền? A Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng nhanh thời gian ngắn B Khi hệ số nhân nơtrôn lớn 1, người khống chế phản ứng dây chuyền C Khi hệ số nhân nơtrôn nhỏ 1, người khống chế phản ứng dây chuyền D A B C 493 Trong điều kiện sau, điều kiện đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra? Chọn câu trả lời ĐÚNG A Hệ số nhân nơtrôn lớn B Hệ số nhân nơtrôn nhỏ C Hệ thống phải nằm trạng thái giới hạn D Toàn số nơtrôn sinh không bò hấp thụ trở lại 494 Điều sau ĐÚNG nói nhà máy điện nguyên tử? A Trong lò phản ứng nhà máy điện nguyên tử, phản ứng phân hạch dây chuyền khống chế mức giới hạn B Chất làm chậm có tác dụng biến nơtrôn nhanh thành nơtrôn chậm C Thanh điều khiển có tác dụng điều chỉnh hệ số nhân nơtrôn D A, B C 495 Điều sau ĐÚNG nói phản ứng nhiệt hạch? A Là loại phản ứng tỏa lượng B Phản ứng xảy nhiệt độ cao C Hiện nay, phản ứng nhiệt hạch xảy dạng không kiểm soát D A, B C * Theo quy ước sau: (I) (II) mệnh đề A Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu có tương quan B Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) đúng, hai phát biểu tương quan C Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D Phát biểu (I) sai, phát biểu (II) Trả lời câu hỏi 496, 497, 498, 499 500 27 30 i He + 13 Al ® 15 P + n 496 (I) Phản ứng : phản ứng hạt nhân nhân tạo 27 30 i He + 13 Al ® 15 P + n Vì (II) phản ứng hai ông bà Giôliô – Quyri thực năm 1934 497 (I) Để tạo hạt có động lớn (đạn) cho phản ứng hạt nhân nhân tạo, người ta dùng máy gia tốc Vì (II) máy gia tốc chế tạo lần vào năm 1932 498 (I) Phương pháp cacbon 14 dùng để xác đònh tuổi cổ vật Vì (II) cacbon 14 có cổ vật mà vật thông thường./ 499 (I) để theo dõi di chuyển chất lân xanh, người ta dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu Vì (II) P32 chất phóng xạ b+ nên dễ theo dõi di chuyển 500 (I) Dùng phương pháp cacbon 14 xác đònh tuổi mẫu xương động vật Vì (II) C14 chất phóng xạ b- B TRẮC NGHIỆM TOÁN I ĐỀ BÀI Sử dụng kiện sau: Cho hạt nhân: 23 11 Na A B 238 92 U C 222 86 Ra D 209 84 Po Trả lời câu hỏi 501, 502, 503, 504 505 501 Hạt nhân có 11 phôtôn A – Z = nơtrôn? 502 Hạt nhân có 86 prôtôn 136 nơtrôn? 503 Hạt nhân có 84 prôtôn 125 nơtrôn? 504 Hạt nhân nằm ô có số thứ tự 92 bảng phân loại tuần hoàn Mendeleef? xạ g Các loại phóng xạ cho theo thứ tự: ba A Phóng xạ B Phóng xạ C Phóng xạ b+ D Phóng Trả lời câu hỏi 505, 506 507 209 205 84 Po ® He + 82 Pb 505 Phương trình thuộc loại phóng xạ nào? 12 12 N ® C + 1e 506 Phương trình thuộc loại phóng xạ nào? 14 14 C ® N + - 1e 507 phương trình: thuộc loại phóng xạ nào? Sử dụng kiện sau: Hiện quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 U235 theo tỉ lệ số nguyên tử 140:1 Giả thiết thời điểm hình thành trái đất tỉ lệ 1:1 Biết chu kì bán rã U238 U235 T1 = 4,5.109 năm T2 = 7,13.108 năm Trả lời câu hỏi 508, 509 vào 510 508 Hằng số phân rã phóng xạ U235 nhận giá trò giá trò sau? Chọn kết ĐÚNG A 0,514.10-9năm-1 C 0,415.10-9năm-1 B 0,154.10-9năm-1 D Một giá trò khác 509 Hằng số phân rã phóng xạ U238 nhận giá trò giá trò sau? Chọn kết ĐÚNG A 0,097.10-9năm-1 B 0,907.10-9năm-1 C 0,079.10-9năm-1 D Một giá trò khác 510 Tuổi trái đất nhận giá trò giá trò sau? Chọn kết ĐÚNG » » A t 1,6.109năm B t 6.108năm » C t 6.109năm D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: Chu kì bán rã 238 92 U T = 4,5.10 năm Lúc đầu có gam 238 92 U nguyên chất Trả lời câu hỏi 511, 512 513 511 Số hạt nhân ban đầu U238 nhận giá trò giá trò sau? Chọn câu trả lời ĐÚNG A 2,53.1021hạt B 5,32.1021hạt C 25,3.1021hạt D Một giá trò khác 512 Độ phóng xạ ban đầu bao nhiêu? Chọn kết ĐÚNG A H0 = 15322(Bq) B H0 = 13252 (Bq) C H0 = 12352 (Bq) D Một giá trò khác 238 92 U 513 Sau 9.10 năm, độ phóng xạ nhận giá trò giá trò sau? Chọn kết ĐÚNG A H = 8830 (Bq) B H = 3088 (Bq) C H = 3808 (Bq) D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: 210 84 Po a Pôlôni chất phóng xạ với chu kì bán rã 138 ngày Độ phóng xạ ban đầu 1,67.1011Bq Cho m(Po) = 109,982u, NA = 6,022.1023/mol Trả lời câu hỏi 514, 515 516 514 Hằng số phân rã phóng xạ Po nhận giá trò giá trò sau? Chọn kết ĐÚNG A C l l l = 0,0502 ngày-1 B = 0,00502 ngày-1 = 0,0025 ngày-1+ D Một giá trò khác 515 Khối lượng ban đầu Po nhận giá trò ĐÚNG giá trò sau? A m0 = 1gam B m0 = 1,5gam C m0 = 0,5gam D Một giá trò khác 516 Sau thời gian độ phóng xạ giảm 16 lần? Chọn kết kết sau: A t = 414 ngày B t = 690 ngày C t = 828 ngày D Một giá trò khác 517 Nguyên tố ri 226 88 Ra phóng xạ có chu kì bán rã T = 1570 năm Cho NA = 6.022.1023/mol; ln2 = 0,693 m Độ phóng xạ gương cầu ri nhận giá trò giá trò sau? l l A = 0,527.105Bq B = 0,945.105Bq l C = 0,745.105Bq D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: 60 b27 Co chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 5,33 năm Lúc đầu có 100 gam côban Cho NA = 6,023.1023 nguyên tử/mol Trả lời câu hỏi 518 519 518 Số nguyên tử côban lại sau hai chu kì bán rã có giá trò giá trò sau? A N = 5,02.1025 nguyên tử C N = 5,02.1024 nguyên tử C N = 5,02.1019 nguyên tử D Một giá trò khác 519 Độ phóng xạ mẫu chất sau hai chu kì bán rã bao nhiêu? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A H = 2,680.1015 Bq B H = 2,068.1015Bq C H = 3,068.1015Bq D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: 12 6C Cho hạt nhân : A B He Trả lời câu hỏi 520, 521, 522 523 C n D Một hạt khác 520 Trong phản ứng 521 Trong phản ứng 522 Trong phản ứng 523 Trong phản ứng Be + 42 He ® 01 n + X 19 1 1 1 16 X hạt nào? Chọn kết ĐÚNG F+ H ® O+ X H+ 25 12 H+ 55 25 Mg ® 22 11 Na + X Mn ® 55 26 Fe + X 524 Trong phản ứng vỡ hạt nhân 235 92 X hạt nào? Chọn kết ĐÚNG X hạt nào? Chọn kết ĐÚNG X hạt nào? Chọn kết ĐÚNG U lượng trung bình tỏa phân chia hạt nhân 200MeV Tính lượng tỏa trình phân chia hạt nhân 1gam urani bao nhiêu? Chọn kết kết sau: A E = 6,13.1026MeV B E = 4,13.1026MeV C E = 5,31.1026MeV D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: Cho phản ứng : 37 30 13 Al + He ® X + 15 P A 23 20 H + 11 Na ® 10 Ne + X C B D 10 B + X ® 24 He + 48 Be X+ 37 17 Cl ® 37 18 Ar + 01 n Trả lời câu hỏi 525, 526, 527 528 0n 525 Phương trình X ? Chọn kết ĐÚNG He 526 Phương trình X ? Chọn kết ĐÚNG 1H 527 Phương trình X ? Chọn kết ĐÚNG 1H 528 Phương trình X ? Chọn kết ĐÚNG Sử dụng kiện sau: Cho chuỗi phóng xạ Urani phân rã thành Radi: 238 a b+ ba a ® Th ¾¾ ® Pa ¾¾ ® U ¾¾ ® Th ¾¾ ® Ra 92 U ¾¾ Trả lời câu hỏi 529, 530, 531 532 529 Những hạt nhân có số prôtôn ? Chọn kết kết sau: A Hạt nhân Th hạt nhân Ra B Hạt nhân U hạt nhân Ra C Hạt nhân Pa hạt nhân Tiểu học D Không có hạt nhân có số prôtôn 530 Những hạt nhân nàp có số nơtrôn ? Chọn kết kết sau: A Hạt nhân Th hạt nhân Ra B Hạt nhân U hạt nhân Ra C Hạt nhân Pa hạt nhân Th D Không có cặp hạt nhân có số nơtrôn a 531 Những hạt nhân chòu phóng xạ ? Chọn kết ĐÚNG kết sau: 238 230 92 U 90Th A Hạt nhân hạt nhân 234 234 90Th 91 Pa B Hạt nhân hạt nhân 234 234 92 U 91 Pa C Hạt nhân hạt nhân 238 91 U D Chỉ có hạt nhân b532 Những hạt nhân chòu phóng xạ ? Chọn kết ĐÚNG kết sau: 238 230 92 U 90Th A Hạt nhân hạt nhân 234 234 90Th 91 Pa B Hạt nhân hạt nhân 234 234 92 U 91 Pa C Hạt nhân hạt nhân 234 91Th D Chỉ có hạt nhân g Be 533 Dưới tác dụng xạ , hạt nhân đồng vò bền bền beri ( ) tách thành a hạt nhân có hạt kèm theo? Chọn kết ĐÚNG kết sau: a A hạt nhân êlectrôn a B hạt nhân pôzitôn a C hạt nhân nơtrôn D Một kết khác Sử dụng kiện sau: Người ta dùng prôtôn có động Kp = 1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên Li thu hai hạt giống có động Cho mp = 1,0073u; mLi = 7,0144u; ma = 4,0015u u = 1,66055.10-27kg = 931MeV/c2 Trả lời câu hỏi 534 535 534 Hai hạt có động hạt nào? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Hêli B Triti C Đơtêri D Một hạt khác 535 Động hạt sinh nhận giá trò ĐÚNG giá trò sau? A 9,25MeV B 9,5MeV C 7,5MeV D Một giá trò khác 235 92 U 536 Hạt nhân có lượng liên kết bao nhiêu? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A C VE » 7,9MeV VE » 8,7MeV B VE » 6, 7MeV D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: Trong nước thường có khoảng 0,015% nước nặng (D 2O) Người ta dùng đơtêri (D) làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch Trả lời câu hỏi 537 538 537 Trong kg nước thường chữa hạt nhân đơtêri? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A 19,03.1021 nguyên tử B 9,03.1021 nguyên tử C 6,03.1021 nguyên tử D Một giá trò khác 538 Với kg nước thường, ta thu lượng từ phản ứng nhiệt hạch? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A 16,4.1021 MeV B 16,4.1023 MeV C 26,4.1021 MeV D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: 23 11 Cho phản ứng hạt nhân: 37 17 Na + P ® X + Cl + X ® n + 20 10 37 18 Ne (1) Ar (2) Ar Cho khối lượng hạt nhân : = 22,983734 u; m( )=26,956889 u; 37 20 16 Cl 1H He 10 Ne m( )=36,956563 u; m( )=1,0027276 u; m( )=4,001506 u; m( )=19,986950 u; 0n m( )=1,008670 u ; u=1,66055.10-27kg=931Me/c2 m( 23 11 Na) 37 18 Trả lời câu hỏi 539, 540 541 542 539 Trong phản ứng (1) X hạt nhân nào? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Liti B Hêli C Đơtêri D Một hạt nhân khác 540 Trong phản ứng (2) X hạt nhân nào? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Prôtôn B Nơtrôn C êlectrôn D Pôzitôn 541 Phản ứng (1) tỏa thu lượng? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Thu lượng: E = 0,00255.931 (MeV) B Tỏa lượng: E = 0,00255.931 (MeV) C Tỏa lượng: E = 0,00255.931 (eV) B Thu lượng: E = 0,00255.931 (eV) 542 Phản ứng (2) tỏa thu lượng? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Tỏa lượng: E = 1,60132 (MeV) B Thu lượng: E = 1,60132 (MeV) C Tỏa lượng: E = 1,60132 (eV) B Thu lượng: E = 1,60132 (eV) 235 92 U 543 Một phản ứng phân hạch Urani ( ) sinh hạt nhân Môlipđen ( 95 139 42 Mo 57 La ) Lantan ( ) đồng thời có kèm theo số hạt nơtrôn êlectrôn Hỏi có nơtrôn êlectrôn tạo ra? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Có nơtrôn êlectrôn tạo B Có nơtrôn êlectrôn tạo C Có nơtrôn êlectrôn tạo D Có nơtrôn êlectrôn tạo ® 544 Xét phản ứng hạt nhân: D + D T + p Phản ứng tỏa hay thu lượng? Biết mạch điện = 2,0136u; m T = 3,0160u; mP = 1,0073u; lu = 1,6605.10 -27kg; c = 2,9979.108m/s Chọn kết ĐÚNG kết sau: A 5,631 MeV B 3,631 MeV C 2,631 MeV D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: 23 11 23 11 Na + x ®a + Cho phản ứng hạt nhân: Na 1H = 22.983734u; = 1,007276u; He 20 10 Ne = 4,001506u; 20 10 Ne = 19,986950u; u = 1,66055.10-27kg = 931 meV/c2 Trả lời câu hỏi 545 546 545 Hạt nhân X hạt hạt nêu đây? A Prôtôn B Nơtrôn C Hêli D Liti 546 Phản ứng tỏa hay thu lượng? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Tỏa lượng: E = 2,377774 (eV) B Thu lượng: E = 2,377774 (eV) C Tỏa lượng: E = 2,377774 (MeV) B Thu lượng: E = 2,377774 (MeV) Vm d = D ; 1T ; He 547 Độ hụt khối tạo thành hạt nhân 0,0024u; Vm T = Vm He = 0,0087u; 0,0305u 1 D + 1T ® He + n Hãy cho biết phản ứng: tỏa hay thu lượng? Cho u = 931 MeV/c2 Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Tỏa lượng: E = 18,06 (eV) B Thu lượng: E = 18,06 (eV) C Tỏa lượng: E = 18,06 (MeV) B Thu lượng: E = 18,06 (MeV) Sử dụng kiện sau: 20 10 Ne He Cho hai hạt nhân có khối lượng là: 19,986950u 4,001506u Biết mP = 1,007276u, mn = 1,008665u; u = 931,5 MeV/c2 Trả lời câu hỏi 548 549 548 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 20 10 Ne nhận giá trò giá trò sau? A 7,666245 eV B 7,666245 MeV C 9,666245 MeV D Một giá trò khác He 549 Năng lượng liên kết riêng hạt nhân nhận giá trò giá trò sau? A 7,073811 eV C 7,073811 MeV B 7,073811 MeV D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: Bắn hạt nhân a 14 vào hạt nhân a + 147 N ® 178 O + p N đứng yên ta có phản ứng: Biết hạt sinh có véc tơ vận tốc Cho ma = 4,0015u; mN = 13,9992u; mp = 1,0072u; m0 = 16,9947u; lu = 931 MeV/c2 Trả lời câu hỏi 550 551 550 Phản ứng thu hay tỏa lượng? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Thu lượng: E = 1,21 (MeV) B Tỏa lượng: E = 1,21 (MeV) C Thu lượng: E = 1,21 (eV) B Tỏa lượng: E = 1,21 (eV) 551 Động hạt sinh theo động đây? Wp = A C 17 Wa ; W0 = Wa 60 81 wa hạt Wp = B 17 Wp = Wa ; W0 = Wa 81 81 a tính theo biểu thức sau 17 Wa ; W0 = Wa 81 81 D Một cặp giá trò khác Sử dụng kiện sau: Cho phản ứng hạt nhân : Be + 11 H ® X + 63 Li Biết mBe=9,01219u; mp=1,00783u ; mHe=4,0015 u; mLi=6,01513 u; mX=4,00260 u Cho u=931 MeV/c2 Trả lời câu hỏi 552, 553 554 552 Hạt Xoay chiều hạt hạt sau: A Triti B Prôtôn C Hêli D Đơtêri 553 Phản ứng tỏa hay thu lượng? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A E=2,13199 MeV B E=2,13199 eV C E=21,3199 MeV D Một giá trò khác 554 Cho biết hạt prôtôn có độnh 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên; hạt nhân Li bay với động 3,55 MeV, động hạt Xoay chiều bay nhận giá trò giá trò sau đây: A KX=4,03199 eV B KX=4,03199 MeV C KX=40,3199 MeV D Một giá trò khác 235 b 92 U a 555 Hạt nhân hấp thụ hạt nhân n sinh : x hạt ; y hạt , hạt 208 82 Pb hạt n Số hạt x y nhận giá trò giá trò sau đây? A x= y=1 B x=7 y=2 Sử dụng kiện sau: C x=6 y=2 D Một kết khác Cho hạt a a có động E =4 MeV bắn phá hạt nhân nhôm ( 27 13 Al ) đứng yên Sau phản ứng , hai hạt sinh X nơtrôn Hạt nơtrôn sinh có phương chuyển động vuông a a góc với phương chuyển động hạt m =4,0015 u; mAl=26,974 u; mX= 29,970 u; mn=1,0087 u Trả lời câu hỏi 556 557 556 Hạt nhân X hạt nhân hạt nhân sau: A Liti B Phốt C Chì D Một hạt nhân khác 557 Động hạt nhân X Nơtrôn nhận giá trò giá trò sau? A EX= 0,5490 (MeV) En= 0,4718 (MeV) B EX= 1,5490 (MeV) En= 0,5518 (MeV) C EX= 0,5490 (eV) En= 0,4718 (eV) D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: 14 a N Hạt có động K đến đập vào hạt nhân đứng yên gây phản ứng: 14 a + N ® 1P + X a Cho khối lượng hạt nhân m =4,00115 u; mp= 1,0073 u; m(N14)-=13,9992 u; m(X)= 16,9947 u; 1u= 931,5 MeV/c2; eV= 1,6.10-19 J Trả lời câu hỏi 558 559 558 Số prôtôn số nơtrôn hạt nhân X nhận giá trò giá trò sau? A prôtôn 12 nơtrôn B prôtôn nơtrôn C prôtôn nơtrôn D Một kết khác 559 Phản ứng tỏa hay thu lượng? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A E= 12,1 (MeV) B E= 1,21 (MeV) C E= 0,121 (MeV) D Một giá trò khác 210 84 Po 560 Pôlôni chất phóng xạ Chu kỳ bán rã pôlôni T=138 ngày Mẫu pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu 0,01 g Độ phóng xạ mẫu chất sau chu kỳ bán rã nhận giá trò giá trò đây? Cho biết số Avôgrô NA=6,023.1023 nguyên tử /mol A H=20,8.1012 (Bq) B H=2,08.1010 (Bq) C H=20,8.1010 (Bq) D Một giá trò khác Sử dụng kiện sau: Sau độ phóng xạ chất giảm lần Trả lời câu hỏi 561 562 561 Giá trò chu kỳ bán rã T chất phóng xạ nhận giá trò giá trò sau? A B 1,5 C 0,5 D 562 Sau độ phóng xạ chất giảm lần? Chọn kết ĐÚNG kết sau: A Giảm lần B Giảm lần C Giảm lần D Giảm 16 lần Sử dụng kiện sau: Chu kỳ bán rã pôlôni 210 84 Po 140 ngày đêm Lúc đầu có 42 mg pôlôni Cho biết NA= 6,02.1029 nguyên tử /mol Trả lời câu hỏi 563, 564 565 563 Số hạt nhân ban đầu nhận giá trò giá trò sau? A No= 1,204.1020 hạt B No= 1,204.1023 hạt C No= 12,04.1020 hạt D Một giá trò khác 564 Độ phóng xạ ban đầu nhận giá trò giá trò sau?\ A Ho= 6,8.1014 (Bq) B Ho= 6,8.1012 (Bq) C Ho= 6,8.109 (Bq) D Một giá trò khác a 565 Khi phóng xạ , hạt nhân tọa thành chì Khối lượng chì tạo thành sau chu kỳ bán rã nhận giá trò giá trò sau: A 36,05.10-6 gam trò khác B 36,05.10-4 kg C 36,05.10-4 gam D Một giá [...]... hòa trong xilanh B Pittông đạt vận tốc lớn nhất ở vò trí chính giữa xilanh C Pittông có gia tốc lớn nhất ở vò trí điểm chết trên và điểm chết dưới D Cả A, B và C đều đúng 93 Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài luôn luôn, đưa vật lên phía trên đến vò trí mà dây treo nằm ngang và buông nhẹ Biết khối lượng của vật làm Bỏ qua khối lượng của dây và sức cản không khí Điều nào sau đây là ĐÚNG? A Khi qua... truyền âm và vận tốc âm? A Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí B Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt C Vận tốc truyền âm phụ thộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường D A và C đều đúng 169 Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về những đặc trưng sinh lí của âm? A Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm B m sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và các... l = 1m bỏ qua mọi ma sát và sức cản của không khí Cho g = 9,8m/s2.Tìm đáp đúng trong các câu hỏi 94, 95 và 96 94 Chu kì dao động (lấy đến 3 số thập phân): A.T = 0,005s B T = 2,008s C T = 0,012s D T = 0,010s 95 Một vật nhỏ m2 = 0,1kg bay với vận tốc v 0 = 10m/s theo phương nằm ngang va vào quả cầu m 1 đang đứng ở vò trí cân bằng và dính chặt vào đó thành vật m Vận tốc của các vật sau va chạm là: A v... trên thành hai lò xo sao cho chúng m có độ cứng lần lượt là k1=30 N/m và k2=20 N/m Mắc hai lò xo l1 và l2 vào vật k2 nặng m=100 g như hình vẽ (H.6) và cho dao động Trả lời các câu hỏi 123 và 124 123 Gọi l1 và l2 là chiều dài mỗi lò xo sau khi cắt Kết quả nào sau đây là ĐÚNG ? A l1=27 cm và l2=18 cm B l1=18 cm và l2=27 cm C l1=15 cm và l2=30 cm D Một giá trò khác ///////// (H.6) 124 Chu kỳ dao động nào... bằng, hợp lực của trọng lực và lực căng dây bằng không B Dây phải chòu sức căng tối thi u bằng 3 mg khi qua vò trí cân bằng thì mới không bò đứt trong quá trình dao động C Khi vật chuyển động xuống, thế năng của hệ tăng D Cả A, B và C đều đúng * Sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m 1 = 0,4 kg, được treo vào một sợi dây không co giãn, khối lượng không đáng kể, có chiều dài... (cm,s) 84 Treo hệ lò xo và vật vào một chiếc xe đang chuyển động nhanh dần đều theo phương nằm ngang, thấy góc giữa trục lò xo và phương thẳng đứng là 300 Gia tốc (a) của xe là: A a = g 3 B a = 3g C a = g 3 D Giá trò khác * Sử dụng dữ kiện sau: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ dài tự nhiên l 0 được treo vào một điểm cố đònh O Nếu treo vật có khối lượng m 1 = 100g vào lò xo thì độ dài của... ////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////// được mắc vào một vật có khối lượng m= 50 g như hình vẽ (H.4) (H.4) Vật m dao động trên mặt phẳng nằm ngang, bỏ qua mọi ma sát Trong quá trình dao động của vật m, hai lò xo luôn bò kéo dãn Chọn gốc tọa độ trùng với vò trí cân bằng và có chiều dương hướng từ A sang B Ở thời điểm t =0, vật m đi qua vò trí cân bằng theo chiều dương với vận tốc 0,5 km/h Trả lời các câu hỏi 119 và 120 119 Phương... không đáng kể có độ cứng 100N/m, đầu trên cố đònh, đầu dưới treo vật có khối lượng 400g Kéo vật xuống dưới vò trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm và truyền cho nó vận tốc 10 5 cm/s để nó dao động điều hòa Bỏ qua ma sát Chọn đáp án đúng trong các câu 77 và 78 77 Chọn gốc tọa độ ở vò trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vò trí x = +1 cm và di chuyển theo. .. g = 9,8 m/s2 Độ dài ban đầu và tần số ban đầu của con lắc có thể nhận các giá trò nào trong các giá trò sau? A l = 50cm và f C l = 35cm và f » » » 2Hz B l = 25cm và f 1,2Hz D Một giá trò khác 1Hz * Sử dụng dữ kiện sau: Một vật có khối lượng m được treo vào hai lò xo mắc nối tiếp nhau Độ cứng của các lò xo là k 1 và k2, khối lượng lò xo không đáng kể Trả lời các câu hỏi 47 và 48 147 Biểu thức tính độ... dao động của sóng luôn bằng hằng số 154 Sóng cơ học là quá trình truyền …………… trong một môi trường vật chất theo thời gian Chọn dữ kiện ĐÚNG NHẤT trong các dữ kiện sau điền và chỗ trống A Dao động B Các phần tử vật chất C Năng lượng D A hoặc C 155 Điều nào sau đay là ĐÚNG khi nói về phương dao động của sóng ngang? A Nằm theo phương ngang B Vuông góc với phương truyền sóng C Nằm theo phương thẳng đứng